1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

260 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 260
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động Chương HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động Trung tâm Đào tạo Quốc tế ILO Tổ chức Lao động Quốc tế CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động Bản quyền © Trung tâm Đào tạo Quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế, 2013 Bản quyền đăng ký Xuất lần đầu năm 2013 Ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế quyền theo Thông tư số - Công ước Bản quyền Quốc tế Nếu tái xuất bản, dịch điều chỉnh phần toàn nội dung ấn phẩm cần xin phép Trung tâm Đào tạo Quốc tế ILO Trung tâm hoan nghênh việc làm Tuy nhiên, cho phép trích dẫn từ tài liệu mà xin phép nêu rõ nguồn thơng tin Các hệ thống phòng ngừa giải tranh chấp lao động: hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động ISBN 978-92-9049-677-9 - in ISBN 978-92-9049-678-6 - DVD ISBN 978-92-9049-679-3 - PDF Các chức vụ sử dụng ấn phẩm ILO, phù hợp với thông lệ Liên Hợp quốc, việc trình bày tài liệu khơng ngụ ý thể quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế tình trạng pháp luật nước, diện tích hay lãnh thổ, hay thẩm quyền hay phân định đường biên nước Việc chịu trách nhiệm ý kiến bày tỏ viết, nghiên cứu hay tài liệu khác hoàn tồn thuộc tác giả nó, việc xuất khơng có nghĩa bảo trợ Tổ chức Lao động Quốc tế ý kiến bày tỏ tài liệu Tài liệu tham khảo nhắc tới tên công ty, sản phẩm q trình thương mại khơng ngụ ý Tổ chức Lao động Quốc tế bảo trợ cho tài liệu không đề cập tới công ty cụ thể, sản phẩm hay trình thương mại cụ thể khơng có nghĩa khơng tán thành Có thể thu thập ấn phẩm Trung tâm ca-ta-lô danh sách ẩn phẩm địa sau: Publications, International Training Centre of the ILO Viale Maestri del Lavoro, 10 - 10127 Turin, Italy Telephone : +39 011 6936693 Fax: +39 011 6936352 E-mail: Publications@itcilo.org Thiết kế Trung tâm Đào tạo Quốc tế ILO, Turin – Italy Dịch thuật in ấm Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam Chương Lời nói đầu Ngày nay, vấn đề phòng ngừa giải tranh chấp ngày quan tâm, việc phòng ngừa giải hiệu tranh chấp lao động có vai trò quan trọng mối quan hệ việc làm hài hòa hiệu giới Các quy trình giải tranh chấp mang lại nguồn lực thương lượng tập thể cho bên có liên quan, tăng cường mối quan hệ đối tác xã hội Trong quan hệ việc làm, tranh chấp cố hữu tất yếu, việc thiết lập quy trình phòng ngừa giải tranh chấp hiệu chìa khóa làm giảm thiểu tranh chấp nơi làm việc hậu Theo hướng tư vậy, sách hướng dẫn nhằm hỗ trợ cán làm công tác thực tiễn thiết lập, đánh giá cải thiện quy trình Nhiều quốc gia có hệ thống phòng ngừa giải tranh chấp, lao động, với cấu tổ chức vai trò khác Tổ chức Lao động Quốc tế hỗ trợ Quốc gia thành viên tổ chức người lao động người sử dụng lao động để thành lập tăng cường hệ thống Cuốn sách hướng dẫn phần nỗ lực ILO để tăng cường phòng ngừa giải tranh chấp lao động cách cung cấp tư vấn cho đối tác ILO cán làm công tác thực tiễn quan hệ lao động có quan tâm đến vấn đề giải tranh chấp Cuốn sách đưa lời khuyên bước cần tiến hành để mang lại sức sống cho hệ thống có thành