Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
226,91 KB
Nội dung
TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM - ÐẠI HỌC ÐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên đề tài: HÌNH TƯỢNG BÁNH XE TRONG PHẬT GIÁO (Học phần: VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM) Ðà Nẵng, tháng 12/2018 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM - ÐẠI HỌC ÐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên đề tài: HÌNH TƯỢNG BÁNH XE TRONG PHẬT GIÁO (Học phần: VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM) Sinh viên thực : VÕ HOÀNG TRINH Lớp : 15CVHH Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN NGỌC CHINH Ðà Nẵng, tháng 12/2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát bánh xe Phật giáo 1.1 1.2 Nguồn gốc Ý nghĩa .4 Chương 2: Bánh xe văn hóa Phật giáo 2.1 Vòng luân hồi 2.2 Trong Mật Tông 2.3 Pháp Luân .7 2.3.1 Nguồn gốc 2.3.2 Pháp luân phát triển tư tưởng Phật giáo 2.3.3 Pháp luân kiến trúc, nghê thuật Phật giáo .13 2.3.4 Biểu tượng pháp luân Lộc Uyển 16 Chương 3: Triết lý sống qua hình tượng bánh xe Phật giáo .18 3.1 Tiếp xúc với sống 18 3.2 Giáo pháp: Tâm điểm Phật giáo 18 3.3 Sự tiến tri thức đạo đức .18 3.4 Chuyển biến giới tâm linh .19 KẾT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một phát minh quan trọng có ảnh hưởng lớn đến lịch sử văn minh nhân loại bánh xe Thử nhìn vào chế kỷ thuật hay hầu hết phương tiện giao thông, từ cỗ xe thơ sơ hệ thống máy móc tinh xảo, dễ dàng nhận vai trò phát minh đời sống thường nhật người Từ di chuyển viên đá cuội, thân cây, hay vật thể tròn bên triền núi, người từ thuở xa xưa biến hình ảnh ký ức trở thành phát minh có ý nghĩa định cho tiến xã hội loài người Những công khai quật Iraq , Phần Lan, Ấn Độ Trung Hoa cho biết từ hàng ngàn năm Tr CN, tổ tiên loài người biết ứng dụng phát minh vào sinh hoạt đời sống Điều thú vị họ áp dụng phát minh vào hoạt động kỷ thuật sản xuất trước xử dụng phương tiện giao thơng Trên lĩnh vực tín ngưỡng văn hoá, bánh xe biểu tượng phổ biến truyền thống tôn giáo nhiều châu lục khác Đối với Đạo Phật, biểu tượng trở thành hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, có ý nghĩa cho hữu sứ mạng truyền thống tâm linh nhân loại hai ngàn năm qua Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm góp phần tìm hiểu làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến hình tượng bánh xe Phật giáo nguồn gốc ý nghĩa Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, em sử dụng phương pháp lịch sử logic chủ yếu Đặc biệt nhấn mạnh đến kiện lịch sử có tính bước ngoặt tác dụng việc làm bật lên nội dung mà đề tài muốn hướng tới Bên cạnh phương pháp truyền thống khai thác tư liệu từ nguồn tài liệu thành văn chuyên ngành khoa học khác như: dân tộc học, khảo cổ học, địa lý, kinh tế, … đặc biệt lịch sử Bố cục Bố cục gồm có chương: Chương 1: Khái quát bánh xe Phật giáo Chương 2: Bánh xe văn hóa Phật giáo Chương 3: Triết lý sống qua hình tượng bánh xe Phật giáo Chương 1: Khái quát bánh xe Phật giáo Bánh xe luân hồi (pháp luân) số biểu tượng phổ biến Phật giáo, biểu tượng quan trọng nhất, biểu thị cho cốt tủy đạo Phật - giáo pháp Đức Phật Giáo pháp Phật giáo truyền thừa liên tục bánh xe vận chuyển từ khứ tại, từ tương lai Với biểu tượng này, Phật giáo hướng đến ước vọng hướng thượng thăng hoa đời sống người Cuộc sống ln thay đổi liên tục, thay đổi hướng theo tinh thần đạo đức tâm linh sáng mang đến nhiều hạnh phúc cho đời người 1.1 Nguồn gốc Nguồn gốc hình tượng bánh xe luân hồi xuất phát từ câu chuyện kinh Thí Dụ Tôn giả Mục Kiền Liên, vị đệ tử đứng đầu thần thông Đức Phật, không hành đạo cõi người mà thường du hóa đến cõi địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh cõi trời Sau chứng kiến cảnh chúng sinh chết sống lại, bị tàn sát, hành hạ địa ngục, cảnh muôn thú tranh giành, giết hại nhau, cảnh lồi quỷ bị đói khát dằn vặt, cảnh thiên nhân hết phước báu bị đọa lạc, suy vong, cảnh loài người bị tham cấu xé, bách thảm khốc…, tôn giả trở cõi Diêm Phù Đề (Ấn Độ) thuật lại điều mắt thấy tai nghe cho chúng đệ tử Đức Phật, khuyên họ nên ý thức khổ triền miên cõi Ta Bà mà tinh tu trì hướng đến cảnh giới vô sinh an tịnh Một lần nọ, Đức Phật trú thành Vương Xá, tôn giả Mục Kiền Liên đem cảnh khổ để khuyến hoá hàng xuất gia gia Khi thấy người vây quanh chăm lắng nghe tơn giả, Đức Phật hỏi ngài A Nan người vây quanh tôn giả Mục Kiền Liên, biết nguyên do, Đức Phật dạy: “Trưởng lão Mục Kiền Liên hay vị Tỳ-kheo khác trưởng lão lúc có mặt nhiều nơi (để giáo hóa người), thế, nên làm hình bánh xe gồm phần đặt lối vào tinh