I. Khái quát chung 3 1. Thủ tục giám đốc thẩm trong vụ án dân sự 3 2. Thủ tục tái thẩm trong vụ án dân sự 6 II. So sánh thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm trong giải quyết vụ án dân sự. 8 III. Thực tiễn áp dụng và một số kiến nghị hoàn thiện 11 1. Thực tiễn áp dụng 11 2. Một số kiến nghị hoàn thiện 13 Danh mục cụm từ viết tắt 16 Tài liệu tham khảo 17
Đề tài: So sánh thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm giải vụ án dân theo quy định BLTTDS năm 2015 A MỞ ĐẦU Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (Điều 102 Hiến pháp năm 2013) Việc xét xử tòa án thể qua án, định tòa án có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, khơng phải án, định Tịa án xác, pháp luật Để giải vấn đề nêu trên, kịp thời bảo vệ quyền lợi đương sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, Bộ luật tố tụng dân quy định thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm giải vụ án dân sự, theo đó, chủ thể có thẩm quyền có quyền kháng nghị để Tịa án cấp xét lại án, định Tịa án cấp có hiệu lực pháp luật Cả hai thủ tục áp dụng án, định có hiệu lực pháp luật, chúng có điểm khác Để giúp phân biệt hai thủ tục trên, em xin chọn đề tài: “So sánh thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm giải vụ án dân theo quy định BLTTDS năm 2015” Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu cịn nhiều hạn chế, mong thầy có nhiều ý kiến đóng góp để viết hoàn thiện B NỘI DUNG I Khái quát chung Bản án, định giải vụ án dân có hiệu lực pháp luật nguyên nhân khác có vi phạm, sai lầm nghiêm trọng Trong trường hợp vậy, để khắc phục vi phạm án, định nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng đương sự, Tịa án cấp có quyền xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục luật định Theo quy định pháp luật tố tụng, việc xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án tiến hành theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giám đốc thẩm có theo quy định pháp luật Như vậy, giám đốc thẩm việc Tịa án có thẩm quyền xét xử lại vụ án bị kháng nghị, người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, bao gồm: Viện trưởng VKSND tối cao, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND cấp cao, Chánh án TAND cấp cao kháng nghị trường hợp phát thấy án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án có vi phạm pháp luật (quy định Điều 331 BLTTDS 2015) Trên sở kháng nghị, Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm xem xét lại vụ án định: (1) Giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật, (2) Giữ nguyên án, dịnh pháp luật Tòa án cấp bị hủy bỏ bị sửa, (3) Sửa án, định có hiệu lực pháp luật, thấy việc điều tra đầy đủ, án giải không pháp luật, (4) Hủy án, Điều 326 BLTTDS 2015, cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm định có hiệu lực pháp luật để xem xét xử so thẩm phúc thẩm lại việc điều tra vụ án khơng đầy đủ có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trường hợp pháp luật quy định, (5) Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình việc giải vụ án trường hợp pháp luật quy định Theo quy định BLTTDS 2015 giám đốc thẩm vụ án dân sự, để tiến hành giám đốc thẩm án, định có hiệu lực Tóa án phải đáp ứng đầy đủ điều kiện kiện sau: (1) Bản án, định Tòa án vụ án dân có hiệu lực pháp luật, (2) Có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trình giải vụ án dân sự, cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm quy định Điều 326 BLTTDS 2015 Khi có vi phạm quy định điều chủ thể có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm có quyền kháng nghị để Tòa án xét xử lại vụ án (3) Có kháng nghị người có thẩm quyền kháng nghị nêu án, định có hiệu lực pháp luật theo trình tự, thủ tục mà pháp luật tố tụng dân quy định Thủ tục giám đốc thẩm quy định cụ thể Chương XX, từ Điều 325 đến điều 350 BLTTDS Theo quy định pháp luật tố tụng giám đốc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân có đặc điểm sau: Thứ nhất, giám đốc thẩm vụ án dân nói riêng giám đốc thẩm dân nói chung, khơng phải cấp xét xử Giám