lập thiết chế độc lập, đảm bảo chúng hoạt động hiệu cung cấp dịch vụ giải tranh chấp hiệu Cuốn sách hướng dẫn nỗ lực hợp tác Vụ Quan hệ Lao động Quan hệ Việc làm ILO với Chương trình Quản lý Lao động, Pháp luật Lao động Đối thoại Xã hội Trung tâm Đào tạo Quốc tế ILO Turin, Italy Chúng xin cảm ơn ông Leon Robert Heron soạn thảo sách hướng dẫn Ngồi bà Susan Hayter, bà Minawa Ebisui, ơng Sylvain Baffi điều phối dự án, số cán ILO góp ý cho sách nhiều giai đoạn khác nhau: bà Katherine Torres, bà Angelika Muller, ông John Ritchotte, bà Corinne Vargha, ông Limpho Mandoro, bà Susanna Harkonen, ông Chang-Hee Lee, ông Jules Oni, ông Ibrahima Barry, ông Jose Luis Daza, bà Marleen Rueda Carty, ông Wael Issa bà Dimity Leahy III CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động Cuốn sách xem xét thông qua hội thảo diễn Trung tâm Turin vào tháng năm 2012 Những chuyên gia sau tham gia hội thảo: Ông Sok Lor, Quỹ Hội đồng Trọng tài, Campuchia; ơng Francisco J Leturia, Phái đồn thường trực Chi lê Văn phòng Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác Geneva; ông Paolo Vettori, Thanh tra Lao động Vùng Liguria, Italia; ông Mohammud Haniff Peerun, Đại hội Lao động Mauritius; bà Hermogena Aquino, Liên đoàn người sử dụng lao động Philippines; bà Nerine Khan, Ủy ban Trung gian, Hòa giải Trọng tài, Nam Phi; ông José Antonio Zapatero, Trường Thanh tra Lao động Bảo hiểm Xã hội, Tây Ban Nha; ông John Taylor, Cơ quan Dịch vụ tư vấn, hòa giải trọng tài, Vương quốc Anh; bà Allison Beck, Cơ quan Trung gian Hòa giải Liên bang, Hoa Kỳ; bà Felicity Steadman, Trung gian Hòa giải viên chuyên nghiệp Chúng mong sách hướng dẫn cơng cụ hữu ích cho đối tác ILO cán làm công tác thực tiễn quan hệ lao động Hy vọng sách góp phần tăng cường hệ thống phòng ngừa giải tranh chấp lao động Chúng tiếp tục hỗ trợ mở rộng sách hướng dẫn với tư vấn kỹ thuật xây dựng lực lực cho đối tác ILO Patricia O’Donovan Giám đốc Trung tâm Đào tạo Quốc tế ILO, Turin Moussa Oumarou Giám đốc Vụ Quản trị Cơ chế Ba bên Văn phòng Lao động Quốc tế Tháng năm 2013 IV Chương Mục lục Lời giới thiệu CHƯƠNG Quan hệ lao động giải tranh chấp CHƯƠNG Đánh giá chế có 25 CHƯƠNG Cải thiện hệ thống phòng ngừa giải tranh chấp lao động hành 59 CHƯƠNG Thiết lập quan độc lập 77 CHƯƠNG Tăng cường nhận thức cung cấp thông tin 117 vV CÁC HỆHỆ THỐNG NGỪAVÀ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐỘNG - Hướng dẫn cải thiện hiệuhoạt hoạt CÁC THỐNGPHÒNG PHÒNG NGỪA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cảiđể thiện hiệu độngđộng CHƯƠNG Cải thiện hiệu hoạt động 131 CHƯƠNG Giám sát hiệu hoạt động .161 CHƯƠNG Quản lý xung đột nơi làm việc 173 CHƯƠNG Vấn đề thách thức 193 CHƯƠNG 10 Phụ lục 215 vi VI Chương Lời giới thiệu Mục đích sách hướng dẫn dành cho cán làm công tác thực tiễn nhằm cải thiện hiệu phòng ngừa giải tranh chấp, cách thiết lập cải thiện thiết chế quan hành có chức hòa giải trọng tài tự nguyện, nhằm tăng cường quy trình hoạt động sở đồng thuận làm giảm nhu cầu mang tính hệ thống đối tác xã hội việc sử dụng quy trình tư pháp Trước đây, lao động thuộc phủ chịu trách nhiệm quản lý tranh chấp lao động tranh chấp cán công chức thuộc hệ thống quản lý lao động