xá.” phần bánh xe minh hoạ để tượng trưng cho cảnh giới, cảnh giới phía địa ngục, súc sinh, ngạ quỷ, cảnh giới bên cõi trời người, hoạ cảnh châu Đơng Thắng Thần, Tây Ngưu Hố, Bắc Câu Lơ Nam Thiệm Bộ thêm vào Ở hình ảnh lồi thú: chim bồ câu (dụ cho tham), rắn (dụ cho sân), heo (dụ cho si) Hình ảnh giải chư Phật cảnh giới Niết Bàn thể qua vầng hào quang, hàng phàm phu minh hoạ qua với cảnh chúng sinh chìm nước, vòng bên ngồi thể 12 chi phần duyên khởi theo hai chiều thuận nghịch Bánh xe thể chi tiết cảnh giới luân hồi thời tất bị nuốt vơ thường Ngồi hình ảnh trên, hai câu kệ nói hành trì theo pháp để điều phục phiền não, vượt cảnh luân hồi nên khắc bên bánh xe Cũng theo kinh này, đến tinh xá, vị cư sĩ hỏi ý nghĩa hình tượng bánh xe trên, có số vị Tỳ-kheo khơng giải thích Vì thế, theo lời dạy Đức Phật, vị Tỳ-kheo chọn vị trì có đầy đủ kiến thức để giải thích cho vị cư sĩ ý nghĩa họ thắc mắc 1.2 Ý nghĩa Nếu bánh xe văn hoá cổ xưa Ấn Độ tượng trưng cho mặt trời, cho uy quyền tối thượng, cho Chuyển Luân Thánh Vương, hình tượng bánh xe Phật giáo lại tượng trưng cho giáo pháp Đức Phật cho Đức Phật Chuyển Luân Thánh Vương dùng xe báu để hàng phục oán địch, cai trị thiên hạ, giữ yên bờ cõi, Đức Phật chuyển vận bánh xe pháp để nhiếp phục, đoạn trừ phiền não tâm thức chúng sanh Pháp luân dùng để dụ cho giáo pháp Đức Phật, gồm nghĩa chính: tồi phá (Phật pháp có cơng diệt trừ tội ác chúng sinh), triển chuyển (sự thuyết giáo Đức Phật bánh xe di chuyển, không dừng trệ lại người hay nơi nào) viên mãn (giáo pháp Đức Phật viên mãn, tròn đầy bánh xe) Đơi khi, pháp luân gọi “Phạm luân” Theo luận Đại Trí Độ, chữ “Phạm” giải thích theo nhiều cách sau: 1) Phạm rộng lớn, Đức Phật chuyển pháp luân đến khắp mười phương nên gọi phạm; 2) Đức Phật dùng bốn tâm phạm hạnh (từ, bi, hỷ, xả) để thuyết pháp nên gọi phạm; 3) Lúc thành đạo, Phạm Thiên khuyến thỉnh Đức Phật chuyển pháp luân nên gọi phạm luân; 4) Trong lần chuyển pháp luân Đức Phật Ba-la-nại, tôn giả Kiều Trần Như chứng đắc đạo tịnh, nên gọi phạm luân; 5) Người Ấn thời xưa vốn tơn q Phạm thiên, để tuỳ thuận theo người đời, pháp luân gọi phạm luân; 6) Phạm tịnh, giáo pháp Đức Phật vốn tịnh nên gọi phạm; 7) Đức Phật đấng Đại Phạm, dùng phạm âm để thuyết pháp Bộ luận lý giải khác biệt phạm luân pháp luân Đó là: phạm luân dạy tâm vơ lượng pháp ln nói thánh đế, phạm luân dạy nhân tâm vô lượng mà đắc đạo pháp luân dạy nương theo pháp khác mà đắc đạo, phạm luân bày tứ thiền pháp luân bày ba mươi bảy phẩm trợ đạo, phạm luân dạy tu thiền thánh đạo pháp ln dạy tu trí tuệ thánh đạo Chương 2: Bánh xe Văn hóa Phật giáo Trong văn Phật học, chữ cakka (S: cakra) thường dùng bánh xe (Trường Bộ III), loại vũ khí (Bổn Sanh I), hay ba mươi hai tướng tốt bậc (Trường Bộ II) Thuật ngữ cho trú xứ hàng chư thiên loài người mà nơi hội đủ bốn phước lành sau: cư trú nơi cố định, thân cận pháp lành, hồn thiện tự thân, gây tạo cơng đức đời trước Đôi danh từ cakka dùng cụm từ khác catucakkam (Tương Ưng I) hay iriyāpatha-cakka (Luận giải Trường Bộ) bốn oai nghi người Trong Phạn ngữ, chữ cakra thường xuất cụm danh từ riêng để tên người (cakrapāṇi, tên vị Bồ tát), tên loài thảo mộc (cakra-vimala, cakra-s’atapattra), tên rặng núi bao quanh trái đất (cakra-vāḍa, cakravāḷa) 2.1 Vòng Luân Hồi Chữ cakra thường dùng thuật ngữ saṃsāra-cakra hay bhava-cakra biến dịch, luân hồi hay vòng hữu lồi hữu tình với bốn chu kỳ: sanh, trụ, dị, diệt Nguồn gốc hình tượng bánh xe luân hồi hay vòng ln hồi, có lẽ, phát xuất từ câu chuyện kinh Thí Dụ sau Tơn giả Mục Kiền Liên, vị đệ tử đứng đầu thần thông Đức Phật, không hành đạo cõi người mà thường du hố đến cõi địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, cõi trời Sau chứng kiến cảnh chúng sanh chết sống lại, bị tàn sát, hành hạ địa ngục, cảnh muôn thú tranh giành, giết hại nhau, cảnh loài quỷ bị đói khát giằn vặt, cảnh thiên nhân hết phước báu bị đoạ lạc, suy vong, cảnh loài người bị tham cấu xé, bách thảm khốc…, tôn giả trở cõi Diêm Phù Đề (Ấn Độ) thuật lại điều mắt thấy tai nghe cho bốn chúng đệ tử Đức Phật, khuyên họ nên ý thức khổ triền miên cõi Ta Bà mà tinh tu trì hướng đến cảnh giới vô sanh an tịnh Một lần nọ, Đức Phật trú thành Vương Xá, tôn giả Mục Kiền Liên đem cảnh khổ để khuyến hoá hàng xuất gia va gia Khi thấy người vây quanh chăm lắng nghe tôn giả, Đức Phật hỏi ngài A Nan người vây quanh tôn giả Mục Kiền Liên, biết nguyên do, Đức Phật dạy: “Trưởng lão Mục Kiền Liên hay vị Tỳ-kheo khác trưởng lão lúc có mặt nhiều nơi (để giáo hố người), thế, nên làm hình bánh xe gồm năm phần đặt lối vào (của tinh xá).” Lúc