đốc thẩm vụ án dân thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án khơng phải thủ tục xét xử lại vụ án Tòa Đối tượng hoạt động xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TAND tối cao Thứ hai, thẩm quyền giám đốc thẩm Thẩm quyền giám đốc thẩm theo quy định Điều 337 BLTTDS 2015 bao gồm: Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao Hội đồng thẩm phán TAND tối cao Theo đó, Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp tỉnh, cấp huyện theo lãnh thổ bị kháng nghị Hội đồng thẩm phán TAND tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp cao bị kháng nghị Trong trường hợp vụ án dân thuộc thẩm quyền hai tịa TAND tối cao giám đốc thẩm toàn vụ án Thứ ba, thủ tục giám đốc thẩm tiến hành có kháng nghị người có thẩm quyền khơng phải kháng cáo đương Thứ tư, việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tiến hành việc giải vụ án dân có vi phạm pháp luật mức độ nghiêm trọng Các cứ, điều kiện để tiến hành theo thủ tục giám đốc thẩm BLTTDS quy định Điều 326 Thứ năm, yêu cầu xét lại án, định theo thủ tục giám đốc thẩm Đơn đề nghị xét lại đương thơng báo Tịa án, Viện kiểm sát, quan, tổ chức, cá nhân khác án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm phát có theo quy định luật phải người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm xem xét Sau xem xét xong phải có trách nhiệm trả lời cho đương sự, người thông báo việc có kháng nghị hay khơng Nếu khơng kháng nghị phải trả lời văn bản, nêu rõ lý (Điều 329 BLTTDS 2015) Thứ sáu, hội đồng xét xử giám đốc thẩm xem xét phần định án, định bị kháng nghị có thẩm quyền sửa phần toàn án, định có hiệu lực Tuy nhiên, nói phạm vi giám đốc thẩm hội đồng xét xử giới hạn phần định, án bị kháng nghị mà Hội đồng xét xử có quyền xem xét phần định có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị không liên quan đến nội dung kháng nghị Điều 347 BLTTDS 2015 sửa phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng lợi ích người thứ ba đương vụ án Thứ bảy, thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm năm kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, trường hợp hết thời hạn nêu mà có điều kiện quy định Khỏa Điều 334 thời hạn kháng nghị kéo dài thêm năm Cuối cùng, phiên tòa giám đốc thẩm, tham gia viện kiểm sát cấp yếu tố bắt buộc, đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác không bắt buộc triệu tập cần Thiếu họ phiên tịa tiến hành bình thường Thủ tục tái thẩm vụ án dân Tái thẩm vụ án dân việc Tịa án có thẩm quyền xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tòa án, đương khơng biết Tịa án án, định Như vậy, thủ tục tái thẩm vụ án dân áp dụng có đủ điều kiện sau: (1) Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, (2) Có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tòa án, đương khơng biết Tịa án án, định đó, (3) ) Có kháng nghị người có thẩm quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật theo trình tự, thủ tục mà pháp luật tố tụng dân quy định Tuy nhiên, khơng phải có tình tiết xem xét áp dụng thủ tục tái thẩm Trong trường hợp sau đây, khơng coi tình tiết để áp dụng thủ tục tái thẩm: (1) trường hợp phát có tình tiết làm thay đổi nội dung án, định, tình tiết phát trước Tòa án án, định mà Tòa án khơng áp dụng tình tiết án, định, (2) tình tiết phát sau Tòa án án, định, án, định chưa có hiệu lực pháp luật, mà Tịa án khơng áp dụng tình tiết án định khơng Tòa án khắc phục trước án, định có hiệu lực pháp luật, (3) sau án, định có hiệu lực pháp luật phát có tình tiết mới, tình tiết không làm thay đổi nội dung án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án Trong thủ tục tái thẩm, Tòa án không tiến hành xét xử lại vụ án mà tiến hành xem xét, đối chiếu án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án với tình tiết khách quan vụ án quy định pháp luật để xem xét án định bị kháng nghị có hợp pháp hay không Nếu thấy việc kháng nghị có Hội đồng tái thẩm khơng có thẩm quyền sửa án định mà có thẩm quyền hủy bị kháng nghị để điều tra lại xét xử lại hủy án định bị kháng nghị đình vụ án Thủ tục tái thẩm vụ án dân theo quy định BLTTDS 2015 có đặc điểm sau: Thứ nhất, giống thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự, thủ tục tái thẩm cấp xét xử mà đó, Tịa xem xét, đối chiếu án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có theo quy định Điều 352 Đối tượng hoạt động xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (Điều 354) Thứ hai, thẩm quyền tái thẩm, Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp tỉnh, cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Hội đồng thẩm phán TAND tối cao tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp cao, TAND khác bị kháng nghị Trong trường hợp vụ án dân thuộc thẩm quyền hai tịa TAND tối cao giám đốc thẩm toàn vụ án Hội đồng tái thẩm có quyền định quy định Điều 356 Bộ luật Thứ ba, thủ tục tái thẩm vụ án dân sư Để áp dụng thủ tục tái thẩm vụ án dân phải có kháng nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm kháng cáo đương Thứ tư, việc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm tiến hành có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định Thứ năm, thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Theo quy định Điều 354 BLTTDS 2015, người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm gồm có: Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao, Chánh án TAND cấp cao, Viện trưởng VKSND cấp cao Thứ sáu, thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 01 năm kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Ngoài ra, quy định người tham gia phiên tòa tái thẩm, thành phần Hội đồng tái thẩm, thủ tục chuẩn bị phiên tòa thủ tục phiên tòa tái thẩm, thời hạn mở phiên tòa tái thẩm, …theo quy định Điều 357, thực quy định Bộ luật thủ tục giám đốc thẩm I So sánh thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm giải vụ án dân Giám đốc thẩm tái thẩm giải vụ án dân hai thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án có theo quy định BLTTDS 2015 Giữa chúng có điểm giống khác sau: Những điểm giống nhau: Cả giám đốc thẩm tái thẩm vụ án dân áp dụng có kháng nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo quy định Bộ luật mà kháng cáo đương sự, người đại diện đương Về thẩm quyền kháng nghị, sau nhận văn đề nghị đương thông báo quan, tổ chức việc phát có vi phạm phát có tình tiết thơng báo, văn đề nghị gửi cho người có thẩm quyền kháng nghị Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao, Chánh án TAND cấp cao, Viện trưởng VKSND cấp cao Về thẩm quyền giám đốc thẩm tái thẩm, theo quy định BLTTDS 2015, thẩm quyền thuộc Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao việc giám đốc thẩm tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp tỉnh, cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ, Hội đồng thẩm phán TAND tối cao với thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp cao bị kháng nghị Về tính chất, giám đốc thẩm vụ án dân tái thẩm vụ án dân sự, cấp xét xử mà thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Đối tượng việc xét lại án, định vụ án dân vụ án dân Như vậy, theo quy định BLTTDS 2015 giám đốc thẩm khơng cịn việc “xét xử lại vụ án” trước mà việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Đây điểm BLTTDS 2015 so với luật trước đây, theo khẳng định giám đốc thẩm thủ tục tố tụng đặc biệt khơng phải cấp xét xử Về trình tự, thủ tục áp dụng, Điều 357 BLTTDS 2015 quy định rõ: “Các quy định khác thủ tục tái thẩm thực quy định Bộ luật thủ tục giám đốc thẩm” Như vậy, thấy quy định thủ tục giám đốc thẩm giải vụ án dân từ đơn đề nghị xem xét, Thủ tục nhận đơn, Hoãn, tạm đình thi hành án, định có hiệu lực, định kháng nghị giám đốc thẩm, gửi định kháng nghị giám đốc thẩm thủ tục thực phiên tòa giám đốc thẩm thời hạn mở phiên tòa, chuẩn bị mở phiên tòa, thủ tục xét xử phiên tòa, … áp dụng với thủ tục tái thẩm giải vụ án dân Những điểm khác nhau: Về khái niệm, giám đốc thẩm vụ án dân thủ tục xem xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giám đốc thẩm phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng giải vụ án Tính chất giám đốc thẩm