giải Tuy nhiên, hệ thống quản lý lao động, trừ số ngoại lệ, tỏ chậm chạp việc làm giảm phụ thuộc vào hệ thống tư pháp với tư cách công cụ để giải tranh chấp, cần xem xét phải làm để cải thiện hiệu hoạt động hai khía cạnh phòng ngừa giải tranh chấp, sử dụng nhiều đến cách làm dựa đồng thuận Những hướng dẫn nhằm mục đích hỗ trợ quan việc tăng cường cải thiện cho hệ thống quản lý tranh chấp Một số quốc gia sử dụng thiết chế cách thành lập quan chuyên giải tranh chấp nội hệ thống quản lý lao động thành lập quan độc lập tự chủ theo luật định có chức phòng ngừa giải tranh chấp, vốn trước quan quản lý lao động đảm nhiệm Những quan phụ thuộc vào ngân sách phủ hoạt động khơng chịu can thiệp phủ khơng chịu ảnh hưởng doanh nghiệp, người sử dụng lao động cơng đồn Cuốn sách Hướng dẫn nêu việc cần làm quốc gia tìm cách tái tổ chức tái cấu trúc toàn hệ thống quản lý tranh chấp lao động cách thiết lập quan ủy ban độc lập Dù tranh chấp quan quản lý lao động hay ủy ban độc lập giải quyết, thông qua chế khác sở tư nhân, có chỗ để cải thiện Quan hệ lao động giải tranh chấp 1 CÁC HỆHỆ THỐNG NGỪAVÀ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐỘNG - Hướng dẫn cải thiện hiệuhoạt hoạt CÁC THỐNGPHÒNG PHÒNG NGỪA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cảiđể thiện hiệu độngđộng hiệu hoạt động Việc cải thiện hiệu hoạt động bắt đầu việc đánh giá rõ điểm mạnh điểm yếu chế phòng ngừa giải tranh chấp lao động có, xác định lỗ hổng hoạt động, lên kế hoạch thực chiến lược khả thi để xử lý điểm hạn chế xác định Trong số trường hợp, việc cải thiện hiệu hoạt động đòi hỏi phải có thay đổi lớn cần tới thiết chế mới, cấu trúc chế hoạt động Trong số trường hợp khác, để cải thiện cần đến số thay đổi tương đối nhỏ thiết kế lại mẫu biểu, cải thiện luồng thông tin hay tái đào tạo nhân viên Các hướng dẫn tập trung vào nhu cầu người tham gia vào khía cạnh thực tiễn việc cải thiện hệ thống quy trình giải tranh chấp, người có thẩm quyền đánh giá thực trạng, sẵn sàng lên kế hoạch thực thay đổi tích cực Những hướng dẫn phù hợp với nhiều sáng kiến thay đổi khác bao gồm việc thiết lập hệ thống quản lý tranh chấp lao động mà trước chưa có hệ thống nào, phần hệ thống quản lý lao động ủy ban độc lập, để tăng cường cải thiện hệ thống có hệ thống phủ vận hành hệ thống độc lập Cuốn sách bao gồm hai nội dung phòng ngừa tranh chấp giải tranh chấp Việc phòng ngừa tranh chấp thơng qua quản lý xung đột nơi làm việc xem cấu phần quan trọng hệ thống quan hệ lao động lành mạnh, mức độ phát triển hệ thống quan hệ lao động có liên quan mật thiết đến lực người sử dụng lao động người lao động tổ chức đại diện họ việc giải tranh chấp thông qua chia sẻ thông tin, đối thoại, tham vấn, đàm phán thương lượng mà khơng có can thiệp nhà nước CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động Chương 10 PHỤ LỤC C Bộ quy tắc hành vi/ứng xử nghề nghiệp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - Cơ quan Trung gian, Hòa giải Trọng tài Liên bang Bộ quy tắc nghề nghiệp HÒA GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG Lời giới thiệu Các quan cấp liên bang, tiểu bang thành phố có nhiệm vụ trách nhiệm theo luật định khác Tuy nhiên Bộ quy tắc