Liên hợp quốc: tổ chức, hoạt động và vai trò trong gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế

16 267 2
Liên hợp quốc: tổ chức, hoạt động và vai trò trong gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh quốc tế hiện nay ngày càng có nhiều bất ổn do có sự cạnh tranh giữa các quốc gia đã làm ảnh hưởng tới hòa bình và an ninh quốc tế. Với tình thế như vậy, Liên Hợp quốc – tổ chức quốc tế toàn cầu với số lượng thành viên rất lớn là trung tâm trong sự hợp tác của các quốc gia trên toàn thế giới, có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. Tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc đã và đang phát huy vai trò của mình trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới. Để tìm hiểu rõ hơn về vai trò của Liên Hợp Quốc, em xin chọn đề tài: “ Liên hợp quốc: tổ chức, hoạt động và vai trò trong gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế”. Do quá trình tìm hiểu và nghiên cứu còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong thầy cô góp ý để bài tiểu luận của em hoàn thiện hơn.

Mở đầu Trong bối cảnh quốc tế ngày có nhiều bất ổn có cạnh tranh quốc gia làm ảnh hưởng tới hòa bình an ninh quốc tế Với tình vậy, Liên Hợp quốc – tổ chức quốc tế toàn cầu với số lượng thành viên lớn trung tâm hợp tác quốc gia tồn giới, có mục đích trì hòa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế nước sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng quyền tự dân tộc Tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc phát huy vai trò việc trì hòa bình, an ninh giới Để tìm hiểu rõ vai trò Liên Hợp Quốc, em xin chọn đề tài: “Liên hợp quốc: tổ chức, hoạt động vai trò gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế” Do q trình tìm hiểu nghiên cứu hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy góp ý để tiểu luận em hồn thiện Nội dung I Tổ chức, hoạt động Liên Hợp Quốc Liên Hợp Quốc thức đời vào ngày 24/10/1945 Hiến chương Liên Hợp Quốc Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kì đa số quốc gia ký trước phê chuẩn Tên gọi "Liên Hợp Quốc" Tổng thống Mỹ Franklin D Roosevelt sáng lập sử dụng lần "Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc" vào ngày 1/1/1942, 26 quốc gia khẳng định cam kết tiếp tục đấu tranh chống lại nước thuộc phe phát xít Việc Liên Hợp Quốc đời kiện quan trọng ghi nhận nỗ lực lớn lao nước việc thiết lập thể chế toàn cầu có vai trò hiệu hồ bình an ninh quốc tế Tổ chức Liên Hợp Quốc Tổ chức Liên Hợp Quốc hình thành quan (trước gồm Hội đồng quản thác dừng hoạt động từ năm 1994): Đại hội đồng, bao gồm tất quốc gia thành viên, hai quan có chức chun mơn đặc biệt bao gồm số lượng định quốc gia thành viên (Hội đồng bảo an, Hội đồng Kinh tế Xã hội), hai quan không bao gồm quốc gia thành viên mà thành viên cá nhân (Ban thư kí, Tòa án quốc tế) Ngồi quan kể tổ chức Liên Hợp Quốc có tổ chức độc lập khác lập để giải công việc chuyên môn hàng ngày Liên Hợp Quốc Theo Hiến chương Liên Hợp quốc, Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc quan lãnh đạo trị quan trọng hoạt động thường xuyên Liên Hợp Quốc Hội đồng bảo an quan thành viên Liên Hợp Quốc trao cho trách nhiệm việc trì hòa bình an ninh giới Hội đồng bảo an có quyền điều tra tranh chấp tình dẫn đến bất hòa quốc gia Hội