vụ án dân việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa bị kháng nghị có quy định Điều 326 BLTTDS 2015 Tái thẩm vụ án dân thủ tục xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án khơng biết án, định Tính chất tái thẩm vụ án dân việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát quy định Điều 352 BLTTDS 2015 làm thay đổi nội dung án, định Về kháng nghị, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân quy định Điều 326 gồm có ba cứ, cịn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm vụ án dân quy định Điều 352 gồm có bốn Về thẩm quyền Hội đồng xét xử, thẩm quyền Hội đồng xét xử giám đốc thẩm quy định Điều 343, Điều 347 BLTTDS 2015: “Sửa phần toàn định Tịa án có hiệu lực pháp luật” Hội đồng xét xử tái thẩm Điều 356 BLTTDS 2015 khơng có thẩm quyền sửa phần tồn định Tịa án có hiệu lực pháp luật mà buộc phải hủy án xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm đình giải vụ án Về thời hạn kháng nghị, thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật kéo dài thêm năm trường hợp định quy định Điều 334 thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm năm kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm II Thực tiễn áp dụng số kiến nghị hoàn thiện Thực tiễn áp dụng Trong năm qua, đạo Đảng, giám sát Quốc hội, TAND tối cao Tòa án khác hệ thống tịa án ln tích cực thực cải cách tư pháp, nâng cao hiệu quả, đẩy mạnh giải vụ án dân sự, khắc phục khó khăn vướng mắc Trong năm 2013, Tòa án thụ lý 3.226 đơn/ vụ đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm với đơn, vụ lại kỳ trước nâng tổng số đơn/vụ đề nghị lên 11.756 đơn/vụ Trong đó, giải 7.438 đơn/vụ, tăng kỳ năm trước 1360 đơn/ vụ, trả lời đơn cho đương khơng có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 6.669 vụ, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 769 vụ; số đơn lại 4.318 đơn/vụ thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tiếp tục xem xét, giải theo quy định Trường hợp trả lời khơng có để kháng nghị sau Chánh án Tồ án nhân dân tối cao lại kháng nghị để giải vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm (08 trường hợp) giảm so với kỳ năm 2012 (giảm 10 trường hợp) Năm 2014, Tòa án thụ lý 7.608 đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm (tăng 1.282 đơn/vụ so với kỳ năm trước), với 4.318 đơn/vụ lại năm trước chuyển sang, tổng số đơn đề nghị giám đốc, tái thẩm mà Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải giải 11.926 đơn/vụ Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải 7.161 đơn/vụ, 60.05%, trả lời đơn cho đương khơng có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 6.061 vụ (chiếm 84.6%), kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1.100 vụ (chiếm 15.4%) Trong trình giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, Tịa án trọng làm tốt cơng tác rà soát, phân loại để tập trung xem xét, giải đơn hết thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, đảm bảo không để vụ việc thời hạn giải theo quy định pháp luật Năm 2015, Tòa án thụ lý 4.970 đơn/vụ đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm (giảm 2.638 đơn/vụ so với kỳ năm trước), với 4.765 đơn/vụ lại năm 2014 chuyển sang, tổng số đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm mà Tòa án phải giải 9.735 đơn/vụ Các Tòa án giải 4.952 đơn/vụ, 50,9% (Tòa án nhân dân tối cao giải 3.108 đơn/vụ, Tòa án nhân dân cấp cao giải 663 đơn/vụ, Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải 1.181 đơn/vụ); đó, trả lời đơn cho đương khơng có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 4.201 đơn/vụ, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 742 đơn/vụ Năm 2016, Các Tòa án thụ lý 7.024 đơn/vụ đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm với 5.770 đơn/vụ lại năm 2015 chuyển sang, tổng số đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm mà Tòa án phải giải 12.794 đơn/vụ; giải 3.660 đơn/vụ, 30,4% (trả lời đơn cho đương khơng có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 3.142 vụ; kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 462 vụ) Quá trình giải quyết, Tịa án tập trung rà sốt, phân loại để xem xét, giải đơn hết thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, đảm bảo không để vụ việc thời hạn giải theo quy định pháp luật1 Tuy số nói lên phần số lượng khổng lồ việc phải áp dụng thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm giải vụ án dân sự, kết đạt đánh giá tiến độ giải Tòa án, chất lượng Tịa án, góp phần vào việc đảm bảo xét xử người, tội, không làm oan người vô tội, đồng thời không bỏ lọt tội phạm Một số kiến nghị hoàn thiện Thứ nhất, cần tiếp tục đổi nhằm hồn thiện quy trình cải cách thủ tục hành TAND cấp việc tiếp nhận, thụ lý, giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm cho phù hợp với Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 theo hướng nâng cao vai trò chức giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân cấp cao nhằm giảm bớt số lượng vụ án phải giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thứ hai, công tác cán Cần tăng cường vai trị, trình độ đội ngũ cán chun môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm thực tiễn Để nâng cao hiệu vấn đề cần nâng cao công tác đào tạo, đào tạo lại Trích Trương Cơng Lý, ban tra TAND tối cao, Việc xem xét lại định, án có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp năm qua - Thực trạng giải pháp, xem chi tiết website: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=289 đọi ngũ thẩm phán, thẩm tra viên, cán công chức làm công tác giải quyêt khiếu nại, tố cáo, chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật công vụ nhằm khắc phục sai sót, kỷ luật cán vi phạm Thứ ba, Toà án phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức việc giải đơn thư khiếu nại, đặc biệt nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp, kiến nghị cử tri, đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội, quan Quốc hội ban, ngành hữu quan để triển khai thực tốt nhiệm vụ Trên sở đó, kịp thời chấn chỉnh, rút kinh nghiệm sai sót nghiệp vụ cơng tác xét xử Tồ án cấp; vướng mắc thực tiễn xét xử loại vụ án tập trung nghiên cứu, tổng kết để bước xây dựng ban hành văn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật theo thẩm quyền Cuối cùng, cần phát huy, nâng cao việc cải tiến, đề giải pháp mang tính đột phá để nâng cao hiệu cơng tác giải đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm bên cạnh việc kiểm tra, giám sát tuân theo pháp luật quan có thẩm quyền C KẾT LUẬN Giữa thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân thủ tục tái thẩm vụ án dân có khác biệt Qua phân tích phần giúp có nhìn khác hai thủ tục này, nhận thấy rõ tầm quan trọng thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm vụ án dân để có nhìn nhận, phân biệt rõ ràng, qua áp dụng cách xác, thuận lợi, góp phần vào bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ quan xét xử Danh mục cụm từ viết tắt BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân TAND: Tòa án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân Tài liệu tham khảo Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, tập giảng Luật Tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân 2015, Nxb Lao động Một số trang web: - http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=289 - http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/371 - http://www.vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-5456 - https://danluat.thuvienphapluat.vn/phan-biet-giua-giam-doc-tham-va-tai- tham-143033.aspx ... thực quy định Bộ luật thủ tục giám đốc thẩm I So sánh thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm giải vụ án dân Giám đốc thẩm tái thẩm giải vụ án dân hai thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án. .. tục giám đốc thẩm, tái thẩm Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giám đốc thẩm có theo quy định. .. thẩm, tái thẩm 6.669 vụ, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 769 vụ; số đơn lại 4.318 đơn /vụ thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tiếp tục xem xét, giải theo quy định