không nhằm xác định điều chỉnh nhiệm vụ trách nhiệm số không nhằm xác định tình hòa giải viên từ nhiều quan nên tham gia Đúng hơn, Bộ quy tắc cá nhân liên quan đến ứng xử cá nhân hòa giải viên Quy tắc nhằm thiết lập nguyên tắc áp dụng cho tất hòa giải viên chuyên nghiệp làm việc cho quan cấp thành phố, tiểu bang liên bang, hòa giải viên tư nhân bên sử dụng Trách nhiệm Hòa giải viên với bên Trách nhiệm giải tranh chấp lao động phụ thuộc vào bên tranh chấp Hòa giải viên nên ln ln nhận thức thỏa thuận đạt thương lượng tập thể mang tính tự nguyện bên Hòa giải viên có trách nhiệm hỗ trợ bên tìm cách giải phỤ LỤC C - Bộ quy tắc hành vi/ ứng xử nghề nghiệp Cơng việc hòa giải nghề có bổn phận trách nhiệm đạo đức Những người làm cơng việc hòa giải phải nỗ lực thực nguyên tắc thương lượng tập thể tự trách nhiệm Họ phải nhận thức bổn phận nghĩa vụ họ liên quan đến bên tham gia thương lượng tập thể, hòa giải viên khác, quan quản lý cơng tác hòa giải, cơng chúng 239 21 phỤ LỤC C - Bộ quy tắc hành vi/ ứng xử nghề nghiệp 239 CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động Nên đạt thỏa thuận thông qua thương lượng tập thể mà không cần trợ giúp hòa giải viên Tuy nhiên, sách nhà nước pháp luật cơng nhận hòa giải hình thức tham gia phù hợp phủ trường hợp cần thiết Có hay khơng hòa giải viên cần tiến hành hòa giải thường chịu ảnh hưởng mong muốn bên Nên hạn chế can thiệp hòa giải viên tự đề xuất trừ trường hợp đặc biệt Các hòa giải viên khơng cho vai trò họ là để giữ hòa bình bàn thương lượng Vai trò họ trở thành nguồn lực mà bên học hỏi phù hợp, họ chuẩn bị để cung cấp cho hai bên đề xuất thủ tục nội dung phương án thay để hỗ trợ bên đàm phán thành cơng Vì hòa giải trình tự nguyện, việc chấp nhận bên hòa giải viên người liêm chính, khách quan, cơng điều vơ cần thiết để hòa giải viên thực tốt nhiệm vụ Cách thức hòa giải viên thực nhiệm vụ trách nhiệm nghề nghiệp đo lường mức độ hữu ích hòa giải viên Nhân phẩm họ đặc điểm trí tuệ, tình cảm, xã hội kỹ thuật thể qua cách ứng xử hòa giải viên, cách giao tiếp lời nói văn họ với bên, với hòa giải viên khác, cơng chúng Trách nhiệm hòa giải viên với hòa giải viên khác Hòa giải viên không tham gia vào tranh chấp hòa giải hòa giải viên nhiều hòa giải viên khác mà khơng trao đổi với người người tiến hành cơng việc hòa giải Hòa giải viên khơng can thiệp vào tranh chấp hòa giải viên khác tham gia Ngược lại, không cho việc thiếu tham gia hòa giải hòa giải viên tín hiệu cho thấy cần có tham gia hòa giải viên khác Trong trường hợp có nhiều hòa giải viên tham gia vào vụ việc cụ thể, hòa giải viên có trách nhiệm thơng báo cho hòa giải viên khác tiến triển quan trọng nỗ lực hợp tác nên đối xử lịch thiệp với đồng nghiệp 240 Chương 10 Hòa giải viên nên cẩn thận tránh thể bất đồng trích đồng nghiệp họ Cuộc thảo luận quan điểm hành động mà hòa giải viên nên thực trường hợp cụ thể nên tiến hành hòa giải viên Trách nhiệm hòa giải viên với quan họ nghề nghiệp họ Hòa giải viên không sử dụng chức vụ họ mục đích lợi ích cá nhân, khơng tham gia vào cơng việc, doanh nghiệp có xung đột với cơng việc hòa giải họ, khơng phép nhận khoản tiền đồ vật có giá trị việc thực nhiệm vụ họ - ngồi tiền lương thơng thường - có nghĩa vụ với bên mà gây trở ngại cho việc thực nhiệm vụ họ cách khách quan Trách nhiệm hòa giải viên với công chúng Bản chất thương lượng tập thể trình riêng tư, tự nguyện Mục đích hòa giải hỗ trợ bên đạt thỏa thuận Hỗ trợ không bãi bỏ quyền tiếp cận chế tài kinh tế pháp luật bên Tuy nhiên, q trình hòa giải bao gồm trách nhiệm bảo vệ lợi ích công cộng tranh chấp cụ thể giải quyết, chấm dứt ngừng việc hoạt động bình thường khơi phục Tuy nhiên, cần hiểu hòa giải viên khơng quy định kiểm sốt nội dung thỏa ước lao động tập thể phỤ LỤC C - Bộ quy tắc hành vi/ ứng xử nghề nghiệp Cơ quan chịu trách nhiệm hỗ trợ hòa giải cho bên tham gia thương lượng tập thể phần phủ Do đó, hòa giải viên phải nhận thức họ phần phủ Hòa giải viên phải ln nhớ họ công việc họ không bị đánh giá sở cá nhân mà họ bị đánh giá với tư cách đại diện quan họ Do đó, hành vi sai trái hạn chế công việc phản ánh khơng cá nhân hòa giải viên mà quan họ, làm tổn hại hiệu quan, quan phủ khác, việc chấp nhận quy trình hòa giải 241 21 phỤ LỤC C - Bộ quy tắc hành vi/ ứng xử nghề nghiệp 241 CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động Hòa giải viên phải nhận thức việc cần rút khỏi đàm phán bên có ý định sử dụng diện họ ngầm định chế tài phủ thỏa thuận trái với sách nhà nước Phải thừa nhận tranh chấp lao động giải bàn thương lượng, nhiên, hòa giải viên tiết lộ thơng tin phù hợp sở xem xét (1) mong muốn bên, (2) liệu thông tin hỗ trợ hay cản trở việc giải tranh chấp, (3) nhu cầu thơng tin đến cơng chúng Hòa giải viên khơng sử dụng việc công khai thông tin để tăng cường vị của họ quan Trong trường hợp hai nhiều hòa giải viên hòa giải tranh chấp, thơng tin đến cơng chúng cần xử lý thông qua thủ tục có đồng ý bên Trách nhiệm hòa giải viên với quy trình hòa giải Thương lượng tập thể thiết chế thành lập đời sống kinh tế Cơng việc hòa giải đòi hỏi phát triển phương án thay mà bên tự nguyện chấp nhận sở để giải vấn đề họ Việc gây sức ép không phù hợp làm tổn hại hành động tự nguyện bên không nên phần hòa giải Vì vị thế, kinh nghiệm lực hòa giải viên tạo trọng lượng cho đề xuất kiến nghị họ, hòa giải viên phải đánh giá cẩn thận tác động đề xuất kiến nghị họ nhận đầy đủ trách nhiệm cho trung thực công sức họ Hòa giải viên có trách nhiệm tiếp tục nghiên cứu quan hệ lao động kỹ thuật giải xung đột để cải thiện kỹ nâng cao lực họ Đề xuất cá nhân hòa giải viên quan cho bên, ngụ ý việc chuyển giao trường hợp từ “diễn đàn” hòa giải đến diễn đàn hòa giải khác mang lại kết tốt hơn, không chuyên nghiệp phải bị lên án Thông tin bí mật mà hòa giải viên có khơng tiết lộ cho người khác mục đích thủ tục pháp lý sử dụng trực tiếp gián tiếp lợi ích lợi nhuận cá nhân hòa giải viên 242 Chương 10 phỤ LỤC C - Bộ quy tắc hành vi/ ứng xử nghề nghiệp Quan điểm thương lượng, đề xuất gợi ý đưa cho hòa giải viên cách bí mật q trình thương lượng nhằm mục đích cung cấp thơng tin khơng tiết lộ cho bên khác mà khơng có cho phép trước tiên từ bên người đưa cho họ thơng tin 243 21 PhỤ LỤC C - Bộ quy tắc hành vi/ ứng xử nghề nghiệp 243 CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động Nam Phi - Ủy ban Trung gian, Hòa giải Trọng tài Bộ quy tắc ửng xử dành