ấy, vị Tỳkheo phân vân, chưa biết nên thiết kế bánh xe nào, Đức Phật dạy sau: năm phần bánh xe minh hoạ để tượng trưng cho năm cảnh giới, ba cảnh giới phía địa ngục, súc sanh, ngạ quỷ, hai cảnh giới bên cõi trời người, hoạ cảnh bốn châu Đơng Thắng Thần, Tây Ngưu Hố, Bắc Câu Lô, Nam Thiệm Bộ thêm vào Ở hình ảnh ba lồi thú: chim bồ câu (dụ cho bánh xe) Đôi khi, pháp luân gọi Phạm luân Theo luận Đại Trí Độ, chữ phạm giải thích theo nhiều cách sau: 1) Phạm rộng lớn, Đức Phật chuyển pháp luân đến khắp mười phương nên gọi phạm; 2) Đức Phật dùng bốn tâm phạm hạnh (từ, bi, hỷ, xả) để thuyết pháp nên gọi phạm; 3) Lúc thành đạo, Phạm Thiên khuyến thỉnh Đức Phật chuyển pháp luân nên gọi phạm luân; 4) Trong lần chuyển pháp luân Đức Phật Ba-la-nại, tôn giả Kiều Trần Như chứng đắc đạo tịnh, nên gọi phạm luân; 5) Người Ấn thời xưa vốn tơn q Phạm thiên, để tuỳ thuận theo người đời, pháp luân gọi phạm luân; 6) Phạm tịnh, giáo pháp Đức Phật vốn tịnh nên gọi phạm; 7) Đức Phật đấng Đại Phạm, dùng phạm âm để thuyết pháp Bộ luận lý giải khác biệt phạm luân pháp luân sau: phạm luân dạy bốn tâm vô lượng pháp ln nói bốn thánh đế, phạm luân dạy nhân bốn tâm vô lượng mà đắc đạo pháp luân dạy nương theo pháp khác mà đắc đạo, phạm luân bày tứ thiền pháp luân bày ba mươi bảy phẩm trợ đạo, phạm luân dạy tu thiền thánh đạo pháp ln dạy tu trí tuệ thánh đạo Theo kinh Trường Bộ I Đại Phẩm (Luật Tạng Nam Truyền I), sau giác ngộ, theo lời cầu thỉnh Phạm Thiên, Đức Phật định đến xứ Ba-la-nại để tuyên thuyết giáo pháp mà vừa chứng ngộ cho năm nhà khổ hạnh vốn bạn đồng tu Ngài Đáp lại câu hỏi đạo sĩ loã thể Upaka, Đức Phật trả lời Ngài đến thành phố Kāsi để chuyển bánh xe pháp, để đánh trống Đây lời tuyên bố Đức Phật trước Ngài thức thiết lập vương quốc chánh pháp Mục đích Đức Phật đến xứ Ba-la-nại mục đích mà chư Phật nhiều đời thị gian trình bày kinh Pháp Hoa: bày cho chúng sanh tri kiến chư Phật giúp họ thấu hiểu chứng đạt tri kiến Kinh Tăng Nhất A Hàm nói Đức Phật xuất đời năm mục đích sau: (1) chuyển pháp luân, (2) độ cha mẹ, (3) kiến lập niềm tin cho người chưa có lòng tin, (4) khiến người chưa phát Bồ tát ý phát tâm Bồ tát, (5) thọ ký cho vị Phật tương lai Cũng từ pháp luân trở thành biểu tượng cho chánh pháp Đức Phật 2.3.2 Pháp Luân Phát triển tư tưởng Phật giáo Việc Đức Phật chuyển bánh xe pháp Lộc Uyển để gióng lên hồi chuông tỉnh thức, để đánh lên tiếng trống xem bốn kiện quan trọng đời Ngài lịch sử hình thành phát triển Đạo Phật Thuật ngữ thường dùng kiện Chuyển pháp ln Ngồi ý nghĩa thơng thường chuyển vận bánh xe chánh pháp, thuật ngữ mang ý nghĩa thành lập vương quốc trí tuệ hay xây dựng vương quốc chân lý Vương quốc mà Đức Phật khai sáng khơng phải xây dựng bạo lực, cường quyền, bánh xe pháp mà Ngài chuyển vận không dựa áp đặt niềm tin mù quáng, mà ngược lại chúng thiết lập tảng tri kiến thị đời ước nguyện xây dựng đời sống tâm linh hướng thượng Điều thể nội dung pháp Ngài Nội dung pháp Đức Phật ghi lại nhiều văn Phật học thuộc truyền thống khác Trong số văn này, kinh Thánh Cầu (Trung Bộ I, tương ứng với kinh La Ma Trung A Hàm), Nidānakathā – chương giới thiệu luận giải kinh Bổn Sanh (jātakatthakathā), kinh Chuyển Pháp Luân (nằm Đại Phẩm Luật Tạng Nam Truyền), kinh Tương Ưng, kinh Tạp A Hàm nguồn tư liệu quan trọng Điều đáng ý thuật lại kiện chuyển pháp luân Đức Phật, tư liệu lại trình bày khác nội dung giáo lý mà Đức Phật giảng dạy Kinh Thánh Cầu thuật lại Lộc Uyển Đức Phật giảng giải cho năm Tỳ-kheo nguy hiểm sanh, già, bệnh, chết, nhiễm, dục lạc đường vượt triền phược để chứng pháp vơ sanh, vơ nhiễm, vô thượng an ổn, vượt qua khổ ách, chứng đắc Niết Bàn Kinh La Ma ghi Đức Phật thuyết giảng pháp môn Trung Đạo Bát Chánh Đạo Riêng kinh Tương Ưng, chươngTương Ưng Uẩn (Tương Ưng III) nói Đức Phật dạy đặc tính vơ thường, khổ, vơ ngã năm uẩn, chương Tương Ưng Sự Thật (Tương Ưng V) thuật lại ban đầu Đức Phật giảng lý Trung Đạo, Bát Chánh Đạo, sau Ngài giảng giải chi tiết Tứ Thánh Đế Theo kinh Tạp A Hàm, 15, Đức Phật giảng pháp Tứ Đế cho Tỳ-kheo Lộc Uyển Kinh Chuyển Pháp Luân ghi lại Đức Phật giảng dạy lý Trung Đạo Tứ Đế cho năm người đệ tử Như thế, văn có đơi nét khác biệt, khẳng định điều giáo lý yếu mà Đức Phật thuyết giảng lần Lộc Uyển giáo lý Tứ Đế Theo kinh Chuyển Pháp Luân, sau Đức Phật thuyết giảng pháp Lộc Uyển, chư thiên cõi trời dục giới truyền rằng: “ Bánh xe Pháp tối thượng đức Thế Tôn chuyển vận Ba-la-nại, Isipatana, nơi vườn nai 10 bị chuyển vận nghịch lại sa-môn, bà-la-môn, Thiên nhân, Ma vương, Phạm thiên, đời” Liền mười ngàn giới chấn động, vầng hào quang toả chiếu siêu việt hào quang chư thiên cõi trời Khi nói bánh xe pháp khơng thể bị “chuyển vận nghịch lại” thế, đoạn kinh khẳng định thật giáo pháp Đức Phật bất biến, khế hợp thời, nơi, lợi lạc cho khác Đây nét độc đáo hình tượng pháp luân Đạo Phật Vì khế hợp với chân lý đời, nên giáo pháp Đức Phật bánh xe chuyển vận hướng vể phía trước, di chuyển, lan toả đến nhiều xứ sở khác Giáo pháp vốn tự thân hoàn bị, lý viên dung, Đức Phật chuyển vận trung tâm văn hoá tâm linh lớn thời vương quốc mà Ngài cư trú, thành Ba-la-nại Nếu Vương Xá trung tâm trị kinh tế lớn vương quốc Ma-kiệt-đà Ba-la-nại, miền đất thiêng nằm bờ sông Hằng mệnh danh thành phố thần linh, lại trung tâm văn hoá tinh thần quan trọng, nơi qui tụ nhà lãnh đạo tinh thần kiệt xuất thời Ngay từ Xa-nặc từ bỏ thành Ca-tỳ-la, thái tử Tất Đạt Đa khẳng khái khước từ uy quyền trị để tìm cội nguồn sức mạnh tâm linh siêu tuyệt Chính thế, sau thành đạo Ngài định đến Ba-la-nại, kinh thành tâm linh thời để gióng lên tiếng trống chuyển vận bánh xe chánh pháp, mang ánh sáng chân lý vào đời Từ đây, bổn phận hệ tiếp nối truyền thống tâm linh bảo tồn tiếp tục chuyển vận bánh xe pháp đến phương trời khác Ý nguyện Đức Phật gởi gắm cho tơn giả Xá-lợi-phất, vị hộ trì chánh pháp đệ nhất, sau: “Này Sàriputta, ví trưởng tử, vua Chuyển luân vương, chơn chánh vận chuyển bánh xe vua cha vận chuyển Cũng vậy, Sàriputta, Ông chơn chánh chuyển vận pháp luân vơ thượng Ta chuyển vận.” Những trình bày cho thấy thuật ngữ pháp luân phát sanh từ thành ngữ chuyển pháp luân, nghĩa chuyển vận bánh xe pháp Do hình tượng bánh xe thuật ngữ pháp luân ám đến thể nhập hay chứng ngộ chánh pháp (như thuật ngữ pháp nhãn, pháp huệ) mà nhắm đến ý nghĩa truyền bá chánh pháp Ý nghĩa chữ pháp thuật ngữ trình bày kinh Chuyển Pháp Luân giáo lý Tứ Đế – bốn chân lý cao thượng Ngồi hình tượng chuyển pháp ln, kinh điển nhà Phật dùng hình ảnh: đánh trống pháp (kích pháp cổ), thổi kèn pháp (suy pháp loa), dựng cờ pháp (thụ pháp tràng), đốt đuốc pháp (nhiên pháp cự), tuôn mưa pháp (vũ pháp vũ)…để diễn tả việc thuyết giáo, truyền bá chánh pháp Đức Phật 11 Kinh Chuyển Pháp Luân ghi lại giảng dạy kinh cho năm anh em tôn giả Kiều Trần Như, Đức Phật chuyển vận bánh xe pháp mà xưa chưa có chuyển được, dầu Thiên nhân, Ma vương hay Phạm thiên Điều hàm ý Đức Phật người hiến tặng cho nhân loại q chánh pháp vơ giá, để từ hình thành ba báu gian Pháp luân mà Đức Phật chuyển vận vô giá lẽ thể tánh vốn xứng hợp với chân như, với thật tánh vạn hữu Theo Luận Đại Tỳ-bà-sa, Luận Câu Xá, Kinh Đại Bát Niết Bàn…, hai mươi phái mười phái đầu Hữu bộ, Đa Văn bộ, Kinh Lượng bộ…lấy Bát Chánh Đạo làm thể pháp luân, mười lại Đại Chúng bộ, Pháp Tạng bộ, Ẩm Quang bộ…thì cho lời Phật dạy thể pháp luân Trong kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiêm, Đức Phật minh giải thể tánh cho ngài Di Lặc bậc Bồ tát khác sau: pháp luân vốn thâm sâu, vi diệu, khó thấy, khó biết, khó ngộ, kiên cố, bao la, khơng thể dùng thức để suy nghiệm, chẳng thể dùng trí để hiểu, lìa thái cực, phan duyên, xa rời tác ý khơng tác ý…chỉ dùng trí Kim Cang để chứng đắc Vì pháp luân hiển bày tánh bất sanh bất diệt pháp, khế hợp với chân thật tế, nên chuyển pháp ln tơn xưng Phật, Chánh Biến Tri, Pháp Vương, Đại Đạo Sư…Lời dạy nêu bậc giá trị vĩnh vô song bánh xe pháp mà Đức Phật chuyển vận Giáo pháp mà Đức Phật chuyển vận lần Ba-la-nại, Già-da, Vương Xá, Tỳ-xá-ly, Xá Vệ…tuy khác biệt phương diện ngôn ngữ hay phương thức diễn đạt, lại mang tính đồng tư tưởng mục đích Theo ngài Khuy Cơ, năm đặc điểm pháp luân tự tánh, quyến thuộc, nhân, cảnh, Tự tánh pháp luân trạch pháp, giác chi, chánh kiến.v.v…, Nhân pháp luân hay sanh giáo pháp thánh đạo văn, tư, tư v.v…Quyến thuộc pháp luân pháp trợ thánh đạo Cảnh pháp luân giáo lý chơn đế tục đế… Quả pháp luân Bồ đề, Niết Bàn Một số văn Đại Thừa cho lần chuyển Pháp luân Lộc Uyển lần đầu ba lần chuyển Pháp luân Đức Phật Theo kinh Giải Thâm Mật, Ba-la-nại Đức Phật chuyển bánh xe pháp lần thông qua pháp Tứ Đế cho hành giả có chủng tánh Thanh Văn Dầu giáo lý thâm sâu mà trước chưa tuyên thuyết được, song chưa giáo lý toàn hảo Trong lần chuyển bánh xe pháp lần thứ hai Đức Phật chúng sanh phát tâm hướng Đại Thừa mà giảng giải pháp vốn vô tự tánh, vô sanh, vô diệt, bổn lai tịch tịnh, tự tánh Niết Bàn Tuy giáo lý giai đoạn thâm, hy hữu, lại giáo lý ẩn mật, khó hiểu, hàm chứa nhiều tranh luận, lý để Đức Phật chuyển bánh xe pháp lần thứ ba Trong lần giáo hoá sau này, Đức Phật hành giả hướng tâm đến tất thừa giáo, giảng thuyết cách minh bạch, tường tận tánh vô sanh, vô diệt, vắng lặng, 12 tánh vô tự tánh pháp Pháp luân chuyển vận lần sau hy hữu, không vướng đọng tranh luận nào, toàn hảo, tối thượng Bản kinh xem sở y để nhà Đại Thừa sau này, luận sư Phật giáo Trung Hoa Tây Tạng đưa nhiều cách giải thích khác ba lần chuyển bánh xe pháp Đức Phật Nếu khác biệt giáo nghĩa lần chuyển pháp luân hai lần sau tư tưởng giáo lý Thanh Văn thừa Đại thừa, khác biệt lần chuyển pháp luân thứ hai thứ ba Bất liễu nghĩa giáo (hay vị liễu nghĩa – neyārtha) Liễu nghĩa giáo (nītārtha) Liễu nghĩa giáo giáo lý, kinh điển trình bày cách minh bạch, tường tận, Bất liễu nghĩa giáo kinh điển hay giáo lý trình bày thơng qua phương tiện hay giáo tướng để tuỳ thuận giáo hoá chúng sanh thuộc nhiều khác Theo luận sư Long Thọ, Phật pháp vơ biên, sâu rộng đại dương, hàng phàm phu thấy giáo pháp có mn vàng sai khác, bậc trí – người thâm nhập giáo lý kinh điển, luận tạng tánh khơng, biết giáo pháp Đức Phật chánh pháp khơng tương phản Cũng cách biệt giáo pháp thâm áo Đức Phật tri thức tục hàng phàm phu nên đại sư Tsong kha pa (Tơng-khách-ba) khuyến hố hàng Phật tử nên tìm hiểu giáo lý Đức Phật dựa luận giải bậc tổ sư Đại thừa ngài Long Thọ Vô Trước Ngài Tsong kha pa giải thích hàng Phật tử phải y vào luận giải bậc tổ sư ngài dùng trí tuệ vơ nhiễm để giảng giải lời Phật dạy, Đức Phật huyền ký bậc tổ sư người giảng giải Phật pháp cách chuẩn xác đắng Theo ngài Tsong kha pa, sở phân định ba thời chuyển pháp luân khoảng thời gian hành đạo đời Đức Phật thính chúng thời giáo, mà cách thức trình bày giáo lý vô ngã thời Trong lần chuyển pháp luân đầu tiên, Đức Phật trình bày tinh tế nguyên lý nhơn vô ngã, tiếp nhận giáo lý giai đoạn thính chúng lại khởi lên tư uẩn pháp khác vốn thật có Trong lần chuyển pháp luân thứ hai, Đức Phật phủ nhận quan điểm Ngài tuyên bố pháp vốn tự tánh nên chúng khơng thật có Trong lần chuyển pháp luân thứ ba, Đức Phật lý giải khác biệt tam tánh tam vô tánh pháp Tương tự cách lý giải luận sư Tsong kha pa, học giả phái Dge lugs pa cho phân chia ba lần chuyển pháp luân thực sở đề tài thuyết giáo Đức Phật phương thức trình bày giáo lý vơ ngã yếu tố định phân chia 13 Tại Trung Hoa, Chân Đế (499-569) Huyền Trang (600-664), hai nhà dịch kinh danh tiếng, đưa thuyết tam pháp luân khác Theo ngài Chân Đế, 45 năm hoằng hoá Đức Phật, Ngài tuyên thuyết ba pháp luân, chuyển, chiếu, trì Ba lần chuyển gồm có hiển mật Mật từ đêm thành đạo đêm nhập Niết Bàn, Ngài chuyển ba pháp luân Hiển bảy năm kể từ sau ngày thành đạo, Đức Phật thuyết giảng giáo lý tứ đế, gọi chuyển chuyển pháp luân Trong 31 năm kế tiếp, Ngài tuyên thuyết kinh Bát nhã v.v…để hiển bày tính khơng, gọi chuyển chiếu pháp luân, thời gian bảy năm lại, Ngài thuyết Kinh Giải Thâm Mật.v.v…để hiển bày lý trung đạo, gọi chuyển trì pháp luân Trong tác phẩm Hoa Nghiêm Nhất Thừa Giáo Nghĩa Phân Tề Chương, ngài Pháp Tạng cho y vào quan điểm pháp sư Huyền Trang tư tưởng kinh điển khác Giải Thâm Mật, Kim Quang Minh, Luận Du Già giáo lý Đức Phật gồm thâu ba loại pháp luân: thứ nhất, vườn nai Đức Phật chuyển pháp luân tứ đế, pháp tiểu thừa, gọi chuyển pháp luân; thứ hai, Ngài nói tánh khơng, tức mật ý Đại Thừa, gọi chiếu pháp luân; thứ ba, Ngài thuyết giảng tam tánh lý chân bất không Đại Thừa hiển giáo, gọi trì pháp luân Theo quan điểm ngài Khuy Cơ, chia thành ba thời chuyển pháp luân thế, song giáo pháp Đức Phật giống mưa lớn, thấm nhuần khắp vật Vì để tuỳ thuận mà đối trị, nên có pháp ẩn-hiển, có-khơng Xét theo lý trung đạo, giáo pháp vốn đồng nhất, vô sai biệt Thuyết tam pháp luân ngài Cát Tạng khác hẳn với thuyết Theo ngài, pháp luân bao gồm ba loại; bổn, chi mạt, nhiếp mạt qui bổn Căn bổn pháp luân cho kinh Hoa Nghiêm mà Đức Phật tuyên thuyết sau thành đạo Chi mạt pháp luân giáo pháp tiểu thừa thuyết cho hàng độn căn, không lãnh hội giáo nghĩa thâm sâu Hoa nghiêm Nhiếp mạt qui bổn cho thời thuyết giáo Pháp Hoa qui ba thừa thành thừa Căn vào luận kinh Giải Thâm Mật luận sư Đại Thừa, số nhà Phật học kết luận nội dung ba lần chuyển pháp luân sau: lần thứ nhất, thông qua kinh điển luận tạng hai phái Nguyên Thuỷ Tiểu thừa, giáo lý Tứ Đế giảng thuyết cho hành giả Thanh văn thừa; lần thứ hai, nguyên lý tánh không tuyên thuyết cho hành giả Bồ tát thừa, kinh điển y tiêu biểu giai đoạn kinh hệ Bát Nhã; lần cuối, với hệ thống kinh điển Đại thừa tối quan trọng Pháp Hoa, Như Lai Tạng, Giải Thâm Mật…giáo lý tam tự tánh, tam vô tánh, Phật tánh, Như Lai tạng, pháp thân… tuyên thuyết làm hành trang cho hành giả Đại thừa 2.3.3 Pháp Luân kiến trúc, nghệ thuật Phật giáo 14 Sự kiện Đức Phật chuyển pháp luân đề tài nhà điêu khắc Phật giáo Ấn Độ Pho tượng Đức Phật ngồi kiết già, tay bắt ấn chuyển pháp luân tuyệt đẹp tìm thấy Lộc Uyển tượng tiêu biểu cho đề tài Hầu mẫu tượng xuất hầu hết cơng trình nghệ thuật Phật giáo lớn Ấn Đối với nghệ nhân Ấn, hình ảnh Đức Phật ngồi pháp toà, tay bắt ấn pháp luân với nhiều tư thế, dáng vẻ khác nhau, có kết hợp với hình ảnh năm vị Tỳ kheo hình ảnh nai, phần vẻ lại khung cảnh ý nghĩa lần chuyển pháp luân Đức Phật Có thể thuyết giảng cho năm anh em tôn giả Kiều Trần Như, Đức Phật dùng cử tay để minh hoạ cho ý tưởng khó thể qua ngôn ngữ thông thường Tất nhiên, suốt buổi pháp thoại, cử chỉ, động tác hai tay Ngài thể qua nhiều dáng vẻ khác Đây sở để nghệ nhân Ấn diễn tả tư hai tay Đức Phật buổi giảng pháp Lộc Uyển (ấn chuyển pháp luân) buổi giảng khác Ngài (ấn pháp luân) nơi khác Ấn chuyển pháp luân thể qua tượng chuyển pháp luân Lộc Uyển sau: bàn tay phải nâng lên ngang ngực, lòng bàn tay hướng ngồi, đầu hai ngón ngón trỏ tiếp xúc tạo nên vòng tròn huyền nhiệm, bàn tay trái nâng nhẹ lên, lòng bàn tay hướng vào bên trong, ngón chạm nhẹ vào điểm tiếp xúc Trong bích hoạ Ajaṇṭā, hai tay nâng lên ngang ngực, tay trái nắm chéo y, ngón trỏ ngón bàn tay phải chạm vào dường ấn nhẹ ngón tay bàn tay trái Cũng thạch động hoạ khác diễn tả hai tay nâng lên tư chuyển pháp luân, không chạm Trong tác phẩm nghệ thuật khác thuộc trường phái Gandhāra, bàn tay phải co lại, lòng bàn tay hướng vào trong, ngón ngón trỏ bàn tay trái đặt phần lòng bàn tay phải, ngón khác co lại Các ấn chuyển pháp luân Tây Tạng Trung Hoa có nét tương đồng nhau: tay phải đặt ngang ngực, lòng bàn tay hướng ngồi, ngón trỏ ngón chạm vào nhau, ngón trỏ ngón bàn tay trái chạm vào nhau, lòng bàn tay hướng vào trong, tay trái che phần che lòng bàn tay phải Trong lĩnh vực nghệ thuật, hình tượng pháp luân trở thành biểu tượng phổ biến cơng trình kiến trúc Phật giáo Thông thường pháp luân thể qua hình ảnh bánh xe có tám nan hoa Trục bánh xe tượng trưng cho giới luật, vành bánh xe tượng trưng cho trạng thái chuyên thiền định, tám nan hoa tượng trưng cho Bát thánh đạo, tâm điểm bánh xe thường đượckhắc thành bốn dòng xoắn, dòng tơ màu khác bốn phương để tượng trưng cho Tứ thánh đế hay bốn đại (đất, nước, gió, lửa) Một số biểu tượng bánh xe bảo tháp, chùa chiền Phật giáo khắc hoạ với 12, 16, 32, hay 15 vô số nan hoa với ý nghĩa biểu trưng cho 12 chi phần duyên khởi, 16 đặc tính nguyên lý tánh không, 32 tướng hảo bậc giác ngộ, vô số tia sáng măt trời, vô số Đức Phật vũ trụ, hay vô số giáo lý, pháp môn mà Đức Phật Thích Ca giảng dạy Các tác phẩm điêu khắc từ TK I Tr CN tháp Sanchi lưu lại hình tượng bánh xe tượng trưng cho pháp luân Bánh xe khắc hoạ cách cân đối đặt bệ đá hai tầng với hình ảnh nhiều người lễ bái xung quanh Theo nhà khảo cổ Cunningham, bánh xe biểu tượng đỉnh cổng tháp Sanchi Cổng phía Nam tháp Barhut (đầu TK I Tr CN) lưu lại hình ảnh bánh xe đặt bệ bao quanh dáng điện thờ Điều đáng ý trục vành bánh xe trang hoàng với nhiều vòng hoa, xung quanh cảnh người hành hương chân đất hay xe tứ mã đến cúng bái điện thờ Điều cho thấy bánh xe dùng làm biểu tượng cho Đức Phật Trong giai đoạn đầu nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ, mà hình ảnh Đức Phật chưa khắc hoạ, chủ đề nghệ thuật di vật gắn liền với đời Đức Phật là: bồ đề, kim cang, hoa sen, dấu chân.v.v…Nếu di vật nhắc đến kiện đời Đức Phật bánh xe lại hình ảnh tượng trưng cho Đức Phật, hay nói cách xác hơn, pháp thân Đức phật Điều mà dễ nhận biết văn Phật học Pali, thuật ngữ Báo thân Ứng hoá thân chưa xuất Riêng thuật ngữ pháp thân ghi lại đoạn kinh quan trọng “Như Lai gọi Pháp thân (Dhammakāya) hay Phạm thân (Brahmakāya)” (Trường Bộ III), hay “Ai thấy pháp thấy Ta (Phật)” (Tương Ưng III) Do vậy, pháp luân dùng để biểu trưng cho Đức Phật, biểu trưng cho Pháp thân Ngài Khi nói đến nhân cách người Đức Phật, kinh điển Pali thường tôn xưng Ngài bậc Đại nhơn (Mahāpurisa), Nhật Chủng (Ādicca-bandhu), Chuyển Luân Thánh Vương (Rājā cakkavattī), Thiên Trung Thiên (Devātideva)…để nói lên phẩm tính siêu việt Ngài Cách tơn xưng Đức Phật bậc Đại Nhơn hay Chuyển Luân Thánh Vương mang tính tương đối lẽ ngồi ngồi phước báu tướng hảo vẻ đẹp vốn có vị Đại Nhân hay vị Chuyển Luân Thánh Vương, Đức Phật bậc giác ngộ, Ngài khẳng định : “Ta thiên nhân, Càn-thát-bà, Dạ-xoa, hay phàm nhân.” (Tăng Chi II) Đôi Đức Phật tôn xưng Chuyển Luân Vương, vương quốc Ngài bốn châu thiên hạ mà vương quốc chánh pháp Có lần Bà-la-môn Sela chiêm ngưỡng ba mươi hai tướng tốt Đức Phật, ông liền tán thán Đức Phật vị luân vương, bậc Điều Ngự, Đại Vương…, Đức Phật đáp lại Ngài vua, vương quốc Ngài chánh pháp, Ngài chuyển bánh xe báu (như Chuyển Luân Vương chuyển điều khiển xe báu để cai trị 16 thiên hạ), bánh xe pháp Ngài khơng thối chuyển (Kinh Sela, Trung Bộ II) Nếu bánh xe văn hoá cổ xưa Ấn Độ tượng trưng cho mặt trời, cho uy quyền tối thượng, cho Chuyển Luân Thánh Vương, hình tượng bánh xe Phật giáo lại tượng trưng cho giáo pháp Đức Phật cho Đức Phật Chuyển Luân Thánh Vương dùng xe báu để hàng phục oán địch, cai trị thiên hạ, giữ yên bờ cõi, Đức Phật chuyển vận bánh xe pháp để nhiếp phục, đoạn trừ phiền não tâm thức chúng sanh 2.3.4 Biểu tượng Pháp Luân Lộc Uyển Có thể nói hình tượng pháp ln quan trọng bậc lưu lại pháp luân gắn phần đỉnh trụ đá tôn trí Lộc Uyển để đánh dấu nơi Đức Phật chuyển pháp luân theo sắc vua A Dục Vào năm 1905 F.O Oertel phát phần bị gãy trụ đá thân trụ đá có khắc dụ vua A Dục Trên đỉnh trụ đá tượng bốn sư tử xoay bốn hướng trông vô oai hùng mạnh mẽ Bên bốn sư tử hình tượng pháp luân Bốn sư tử ngồi trống khắc hoạ với bốn thú khác nhau: sư tử, voi, bò, ngựa Giữa bốn thú hình bốn bánh xe Đánh giá nét điêu khắc phần đỉnh trụ đá này, nhà nghiên cứu V.A Smith đưa lời bình phẩm sau: “Thật khó tìm thấy đất nước mẫu điêu khắc thú cổ xưa độc đáo tương đương với cơng trình nghệ thuật tuyệt đẹp này, tác phẩm kết hợp thành công phẩm cách lý tưởng khn mẩu thực tế, hồn thành với chi tiết chuẩn xác” Hình tượng pháp luân Lộc Uyển sau mơ khắc hoạ với hình tượng hai nai nằm hai bên tư tự tại, tâm, hỷ lạc Nai bên phải có dáng vẻ oai phong, mạnh mẽ tượng trưng cho đực bên trái có nét nhu mì, mềm mại Ngoài ý nghĩa biểu trưng cho kiện chuyển pháp luân Lộc Uyển, hình tượng pháp ln đơi nai nói lên đẹp đời sống viễn ly, xuất trần theo chánh pháp, tư tưởng từ bi, bất bạo động, cộng sinh, hài hoà người mn vật, hữu tình vơ tình theo giáo lý dun sanh vơ ngã Đạo Phật Như hồi chng ngân xa vũ trụ vô biên, ánh sáng vầng thái dương lan toả khắp nơi, len sâu vào nơi tối tăm địa cầu, âm vang tình thương ánh sáng tuệ giác mà Đức Phật khơi nguồn từ xứ Bala-nại lan toả khắp nơi hoàn vũ, thấm sâu vào huyết mạch hàng triệu tim, từ bậc đế vương kẻ khốn bất hạnh Bánh xe pháp Ngài chuyên chở đạo sĩ khổ hạnh Kiều Trần Như đến cảnh giới thánh thiện, biến niềm đam mê dục lạc kỷ nữ Ambapālī thành niềm đam 17 mê chánh pháp, chuyển hố khát máu Vơ Não thành niềm khát khao thánh quả, chuyển xoay tham vọng viễn chinh vua A Dục thành chinh phục tự thân Tuy Phật tử gia, vua A Dục hoàn thành xuất sắc sứ mạng tiếp nối chuyển vận bánh xe pháp Đức Phật khắp vương quốc mình, sau đến quốc gia lân cận miền đất xa xơi Cũng nhà vua cử sứ đoàn Phật giáo đến nhiều quốc gia khác để thực sứ mạng Nhờ chuyển vận bánh xe pháp vua A Dục, Ấn Độ bị lực ngoại bang xâm lược, Phật giáo dù bị suy vi mảnh đất quê hương, lại cắm rễ, sinh sôi lớn mạnh miền đất khác Bánh xe pháp vơ hình, vơ tướng mà Đức Phật chuyển vận Lộc Uyển vua A Dục, vài trăm năm sau đó, cho khắc hoạ trụ đá sư tử oai phong với ước vọng giáo pháp Đức Phật tiếng rống loài thú uy dũng vang vọng mãi, chuyển vận tận ngàn sau Điều kỳ diệu bánh xe pháp mà vua A Dục cho dựng trụ đá sư tử Lộc Uyển xưa trở thành biểu tượng thiêng liêng quốc kỳ Ấn tung bay phấp phới tồn cõi Ấn Độ Hình sư tử đầu trụ đá trở thành quốc huy đất nước Sau Ấn Độ giành độc lập từ tranh đấu theo đường hướng bất bạo động Mahatma Gandhi khởi xướng, lúc hội đồng lập hiến Ấn bận rộn với việc soạn thảo hiến pháp cho đất nước, vấn đề lựa chọn biểu tượng cho quốc kỳ quốc huy Ấn nhà lãnh đạo quốc gia bàn bạc kỷ lưỡng Sau thời gian làm việc nghiêm túc, cuối hình tượng sư tử đầu trụ đá vua A Dục pháp luân Đức Phật nhà lãnh đạo Ấn chọn làm biểu tượng quốc gia Vào lúc 10 sáng ngày 22-07-1947 trước diện tổng thống Rajendra Prasad hội đồng lập hiến, Jawaharlal Nehru, vị Thủ tướng Ấn Độ độc lập dõng dạt tuyên bố: “Quyết nghị quốc kỳ Ấn Độ gồm ba dải màu vàng nghệ, trắng xanh đậm nằm ngang cân đối Giữa dải màu trắng bánh xe màu xanh nước biển tượng trưng cho Chakra Mẫu bánh xe lấy theo mẫu bánh xe nằm đỉnh trụ đá đầu hình sư tử vua A Dục Sarnath…Khi đề cập đến tên tuổi A Dục, muốn vị biết giai đoạn A Dục vốn giai đoạn quốc tế lịch sử Ấn Độ Đó khơng phải giai đoạn quốc gia nhỏ hẹp Đó giai đoạn mà nhà đại sứ Ấn Độ gởi khắp nơi, đến tận đất nước xa xôi, theo lối đế quốc chủ nghĩa đế quốc, mà họ vị sứ giả hồ bình, thiện chí văn hố” Sau hội đồng lập hiến thông qua, ngày 15-08-1947 pháp luân Đức Phật thức trở thành biểu tượng cho tự do, thịnh vượng, hạnh phúc nhân dân Ấn Độ Giải thích việc chọn pháp luân làm biểu tượng quốc gia trên, tiến sĩ Ambedkar, cha đẻ hiến pháp Ấn Độ nói: “Khi vấn đề quốc kỳ quốc huy hồi đồng lập hiến xem xét, tìm biểu tượng thích 18 hợp từ văn hố Bà-la-mơn Cuối cùng, văn hố Phật giáo cứu nguy cho trí dùng pháp luân (Dharma-Chakra) làm biểu tượng quốc gia.” Chương 3: Triết lý sống qua hình tượng Bánh xe Phật giáo 3.1 Tiếp xúc với sống Trong vận hành dòng đời, sống người bánh xe lăn đường đời Điều thú vị chu vi bánh xe lớn, tiếp xúc bánh xe với mặt đất điểm nhỏ mà Như vậy, giá trị sống động nhất, thiết thực vận hành bánh xe điểm qua hay điểm chưa tiếp xúc với mặt đất bánh xe mà điểm tiếp xúc Cũng đạo Phật xem sống giây phút người mấu chốt để chế tác niềm hạnh phúc sống Những khứ, dù thất bại đắng cay hay thành cơng mãn nguyện ký ức ước vọng tương lai ảo ảnh tâm trí người mà thơi Hiện thời khắc thể sống đích thực, linh động người Để tạo dựng cuốc sống có hạnh phúc an lạc thực sự, người cần phải nhận diện tiếp xúc với có Sống với sống thực qua người cảm nhận giá trị đích thực sống Đó sống thực mầu nhiệm vơ 3.2 Giáo pháp: Tâm điểm Phật giáo Đức Phật dạy thấy (hiểu thể nghiệm) giáo pháp, người thấy Phật Trước nhập Niết Bàn, đức Phật dạy ngài A Nan sau Ngài nhập diệt nên xem giáo pháp làm thầy, làm đèn, nên nương tựa vào giáo pháp Pháp mà đức Phật chứng ngộ đêm thành đạo pháp mà chư Phật khứ tương lai chứng ngộ Do vậy, đức Phật giảng dạy chân lý khổ đường thoát khổ, song an lạc đời mà chư Phật ba đời giảng dạy Đức Phật khơng cho phép hàng đệ tử tơn thờ vị thượng đế, chúa tể đầy quyền năng, mà nên xem Ngài vị thầy dẫn đường mà Những sống với chánh pháp vận chuyển bánh xe pháp người học trò xứng đáng 19 giáo pháp đức Phật Đạo Phật không lấy đức Phật làm trọng tâm, mà lấy giáo pháp làm trọng tâm Khi giáo pháp giữ gìn hành trì Phật pháp tồn gian 3.3 Sự tiến tri thức đạo đức Sự vận hành bánh xe pháp xã hội hôm bao hàm hai ý nghĩa sâu xa: Giáo pháp đức Phật ln mang tính tùy dun bất biến Phật giáo địa phương, quốc gia, thời đại mang sắc thái riêng, hướng đến đời sống tỉnh thức giải thốt; Cuộc sống ln vận động, biến đổi không ngừng Nền văn minh khoa học tiến nhanh vũ bão, người trọng đến phát triển vật chất mà thiếu tiến mặt tinh thần hay tâm linh người rơi vào khủng hoảng tâm lý trầm trọng, nguyên nhân đưa đến đổ vỡ hạnh phúc cá nhân, gia đình, xã hội Do vậy, hành trình đời người cổ xe, cổ xe phải gồm hai bánh song hành vật chất tinh thần Đời sống tâm linh yếu tố cần thiết để giải tỏa trở ngại đời sống tinh thần, tạo quân bình cần thiết đời sống thường nhật người Vì thế, từ quan điểm Phật giáo, song hành với bánh xe văn minh, cần phải có bánh xe chánh pháp để tạo nên hài hòa hạnh phúc loài người 3.4 Chuyển biến giới tâm linh Thế giới tâm linh một giới mà hành giả lộ trình từ thấp đến cao, từ phàm đến thánh, bánh xe vượt lên đồi núi chập chùng Càng lên cao, giới kỳ ảo, tuyệt mỹ, gian nan khó khăn nhiều Do đó, hành giả tâm linh cần phải có nhiều nghị lực, kiên nhẫn tâm mạnh mẽ thành tựu sở đắc tâm linh 20 KẾT LUẬN Trong số biểu tượng phỗ biến Phật giáo, có lẽ pháp luân biểu tượng quan trọng lẽ biểu thị cho cốt tủy Phật giáo: giáo pháp đức Phật Từ biểu xuất lâu đời văn hóa Ấn cổ xưa, đức Phật xử dụng hình ảnh để làm biểu tượng cho Phật giáo Ngài dạy pháp đời hoằng hóa vườn Nai, kinh Chuyển Pháp Luân Giáo pháp Phật giáo truyền thừa liên tục bánh xe vận chuyển từ khứ tại, từ tương lai Với biểu tượng này, Phật giáo hướng đến ước vọng hướng thượng thăng hoa đời sống người Cuộc sống ln thay đổi liên tục, thay đổi hướng theo tinh thần đạo đức tâm linh sang mang đến nhiều hạnh phúc cho đời người 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Chinh, Văn hóa Phật giáo Việt Nam Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Hà Nội http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-4059/Hinh-tuong-banh-xetrong-Phat-giao.html 22 Sinh viên thực : Võ Hoàng Trinh Lớp : 15CVHH Địa : Đức Phổ - Quảng Ngãi Số điện thoại : 0968971763 Email : Vohoangtrinh215@gmail.com 23 ... cho đời người 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Chinh, Văn hóa Phật giáo Việt Nam Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Hà Nội http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-4059/Hinh-tuong-banh-xetrong-Phat-giao.html... số biểu tượng phỗ biến Phật giáo, có lẽ pháp luân biểu tượng quan trọng lẽ biểu thị cho cốt tủy Phật giáo: giáo pháp đức Phật Từ biểu xuất lâu đời văn hóa Ấn cổ xưa, đức Phật xử dụng hình ảnh... HỌC SƯ PHẠM - ÐẠI HỌC ÐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên đề tài: HÌNH TƯỢNG BÁNH XE TRONG PHẬT GIÁO (Học phần: VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM) Sinh viên thực : VÕ HOÀNG TRINH Lớp