CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Câu 1: Một số học giả tiêu biểu đề cập đến thuật ngữ Văn hóa thế giới va Việt Nam ( F.B Tylor, F.Boas, tổ chức UNESCO, Trần Ngọc Thêm, Phan Ngọc, Hồ Chí Minh) - F.B Tylor, F.Boas, tổ chức UNESCO, Trần Ngọc Thêm, Phan Ngọc, Hồ Chí Minh Câu 2: Người đặt nền móng cho nganh Văn hóa học thế giới - F.B Tylor, F.Boas Câu 3: Khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật Văn hóa: Ở phương Đông: “văn” là vẻ đẹp; “hóa” là biến đổi -> văn hóa là làm cho cái gi đó trở nên đẹp Ở phương Tây: văn hóa là sự giáo dục, là sự ứng xử và giao tiếp - Văn hóa là mô hinh hành động trinh thị và ám thị Văn minh: là khái niệm mang tính quốc tế có nguồn gốc từ phương Tây đô thị và chỉ trinh độ phát triển nhất định của văn hóa về phương tiện vật chất Văn hiến: “là sách vở, nhân vật tiêu biểu của một thời.” Văn vật: là truyền thống văn hóa thiên về các giá trị văn hóa vật chất tiêu biểu bằng hiền tài và những di tích lịch sử Câu 4: Đặc trưng va chức của văn hóa: Đặc trưng: tính hệ thống, tính lịch sử, tính giá trị, tính nhân sinh Chức năng: tổ chức xã hội, giáo dục ( quan trọng nhất ), điều chỉnh xã hội, giao tiếp Câu + 6: Quốc hiệu Việt Nam va kinh đô Việt Nam qua các thời kì lịch sử: - Văn Lang ( Kinh đô: Phong Châu) ( vua Hùng ) Âu Lạc ( Kinh đô: Cổ Loa ) (An Dương Vương) Vạn Xuân ( kinh đô: Long Uyên ) (Lý Bí) Đại Cồ Việt (Kinh đô: Hoa Lư) (Đinh Bộ Lĩnh) Đại Việt (Kinh đô : Thăng Long) (Lý Thánh Tông) Đại Ngu (Kinh đô: Tây Đô) (Hồ Quý Ly) Việt Nam (Kinh đô: Phú Xuân) (Gia Long) - Đại Nam (Kinh đô: Phú Xuân) (Minh Mạng) - Việt Nam dân chủ cộng hòa (chủ tịch: Hồ Chí Minh) - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Kinh đô: Hà Nội) (quốc hội Việt Nam) Câu 7: Cơ cấu ăn, cấu bữa ăn, đặc trưng ẩm thực Việt Nam: Đặc trưng ẩm thực Việt Nam ( có đặc trưng ): - Tính tổng hợp: tổng hợp các nguyên liệu, màu sắc, mùi vị, phương thức chế biến và cách ăn -> chức thẩm mĩ - Tính cộng đồng: phạm vi bữa ăn ( gia đinh, hội hợp) thể hiện sự gắn kết, đoàn viên qua cách cư xử bữa ăn - Tính linh hoạt: thể hiện qua dụng cụ ăn - Tính biện chứng: hiểu và phối hợp các nguyên liệu -> lợi ích tốt nhất cho sức khỏe/ ăn theo mùa Câu 8: Đặc trưng trang phục Việt Nam: ( có đặc trưng ) - Tính thích nghi ( màu sắc, hoa văn, nguyên liệu) - Tính phù hợp ( chuẩn mực xã hội) - Tính phân tầng xã hội ( giai cấp xã hội) Câu 9: Tiêu chí lựa chọn nơi cư trú, xây dựng nha ở: - Thường xây nhà xoay mặt về hướng Nam Nguyên liệu: gắn với môi trường tự nhiên (gỗ, nứa,…) Xây dựng theo luật phong thủy Sáng tạo xây nhà và lựa chọn nơi cư trú, nhà phải phù hợp với điều kiện sống (núi, biển,…) Câu 10: Biểu tượng văn hóa lang xã: Cổng làng, gốc đa, giếng nước, lũy tre Câu 11: Nguyên tắc tổ chức nông thôn truyền thống của người Việt: - Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đinh và Gia tộc Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: xóm và làng Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: phường, hội Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: giáp Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: thôn và xã Câu 12: Mục đích xăm mình của người Việt cổ: - Tránh thuồng luồng ( bảo vệ minh khỏi các thiên tai, tai họa), bị thủy quái làm hại - Làm đẹp Câu 13: An Nam tứ đại khí bao gồm: ( quốc bảo, công trinh nghệ thuật bằng đồng thời Lý-Trần) - Tượng phật chùa Quỳnh Lâm (Đông Triều, Quảng Ninh) Tháp Báo Thiên (Thăng Long, Hà Nội) Chuông Quy Điền (chùa Một Cột, Hà Nội) Vạc Phổ Minh (chùa Phổ Minh, Nam Định) Câu 14: Biểu tượng của tín ngưỡng phồn thực: - Thờ sinh thực khí Câu 15: Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử: - Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh): thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, chiến thắng thiên tai - Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng): tinh thần chống ngoại xâm, sức mạnh tuổi trẻ - Chử Đồng Tử (Chử Đạo Tổ): tượng trưng cho tinh yêu, hôn nhân và sự sung túc - Liễu Hạnh công chúa (Mẫu Liễu Hạnh): tượng trưng cho cuộc sống tinh thần, phúc đức, sự thịnh vượng, văn thơ Câu 16: Những học thuyết, tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo, Đạo hồi: - Nho giáo: tứ thư, ngũ kinh Phật giáo: tam tạng kinh, tứ diệu đế, bát chấn đạo Đạo giáo: đạo đức kinh Thiên chúa giáo: kinh Cựu ước Câu 17: Phong tục tang ma, hôn nhân của người Việt: Phong tục hôn nhân Hôn nhân của người Việt Nam truyền thống không phải là việc hai người lấy mà là việc "hai họ" dựng vợ gả chồng cho cái Vi vậy, là dịp hai họ xác lập mối quan hệ, sở binh đẳng về quyền lợi Hôn nhân là một công cụ nhất và thiêng liêng để tri dòng dõi và phát triển nguồn nhân lực Để đáp ứng nhu cầu nhân lực của nghề trồng lúa, xem xét người hôn nhân, người nông nghiệp Việt Nam quan tâm trước hết đến lực sinh sản của họ Kén dâu, lấy vợ thi phải chọn người Lưng chữ cụ, vú chữ tâm, phải là Đàn bà thắt đáy lưng ong, Vừa khéo chiều chồng, vừa khéo nuôi Năng lực sinh đẻ của người phụ nữcòn có thể nhin thấy qua gia đinh họ: Mua heo chọn nái, lấy gái chọn dòng; Ăn mày nơi thể, làm rể nơi nhiều con; Lấy xem nạ (nạ = mẹ) Hướng tới mục đích sinh đẻ là tục “giã cối đón dâu” và tục trải chiếu cho lễ hợp cẩn: gia đinh nhờ một người phụ nữ đứng tuổi, đông con, phúc hậu, vợ chồng song toàn vào trải chiếu cho cô dâu chú rể: chiếu trải phải một đôi - một ngửa, một sấp (một âm một dương) úp vào Không chỉ tri dòng giống, người tương lai còn có trách nhiệm làm lợi cho gia đinh Con gái phải đảm tháo vát, đem lại nguồn lợi vật chất cho gia đinh nhà chồng; trai phải giỏi giang, đem lại vẻ vang cho gia đinh nhà vợ Theo phong tục, lấy vợ, nhà trai phải nộp cho làng xã bên gái một khoản "lệ phí" gọi là "cheo" thi đám cưới mới được công nhận là hợp pháp Ca dao, tục ngữ có những câu: Nuôi lợn phải vớt bèo, Lấy vợ phải nộp cheo cho làng; Lấy vợ mười heo, không cheo mất; Lấy vợ không cheo, tiền gieo xuống suối Người cùng làng lấy thi nộp ít (có tính tượng trưng), gọi là cheo nội; lấy vợ ngoài làng thi cheo rất nặng, gấp đôi gấp ba cheo nội, gọi là cheo ngoại Trước lễ cưới, còn phải thực hiện lễ vấn danh (ngày gọi là chạm ngõ, hay lễ dạm) xem đôi trai gái có hợp tuổi hay không, còn nếu xung khắc thi Để cho quan hệ vợ chồng được bền vững, cưới, đôi vợ chồng trẻ thời Hùng Vương có tục trao cho nắm đất và gói muối: nắm đất tượng trưng cho lời nguyền gắn bó với đất đai - làng xóm; gói muối là lời chúc cho tinh nghĩa giữa hai người mặn mà thủy chung Sau này, thay cho đất và muối, lễ vật dẫn cưới có một loại bánh đặc biệt rất có ý nghĩa là bánh su sê (tên đọc chệch của phu thê): Bánh “phu thê” (vợ chồng) hinh tròn bọc bằng hai khuôn hinh vuông úp khít vào Đó chính là biểu tượng của triết lí âm dương (vuông tròn) và ngũ hành (ruột dừa trắng, nhân đậu vàng, rắc vừng đen, khuôn lá xanh, buộc lạt đỏ), biểu tượng cho sự vẹn toàn, hòa hợp - hòa hợp của đất trời và của người Khi làm lễ hợp cẩn, còn có tục hai vợ chồng ăn chung một đĩa cơm nếp, uống chung một chén rượu: ý nghĩa của tục này cũng là cầu chúc cho hai vợ chồng gắn bó với nhau: đính cơm nếp và say say rượu Quan hệ mẹ chồng nàng dâu cũng rất được chú ý Mẹ chồng, nàng dâu vốn hay mâu thuẫn vi những chuyện không đâu, chẳng qua là cả hai đều cảm thấy tinh cảm của người người chồng đã không dành trọn cho minh Vi vậy mà cô dâu mới bước vào nhà, có tục mẹ chồng ôm binh vôi lánh sang nhà hàng xóm Trong gia đinh nông nghiệp Việt Nam, người phụ nữ được xem là nội tướng; người mẹ chồng lánh là có ý nhượng quyền "nội tướng" tương lai cho dâu để cho gia đinh thuận dưới hòa Nhưng đó là tương lai, còn hiện tại thi chưa, mẹ chồng mới ôm theo chiếc binh vôi - biểu tượng quyền lực của người phụ nữ Phong tục tang ma Sinh lão bệnh tử vốn là quy luật cuộc đời mà cũng phải trải qua, người Việt Nam, nhất là người già rất binh tĩnh, yên tâm đón chờ cái chết Người Việt Nam chuẩn bị khá chu đáo cho cái chết của minh Các cụ già tự minh lo sắm áo quan (quan tài, còn gọi là cỗ hậu, cỗ thọ) Có cỗ thọ rồi, các cụ lo đến việc nhờ thầy địa lí tim đất, rồi xây sinh phần (mộ) Do chu đáo nhà có người hấp bối, việc quan trọng là đặt tên kèm (tên thụy) cho người sắp chết Đó là một tên mới (do người sắp chết tự đặt hoặc cháu đặt cho) mà chỉ có người chết, cháu và thần Thổ công nhà đó biết mà Khi cúng giỗ, trưởng khấn bằng tên hèm, Thổ thần có trách nhiệm chỉ cho phép linh hồn có “mật danh” đúng thế vào (vi vậy, tên này còn gọi là tên cúng cơm) Làm vậy là để phòng ngừa những cô hồn lang thang vào ăn tranh cỗ cúng sau này Trước khâm liệm, phải làm lẽ mộc dục (tắm gội cho người chết) và lễ phạm hàm: bỏ một nhúm gạo nếp và ba đồng tiền vào miệng (gạo để dùng thay bữa, tiền để đò – quan niệm của người vùng sông nước) Khi khâm liệm, phải có miếng vải đắp mặt người chết để khỏi trông thấy cháu sinh buồn Trước đưa tang, người Việt cúng thần coi sóc các ngả đường để xin phép Trên đường đi, có tục rắc vàng giấy làm lộ phí cho ma quỷ Đến nơi, làm lễ tế Thổ thần xin phép cho người chết được “nhập cư” Chôn cất xong, mộ đặt bát cơm, quả trứng, đôi đũa (cắm bát cơm) có tua ở đầu (hoặc mớ bùi nhùi) Bát cơm là đất mẹ (âm); tua (hoặc mớ bùi nhùi) là mây trời (dương); đôi đũa nối âm dương hòa hợp Hoặc theo cách giải thích của những Nho học thi tua (mớ bùi nhùi) tượng trưng cho thế giới hỗn mang, hỗn mang hinh thành nên thái cực (tượng trưng bằng bát cơm), thái cực sinh lưỡng nghi (đôi đũa), có lưỡng nghi (âm dương) là có sự sống (tượng trưng bằng quả trứng) Toàn bộ toát lên ý cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại Xót thương nên muốn níu kéo, giữ lại Tục khiêng người chết đặt xuống đất, tục gọi hồn thể hiện hi vọng mong người chết sống lại Vi xót thương nên có tục khóc than; cháu không lòng dạ nào mà dùng đồ tốt (đồ tang làm hằng các loại vải thô, xấu xô, gai); không tâm trí nào mà nghĩ đến việc ăn mặc (nên gấu xổ, áo trái, đầu bù, ); đau buồn quá nên đứng không vững (trai phải chống gậy, gái phải lăn đường); đau buồn quá dễ sinh quẫn trí và đập thành trùng tang (nên phải đội mũ dây chuối, ) Ngày nay, nhiều tục lệ số đó không còn tồn tại nữa, không phải vi chúng vô nghĩa mà có lẽ chính là vi chúng quá chi li, cầu ki Câu 18: Nguyên lí Ngũ hanh, tương sinh, tương khắc: - Tương sinh: thủy -> mộc -> hỏa -> thổ -> kim -> thủy Tăng trưởng, phát triển sự vật - Tương khắc: thủy # hỏa # kim # mộc # thủy Suy vong, hủy diệt Câu 19: Loại hình nghệ thuật tín ngưỡng thờ cúng cá Ông, thờ Mẫu, thờ Then: - Thờ cá Ông: hát bãi trạo - Thờ Mẫu: hát lên đồng, chầu văn - Thờ Then: hát then Câu 20: Tiêu chí phân vùng văn hóa va phân vùng văn hóa VN (phân lam vùng văn hóa): Tiêu chí phân vùng: - Yếu tố quyết định: đặc điểm về tự nhiên, đặc điểm về dân cư, đặc điểm về chính trị – xã hội - Yếu tố biểu hiện: nếp sống (đời sống sinh hoạt hằng ngày), nếp nghĩ (hệ tư tưởng), tâm lý và tính cách Vùng văn hóa: có vùng - Văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ - Văn hóa Tây Bắc - Văn hóa Việt Bắc - Văn hóa duyên hải Trung Bộ - Văn hóa Tây Nguyên - Văn hóa Nam Bộ Câu 21: Các tỉnh ở các vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, Tây Bắc, Việt Bắc, Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ: - Đồng bằng châu thổ Bắc Bộ: Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Ninh Binh, Hà Nội, Thái Binh - Tây Bắc: Hòa Binh, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái - Việt Bắc: Cao Bằng, Bắc Kan, Thái Nguyên, Hà Giang, Lạng Sơn, Tuyên Quang - Duyên hải Trung Bộ: xứ Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Binh Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Binh Thuận - Tây Nguyên: Dak Lak, Dak Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng - Nam Bộ: + Đông Nam Bộ: Binh Phước,Tây Ninh, Đồng Nai,… + Tây Nam Bộ: Bến Tre, Kiên Giang, Long An,… Câu 22: Dân tộc đại diện cho sắc thái văn hóa Tây Bắc, Việt Bắc: - Tây Bắc: Thái – Hơ mông ( vùng thấp), Mông – Dao (vùng cao) - Việt Bắc: Tày – Nùng Câu 23: Lễ hội đặc trưng ở các vùng văn hóa: - Đồng bằng châu thổ Bắc Bộ: lễ hội làng Tây Bắc: lễ hội Lồng Tồng, Nàng Hai Việt Bắc: lễ hội Cấp sắc, hội Lùng Duyên hải Trung Bộ: lễ hội cầu Ngư, tế cá Ông Tây Nguyên: Đâm trâu, Tế hồn lúa Nam Bộ: lễ hội trái Câu 24: Ẩm thực đặc trưng ở các vùng văn hóa: - Đồng bằng châu thổ Bắc Bộ: Tây Bắc: Việt Bắc: Duyên hải Trung Bộ: Tây Nguyên: Nam Bộ: Câu 25: Tín ngưỡng thờ nữ thần ở các vùng văn hóa ( thờ Thiên Y A Na, Pô lnư Nagar, Mẹ Hoa…) - Thờ Thiên Y A Na: duyên hải Trung Bộ Pô lnư Nagar: dân tộc Chăm Mẹ Hoa: dân tộc Tày – Nùng ( Việt Bắc) Bà chúa Xứ: Nam Bộ Bà chúa Ngọc: Huế Bà chúa Kho: Bắc Bộ ... cách Vùng văn hóa: có vùng - Văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ - Văn hóa Tây Bắc - Văn hóa Việt Bắc - Văn hóa duyên hải Trung Bộ - Văn hóa Tây Nguyên - Văn hóa Nam Bộ Câu... bãi trạo - Thờ Mẫu: hát lên đồng, chầu văn - Thờ Then: hát then Câu 20: Tiêu chí phân vùng văn hóa va phân vùng văn hóa VN (phân lam vùng văn hóa): Tiêu chí phân vùng: - Yếu... Đại Nam (Kinh đô: Phú Xuân) (Minh Mạng) - Việt Nam dân chủ cộng hòa (chủ tịch: Hồ Chí Minh) - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Kinh đô: Hà Nội) (quốc hội Việt Nam) Câu