cho Ủy viên Bộ quy tắc xây dựng theo Mục 117 Đạo luật Quan hệ lao động số 66 năm 1995 MỤC ĐÍCH Mục đích Bộ quy tắc: 1 h  ỗ trợ việc trì danh tiếng quy trình trung gian, hòa giải trọng tài đặc biệt văn phòng Ủy ban Trung gian, Hòa giải trọng tài (CCMA) c ung cấp hướng dẫn cho tất ủy viên vấn đề ứng xử chuyên nghiệp thực hành nói chung PHẨM CHẤT CHUNG CỦA ỦY VIÊN Để cho trình trung gian, hòa giải trọng tài xem công bằng, công tâm đạt tin tưởng cơng chúng, ủy viên có trách nhiệm: trung thực, khách quan, tích cực độc lập với áp lực bên thực chức theo luật định họ; 2 hành xử cách công với tất bên không bị lung lay lo ngại bị trích lợi ích thân; k hông nài xin chức vụ cho thân Tuy nhiên, điều không ngăn ủy viên khỏi việc tự nguyện phục vụ vị trí nào; c hấp nhận nhiệm vụ họ tin họ thực quy trình cách nhanh chóng có lực để thực nhiệm vụ; tránh tham gia vào quan hệ tài chính, kinh doanh xã hội có khả ảnh hưởng đến tính khách quan họ hay tạo suy nghĩ thiên vị thành kiến; không ảnh hưởng đến cán nhân viên CCMA phương thức không phù hợp bao gồm quà tặng ưu đãi khác 244 Chương 10 XUNG ĐỘT VỀ LỢI ÍCH VÀ TIẾT LỘ Ủy viên phải công khai lợi ích quan hệ ảnh hưởng đến tính khách quan họ tạo suy nghĩ thiên vị Trách nhiệm công khai thuộc ủy viên 3 Ủy viên bổ nhiệm để can thiệp vào vụ việc nào, trước nhận nhiệm vụ, phải công khai trực tiếp với CCMA thông qua cá nhân ủy quyền họ: bất kỳ lợi ích trực tiếp gián tiếp tài cá nhân vụ việc; 3 nếu ủy viên trường hợp phải công khai trước nhận nhiệm vụ việc cơng khai phải thực ủy viên biết điều Việc cơng khai trường hợp thực quy trình trọng tài, bao gồm nhân chứng người có quan hệ với ủy viên; sau công bố, ủy viên cơng bố tiếp tục thực nhiệm vụ hai bên mong muốn nên rút lui họ tin có tồn xung đột lợi ích mà khơng phụ thuộc vào quan điểm bên;5 trong trường hợp khơng có đồng thuận việc liệu ủy viên có nên rút lui hay khơng, ủy viên không nên rút lui trường hợp sau: £ ếu điều khoản tham chiếu quy định thủ tục phải tuân thủ xác n định thách thức với ủy viên quy trình phải tuân thủ; phỤ LỤC C - Bộ quy tắc hành vi/ ứng xử nghề nghiệp 2 bất kỳ quan hệ tài chính, kinh doanh, nghề nghiệp, gia đình xã hội hay khứ có khả làm ảnh hưởng đến tính khách quan dẫn đến suy nghĩ khơng khách quan hay thiên vị; 245 21 phỤ LỤC C - Bộ quy tắc hành vi/ ứng xử nghề nghiệp 245 CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động £  ủy viên sau xem xét cẩn thận vấn đề, định lý gây thách thức không đáng kể họ hành động cách khách quan công bằng, việc rút lui gây chậm trễ bất hợp lý trái với công lý cuối THỰC HIỆN PHÂN XỬ 1  Uỷ viên phải tiến hành quy trình cách công bằng, mẫn cán không thiên vị 2  Ủy viên không liên lạc tùy tiện với bên đại diện họ giải vấn đề mà khơng có diện đồng ý bên 3  Ủy viên phải cư xử kiên nhẫn lịch thiệp với các bên đại diện họ nhân chứng phải khuyến khích tất thành viên tham gia phiên phân xử hành động tương tự 4  Các ủy viên làm trọng tài phải tôn trọng thỏa thuận bên việc sử dụng thu âm máy xem xét liệu có tiến hành phiên phân xử tạm thời không, trọng tài viên phải xem xét điều kiện pháp lý, hợp đồng điều kiện phù hợp khác 6  Trước tiến hành phiên phân xử tạm thời, ủy viên phải đảm bảo bên từ chối không dự phiên phân xử thông báo đầy đủ thời gian, địa điểm mục đích phiên phân xử.ƠNG 10 7 T rong trường hợp có nhiều ủy viên hoạt động trung gian, hòa giải viên trọng tài viên, ủy viên nên tạo hội cho để tham gia vào phiên phân xử 4 8  Uỷ viên không ủy nhiệm cho người khác nhiệm vụ can thiệp vào vấn đề mà khơng báo trước có đồng ý CCMA 246 Chương 10 HẬU PHÂN XỬ 1  Uỷ viên không tiết lộ phán dự kiến cho hai bên trước phán thông báo lúc đến hai bên 5 2  Phán ủy viên phải xác, chắn xúc tích tốt 3  Không phép làm rõ diễn giải phán mà khơng có đồng ý hai bên 4  Thỏa thuận cho phép yêu cầu phải làm rõ diễn giải phán quyết, ủy viên tạo hội lắng nghe bên BẢO MẬT Thông tin cung cấp cho ủy viên cách bí mật bên trình hòa giải, phải giữ kín ủy viên không tiết lộ cho bên khác cho bên thứ ba trừ đồng ý công khai thông tin QUYỀN HẠN 1  Uỷ viên phải tuân thủ nghiêm ngặt giới hạn nội dung phạm vi thỏa thuận pháp luật mà họ phục vụ 2  Việc bên giải trực tiếp số tất vấn đề vụ việc, giai đoạn nào, phải công nhận ủy viên họ khơng phải đảm nhiệm vấn đề HÒA GIẢI BỞI ỦY VIÊN LÀM TRỌNG TÀI VIÊN Uỷ viên làm trọng tài viên đề nghị bên họ nên hòa giải họ cho hòa giải thích hợp Uỷ viên khơng nên theo đuổi vụ việc bên không đồng ý phỤ LỤC C - Bộ quy tắc hành vi/ ứng xử nghề nghiệp 247 21 phỤ LỤC C - Bộ quy tắc hành vi/ ứng xử nghề nghiệp 247 CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động DỰA VÀO PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI VIÊN KHÁC VÀ NGHIÊN CỨU ĐỘC LẬP Ủy viên đưa phán mang tính tư vấn ràng buộc phải tham chiếu đến phán trọng tài khác, vụ việc định trước nghiên cứu độc lập, phải có trách nhiệm đầy đủ hồn chỉnh vấn đề mà định đưa 10 TRÁNH TRÌ HỖN 10 1 Ủy viên có trách nhiệm lập kế hoạch lịch trình làm việc họ để đảm bảo họ hoàn thành cam kết với CCMA thời gian 10 2 Uỷ viên nên hợp tác với bên CCMA để tránh chậm trễ 10 3 Sau hoàn thành phiên phân xử, ủy viên phải tuân thủ quy định thời gian đưa phán 11 LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ 11 1 Các ủy viên làm việc bán thời gian phải tuân thủ quy định phí CCMA khơng tham gia vào thỏa thuận với bên liên quan đến lệ phí.ƯƠ 11 2 Các ủy viên phải giữ hồ sơ đầy đủ để hỗ trợ việc tính phí dịch vụ chi phí phải báo cáo kịp thời cho CCMA 12 NĂNG LỰC 12 1 Ủy viên phải từ chối nhiệm vụ, rút lui yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật họ định vấn đề vượt lực họ 248 12 2 Ủy viên làm hòa giải viên phải hiểu nội dung làm nên phần tranh chấp cố gắng hỗ trợ bên giải tranh chấp Về việc này, ủy viên nên dành thời gian bắt đầu quy trình để đảm bảo họ hiểu quan điểm, nhu cầu mong đợi bên Chương 10 13 CƠ SỞ CỦA QUY TRÌNH TRỌNG TÀI phỤ LỤC C - Bộ quy tắc hành vi/ ứng xử nghề nghiệp Ủy viên làm trọng tài viên cần xác định bắt đầu vụ việc xem quy trình có diễn sở “khơng có định kiến” phải đảm bảo thỏa thuận bên vấn đề 249 21 PHỤ LỤC C - Bộ quy tắc hành vi/ ứng xử nghề nghiệp 249 CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động Ghi Chương 10 Ghi 251 21 Phụ lục 251 CÁC HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động Ghi

Ngày đăng: 06/04/2019, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN