1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giới hạn vô hạn của hàm số

9 963 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 386 KB

Nội dung

Định lý: Giả sử g(x) £ f(x) £ h(x) đối với mọi x thuộc lân cận của x0. Nếu Định lý: Trong một quá trình, nếu lim u(x) = L và f là hàm sơ cấp xác định trong lân cận của L, thì lim f[u(x)] = f(L) = f[lim u(x)]

Trang 1

2 Giới hạn vô hạn của hàm số:

∀N > 0 lớn tuỳ ý, δ∃ > 0: 0 < |x – x0| < δ⇒ f(x) > N

∀N < 0 nhỏ tuỳ ý, δ∃ > 0: 0 < |x – x0|< δ⇒ f(x) < N

Ví dụ: chứng minh

3 Các tính chất của giới hạn hàm số:

Định lý: nếu lim f(x) = L1 và lim g(x) = L2 thì

• Lim [f(x) ± g(x)] = L1 ± L2

• Lim [f(x)g(x)] = L1L2

• Lim [f(x)/g(x)] = L1/L2 (L2 ≠ 0)

• Lim [f(x)]m = L1m (L1m∈ R)

• Lim C = C

• Lim [Cf(x)] = CL1

Ghi chú: Nếu gặp các dạng vô định 0/0, 0.∞, ∞ - ∞, 1∞ thì phải biến đổi để khử chúng

Ví dụ: Tìm

Định lý: Giả sử g(x) ≤ f(x) ≤ h(x) đối với mọi x thuộc lân cận của x0 Nếu

Định lý: Trong một quá trình, nếu lim u(x) = L và f là hàm sơ cấp xác định trong lân cận

của L, thì lim f[u(x)] = f(L) = f[lim u(x)]

Ví dụ: Tìm

4 Một số giới hạn đặc biệt:

Ví dụ: Chứng minh:

Ví dụ: Tìm:

1

lim

tgx

x x

1 lim

arctgx x

+∞

=

→ ( )

lim

0

x

f

x

x

−∞

=

→ ( )

lim

0

x

f

x

x

+∞

=

→ ( )2

1

lim

a

x

a

x

1 3

sin

lim

) 2

x x

x a

1 lim

1 −

x

x b

8 lim

2 −

x

x c x

=>

=

=

g x h x L

x x

x

x ( ) lim ( )

lim

0 0

L x f

x

→ ( )

lim 0





+

x

2

2

1 sin

lim π

1

sin

lim

0 =

x

x

x

e x

x

 +

1 1

x

a x

x 1 ln

lim

0 − =

/ 1

0 1

x x

x

x

 +

3

lim

3

1

2 lim

+

x x x

Trang 2

5 So sánh vô cùng bé

Định nghĩa: Hàm số f(x) được gọi là vô cùng bé trong một quá trình nếu limf(x) = 0 Định nghĩa: Cho f(x), g(x) là hai VCB trong một quá trình:

• Nếu lim[f(x)/g(x)] = 0, f(x) là VCB bậc cao hơn g(x)

• Nếu lim[f(x)/g(x)] = ∞, f(x) là VCB bậc thấp hơn g(x)

• Nếu lim[f(x)/g(x)] = A, f(x), g(x) là hai VCB cùng bậc

• Nếu lim[f(x)/g(x)] = 1, f(x), g(x) là hai VCB tương đương Ký hiệu f(x)~g(x)

• Nếu lim[f(x)/g(x)] không tồn tại, ta nói f(x), g(x) là hai VCB không so sánh được

Định lý: Nếu f(x), g(x) là hai VCB, Nếu f(x)~f1(x), g(x)~g1(x) thì lim[f(x)/g(x)] = lim[f1(x)/g1(x)]

Định lý (qui tắc ngắt bỏ VCB bậc cao): Nếu g(x) là VCB bậc cao hơn f(x) trong cùng quá

trình thì

f(x) + g(x) ~ f(x)

Ví dụ: Chứng minh

Khi x →0

6 So sánh vô cùng lớn:

Định nghĩa: Hàm số F(x) gọi là một vô cùng lớn trong một quá trình nếu lim F(x) =

• Trong cùng quá trình, nếu f(x) là CVB thì 1/f(x) là VCL

• Ngược lại, F(x) là VCL thì 1/F(x) là VCB

Định nghĩa: Cho F(x), G(x) là hai VCL trong một quá trình:

• Nếu lim[F(x)/G(x)] = ∞, F(x) là VCL bậc cao hơn G(x)

• Nếu lim[F(x)/G(x)] = 0, F(x) là VCL bậc thấp hơn G(x)

• Nếu lim[F(x)/G(x)] = A (A ≠ 0, A ≠ ∞), ta nói F(x), G(x) là hai VCL cùng bậc

• Nếu lim[F(x)/G(x)] = 1, F(x), G(x) là hai VCL tương đương Ký hiệu F(x)~G(x)

Định lý: Nếu F(x), G(x) là hai VCL trong cùng quá trình, Nếu F(x)~F1(x) , G(x)~G1(x) thì

lim[F(x)/G(x)] = lim[F1(x)/G1(x)]

Định lý (qui tắc ngắt bỏ VCL bậc thấp): Nếu G(x) là VCL bậc thấp hơn F(x) trong cùng

quá trình thì F(x) + G(x) ~ F(x)

Ví dụ: Tìm

Định nghĩa: Hàm số f được gọi là liên tục tại x0 nếu:

Nếu chỉ có hoặc

thì f được gọi là liên tục bên phải (bên trái) tại x0

Định nghĩa: Hàm số f(x) được gọi là gián đoạn tại x0 nếu nó không liên tục tại x0 Vậy x0

là điểm gián đoạn của hàm số f(x) nếu:

- Hoặc f(x) không xác định tại x0

Nguồn:

3

2 3

arcsin 2

sin

0 + − =

x arctg x

x

x

3 2

~

sin x x x + x

x x

x

x x

x

6 7

lim 3 2

5 3

− +

+

) ( )

(

0

x f x

f

x

) ( ) (

0

x f x f

x

+

0

x f x f

x

Trang 3

- Hoặc f(x) xác định tại x0 nhưng lim f(x) ≠ f(x0) khi x → x0

- Hoặc không tồn tại lim f(x) khi x → x0

Ví dụ: Xác định tính liên tục tại x0 = 0

Định nghĩa: f được gọi là liên tục trong khoảng mở (a,b) nếu nó liên tục tại mọi điểm

thuộc khoảng đó,

• f được gọi là liên tục trong khoảng đóng [a,b] nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng mở (a,b), liên tục bên phải tại a và liên tục bên trái tại b

Định lý: Nếu f, g là các hàm số liên tục tại x0 thì các hàm số sau cũng liên tục tại x0: kf (k hằng số), f+g, fg, g/f (g(x0)≠0)

Định lý: Trong cùng một quá trình nếu limu(x) = u0 và f liên tục tại u0 thì Lim f[u(x)] = f[lim u(x)] = f(u0)

Định lý: Nếu f liên tục trên (a,b) và f(a)f(b) < 0 thì ∃x0 ∈ (a,b): f(x0) = 0

Định lý: Nếu f liên tục trên [a,b] thì f đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trên [a,b]

Chương 2 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

ξ1 ĐẠO HÀM HÀM SỐ MỘT BIẾN

Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trong (a,b) và x0 ∈ (a,b) Nếu tồn tại

thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số f(x) tại x0 Ký hiệu f’(x0), y’(x0)

Đặt ∆x = x – x0, ta có x = x0 + ∆x và

đặt ∆y = f(x0 + ∆x) – f(x0) thì

Ký hiệu dy/dx, df/dx

Đạo hàm bên phải:

Đạo hàm bên trái:

- Hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a,b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng đó,

- f(x) có đạo hàm trên đoạn [a,b] nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng (a,b), có đạo hàm phải tại a và đạo hàm trái tại b

Ví dụ: Tìm đạo hàm của y = x2, y = sinx

Đạo hàm của tổng thương tích của hai hàm số:

Nếu các hàm số u, v có đạo hàm tại x thì:

• u + v cũng có đạo hàm tại x và (u + v)’ = u’ + v’

• u.v cũng có đạo hàm tại x và (u.v)’ = u’v + v’u

>

≤ +

=

0

x khi 1

0 x khi 1

)

(

x

x

x

f

x x

f( ) =1

0

0 )

(

)

(

lim

x

f

x

f

x

x

y y

x

=

∆ lim 0

'

x

y y

x

=

+

∆ lim 0

'

x

y y

=

∆ lim 0

'

'

' 'v v u u

u −

Trang 4

• u/v cũng có đạo hàm tại x\V(x)≠0 và

Đạo hàm của hàm số hợp:

Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm theo x, hàm y = f(u) có đạo hàm tương ứng u = u(x) thì hàm số hợp f(u) có đạo hàm theo x và y’(x) = y’(u).u’(x)

Đạo hàm của hàm số ngược:

Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x, f’(x) ≠ 0 và có hàm số ngược x = f-1(y) thì hàm số x = f-1(y) có đạo hàm tại y = f(x):

Ví dụ, tìm đạoA hàm của y = arcsinx

Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản:

(c)’ = 0

(xα)’ = αxα-1

(ax)’ = axlna

(ex)’ = ex

(sinx)’ = cosx

(cosx)’ = -sinx

Đạo hàm cấp cao :

Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm thì y’ = f’(x) gọi là đạo hàm cấp 1 Đạo hàm, nếu

có, của đạo hàm cấp 1 gọi là đạo hàm cấp 2 Ký hiệu: y’’(x), f’’(x)

Tương tự, đạo hàm của đạo hàm cấp (n-1) là đạo hàm cấp n Ký hiệu: f(n)(x), y(n)(x)

Ví dụ: Cho y = xα (α∈ R, x > 0), y = kex, tìm y(n)

Công thức Leibniz:

Giả sử hàm số u, v có đạo hàm liên tiếp đến n Khi đó ta có:

(u + v)(n) = u(n) + v(n)

trong đó u(0) = u, v(0) = v

ξ 2 VI PHÂN

Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) khả vi, ta ký hiệu dy = y’dx (df = f’dx) được gọi là vi

phân cấp 1 của hàm số f

Vi phân của tổng, tích, thương:

d(u + v) = du + dv

d(u.v) = vdu + udv

Nguồn:

)]

( [ '

1 )

( '

1 )

(

)'

y f f x f

y

a x

x a

ln

1 )' (log =

x

x)' 1 (ln =

2

1

1 )'

(arcsin

x

x

=

2

1

1 )'

(arccos

x

x

=

x

tgx 2

cos

1

)'

x

sin

1 )'

1

1 )' (

x

arctgx

+

=

2

1

1 )'

cot (

x gx

arc

+

=

2

2

2

2

,

dx

f d dx

y d

n

n

n

n

dx

f d dx

y d

,

=

= n

k

k k n k n

uv

0

) ( )

)

(

2

v

udv vdu v

u

Trang 5

Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) và f(n-1) khả vi, ta ký hiệu d(n)y = y(n)dxn (d(n)f =

f(n)dx) được gọi là vi phân cấp n của hàm số f

ξ3 CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐẠO HÀM

Định lý Rolle: Nếu f là hàm số liên tục trên [a,b], khả vi trong (a,b) và f(a) = f(b) thì tồn tại

c ∈ (a,b) sao cho f’(c) = 0

Định lý Lagrange: Nếu f là hàm số liên tục trên [a,b], khả vi trong (a,b) thì tồn tại c

(a,b) sao cho

Nhận xét: Định lý Rolle là một trường hợp đặc biệt của định lý Lagrange trong trường hợp

f(b) = f(a)

Định lý Cauchy: Nếu f , g cùng liên tục trên [a,b], khả vi trong khoảng (a,b) và g’(x) ≠ 0,

∀x ∈ (a,b) thì tồn tại c ∈ (a,b) sao cho

Nhận xét: Định lý Lagrange là một trường hợp đặc biệt của định lý Cauchy trong trường

hợp g(x) = x

Định lý Taylor: Nếu hàm số f khả vi đến cấp (n+1) trong lân cận D của x0 thì ∀x ∈ D, x ≠ x0 thì tồn tại c nằm giữa x và x0 sao cho:

Số hạng cuối cùng được gọi là phần dư Lagrang

Đa thức Taylor:

Khi x0=0 thì công thức Taylor trở thành công thức Maclaurin

L’Hospital khử dựng vô định khi tìm giới hạn Định lý: Giả sử f, g khả vi trong (a,b), g’(x) ≠ 0 với mọi x ∈ (a,b)

Nhận xét: Qui tắc L’Hospital vẫn đúng nếu:

) ( ' ) ( )

a b

a f b

) ( '

) ( ' ) ( ) (

) ( ) (

c g

c f a g b g

a f b f

=

1 0

) 1 (

0 0

) (

2 0

0 0

0 0

) (

)!

1 (

) (

) (

!

) (

) (

! 2

) (

"

) (

! 1

) (

' )

( )

(

+

+

− +

+

− +

+

− +

− +

=

n

n n

n

x x

n

c f

x x

n

x f

x x

x f

x x

x f

x f

x f

1 0

) 1 (

) (

)!

1 (

) ( )

+

n

c f x R

=

= n

k

k k

k

x f x

P

0

0

!

) ( )

(

1

) 1 (

)

( 2

)!

1 (

)

(

!

) 0 (

! 2

) 0 (

"

! 1

) 0 ( ' )

0 ( )

+

+ +

+ +

+

= n n n xn

n

c f

x n

f x

f x

f f

x

f

0 ) ( lim ) (

a x a

x

L x g

x f x

g

x f

a x a

) ( ' lim ) ( '

) ( ' lim

Trang 6

• Qui tắc L’Hospital có thể áp dụng nhiều lần.

1 Dạng 0/0, /

Ví dụ: Tìm các giới hạn sau (dạng 0/0)

Ví dụ: Tìm giới hạn sau (dạng ∞/∞)

2 Dạng 0., - : Chuyển chúng về dạng 0/0, ∞/∞

Ví dụ:

3 Dạng vô định: 00, 1, 0:

Ta xét [f(x)]g(x) = eg(x).ln f(x) (f(x) > 0)

Ví dụ:

CỰC TRỊ

Định nghĩa: Hàm số f được gọi là đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 nếu tồn tại một lân cận của x0 sao cho f(x) ≤ f(x0) (f(x) ≥ f(x0))

Chiều biến thiên của hàm số:

Định lý: Cho f khả vi trong (a,b):

1 Nếu f’(x) > 0 với mọi x ∈ (a,b) thì f tăng

2 Nếu f’(x) < 0 với mọi x ∈ (a,b) thì f giảm

Điều kiện cần của cực trị:

Định lý Fermat: Nếu hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 và có đạo hàm tại điểm đó thì f’(x0) = 0

Ví dụ: Hàm số y = x3, f’(0) = 0 nhưng tại x = 0 hàm số không đạt cực trị

Hàm số y = x đạt cực tiểu tại x = 0 nhưng f’(0) không tồn tại

Định nghĩa: Các điểm thoả một trong các điều kiện sau thì được gọi chung là điểm tới hạn

của f:

a) Không tồn tại f’(x)

b) f’(x) = 0

Định nghĩa: Các điểm thoả điều kiện sau f’(x) = 0 được gọi là điểm dừng của f.

Điều kiện đủ của cực trị:

Định lý: Giả sử f khả vi trong (a,b) chứa điểm x0

a) Nếu x vượt qua x0 mà f’(x) đổi dấu từ dương sang âm thì f(x) đạt cực đại tại x0

Nguồn:

0 ) ( lim

)

(

x

lim f x g x

a x a

x

=

=

lim f x g x

x

x

3

4

27

3

x

x tgx

x sin

lim

0 −

sin lim

x

x x

x

x

arctgx

x 2 1

π

gx

x

x cot

ln

lim

0 +

x

ln lim

+∞

n

x e

x

+∞

lim

x

x

xlim 5ln

0 +

) cos

1 ( lim

2 / tgx x

→ π

2

0

lim x

x x

+

x

x x

1 2 1

1

lim

Trang 7

b) Nếu x vượt qua x0 mà f’(x) đổi dấu từ âm sang dương thì f(x) đạt cực tiểu tại x0 c) Nếu x vượt qua x0 mà f’(x) không đổi dấu thì f(x) không đạt cực trị tại x0

Định lý: Giả sử f(x) có đạo hàm cấp 2 liên tục ở lân cận điểm x0 và f’(x) = 0.

a) Nếu f”(x0) > 0 thì f(x) đạt cực tiểu

b) Nếu f”(x0) < 0 thì f(x) đạt cực đại

Giá trị lớn nhất bé nhất của hàm số trên một đoạn:

1 Tính giá của f tại các điểm tới hạn và tại điểm hai đầu mút

2 Giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) trong các giá trị được tính trên là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất cần tìm)

Ví dụ: tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của hàm số:

f(x) = x3 – 3x2 +1 trên đoạn [-1/2, 4]

Biến kinh tế:

QS Quantity Supplied Lượng cung

QD Quantity Demanded Lượng cầu

TC Total Cost Tổng chi phí

TR Total Revenue Tổng doanh thu

Hàm số kinh tế:

• Hàm sản xuất : Q = f(K,L)

• Hàm doanh thu : TR = PQ

• Hàm chi phí : TC = f(Q)

• Hàm lợi nhuận : π = TR - TC

Ví dụ: Một quán bún bình dân, hãy tính mỗi ngày bán bao nhiêu tô thì có lời với giá bán

5.000đ/tô và chi phí như sau:

Thuê mặt bằng, điện

nước

50.000đ/ngày

Gia vị 200đ/tô

Thịt bò, heo 2.000đ/tô

Trang 8

Nhân viên 500đ/tô

Ý nghĩa đạo hàm trong kinh tế:

Sản lượng biên MQ: (Marginal quantity) Đo lường sự thay đổi của sản lượng khi

tăng lao động hay vốn lên một đơn vị

Ví dụ: Hãy tìm sản lượng biên của một doanh nghiệp và cho nhận xét khi L=100

cho bởi hàm sản xuất sau:

Chi phí biên MC: (Marginal Cost)

Hàm chi phí: TC = TC(Q)

MC là đại lượng đo lường sự thay đổi của chi phí khi sản lượng tăng lên một đơn vị

Ví dụ: Tìm MC và MC là bao nhiêu khi Q = 50 và cho nhận xét.

TC = 0,0001Q3 – 0,02Q2 + 5Q + 100

Doanh thu biên MR: (Marginal Revenue)

Hàm doanh thu: TR = PQ

• Nếu: Q do thị trường quyết định, giá do doanh nghiệp quyết định thì MR là đại lượng đo lường sự thay đổi của doanh thu khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị

• Nếu: Q do doanh nghiệp quyết định, giá do thị trường quyết định thì MR là đại lượng đo lường sự thay đổi của doanh thu khi giá tăng thêm 1 đơn vị

Ví dụ: Một sản phẩm trên thị trường có hàm cầu là:

Q = 1.000 – 14P

Tìm MR khi p = 40 và p = 30

Lợi nhuận biên MP: (Marginal Profit)

Hàm lợi nhuận: π = TR – TC = PQ – (FC + VC(Q))

Lợi nhuận biên là đại lượng đo lường sự thay đổi của lợi nhuận khi giá hay sản lượng tăng thêm 1 đơn vị

Tối đa hóa lợi nhuận:

Hàm chi phí: TC = TC(x)

Hàm cầu: x = QD = f(P)

Giả sử thị trường độc quyền:

Hàm lợi nhuận: π = TR – TC = Px – TC(x)

Ví dụ: Một công ty độc quyền, phòng kinh doanh cung cấp thông tin:

Định phí: FC = 600

Biến phí: VC = 1/8 x2 + 6x

Hàm cầu: x = -7/8 P + 100

Hãy tìm sản lượng để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tốt đa

Nguồn:

L

Q= 5



<−

=−



<

=

0

) (

0

) ( 0

0

2

2 2

2

dx

TC TRd dx

TC TRd

dx

d

dx

d

π

π

Ngày đăng: 27/08/2013, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w