đồng bảo an có chức yêu cầu bên tranh chấp giải tranh chấp quốc tế phương pháp hòa bình, Hiến chương Liên Hợp Quốc đề cập tới bao gồm: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, đường tư pháp, việc sử dụng quan hiệp định khu vực biện pháp hòa bình khác bên lựa chọn Hội đồng bảo an quan xác định đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp để trì khơi phục hòa bình an ninh giới Những biện pháp mà Hội đồng bảo an có quyền định bao gồm: Thứ nhất, Hội đồng bảo an yêu cầu thành viên áp dụng biện pháp kinh tế biện pháp khác (khơng bao gồm dùng vũ lực) đình phần hay toàn quan hệ kinh tế, đường sắt, hàng hải, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện phương tiện giao thơng khác (cấm vận), cắt đứt quan hệ ngoại giao để ngăn chặn chấm dứt hành động xâm lược Thứ hai, Hội đồng bảo an thực hành động quân quốc gia có hành động xâm lược dùng lực lượng hải, lục, không quân xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hòa bình an ninh giới Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung cấp cho Hội đồng bảo an lực lượng vũ trang, viện trợ phương tiện phục vụ khác kể việc cho quân đội Liên hợp quốc qua lãnh thổ cần thiết cho việc trì hòa bình an ninh giới Các quốc gia thành viên tổ chức số phi đội không quân nước sẵn sàng chiến đấu nhằm phối hợp thực hành động quốc tế có tính chất cưỡng chế Cơ quan giúp Hội đồng bảo an để huy lực lượng vũ trang Liên hợp quốc Ban tham mưu quân đội gồm tham mưu trưởng nước ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Hội đồng bảo an quan đề nghị việc kết nạp thành viên Liên hợp quốc đề nghị điều kiện để quốc gia trở thành thành viên Quy chế Tòa án quốc tế Hội đồng bảo an thực chức bảo trợ Liên hợp quốc khu vực chiến lược Hội đồng bảo an đề nghị Đại hội đồng bầu Tổng thư ký Liên hợp quốc với Đại hội đồng bầu thẩm phán Tòa án quốc tế Hội đồng bảo an đóng vai trò quan trọng việc phát triển hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc1 Mục đích hoạt động Liên Hợp Quốc Mục đích hoạt động Liên Hợp Quốc quy định Điều Hiến chương Liên Hợp Quốc, là: - Duy trì hồ bình an ninh quốc tế, để đạt mục đích đó, thi hành biện pháp tập thể có hiệu để phòng ngừa loại trừ mối đe dọa hồ bình, cấm hành vi xâm lược phá hoại hồ bình khác; điều chỉnh giải vụ tranh chấp tình có tính chất quốc tế đưa đến phá hoại hồ bình, phương pháp hồ bình theo ngun tắc cơng lý pháp luật quốc tế - Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng tự dân tộc áp dụng biện pháp phù hợp khác để củng cố hồ bình giới - Thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hố nhân đạo khuyến khích phát triển tôn trọng quyền người tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ tôn giáo - Trở thành trung tâm phối hợp hành động dân tộc, nhằm đạt mục đích chung nói Ngun tắc hoạt động Liên Hợp Quốc Liên Hợp Quốc hoạt động dựa nguyên tắc quy định Điều Hiến chương Liên Hợp Quốc: - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất nước thành viên: Điều có nghĩa nghiêm cấm phân biệt đối xử nước có chế độ trị xã hội khác nhau, nước lớn nhỏ, giàu nghèo, phát triển hay phát triển - Nguyên tắc nước thành viên Liên hợp quốc tôn trọng làm tròn nghĩa vụ mà họ cam kết theo Hiến chương Đó điều kiện mà Võ Anh Tuấn, Hệ thống Liên hợp quốc, NXB trị quốc gia, trang 45 nước cần thực nghiêm chỉnh để hưởng quyền lợi mà nước thành viên Liên hợp quốc có - Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình, cho khơng tổn hại đến hòa bình, an ninh cơng lý Cần giải tranh chấp để không tổn hại hòa bình, an ninh cơng lý quốc tế - Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Theo nguyên tắc này, việc sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế bị coi hành động xâm lược, bị lên án bị kết tội - Nguyên tắc nước thành viên Liên hợp quốc phải giúp đỡ đầy đủ Liên hợp quốc hành động Liên hợp quốc theo điều quy định Hiến chương không giúp đỡ nước bị Liên hợp quốc áp dụng hành động phòng ngừa cưỡng chế - Nguyên tắc đảm bảo để nước thành viên Liên hợp quốc hành động theo ngun tắc cần thiết để trì hòa bình an ninh giới - Nguyên tắc không cho phép Liên hợp quốc can thiệp vào công việc nội quốc gia Đây nguyên tắc luật pháp quốc tế đại II Vai trò Liên Hợp Quốc việc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Khái quát chung Trong suốt chiều dài lịch sử giới, người phải sống đan xen chiến tranh Hầu quốc gia khơng thể tránh khỏi lần chiến tranh để tiến tới xây dựng đất nước, dân tộc Các chiến gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng khơng đến tình hình an ninh quốc gia mà ảnh hưởng tới khu vực, chí tồn giới Như vậy, giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế đóng vai trò quan trọng phát triển nhân loại Giữ gìn hòa bình Liên Hợp Quốc xác định “một cách giúp đỡ nước bị tàn phá xung đột để tạo điều kiện cho hòa bình” Bản chất giữ gìn hòa bình hoạt động đóng góp cho tương lai trình giải thiết lập hòa bình Hoạt động bao gồm (nhưng khơng hạn chế) việc theo dõi rút quân lực lượng tham chiến vùng xung đột trước đây, việc giám sát bầu cử, hỗ trợ tái thiết Lực lượng gìn giữ hòa bình qn nhân qn đội đơi có lực lượng khác Do lính gìn giữ hòa bình có trang bị vũ khí khơng có nghĩa họ buộc phải chiến đấu Lực lượng gìn giữ hòa bình khơng phải lực lượng mong đợi tham gia chiến đấu Thông thường họ triển khai lệnh ngừng bắn thiết lập bên tham chiến đồng ý cho họ thực sứ mệnh gìn giữ hòa bình An ninh quốc tế hiểu biện pháp quốc gia, tổ chức quốc tế thực để bảo bảo cho thực việc giữ gìn hòa bình, trật tự cho khu vực hay toàn giới Những biện pháp bao gồm hoạt động quân hiệp định ngoại giao hiệp ước công ước An ninh quốc tế an ninh quốc gia phải gắn liền với Nguyên tắc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế a Nguyên tắc “An ninh không chia cắt” Để đảm bảo cho hệ thống an ninh chung toàn giới ổn định, hòa bình, thống phát triển quốc gia, tổ chức quốc tế cần phải tôn trọng lẫn nhau, an ninh quốc gia phụ thuộc vào an ninh quốc gia khác, tránh lợi ích riêng lẻ mà bất chấp lợi ích chung cộng đồng Tuy nhiên, quốc gia thực thể độc lập, có chủ quyền nên có quyền thiết lập an ninh riêng biệt thực quyền để đảm bảo nhu cầu an ninh, quyền tự vệ hợp pháp quốc gia Phạm vi việc thực quyền tự hợp pháp ghi nhận Điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc, khẳng định quyền quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang để đánh trả hành vi xâm phạm hòa bình an ninh Luật quốc tế đại coi biện pháp hợp pháp Các hiệp ước kể đến như: hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân khí quyển, vũ trụ nước năm 1963; Hiệp ước cấm đặt vũ khí hạt nhân vũ khí giết người hàng loạt đáy biển, đáy đại dương, năm 1971; Các công ước như: công ước cấm nghiên cứu, sản xuất, tàng trữ vũ khí vi trùng, vũ khí độc hại phá hủy chúng năm 1972; Công ước cấm nghiên cứu, sản xuất, tàng trữ, sử dụng vũ khs hóa học phá hủy chúng năm 1993: … để đảm bảo an ninh quốc tế Tuy nhiên, việc quốc gia có quyền tự vệ hợp pháp phải tương xứng với mức độ cơng từ phía đối phương hồn tồn tiến hành theo hình thức đơn lẻ tập thể b Nguyên tắc “an ninh bình đẳng” Nội dung nguyên tắc việc đảm bảo cân quân khu vực giới An ninh quốc gia phải đảm bảo nhau, không quốc gia khu vực có quyền tìm cách để tạo ưu an ninh cho quốc gia khác Liên Hợp Quốc xác định nghĩa vụ quốc gia phải kiềm chế khơng chạy đua vũ trang Vai trò Liên Hợp Quốc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Sau 70 năm kể từ thành lập, Liên Hợp Quốc đóng góp vai trò quan trọng việc củng cố hòa bình an ninh giới, cầu nối cho nhiều thương lượng đưa đến giải pháp hòa bình cho nhiều xung đột khu vực Theo quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc, nhiệm vụ giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế đảm bảo thông qua Đại hội đồng Hội đồng bảo an, Hội đồng bảo an quan chịu trách nhiệm (Điều 24 Hiến chương Liên Hợp Quốc) Vai trò thể thơng qua: a Tham gia vào q trình hòa bình giải tranh chấp quốc tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày phát triển, nước muốn dành lợi ích, ưu cho nước vấn đề tranh chấp tránh khỏi Khi đó, vai trò Đại hội đồng Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc phát huy nhằm điều hòa, giải tranh chấp Tại Điều 34 Hiến chương Liên Hiệp Quốc quy định: “Khi có tranh chấp tình tranh chấp phát sinh Hội đồng bảo an có quyền điều tra để xác định xem tranh chấp tình tranh chấp kéo dài có khả đe dọa đến hòa bình an ninh quốc tế khơng” Như vậy, khơng phải tranh chấp xem xét, giải Hội đồng bảo an mà có tranh chấp tình tranh chấp mà có khả phương hại đến hòa bình, trật tự an ninh giới Các tranh chấp kể đến tranh chấp chủ quyền quốc gia dân cư, lãnh thổ, lợi ích bên, … Trong trình giải tranh chấp, Hội đồng bảo an trước hết dành quyền chủ động cho bên tranh chấp để bên thương lượng, thỏa thuận, tìm phương thức thỏa đáng để nhanh chóng giải tranh chấp phát sinh Hội đồng bảo an kêu gọi bên tự kiềm chế, tránh sử dụng vũ lực, sử dụng quân đội mà sử dụng biện pháp hòa bình giải tranh chấp đàm phán, trung gian, hòa giải, ủy ban điều tra, ủy ban hòa giải, trọng tài, tòa án hay sử dụng tổ chức, hiệp định khu vực biện pháp hòa bình khác theo lựa chọn bên Các biện pháp có mức độ tham gia gia vào trình giải tranh chấp bên thứ ba theo chiều hướng tăng dần Trong trường hợp việc dành quyền chủ động cho bên mà không đem lại hiệu Hội đồng bảo an có quyền áp dụng thủ tục phương thức giải tranh chấp mà Hội đồng bảo an cho hợp lý để giải nhanh chóng, dứt điểm tranh chấp đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho tất bên liên quan1 Theo quy định Điều 11 Hiến chương Đại hội đồng xem xét ngun tắc chung hợp tác, thảo luận vấn đề liên quan, lưu ý Hội đồng bảo an tình có khả làm nguy hại đến hồ bình an ninh quốc tế Trên sở đó, hòa bình giải tranh chấp quốc tế, Đại hội đồng có quyền giải việc mà Đại hội đồng lưu ý tới theo quy định Khoản Điều 35 Những lưu ý lưu ý thành viên Liên Hợp Quốc lưu ý quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc đương vụ tranh chấp b Hành động trường hợp có đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình có hành vi xâm lược Theo quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc Hội đồng bảo an quan hệ thống quan có thẩm quyền hành động trường hợp có đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình có hành vi xâm lược Khi xác Điều 37 Hiến chương Liên Hợp Quốc định thực tế tình hình, Hội đồng bảo an có quyền đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế, cụ thể Điều 39 Hiến chương Liên hợp quốc quy định Hội đồng bảo an có trách nhiệm xem xét, xác định tình hình xem liệu tình hình cụ thể có đe doạ hồ bình, phá hoại hồ bình hành vi xâm lược hay khơng Sau đó, Hội đồng bảo an nghị trước áp dụng biện pháp để trì hồ bình, khơi phục hồ bình an ninh quốc tế Điều 40 Hiến chương Liên hợp quốc cho phép Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp tạm thời nhằm ngăn chặn phát triển tình hình Những biện pháp tạm thời khơng phương hại đến quyền, lợi ích tình trạnh bên hữu quan Đó biện pháp ngừng bắn, đưa quân đội trở vị trí xuất phát ban đầu, rút quan khỏi vùng chiến đấu, thiết lập giới tuyến tạm thời, thiết lập khu vực phi quân Điều 41 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Nếu tình hình tiếp tục phát triển xấu đi, Hội đồng bảo an có quyền áp dụng biện pháp phi vũ trang cắt toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng khơng, bưu chính, điện tín phương tiện thơng tin khác kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao với quốc gia thực hành vi đe dọa, phá hoại hòa bình hành vi xâm lược” Điều 42 Hiến chương Liên hợp quốc quy định Hội đồng bảo an nhận thấy biện pháp trừng phạt khơng thích hợp hiệu lực Hội đồng bảo an có quyền áp dụng hành động không quân, hải quân, lục quân để tiến hành biểu dương lực lượng biện pháp phong tỏa hành quân khác mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho trì hòa bình an ninh quốc tế Ngồi Điều 43 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “để góp phần vào việc trì hòa bình an ninh quốc tế tất hội viên Liên hợp quốc cam kết Hội đồng bảo an yêu cầu thể theo hay hiệp định đặc biệt cung cấp cho Hội đồng bảo an lực lượng vũ trang, viện trợ phương tiện phục vụ kể việc cho quân đội Liên hợp quốc qua lãnh thổ cần thiết cho việc trì hòa bình an ninh quốc tế” Các biện pháp vũ trang phi vũ trang nêu Hội đồng bảo an áp dụng nhằm mục đích trừng phạt quốc gia thực hành vi đe dọa, phá hoại hòa bình hành vi xâm lược đồng thời, thơng qua hạn chế điều kiện tiếp tục thực hành vi vi phạm quốc gia c Tiến hành hoạt động giữ gìn hòa bình Hoạt động giữ gìn hòa bình hoạt động thiết thực, quan trọng mà thơng qua đó, Liên Hợp QUốc mà cụ thể hoạt động Hội đồng bảo an tiến hành nhằm trì hòa bình, ổn định tình hình khu vực có xung đột xảy Hoạt động giữ gìn hòa bình khác với biện pháp giải hòa bình tranh chấp quốc tế, đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải…được quy định chương VI Hiến chương, không giống biện pháp mang tính cưỡng chế mà Hội đồng bảo an phép tiến hành trường hợp có đe dọa, phá hoại hòa bình hành vi xâm lược quy định chương VII Hiến chương chỗ, hoạt động nhằm mục đích trì hòa bình, ổn định khu vực khơng phải biện pháp hòa bình giải tranh chấp bên có xảy xung đột biện pháp cưỡng chế vũ lực nhằm buộc bên phải tuân theo Bản chất hoạt động giữ gìn việc khu vực xảy tranh chấp xuất dấu hiệu hòa bình mà cần tới can thiệp, giúp đỡ bên thứ ba nhằm trì hòa bình lúc này, lực lượng trì hòa bình Liên hợp quốc đạo Hội đồng bảo an triển khai hình thức để tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp thông qua ngoại giao, trị Như thấy hoạt động nằm hai nhóm biện pháp nêu Hiến chương Liên hợp quốc trao cho Hội đồng bảo an quyền sử dụng lực lượng vũ trang để thực định loại trừ đe dọa phá hoại hòa bình Lực lượng vũ trang Liên hợp quốc tham gia vào việc phân tách lực lượng bên xung đột Khoản Điều 43 quy định: “Để góp phần vào việc trì hòa bình an ninh quốc tế theo yêu cầu Hội động bảo an phù hợp với hiệp ước đặc biệt hiệp ước cần thiết cho việc trì hòa bình an ninh quốc tế, tất nước thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ cung cấp cho Hội đồng bảo an lực lượng vũ trang, yểm trợ phương thức khác, kể cho quân đội Liên hợp quốc qua lãnh thổ mình” Hội đồng bảo an quan có thẩm quyền định thành lập, triển khai, điều chỉnh chấm dứt hoạt động giữ gìn hòa bình Hội đồng bảo an Ban thư ký Liên hợp quốc hỗ trợ kỹ thuật để thực định quản lý hoạt động giữ gìn hòa bình Nghị Hội đồng bảo an xác định nhiệm vụ, thời hạn hoạt động, số lượng nhân viên quân sự, cảnh sát dân sự, nhân viên dân sứ mệnh giữ gìn hòa bình Hết thời hạn chiến dịch chưa hoàn thành, Hội đồng bảo an nghị gia hạn chấm dứt hoạt động sứ mệnh giữ gìn hòa bình theo đề nghị Tổng thư ký Liên hợp quốc Nhằm cải thiện tình hình, làm cho hoạt động giữ gìn hòa bình đạt hiệu cao thực tế, Liên hợp quốc xây dựng chương trình chuẩn bị thành viên tham gia giữ gìn hòa bình đồng thời xây dựng nguyên tắc cho hoạt động Để triển khai nhanh chóng hành động Liên hợp quốc ký với 50 quốc gia hiệp định lực lượng giữ gìn hòa bình, theo quốc gia đồng ý cung cấp lực lượng quân đội, trang thiết bị bảo đảm kỹ thuật – vật chất sẵn sang có yêu cầu Thực tế cho thấy Liên hợp quốc ngày phải đối mặt với xung đột nội bộ, ly khai, xung đột sắc tộc…Trước tình hình đó, quốc gia yêu cầu Liên hợp quốc trợ giúp ngày nhiều Như hoạt động giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc mở rộng không xung đột quốc gia, mà xung đột nội quốc gia Trong xung đột quốc gia, nhân viên quân sử dụng chủ yếu để thực chức có tính chất quân sự, phân tách lực lượng bên xung đột, thiết lập tuần tra, kiểm soát vùng phân tách, vùng đệm vùng phi quân sự, quan sát thực thỏa thuận ngừng bắn, rút quân đội, phát triển tình hình, di chuyển lực lượng vũ trang vũ khí vùng căng thẳng Trong xung đột nội dân tộc, sắc tộc, tơn giáo, … hoạt động giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc nhằm thực nhiều chức khác Ngoài chức quân sự, hoạt động nhằm thực chức khác liên quan khác liên quan đến việc kiểm soát quan hành chính, tổ chức tiến hành bầu cử, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, quan sát thực quyền người, giúp đỡ xây dựng công xây dựng nhà nước Nếu trước sứ mệnh hoạt động tạo điều kiện để tiến hành thắng lợi đàm phán giải xung đột tiến hành sau kết thúc đàm phán, với mục đích giúp đỡ bên thực điều kiện giải xung đột cách toàn diện d Hoạt động chống nguy khủng bố quốc tế Mục đích bảo vệ hòa bình an ninh quốc tế Hội Quốc Liên, tổ chức quốc tế phổ cập đầu tiên, tổ chức tiền thân LHQ, đặc biệt trọng Trong suốt trình tồn hoạt động mình, Hội Quốc Liên trước Liên Hợp Quốc ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quốc tế đấu tranh chống khủng bố Nếu tình từ năm 1963 đến nay, với tham gia tổ chức quốc tế phi phủ, Liên Hợp Quốc thông qua 13 công ước nghị định thư đấu tranh chống khủng bố biểu khủng bố Công ước Tokyo tội thực tàu bay số văn khác có liên quan, ký Tokyo, Nhật Bản, ngày 14/9/1963; Công ước La Haye đấu tranh với hành vi trái luật cướp tàu bay, ký ngày 16/12/1970; Công ước New York chống đánh bom khủng bố, ký ngày 16/12/1997;… Các văn quy định khái niệm, hình thức khủng bố, bao gồm bộ, biển không, nghĩa vụ bên tham gia kí kết ngăn ngừa hoạt động khủng bố, bắt giữ kẻ phạm tội, dẫn độ kẻ phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình Trên sở đó, quốc gia cấm hành động bất hợp pháp cung cấp tài cho khủng bố, viện trợ khủng bố, tham gia vào hành vi khủng bố phải trao đổi, phối hợp thực biện pháp chống khủng bố Tất nhiên để đáp ứng với thực tiễn đấu tranh chống khủng bố nay, văn nói chưa đủ Bằng thực tiễn đấu tranh chống khủng bố, cộng đồng quốc tế bổ sung thêm biện pháp Trên sở đó, LHQ Hội đồng Bảo an LHQ tiếp tục thông qua văn Bên cạnh việc thông qua văn pháp lý chống khủng bố, Liên Hợp Quốc xây dựng chiến lược chống khủng bố Tổng thư kí xác định yếu tố chiến lược chống khủng bố việc khuyên ngăn nhóm chống đối khơng chọn khủng bố biện pháp thực mục tiêu mình, ngăn cản kẻ khủng bố tiếp cận phương tiện thực công, ngăn chặn nguồn cung cấp tài tiềm lực sức mạnh cho khủng bố bảo vệ quyền người việc chống khủng bố Cuối việc xây dựng chế, bảo đảm thực thi biện pháp chống khủng bố hỗ trợ quốc gia Hoạt động liên quan đến chống khủng bố Liên hợp quốc thuộc nhóm: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Tổng thư kí Trong Đại hội đồng thơng qua Ủy ban VI thảo luận thường xuyên chủ yếu tập trung vào việc xây dựng công ước chống khủng bố Tổng thư kí thành lập nhóm chuyên gia cao cấp để xây dựng báo cáo đánh giá tình hình củng cố đề biện pháp cụ thể nhằm tăng cường vai trò Liên hợp quốc chiến chống khủng bố Trong nhóm Hội đồng bảo an quan hoạt động tích cực lĩnh vực chống khủng bố Hội đồng bảo an lập số chế liên quan đến chống khủng bố Ủy ban chống khủng bố, Ủy ban 1267… Qua chế, Hội đồng bảo an nhấn mạnh việc quốc gia thành viên thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ theo cơng ước nghị chống khủng bố III Một số biện pháp góp phần vào vai trò Liên Hợp Quốc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Trong bối cảnh quốc tế Liên Hợp Quốc cần phải nỗ lực tìm kiếm, đưa giải pháp thiết thực nhằm góp phần vào việc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Một số biện pháp kể đến Trích Lê Văn Bính, Vai trò Liên Hợp Quốc đấu tranh chống khủng bố, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 246-245 Thứ nhất, cần phải phát huy tối đa nguồn lực có, đồng thời thực vai trò, nhiệm vụ sở quy định, nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định nguyên tắc cộng đồng quốc tế thừa nhận Thứ hai, tăng cường hợp tác quan dẫn đầu Hội đồng bảo an Bên cạnh đó, cần phải trọng hợp tác với tổ chức quốc tế khác, sử dụng công cụ, phương tiện, nhân lực thơng tin, liệu tổ chức để phục vụ cho hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc Thứ ba, hoạt động gìn giữ hòa bình cần đặt tương quan nỗ lực chung nhằm giải toàn diện nguyên nhân gốc rễ xung đột sở đánh giá kỹ bối cảnh thực địa, bảo đảm quyền tự chủ quốc gia, khuyến khích bên liên quan đối thoại giải hòa bình tranh chấp, đồng thời phát huy lực Liên hợp quốc lĩnh vực ngoại giao phòng ngừa, trung gian hòa giải, kiến tạo hòa bình xây dựng sau xung đột Thứ tư, cần thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng mối quan hệ quốc tế sở công lành mạnh, tuân thủ theo pháp luật quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc Kêu gọi quốc gia tham gia vào việc ký kết điều ước quốc tế chống khủng bố, đảm bảo quyền lợi ích quốc gia không bị xâm phạm, bị đe dọa Cuối cùng, Liên Hợp Quốc cần xây dựng, củng cố nguồn nhân lực, đưa tiêu chuẩn chặt chẽ thành lập đội quân thường trực, chuyên nghiệp, bảo đảm công khai, minh bạch, kỷ luật binh sỹ tham gia giữ gìn hòa bình phải đảm bảo cho an tồn họ Để xây dựng nguồn lực Liên Hợp QUốc cần phải đứng kêu gọi cộng động quốc tế, quốc gia, tổ chức hỗ trợ tài chính, hậu cần cần thiết có phương án hỗ trợ kinh phí cho hoạt động giữ gìn hòa bình tổ chức khác thực cách phù hợp Kết luận Qua ta vai trò vơ quan trọng tổ chức quốc tế tồn cầu Liên hợp quốc Tính từ ngày thành lập đến nay, Liên hợp quốc không ngừng phát triển tổ chức hoạt động; có đóng góp đáng kể cho việc thực mục tiêu nguyên tắc ghi hiến chương, đặc biệt trì hòa bình, an ninh quốc tế quốc gia Tài liệu tham khảo Giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia Giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hiến chương Liên hợp quốc ký ngày 26-4-1945, có hiệu lực từ ngày 24-10-1945 http://tapchiqptd.vn/vi/binh-luan-phe-phan/vai-net-ve-hoat-dong-gin-giu- hoa-binh-cua-lien-hop-quoc/4577.html http://www.dankinhte.vn/vai-tro-cua-to-chuc-lien-chinh-phu-trong-viec- duy-tri-hoa-binh-va-an-ninh-quoc-te/ http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/quoc-te/vai-tro-cua-lhq-trong-duy-tri-hoa- binh-va-an-ninh-quoc-te-176636.html https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_Li %C3%AAn_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91c Lê Văn Bính, Vai trò Liên Hợp Quốc đấu tranh chống khủng bố, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 246-245 Võ Anh Tuấn, Hệ thống Liên hợp quốc, NXB trị quốc gia ... định biện pháp để trì khơi phục hòa bình an ninh giới Những biện pháp mà Hội đồng bảo an có quyền định bao gồm: Thứ nhất, Hội đồng bảo an yêu cầu thành viên áp dụng biện pháp kinh tế biện pháp khác... tế phương pháp hòa bình, Hiến chương Liên Hợp Quốc đề cập tới bao gồm: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, đường tư pháp, việc sử dụng quan hiệp định khu vực biện pháp hòa bình... hoại hồ bình, phương pháp hồ bình theo ngun tắc cơng lý pháp luật quốc tế - Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng tự dân tộc áp dụng biện pháp phù hợp khác để

Ngày đăng: 06/04/2019, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan