Giới hạn của tự do báo chí trong pháp luật một số nước và pháp luật việt nam

106 49 0
Giới hạn của tự do báo chí trong pháp luật một số nước và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ LOAN Giới Hạn Của Tự Do Báo Chí Trong Pháp Luật Một Số Nước Và Pháp Luật Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ LOAN Giới Hạn Của Tự Do Báo Chí Trong Pháp Luật Một Số Nước Và Pháp Luật Việt Nam Chuyên ngành: Pháp luật Quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Loan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN CỦA TỰ DO BÁO CHÍ 12 1.1 Báo chí tự báo chí 12 1.1.1 Quan niệm báo chí 12 1.1.2 Quan niệm tự báo chí 13 1.1.3 Mối quan hệ tự báo chí với quyền người khác 15 1.1.4 Tự báo chí luật nhân quyền quốc tế 18 1.2 Giới hạn tự báo chí 20 1.2.1 Giới hạn tự báo chí gì? 20 1.2.2 Lịch sử giới hạn tự báo chí 21 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giới hạn tự báo chí 25 1.2.4 Giới hạn tự báo chí pháp luật nhân quyền quốc tế 27 1.2.5 Nội dung giới hạn tự báo chí 30 Kết luận chƣơng 39 CHƢƠNG 2: GIỚI HẠN CỦA TỰ DO BÁO CHÍ TRONG PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC 40 2.1 Giới hạn tự báo chí pháp luật Hoa Kỳ 40 2.1.1 Hình thức giới hạn tự báo chí 41 2.1.2 Mục đích/lý giới hạn tự báo chí 43 2.2 Giới hạn tự báo chí pháp luật Pháp 48 2.2.1 Hình thức giới hạn tự báo chí 49 2.2.2 Mục đích/lý giới hạn tự báo chí 50 2.3 Giới hạn tự báo chí pháp luật Hàn Quốc 54 2.3.1 Hình thức giới hạn tự báo chí 54 2.3.2 Mục đích/lý giới hạn tự báo chí 55 2.4 Một số nhận xét pháp luật giới hạn tự báo chí số nƣớc giới 60 Kết luận chƣơng 65 CHƢƠNG 3: GIỚI HẠN CỦA TỰ DO BÁO CHÍ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 66 3.1 Pháp luật giới hạn tự báo chí trƣớc Đổi Mới (1986) 66 3.2 Pháp luật giới hạn tự báo chí từ Đổi Mới (1986) đến 70 3.3 Những bất cập, hạn chế pháp luật giới hạn tự báo chí Việt Nam 77 3.3.1 Hình thức giới hạn tự báo chí 78 3.3.2 Mục đích/lý giới hạn tự báo chí 82 3.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn tự báo chí nhằm bảo đảm quyền tự báo chí Việt Nam 84 3.4.1 Về thể chế 84 3.4.2 Về thiết chế 86 Kết luận chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU: Liên minh Châu Âu HIV/AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị POEA: Luật bầu cử công cộng Hàn Quốc UBND: Ủy ban nhân dân UDHR: Tuyên ngôn nhân quyền giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng quyền người khác, tự ngôn luận tự báo chí bắt nguồn từ phẩm giá vốn có người với tư cách thành viên cộng đồng nhân loại Kể từ thành lập xã hội lồi người, người ln có nhu cầu giao tiếp xã hội Giao tiếp xã hội làm cho xuất nhu cầu thể ý tưởng nguyện vọng cá nhân - từ mong muốn nguyện vọng đơn giản đến mong muốn nguyện vọng cao hơn, trừu tượng hơn; đáp ứng yêu cầu lợi ích cá nhân để đáp ứng yêu cầu lợi ích đa số toàn cộng đồng xã hội Tự báo chí quyền người ghi nhận bảo vệ luật nhân quyền quốc tế pháp luật hầu hết quốc gia giới Theo đó, tự báo chí hiểu hình thức tự biểu đạt, thể quyền tự biểu đạt người thơng qua báo chí Quyền ghi nhận lần điều 19 Tuyên ngơn nhân quyền quốc tế năm 1948, sau tái khẳng định cụ thể hoá điều 19 Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 (ICCPR) Trong Bình luận chung số 34 có diễn giải: Tự biểu đạt bao gồm tranh luận trị, bình luận người vấn đề chung, vận động, thảo luận nhân quyền, báo chí, biểu đạt văn hóa nghệ thuật, dạy học, tranh luận tôn giáo Một báo chí hay truyền thơng tự do, khơng bị kiểm duyệt không bị cản trở cần thiết xã hội để đảm bảo tự quan điểm tự biểu đạt thụ hưởng quyền khác theo Cơng ước Có thể thấy tự báo chí quyền người quan trọng Đó trụ cột xã hội dân chủ Tuy nhiên, lý luận quyền người, bên cạnh quyền tuyệt đối, bất khả xâm phạm hoàn cảnh quyền sống; quyền không bị tra tấn, bị trừng phạt hay đối xử vô nhân đạo; quyền tự tư tưởng; quyền không bị buộc phải làm nô lệ phần lớn quyền người khác quyền bị hạn chế bị đình thực tình khẩn cấp Việc hạn chế quyền người việc làm cần thiết phép theo quy định pháp luật quốc tế quyền người Quyền tự ngơn luận tự báo chí tìm thấy số quyền Theo khoản Điều 19 Điều 20 ICCPR, quyền tự báo chí phải chịu hạn chế định Những hạn chế phải xem cần thiết, có lý đáng để tơn trọng quyền uy tín người khác, bảo vệ an ninh quốc gia trật tự công cộng, sức khoẻ cộng đồng đạo đức công chúng Và theo luật nhân quyền quốc tế, ngoại trừ số quyền tuyệt đối, có hai cách hạn chế quyền chấp nhận, là: hạn chế nêu rõ luật hạn chế mang tính hàm ý Những hạn chế hàm ý vấn đề gây nhiều tranh cãi Theo luật nhân quyền quốc tế, hạn chế hàm ý xuất phát từ quan điểm “công bằng”, “tùy tiện” hay “phù hợp” Việc giải thích quan điểm phụ thuộc vào việc áp dụng pháp luật quốc gia Tại Việt Nam, quyền tự biểu đạt, tự báo chí quy định từ Hiến pháp 1946 (quyền tự ngôn luận) tiếp tục khẳng định Hiến pháp Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 Việt Nam lần ghi nhận nguyên tắc hạn chế quyền người Đây bước tiến quan trọng tư lập hiến Việt Nam Việc hiến định nguyên tắc thể tâm Nhà nước Việt Nam nỗ lực ngăn chặn, phòng ngừa nguy lạm quyền hạn chế quyền người dân cách tùy tiện nhằm bảo đảm bảo vệ quyền người Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc thực tế khơng đơn giản tính trừu tượng hành vi bị cấm trìu tượng, mơ hồ, khó xác định nội hàm như: chiến tranh tâm lý; hằn thù, kỳ thị, chia rẽ; thần bí; phong mỹ tục, anh hùng dân tộc, sách đồn kết quốc tế… Từ đó, khó nhận diện đánh giá hành vi tác động đến vấn đề quốc phịng, an ninh quốc gia, an tồn, đạo đức xã hội Liệu có tương xứng để giới hạn quyền tự báo chí hay khơng? Ngồi ra, việc điều khoản giới hạn tự báo chí chưa giải thích rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác Trong nhiều trường hợp, việc định hạn chế báo chí hay xử lý hành vi vi phạm có viện dẫn lý chưa đưa thỏa đáng Điều dẫn tới lạm quyền, bắt tùy tiện, vi phạm nghiêm trọng đến quyền tự ngơn luận, tự báo chí Đây điểm yếu pháp luật tự báo chí nước ta Vấn đề thường quốc gia tổ chức quốc tế quan tâm đưa nhiều khuyến nghị hồn thiện đề cập đến tình hình nhân quyền Việt Nam 3.4 Giải pháp hồn thiện pháp luật giới hạn tự báo chí nhằm bảo đảm quyền tự báo chí Việt Nam Từ việc phân tích quy định giới hạn tự báo chí pháp luật Việt Nam, đối chiếu với chuẩn mực luật nhân quyền quốc tế nghiên cứu pháp luật nước Hoa Kỳ, Pháp, Hàn Quốc đưa số góp ý hồn thiện pháp luật giới hạn tự báo chí nhằm bảo đảm quyền tự báo chí nước ta tốt sau: 3.4.1 Về thể chế - Điều 14 Hiến pháp năm 2013 đưa điều khoản chung giới hạn quyền người, quyền cơng dân có quyền tự báo chí Mặc dù lý do/mục đích nêu trìu tượng khơng thể giải thích tường tận hoàn cảnh Tuy nhiên, chi tiết, rõ ràng hạn chế 84 xung đột xảy Do đó, cần có giải thích thức từ quan lập pháp cao nhà nước Quốc hội điều kiện quốc phịng, an ninh quốc gia; trật tự, an tồn xã hội; đạo đức xã hội; sức khỏe cộng đồng Điều sở để pháp luật tự báo chí cụ thể hóa, đưa quy định giới hạn tự báo chí rõ ràng, phù hợp với pháp luật nhân quyền quốc tế - Pháp luật báo chí cần có quy định cụ thể quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước, người thực thi pháp luật, tránh tình trạng chồng chéo, lạm quyền, giới hạn tự báo chí cách tùy tiện Cần sớm ban hành văn hướng dẫn Luật Báo chí năm 2016 để cụ thể hóa tinh thần bảo vệ quyền tự báo chí Hiến pháp Luật Bên cạnh đó, pháp luật báo chí cần xem xét số vấn đề sau: Về quy định cấp thẻ nhà báo Như phân tích trên, quy định “nhà báo người cấp thẻ nhà báo” (Điều 25, Luật Báo chí năm 2016) khái niệm hẹp Quy định dường loại trừ tất người có hoạt động báo chí khơng có thẻ nhà báo khỏi tôn trọng, bảo vệ nhà nước trước hành vi xâm phạm quyền tự báo chí Theo luật nhân quyền quốc tế, nhà báo khái niệm rộng Theo Báo cáo viên đặc biệt việc thúc đẩy bảo vệ quyền tự biểu đạt, nhà báo cá nhân theo dõi mô tả kiện, tài liệu, phân tích kiện, hành động, sách hay thơng tin có ảnh hưởng đến xã hội; có mục đích hệ thống hóa, thu thập phân tích thơng tin để truyền tải đến thành phần xã hội tồn xã hội nói chung Với cách hiểu vậy, nhà báo phải bao gồm tất người làm truyền thơng, họ đóng vai trị nhà báo giây lát Trong Bình luận chung số 34 ICCPR nhấn mạnh: “Báo chí chức nhiều chủ thể thực Bao gồm nhà báo nhà phân tích chuyên nghiệp, blogger 85 người tham gia hình thức tự xuất cách in ấn, qua internet hay phương tiện khác Hệ thống chung Nhà nước đăng ký hay cấp phép cho nhà báo phải phù hợp với khoản Điều 19 phép áp dụng chế cấp phép hạn chế cần phải dành cho nhà báo đặc quyền tiếp cận địa điểm hay kiện cụ thể Những chế phải áp dụng theo cách không phân biệt đối xử phù hợp với Điều 19 điều khoản khác Cơng ước, dựa tiêu chí khách quan có tính đến việc báo chí chức nhiều chủ thể thực thi” Trong tương lai, quy định nên xem lại để bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân khơng bị giới hạn, đồng thời tương thích với pháp luật nhân quyền quốc tế xu chung nước có báo chí phát triển phân tích Ngồi ra, nước phát triển, báo chí chủ yếu tư nhân, đa dạng quan điểm, phong cách tuân thủ quy định pháp luật Những hành vi đưa tin sai thật, xúc phạm tổ chức, cá nhân, vi phạm pháp luật phải chịu chế tài nặng Trong thời gian tới, Việt Nam cần tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cách kĩ lưỡng để xem xét, giải đắn vấn đề báo chí tư nhân, khơng làm giới hạn quyền tự báo chí nhiều chủ thể mà pháp luật hành không công nhận quan báo chí Bởi thực tiễn tồn phổ biến nước ta Làm điều bước tiến Việt Nam việc bảo đảm quyền tự ngôn luận, tự báo chí 3.4.2 Về thiết chế - Trao quyền giải thích pháp luật cho Tồ án: tự báo chí nói riêng quyền người, quyền cơng dân nói chung bị giới hạn theo quy định Hiến pháp pháp luật có liên quan Việc giới hạn quyền phải đảm bảo yêu cầu “cần thiết hợp lý 86 xã hội dân chủ” Ở nước ta, khơng báo chí mà nhiều lĩnh vực khác, hầu hết dự thảo luật Chính phủ đệ trình Chính phủ chủ thể hướng dẫn thi hành, có khả lồng ghép lợi ích cục bộ, lại thiếu chế giải trình, chế chịu trách nhiệm quan lập pháp bị lấn át chưa thể coi độc lập, mạnh đại diện đầy đủ cho thành phần dân cư Tịa án thành trì cuối để bảo vệ công lý phải quan cuối để đánh giá việc giới hạn quyền Tư pháp mà khơng mạnh khơng thể bảo vệ quyền người Tư pháp muốn mạnh phải trao quyền giải thích pháp luật, có quyền phán hành vi tự báo chí có vượt mức giới hạn quyền cho phép hay khơng Chính vậy, cần có thay đổi tư vai trị Tồ án Có thể thấy, “tính cần thiết” tạo khoảng khơng lớn cho quan nhà nước hoạt động phạm vi thẩm quyền Về bản, quan nhà nước tự đánh giá tác động hành vi quyền người để đưa định Như trình bày trên, nguyên tắc tương xứng có tầm quan trọng đặc biệt, khó bỏ qua, nhắc đến quyền người chạm tới việc cân bằng, hài hồ lợi ích liên quan Ngun tắc có ưu điểm có độ linh hoạt định để điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh đặc thù quốc gia Tuy nhiên, nguyên tắc chủ yếu áp dụng hệ thống thông luật (common law) trường hợp Hoa Kỳ phân tích Chương 2, mẻ với Việt Nam Nhưng nguyên tắc có giá trị áp dụng trường hợp đánh giá tính cần thiết Việt Nam Nhìn chung, điều ước quốc tế, hiến pháp luật nước quyền người không đề cập trực tiếp tới nguyên tắc bao hàm tính “cần thiết” Vì vậy, điều khơng đặt gánh nặng sửa đổi luật Việt Nam 87 có muốn áp dụng Bên cạnh đó, vai trị quan bảo vệ cơng lý, tồ án, đặc biệt quan trọng việc đánh giá tính cần thiết can thiệp vào quyền người từ phía quan nhà nước Đây chốt chặn cuối để xem xét tính phù hợp tương xứng can thiệp với mục tiêu theo đuổi Điều đặt vấn đề với lực, phạm vi thẩm quyền, khả giải thích pháp luật quan tư pháp Như vậy, yêu cầu giới hạn tự báo chí phải đáp ứng tính cần thiết phải đánh giá trường hợp cụ thể tổng hòa quyền với bối cảnh xã hội dân chủ Giới hạn tự báo chí phải đánh giá sở bảo vệ nhóm lợi ích cơng cộng xác định rõ ràng (thường bao gồm nhiều sau đây: An ninh quốc gia, an tồn cơng cộng, trật tự công cộng, bảo vệ sức khoẻ đạo đức bảo vệ quyền tự người khác) - Thiết lập Tòa án độc lập quan nhân quyền quốc gia Vai trò Toà án việc giới hạn quyền quan trọng Muốn bảo vệ quyền người, quyền công dân có tự báo chí cần có quan tài phán độc lập để giám sát, thẩm định hành vi quyền xâm phạm đến quyền hiến định cá nhân Việc thiết kế tiêu chuẩn minh bạch để làm sở thẩm định hành vi giới hạn quyền nói chung giới hạn tự báo chí nói riêng việc làm cần thiết Suy cho cùng, vấn đề quan trọng hàng đầu Việt Nam thiết kế mơ hình nhằm khách quan hoá, minh bạch hoá chừng mực cụ thể hố u cầu việc giới hạn quyền Mơ hình giới hạn tự báo chí cần phải có đích đến chế cân lợi ích hiến định, trước hết “hạn chế” tối đa việc giới hạn tuỳ tiện quyền cá nhân từ phía hành vi lập pháp hay hành pháp Muốn bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, cần có quan tài 88 phán độc lập để giám sát, thẩm định hành vi quyền xâm phạm đến quyền hiến định cá nhân Việc không chấp nhận thành lập Hội đồng Hiến pháp triệt tiêu khả ngăn ngừa, xử lý văn định vi phạm quyền hiến định (vi hiến) ví dụ quan lập pháp, hành pháp tư pháp Những đề xuất quan nhân quyền quốc gia bị trì hỗn triệt tiêu hội người dân quan hiến định độc lập chuyên trách nhân quyền bênh vực, bảo vệ Với chế giải khiếu nại, tố cáo việc khiếu nại, tố cáo quan bị khiếu nại, tố cáo, quan cấp quan đó, giải hệ thống tư pháp không độc lập, khả người bị vi phạm nhân quyền, đặc biệt quyền trị, xử lý khách quan, cơng bồi thường thích đáng, khó khăn Vì tất lý kể trên, việc thiết lập Tòa án độc lập quan nhân quyền quốc gia độc lập để bảo vệ quyền người, quyền cơng dân nói chung tự báo chí nói riêng việc làm cần thiết có ý nghĩa, chí định đến nội dung, tính chất khả thực hóa ngun tắc giới hạn tự báo chí Để đảm bảo độc lập Tịa án ngồi việc cụ thể hóa điểm Hiến pháp năm 2013, cần nâng cao nhiệm kỳ thẩm phán; bảo đảm ngân sách cho tòa án; thay đổi chế quản lý hành tư pháp; đổi điều kiện quy trình bổ nhiệm, tái bổ nhiệm thẩm phán theo hướng minh bạch, chặt chẽ đảm bảo tính chun mơn; tổ chức tòa án theo cấp xét xử… - Mở rộng tăng cường vai trị Tồ án hành Từ lâu, tồ án xem chốt chặn bảo vệ quyền người Trong đó, tồ án hành có vai trị quan trọng kiểm sốt biện pháp hạn chế quyền người mà công quyền sử dụng, đánh giá biện pháp 89 hạn chế quyền quyền đưa có thực vì lợi ích bảo đảm trật tự cơng cộng Bởi vì, thực tế, hành vi hành giới hạn tự báo chí quan hành tiến hành, thơng qua định hành (ví dụ xử phạt hành lĩnh vực xuất bản) Tồ án hành xem “người gác đền”, đảm bảo cho việc giới hạn quyền người tuân thủ nguyên tắc pháp luật liên quan Hiện nay, vai trị Tồ án hành Việt Nam cịn hạn chế, đặc biệt có tác dụng lĩnh vực bảo vệ quyền người nói chung tự báo chí nói riêng Vì thế, cần thiết tương lai, phải mở rộng tăng cường vai trị hệ thống Tồ án hành Cụ thể, cần trao cho Tồ án hành thẩm quyền giải khiếu kiện liên quan đến văn quy phạm Đây kênh quan trọng để phát văn quy phạm pháp luật vi phạm điều kiện giới hạn quyền tự báo chí 90 Kết luận chƣơng Quyền tự báo chí quyền hiến định, ghi nhận Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013, thể chế hóa Luật Báo chí luật liên quan quy định chi tiết văn hướng dẫn thi hành Các quy định giới hạn tự báo chí khơng quy định Luật Báo chí, mà cịn quy định luật khác Bộ luật Hình sự, Luật An ninh mạng… Thơng qua rà sốt, phân tích, đánh giá cách khách quan pháp luật giới hạn tự báo chí Việt Nam, bao gồm hình thức giới hạn lý do/mục đích giới hạn đối chiếu với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, học hỏi kinh nghiệm pháp luật quốc gia phân tích Chương 2, chương làm rõ số vấn đề chủ yếu đặt việc hoàn thiện pháp luật giới hạn tự báo chí Việt Nam Luận văn số điểm chưa phù hợp với tiêu chuẩn quyền tự lập hội luật nhân quyền quốc tế, chưa phản ánh tinh thần tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013, thiếu tính thống tồn hệ thống pháp luật lạc hậu so với điều kiện trị - kinh tế - xã hội nước ta Và sở đó, đưa số góp ý nhằm hồn thiện pháp luật giới hạn tự báo chí Việt Nam thời gian tới 91 KẾT LUẬN Quyền tự báo chí quyền người, luật nhân quyền quốc tế ghi nhận nhiều văn kiện pháp lý, bảo đảm thực Hiến pháp pháp luật nhiều quốc gia giới Luật nhân quyền quốc tế hầu hết quốc gia giới thừa nhận quyền tự báo chí quyền tương đối, bị giới hạn số trường hợp định Để quốc gia không lạm dụng việc giới hạn tự báo để hạn chế quyền công dân, giới hạn tự báo chí đưa phải tuân thủ nghiêm ngặt điều kiện hình thức, mục đích/lý do, phải chứng minh tính cần thiết, đáng việc giới hạn Nghiên cứu pháp luật số quốc gia cho thấy, tùy thuộc vào môi trường trị, mơi trường pháp lý, mơi trường kinh tế xã hội mà quốc gia đưa quy định giới hạn tự báo chí quốc Trong số quốc gia có báo chí, truyền thơng phát triển, Hoa Kỳ, Pháp Hàn Quốc mơ hình đáng để nghiên cứu, học hỏi Tại Việt Nam, quyền tự báo chí Đảng Nhà nước quan tâm, ý từ ngày đầu thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, chứng quyền quy định tất Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946, 1959, 1980, 1992, nay, quyền tự báo chí ghi nhận Điều 25 Hiến pháp năm 2013 Thể chế hóa quy định Hiến pháp, Luật Báo chí ban hành qua nhiều lần sửa đổi, thay Pháp luật hành giới hạn tự báo chí quy định nhiều văn luật quy định chi tiết nhiều văn luật khác Tuy nhiên, qua hoạt động phân tích pháp luật hành giới hạn tự báo chí Việt Nam cho thấy pháp luật điều chỉnh quyền nhiều hạn chế Các quy định liên quan đến giới hạn tự báo 92 chí cịn mơ hồ, trìu tượng, chưa giải thích thỏa đáng lý do/mục đích giới hạn Bên cạnh đó, hình thức, thẩm quyền ban hành quy định giới hạn tự báo chí cịn chưa rõ ràng, minh định, nhiều chủ thể nằm rải rác nhiều văn khác nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể luật chi tiết hóa dẫn đến lạm quyền tùy tiện giới hạn tự báo chí Về mặt thực tiễn, hoạt động báo chí Việt Nam phát triển sơi nổi, thu hút đông đảo chủ thể xã hội tham gia Các hoạt động báo chí phát triển nhanh mạnh, đa dạng hình thức lĩnh vực hoạt động Trước thực tiễn đó, pháp luật tự báo chí bộc lộ rõ bất cập, hạn chế, phạm vi điều chỉnh hẹp, không ghi nhận bảo vệ quyền phận chủ thể thực hoạt động báo chí Dựa phân tích pháp luật giới hạn tự báo chí tình hình thực quyền tự báo chí Việt Nam, sở nghiên cứu quy định luật nhân quyền quốc tế tìm hiểu pháp luật số quốc gia giới, luận văn đưa số góp ý nhằm hồn thiện pháp luật giới hạn tự báo chí nước ta Nhóm giải pháp bao gồm hồn thiện thể chế pháp luật thiết chế song hành để bảo vệ tốt quyền tự báo chí cơng dân… Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, bao gồm quyền tự ngôn luận, tự báo chí trở thành nghĩa vụ bắt buộc quốc gia Nhà nước có trách nhiệm phải nhìn nhận vai trị việc kiềm chế hành vi nhằm giới hạn tự báo chí Bảo đảm việc giới hạn tự báo chí phải tuân thủ điều kiện chặt chẽ mà luật nhân quyền quốc tế đưa Thực giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể thực quyền tự báo chí mình, phát huy vai trị quan trọng báo chí vào đời sống xã hội phát triển đất nước 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đăng Dung, Vũ Văn Huân (2016), “Mối quan hệ quyền tiếp cận thông tin công dân nhà báo hai dự thảo luật”, Nghiên cứu lập pháp, 05(309), tr.28-32 Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2015), ABC quyền dân trị bản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2015), “Giới hạn tự biểu đạt – Một số phân tích pháp lý từ vụ Charlie Hebdo”, Nghiên cứu lập pháp, 06(286), tr.12-16 John W Johnson (2012), “Vai Trò Tự Do Báo Chí”, Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến Một số tiểu luận học giả nước ngoài, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb LĐXH, Hà Nội Đỗ Chí Nghĩa (2012), “Vai trị báo chí việc bảo đảm phát huy quyền thông tin người dân Việt Nam”, Thông tin khoa học xã hội, (6) Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phí Thị Thanh Tâm (2012), “Tự báo chí qua hiến pháp số kiến nghị sửa đổi hiến pháp 1992”, Nghiên cứu lập pháp, 24(232), tr 15-21 Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên) (2015), Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 11 Viện Ngôn ngữ (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 94 * Tài liệu Website tiếng Việt 12 Châu Anh (2015), Bạn gái Tổng thống Pháp thắng kiện tạp chí, http://cstc.cand.com.vn/Ho-so-interpol-cstc/Ban-gai-Tong-thong-Phapthang-kien-2-tap-chi-369383/ 13 Jane Kirtley (2010), Sổ tay Luật truyền thơng, Ấn phẩm Chương trình Thơng tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_medialaw.html 14 Tiến Trình, Hồng Điệp (2017), Cà Mau quy chế hạn chế quyền tác nghiệp nhà báo, https://tuoitre.vn/ca-mau-ra-quy-che-han-chequyen-tac-nghiep-cua-nha-bao-20171012111300022.htm 15 Nguyễn Quốc Tấn Trung (2015), Những án lệ định hình tự báo chí Hoa Kỳ, https://www.luatkhoa.org/2015/06/4-an-le-dinh-hinh-tu-do-baochi-tai-hoa-ky/ II Tài liệu tiếng Anh 16 Erica Irene A Daes (1983), The individual’s duties to the community and the limitations on human rights and freedoms under Article 29 of the Universal Declaration of human rights A contribution to the freedom of the individual under law, United Nations, New York 17 Stephan Haggard & Jong-sung You (2015), “Freedom of Expression in South Korea”, Journal of Contemporary Asia, Jan 2015, page 17 * Tài liệu Website tiếng Anh 18 Association of Southeast Asian Nations (2012), Association of Southeast Asian Nations, https://asean.org/asean-human-rights-declaration/ 19 Bryan A.Garner (2009), Black’s Law Dictionary 9th ed, West Publishing, United States 20 Constitution of Belgium 1831, https://constituteproject.org/constitution/Belgium_2014?lang=en 95 21 Constitution of Italy 1947, https://www.constituteproject.org/constitution/Italy_2012#s66 22 Constitution of South Korea 1948, https://www.constituteproject.org/constitution/Republic_of_Korea_1987#s99 23 Council of Europe (1950), The European Convention on Human Rights, http://www.hri.org/docs/ECHR50.html 24 European court of human rights (2013), Case of Eon v France (Application no 26118/10), http://hudoc.echr.coe.int/eng?i=001-117742 25 European court of human rights (2015), Case of Morice v France (Application no 29369/10), http://hudoc.echr.coe.int/eng?i=001-154265 26 Freedom House (2016), Sweden, https://freedomhouse.org/report/freedom-press/2016/sweden 27 Freedom House (2016), South Korea, https://freedomhouse.org/report/freedom-press/2016/south-korea 28 Human Rights Committee (2011), General comment No.34, https://www2.ohchr.org/english/bodies/hrc/docs/gc34.pdf 29 Human rights Europe, France: Court victory for Paris lawyer in judge defamation human rights row, http://www.humanrightseurope.org/2015/04/france-court-victory-forparis-lawyer-in-judge-defamation-human-rights-row/ 30 Inter-American Specialized Conference on Human Rights (1969), American convention on human rights, https://www.cidh.oas.org/basicos/english/basic3.american%20convention.htm 31 John Milton (1644), Areopagitica, https://archive.org/details/areopagitica00milt/page/70 32 Jürgen Wilke (2013), Censorship and Freedom of the Press, European History Online, http://ieg-ego.eu/en/threads/european-media/censorshipand-freedom-of-the-press 96 33 Kevin R Davis, John Milton, https://mtsu.edu/firstamendment/article/1259/john-milton 34 Organisation of African Unity (1981), African Charter on Human and Peoples' Rights, http://www.achpr.org/instruments/achpr/ 35 Sam Woolfe (2013), John Milton’s Defence of Freedom of the Press, https://www.samwoolfe.com/2013/04/john-miltons-defence-of-freedomof-press.html 36 Statutes of the Republic of Korea, Act on the Promotion of Newspapers, http://elaw.klri.re.kr/eng_service/lawView.do?hseq=42723&lang=ENG 37 Statutes of the Republic of Korea, Public official election Act, http://elaw.klri.re.kr/eng_service/lawView.do?hseq=48495&lang=ENG 38 The Columbia Electronic Encyclopedia 6th ed (2012), Press, freedom of the: History, Columbia University Press, https://www.infoplease.com/encyclopedia/social-sciences-and-thelaw/political-science-and-government/political-science-terms-andconcepts/press-freedom-of-the/history 39 U.S Code, https://www.law.cornell.edu/uscode/text/18/part-I/chapter-115 40 U.S Report: Near v Minnesota, 283 U.S 697 (1931), http://cdn.loc.gov/service/ll/usrep/usrep283/usrep283697/usrep283697.pdf 41 U.S Supreme Court, Nebraska Press Assn v Stuart, 427 U.S 539 (1976), https://supreme.justia.com/cases/federal/us/427/539/ 42 Webber C.N Grégoire (2009), The Negotiable Constitution – On the Limitation of Rights, 1th edition, Cambridge University Press, UK III Tài liệu tiếng Pháp 43 L’express, Le recours de Sarkozy contre Mediapart définitivement rejeté, https://www.lexpress.fr/actualite/societe/justice/le-recours-de-sarkozycontre-mediapart-definitivement-rejete_2059996.html 97 44 Le Journal du Dimanche, "Outing" de Florian Philippot: Closer condamné en appel, https://www.lejdd.fr/Societe/Justice/Outing-de-FlorianPhilippot-Closer-condamne-en-appel-740208 45 Loi du 29 juillet 1881 sur la liberté de la presse, https://www.legifrance.gouv.fr/affichTexte.do?cidTexte=LEGITEXT000 006070722 98 ... 2: Giới hạn tự báo chí pháp luật số nước Chương 3: Giới hạn tự báo chí pháp luật Việt Nam 11 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN CỦA TỰ DO BÁO CHÍ 1.1 Báo chí tự báo chí 1.1.1 Quan niệm báo. .. 65 CHƢƠNG 3: GIỚI HẠN CỦA TỰ DO BÁO CHÍ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 66 3.1 Pháp luật giới hạn tự báo chí trƣớc Đổi Mới (1986) 66 3.2 Pháp luật giới hạn tự báo chí từ Đổi Mới (1986)... 43 2.2 Giới hạn tự báo chí pháp luật Pháp 48 2.2.1 Hình thức giới hạn tự báo chí 49 2.2.2 Mục đích/lý giới hạn tự báo chí 50 2.3 Giới hạn tự báo chí pháp luật Hàn Quốc

Ngày đăng: 21/08/2020, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan