1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Liên hợp quốc: tổ chức, hoạt động và vai trò trong gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế” z

19 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 52,26 KB

Nội dung

Chiến tranh đã gây ra bao nhiêu mất mát và đau thương cho nhân loại, nó đã cướp đi biết bao sinh mạng của những con người vô tội. Đặc biệt chiến tranh thế giới lần thứ hai đã gây ra một hậu quả hết sức khủng khiếp với mức thiệt hại về người và tài sản bằng mức thiệt hại của tất cả những cuộc chiến tranh 1000 trước đó cộng lại. Trước tình hình đó các quốc gia nhận thấy rằng cần phải giữ cho thế giới được hòa bình thì mới có điều kiện để phát triển đất nước. Để làm được điều đó cần phải có một tổ chức mang tầm quốc tế để thực hiện vai trò duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Trước yêu cầu đó, ngay khi chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc các nước đã họp hội nghị tại Ianta (Liên Xô) 2 1945, tại hội nghị các nước đã thống nhất thành lập một tổ chức lấy tên là Liên hợp quốc để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới.Vậy Liên hợp quốc có tổ chức ra sao? hoạt động như thế nào? và có những vai trò gì trong giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới?

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Chiến tranh gây mát đau thương cho nhân loại, cướp sinh mạng người vô tội Đặc biệt chiến tranh giới lần thứ hai gây hậu khủng khiếp với mức thiệt hại người tài sản mức thiệt hại tất chiến tranh 1000 trước cộng lại Trước tình hình quốc gia nhận thấy cần phải giữ cho giới hòa bình có điều kiện để phát triển đất nước Để làm điều cần phải có tổ chức mang tầm quốc tế để thực vai trò trì hòa bình an ninh giới Trước u cầu đó, chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc nước họp hội nghị Ianta (Liên Xô) - 1945, hội nghị nước thống thành lập tổ chức lấy tên Liên hợp quốc để thực nhiệm vụ giữ gìn hòa bình an ninh giới Vậy Liên hợp quốc có tổ chức sao? hoạt động nào? có vai trò giữ gìn hòa bình an ninh giới? Để làm rõ vấn đề em xin chọn đề tài “Liên hợp quốc: tổ chức, hoạt động vai trò gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế” làm đề tài cho tiểu luận B NỘI DUNG I Khái quát chung Liên hợp quốc Quá trình hình thành phát triển Đầu năm 1945, chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều nhiệm vụ quan trọng đặt cho nước Đồng minh nhanh chóng đánh bại hồn tồn chủ nghĩa Phát xít, phân chia vùng chiếm đóng, vùng ảnh hưởng, phân chia thành chiến tranh Trong bối cảnh đó, hội nghị quốc tế triệu tập Ianta ( Liên Xô) từ ngày đến ngày 11 - – 1945, với tham dự nguyên thủ ba cường quốc I Xtalin (Liên Xô), Ph Rudove (Mĩ) U Socsin ( Anh) để giải vấn đề Bên cạnh định quan trọng, Hội nghị thống thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hòa bình an ninh giới Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - đến ngày 26 - - 1945, hội nghị quốc tế họp Xan Phranxico (Mĩ) với tham gia đại biểu 50 nước để thông qua Hiến chương tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc Ngày 24 - 10 - 1945, sau nước thành viên phê chuẩn, Hiến chương thức có hiệu lực Đại hội đồng Liên hợp quốc thức thơng qua định lấy ngày 24 – 10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc Sau thành lập số lượng thành viên Liên hợp quốc không ngừng tăng lên với gia nhập quốc gia giới Hiện Liên hợp quốc có 193 thành viên, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc năm 1977 trở thành thành viên thứ 190 tổ chức Tôn chỉ, mục đích nguyên tắc hoạt động Một tổ chức thành lập ln mang vai trò chức định Liên hợp quốc vậy, với tầm cỡ tổ chức quốc tế Liên hợp quốc thành lập nhằm tơn mục đích là: “(i) Duy trì hồ bình an ninh quốc tế, để đạt mục đích đó, thi hành biện pháp tập thể có hiệu để phòng ngừa loại trừ mối đe dọa hồ bình, cấm hành vi xâm lược phá hoại hoà bình khác; điều chỉnh giải vụ tranh chấp tình có tính chất quốc tế đưa đến phá hoại hồ bình, phương pháp hồ bình theo ngun tắc cơng lý pháp luật quốc tế; (ii) Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng tự dân tộc áp dụng biện pháp phù hợp khác để củng cố hồ bình giới; (iii) Thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hố nhân đạo khuyến khích phát triển tôn trọng quyền người tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ tôn giáo; (iv)Trở thành trung tâm phối hợp hành động dân tộc, nhằm đạt mục đích chung nói trên”1 Điều Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Để hoạt động tổ chức cần phải có cho ngun tắc hoạt động định, tổ chức Liên hợp quốc có nguyên tắc hoạt động riêng Theo Liên hợp quốc hạt động dựa nguyên tắc sau: “(i) Liên hợp quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất quốc gia thành viên; (ii) Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải làm tròn nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương để đảm bảo hưởng toàn quyền ưu đãi tư cách thành viên mà có; (ii) Tất thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hồ bình, cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế công lý; (iv) Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc; (v) Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc giúp đỡ đầy đủ cho Liên hợp quốc hành động mà áp dụng theo Hiến chương tránh giúp đỡ quốc gia bị Liên hợp quốc áp dụng hành động phòng ngừa cưỡng chế”2 Thành viên Thành viên Liên hợp quốc bao gồm có thành viên ban đầu thành viên gia nhập Thành viên ban đầu (sáng lập viên) bao gồm quốc gia tham gia hội nghị quốc tế San Francisco, Hoa Kỳ việc thành lập Liên hợp quốc quốc gia trước kí kết Tun bố Liên hợp quốc ngày 1-1-1942, mà quốc gia phê chuẩn Hiến chương Liên hợp quốc.3 Thành viên kết nạp quốc gia u chuộng hòa bình thừa nhận Hiến chương Liên hợp quốc, tự nguyện nhận nghĩa vụ theo hiến chương Liên hợp quốc làm theo phán xét Liên hợp quốc, quốc gia Điều Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Xem Điều Hiến chương Liên hợp quốc 1945 mong muốn thực theo nghĩa vụ theo Hiến chương Liên hợp quốc Việc kết nạp thêm thành viên phải tiến hành theo Quyết định Đại hội đồng kèm nghị khuyến nghị hội đồng bảo an Liên hợp quốc Trong trường hợp Hội đồng bảo an Liên hợp quốc áp dụng biện pháp cưỡng chế thành viên Liên hợp quốc Đại hội đồng, theo khuyến nghị hội đồng bảo an, có quyền tạm ngừng việc thực hiên quyền ưu đãi thuộc quy chế thành viên Thành viên Đối với thành viên vi phạm có hệ thống cá nguyên tắc Liên hợp quốc, Đại hội đồng có quyền định khai trừ khỏi Liên hợp quốc theo khuyến nghị Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.4 Ví dụ như: Ngày 11-9-2017, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trí thơng qua biện pháp trừng phạt CHDCND Triều Tiên nghị loại bỏ số nội dung so với dự thảo trước Mỹ cấm hồn tồn Bình Nhưỡng nhập dầu mỏ hay phong tỏa tài sản nhà lãnh đạo Kim Jong Un Nguyên nhân trừng phạt việc Triều Tiên tiến hành thử tên lửa mang đầu đạn hạt nhân vi phạm quy định Liên hợp quốc sản xuất thử vũ khí hạt nhân, bất chấp lên án cộng đồng quốc tế II Cơ cấu tổ chức hoạt động quan Liên hợp quốc Theo quy định Điều Hiến chương Liên hợp quốc cấu trúc thực thể Liên hợp quốc gồm có sáu quan là: Đại hội đồng (The general Assembly); Hội đồng bảo an (The Security Council); Hội đồng kinh tế - Xã hội (The Economic and social Council – ECOSOC); Hội đồng quản thác (The Trusteeship Council); Tòa án quốc tế (The International Court of Justice) Ban thư ký (The Secretariat) Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Giáo trình Luật quốc tế”, 2015, tr306 http://www.nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/34065202-lhq-thong-qua-nghi-quyet-trung-phat-moi-doivoi-trieu-tien.html Đại hội đồng (Đại hội đồng (The general Assembly) Đại hội đồng quy định chương IV Hiến chương, bao gồm tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc Đoàn đại biểu quốc gia Thành viên Đại hội đồng phải gồm không năm đại diện năm phó đại diện đại diện Đại hội đồng, khn khổ hiến chương Liên hợp quốc, có thẩm quyền thảo luận vấn đề giới hạn Hiến chương, trừ vấn đề Hội đồng bảo an thảo luận, có thẩm quyền đưa khuyến nghị cho cho thành viên Liên hợp quốc Hội đồng bảo an vấn đề thuộc phạm vi Hiến chương Theo “(i) Đại hội đồng xem xét nguyên tắc chung hợp tác để trì hồ bình an ninh quốc tế, kể nguyên tắc giải trừ quân bị, hạn chế vũ trang dựa nguyên tắc đưa kiến nghị cho thành viên Liên hợp quốc, hay cho Hội đồng bảo an, cho thành viên Liên hợp quốc Hội đồng bảo an; (ii) Đại hội đồng thảo luận vấn đề liên quan đến việc trì hồ bình an ninh quốc tế thành viên Liên hợp quốc, Hội đồng bảo an, hay quốc gia thành viên Liên hợp quốc đưa trước Đại hội đồng, theo điều 35 khoản trừ quy định điều 12, Đại hội đồng kiến nghị vấn đề thuộc loại với quốc gia hay quốc gia hữu quan, với Hội đồng bảo an, hay với quốc gia hữu quan Hội đồng bảo an Nếu vấn đề thuộc loại cần phải có hành động Đại hội đồng chuyển lại cho Hội đồng bảo an trước sau thảo luận; (iii) Đại hội đồng lưu ý Hội đồng bảo an tình có khả làm nguy hại đến hồ bình an ninh quốc tế”.6 Đại hội đồng làm việc theo thể thức kỳ họp, có quy tắc thủ tục làm việc riêng Các kỳ họp thường kỳ Đại hội đồng tiến hành hàng năm Kỳ họp bất thường tiến hành theo yêu cầu Hội đồng bảo an Điều 11 Hiến chương Liên hợp quốc 1945 đa số Thành viên Liên hợp quốc theo triệu tập Tổng thư ký Liên hợp quốc để thảo luận vấn đề Thành viên quan tâm chung, tiến hành kỳ họp đặc biệt để thảo luận vấn đề đặc biệt lên quan đến tình trạng an ninh quốc tế Các kỳ họp diễn hình thức phiên họp tồn thể phiên họp ủy ban, hội đồng Mỗi quốc gia Thành viên có phiếu biểu kỳ họp Những vấn đề quan trọng định theo đa số 2/3 tổng số phiếu Thành viên có mặt tham gia biểu Đối với vấn đề khác việc định cần theo số phiếu bán thành viên có mặt tham gia biểu Tuy nhiên để đảm bảo việc thực nghĩa vụ cá quốc gia thành viên Liên hợp quốc “Quốc gia thành viên Liên hợp quốc nợ khoản tiền đóng góp cho Liên hợp quốc bị tước bỏ quyền bỏ phiếu Đại hội đồng, số tiền nợ nhiều số tiền mà quốc gia đóng góp hai năm qua Tuy nhiên, Đại hội đồng cho phép quốc gia thành viên bỏ phiếu, Đại hội đồng xét thấy chậm trễ hoàn cảnh xảy ý muốn thành viên ấy”.7 Đại hội đồng có bảy ủy ban gồm quốc gia thành viên Các ủy ban gồm: Ủy ban vấn đề trị an ninh (Ủy ban 1); Ủy ban trị chuyên biệt (Ủy ban 2); Ủy ban vấn đề xã hội nhân đạo (Ủy ban 3); Ủy ban vấn đề quản thác lãnh thổ chưa tự quản (Ủy ban 4); Ủy ban vấn đè tài ngân sách (Ủy ban 5); Ủy ban vấn đề pháp luật (Ủy ban 6) Ngồi ủy ban nói trên, Đại hội đồng có mạng lưới nhiều ủy ban hội đồng bổ trợ.8 Hội đồng bảo an (The Security Council) Hội đồng bảo an quan quan trọng nhất, đóng vai trò việc trì hòa bình an ninh giới Hội đồng bảo an gồm 15 thành viên Điều 19 Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Giáo trình Luật quốc tế”, 2015, tr308 Liên hợp quốc, là: Cộng hoà Trung hoa, Cộng hoà Pháp, Liên bang Nga, Liên hiệp Vương quốc Anh Hợp chủng quốc Hoa kỳ Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Mười thành viên khác Liên hợp quốc Đại hội đồng bầu với tư cách Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an9 Năm 2007 Việt Nam bầu làm Ủy viên Không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Hội đồng bảo an có trách nhiệm việc trì hồ bình an ninh quốc tế thừa nhận rằng, làm nghĩa vụ trách nhiệm đặt ra, Hội đồng bảo an hành động với tư cách thay mặt cho thành viên Liên hợp quốc Trong thực nhiệm vụ mình, Hội đồng bảo an hành động theo mục đích nguyên tắc Liên hợp quốc Hội đồng bảo an có thẩm quyền điều tra xử lý tranh chấp tình mà theo nhìn nhận Hội đồng dẫn đến tình trạng đe dọa hòa bình an ninh quốc tế Ngồi Hội đồng bảo an có quyền xác định xem liệu có mối đe dọa hòa bình an ninh giới hay khơng, liệu có tồn hành vi xâm lược hay khơng từ đưa khuyến nghị cho bên liên quan đưa biện pháp cần áp dụng để phục hồi trạng thái bình thường cho cộng đòng quốc tế Hội đồng bảo an u cầu bên tranh chấp thực biện pháp tạm thời mà hội đòng cho cần thiết Các định Hội đồng bảo an ràng buộc, bắt buộc tất cá quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải thực Các biện pháp mà hội đồng Bảo an đưa biện pháp phi vũ trang cấm vận, tạm ngừng cung cấp thông tin liên lạc Trong trường hợp thấy cần thiết sử dụng biện pháp cứng rắn sử dụng vũ lực Theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc, Hội đồng bảo an có quyền thành lập quan cần thiết cho việc thực chức năng, nhiệm vụ giao Một số quan Hội đồng bảo an là: (i) Các Xem Điều 23 Hiến chương Liên hợp quốc 1945 ủy ban chống loại trừ khủng bố; (ii) Ủy ban tham mưu quân sự; (iii) Các ủy ban trừng phạt; (iv) Các ủy ban thường trực ad hoc; (v) Các tác nghiệp qn lực lượng gìn giữ hòa bình; (vi) Tòa án quốc tế; (vii) Ban tư vấn; (viii) quan bổ trợ khác.10 Hoạt động Hội đồng bảo an diễn hình thức phiên họp thức, họp kín trao đổi khơng thức Hội đồng triệu tập phiên họp bất thường theo yêu cầu quốc gia thành viên Liên hợp quốc theo yêu cầu Tổng thư ký Liên hợp quốc có xung đột tình có khả đe dọa hòa bình an ninh quốc tế Tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc quốc gia có đại diện Các vấn đè thủ tục Hội đồng bảo an thông qua có chín ủy viên biểu thơng qua Đối với vấn đề lại định Hội đồng bảo an thông qua có chín uỷ viên, có năm ủy viên thường trực biểu đồng ý thông qua Đối với vấn đề tranh chấp đưa thảo luận, biểu hội đồng bảo an, quốc gia ủy viên Hội đồng bảo an bên vụ việc phải khước từ việc tham gia biểu Đối với vấn đề thủ tục, ủy viên thường trực có quyền sử dụng “Quyền phủ quyết”, định Hội đồng bảo an bị phủ không coi định thông qua Hội đồng bảo an Hội đồng Kinh tế - Xã hội ( The Economic and Social Council – ECOSOC) Hội đồng kinh tế xã hội gồm 54 thành viên Liên hợp quốc Đại hội đồng bầu Đây quan soạn thảo, điều phối sách thức đảy hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội nân quyền Liên hợp quốc Chức quyền hạn Hội đồng Kinh tế - Xã hội quy định từ Điều 62 đến Điều 66 Hiến chương Liên hợp quốc Các định ECOSOC 10 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Giáo trình Luật quốc tế”, 2015, tr311 thông qua theo đa số phiếu thành viên có mặt tham gia bỏ phiếu ECOSOC có hai kỳ họp năm: Kỳ họp mùa xuân diễn vào đầu tháng kỳ họp mùa thu diễn vào khoảng tháng Theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc, ECOSOC có quyền thành lập quan vấn đề kinh tế, xã hội thúc đẩy nhân quyền theo nhu cầu để thực chức năng, quyền hạn giao Một số quan quan trọng ECOSOC là: (i) ủy ban chức năng; (ii) Các ủy ban khu vực; (iii) Các ủy ban thường trực; (iv) Các ủy ban Ad hoc; (v) Các ban đại diện chuyên gia cá phủ; (vi) Các ban chuyên gia độc lập;(vii) Các ban quan khác thành lập theo nhu cầu công tác.11 Hội đồng quản thác (The Trusstership Council) Hội đồng quản thác quy định chương VIII Hiến chương Liên hợp quốc, quan Liên hợp quốc thành lập nhằm giám sát sát việc quản lý vùng lãnh thổ đưa vào hệ thống quản thác Liên hợp quốc Những vùng lãnh thổ bao gồm: “(i)Những lãnh thổ đặt chế độ Ủy trị; (ii) Những lãnh thổ tách khỏi quốc gia thù địch hậu chiến tranh giới lần thứ hai; (ii)Những lãnh thổ mà quốc gia chịu trách nhiệm quản lý tự nguyện đặt chế độ quản thác”12 Mục tiêu Hệ thống Quản thác thúc đẩy tiến trị, kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ quản thác phát triển vùng để tự tạo phủ tự quản độc lập Các chức quyền hạn Hội đồng Quản thác quy định Điều 87, 88 Hiến chương Liên hợp quốc 11 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Giáo trình Luật quốc tế”, 2015, tr313-314 12 Xem Khoản Điều 77 Hiến chương Liên Hợp quốc 1945 10 Hội đồng quản thác gồm quốc gia thành viên Liên hợp quốc quản lý vùng lãnh thổ đặt vào chế độ quản thác Liên hợp quốc; Các ủy viên thường trực Hội đồng bảo an quốc gia lý vùng lãnh thổ đặt vào chế độ quản thác Liên hợp quốc; Một số thành viên khác Liên hợp quốc Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu theo nguyên tắc bảo đảm phân bổ ngang thành viên Liên hợp quốc quản lý lãnh thổ quản thác Hiện nay, thành viên Hội đồng Quản thác bao gồm quốc gia ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Khi làm việc, thành viên có quyền biểu Ngày 01-11-1994, Hội đồng Quản thác ngừng hoạt động hoàn thành nhiệm vụ Hiến chương Liên hợp quốc giao phó lãnh thổ cuối 11 lãnh thổ quản thác nằm Hệ thống quản thác Năm 1997, Báo cáo chương trình cải tổ Liên hợp quốc, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (lúc Kofi Annan) đề xuất tổ chức lại Hội đông Quản thác thành diễn đàn để nước thành viên thực quản thác tập thể tồn vẹn mơi trường tồn cầu khu vực chung đại dương, khí khoảng không vũ trụ; đồng thời, làm nhiệm vụ cầu nối Liên hợp quốc xã hội dân việc giải lĩnh vực thuộc mối quan tâm tồn cầu Tòa án quốc tế (The international Court of Justice) Tòa án quốc tế quan tư pháp chủ yếu Liên hợp quốc, hoạt động dựa sở Hiến chương Liên hợp quốc Quy chế Tòa án Quốc tế Quốc gia khơng phải thành viên Liên hợp quốc trở thành thành viên Tòa án quốc tế Liên hợp quốc trường hợp cụ thể theo nghị Đại hội đồng sở khuyền nghị Hội đồng bảo an “Tòa án cấu tạo gồm 15 người, khơng thể có công dân quốc gia” 13 Các thẩm phán làm việc với tư cách cá nhân người đại diện cho quốc gia họ mang quốc tịch “Thành viên Tòa án khơng thực 13 Khoản Điều Quy chế Tòa án quốc tế 11 nhiệm vụ hành khơng tự cho làm việc khác có tính chất nghề nghiệp”14 thời gian làm việc Tòa án quốc tế Liên hợp quốc Khi thực nhiệm vụ theo quy định, Tòa án quốc tế hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao Tòa án quốc tế Liên hợp quốc giải tranh chấp sở pháp luật quốc tế áp dụng: (i) Các điều ước quốc tế định lập quy tắc chung bên tranh chấp công nhận; (ii) Các tập quán quốc tế; (iii) Các nguyên tắc chung pháp luật dân tộc văn minh thừa nhận; (iv) Các định Tòa án nước học thuyết pháp lý chuyên gia nước cộng đồng quốc tế thừa nhận có trình độ cao lĩnh vực pháp luật quốc tế Tòa án quốc tế có quyền đưa ý kiến tư vấn vấn đè pháp lý tư pháp theo đè nghị quan nào, thiết chế quốc tế có thẩm quyền đề nghị theo Hiến chương Liên hợp quốc Ban thư ký (The Secretariat) Ban thư ký có trác nhiệm bảo đảm cho quan quan, tổ chức bổ trợ Liên hợp quốc hoạt động bình thường, phục vụ quan, tổ chức này, thực định, sách, chương trình quan, tổ chức Ban thư ký có Tổng thư ký số nhân viên tùy theo nhu cầu Liên hợp quốc Tổng thư ký Đại hội đồng bổ nhiệm, theo kiến nghị Hội đồng bảo an Tổng thư ký viên chức cao cấp tổ chức Liên hợp quốc Tổng thư ký hoạt động với tư cách tất họp Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế xã hội Hội đồng quản thác Tổng thư ký trình Đại hội đồng báo cáo hàng năm hoạt 14 Khoản Điều 16 Quy chế Tòa án quốc tế 12 động Liên hợp quốc.Tổng thư ký lưu ý Hội đồng bảo an đến việc, theo ý kiến mình, đe dọa việc trì hòa bình an ninh quốc tế Giúp việc cho Tổng thư ký Liên hợp quốc có: (i) Các Phó Tổng thư ký Kiên hợp quốc; (ii) trợ lý Tổng thư ký Liên hợp quốc; (iii) Các vụ, phòng, ban quan chức cao cấp chịu trách nhiệm trực tiếp với Tổng thư ký: Văn phòng hành Tổng thư ký Liên hợp quốc; vụ vấn đề trị công việc Hội đồng bảo an; Vụ vấn đề kinh tế xã hội; Vụ vấn đề Quản thác lãnh thổ chưa tự quản; Văn phòng Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc vấn đề trị đặc biệt; Văn phòng Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc vấn đề hành quản lý; phòng quản lý Hành chính; Cục tra; Cục cán bộ; Cục pháp lý; Phòng điều phối liên vụ; Phòng nhân quyền; Cục thông tin; Cục phục vụ hội nghị; Cục vấn đè phục vụ chung; Các ban thư ký hội đồng kinh tế khu vực; Các trung tâm thông tin Liên hợp quốc nước; Văn phòng Liên hợp quốc Geneva; (iv) Các quan chức cao cấp khác; Điều phối viên an ninh Liên hợp quốc; Giám đốc điều hành chương trình Irắc; Điều phối viên cải tổ Liên hợp quốc; Điều phối viên hoạt đọng nhân đạo cho Irắc Ngồi Tổng thư ký cử đặc phái viên, đại diện cho theo nước, khu vực.15 Các tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc Bên cạnh quan chính, Liên hợp quốc có tổ chức chun mơn Đó tổ chức quốc tế liên phủ độc lập, có tính phổ cập, thực hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyên biệt, hoạt động chúng chịu điều phối Liên hợp quốc thông qua ECOSOC (ở cấp độ liên phủ) Cơ quan Tổng trưởng thực thi công vụ điều phố hệ thồng Liên hợp quốc – CEB (ở cấp độ liên ban thư ký) 15 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Giáo trình Luật quốc tế”, 2015, tr320 13 Các tổ chức chun mơn Liên hợp quốc có đặc tính là: (i) Thỏa thuận thành lập chúng có tính liên phủ; (ii) Văn kiện thành lập có khẳng định trách nhiệm quốc tế rộng; (iii) Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyên biệt: Kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo ; (iv) Có mối liên lạc với Liên hợp quốc thơng qua ECOSOC (ở cấp độ liên phủ) CEB (ở cấp độ liên ban thư ký) sở thỏa thuận ký kết tổ chức quốc tế cụ thể với ECOSOC Đại hội đồng phê duyệt Có thể chia tổ chức chun mơn Liên họp quốc thành nhóm là: (i) Các tổ chức chun mơn có tính chất xã hội (ILO, WHO); (ii) Các ttor chức chuyên môn văn hóa nhan đạo (UNESCO, WIPO, UNWTO); (iii) Các tổ chức chuyên môn kinh tế (UNIDO); (iv) Các tổ chức chun mơn tài (WB, IMF); Các tổ chức chuyên môn nông nghiệp (FAO, IFAD); Các tổ chức chuyên môn giao thông vận tải thông tin liên lạc (ICAO, IMO, UPU,ITU); (vii) Các tổ chức chun mơn khí tượng thủy văn (WMO) Hiện nay, Việt Nam tham gia tích cực vào cá hoạt động tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc, cá tổ chức có giúp đỡ tích cực cho việt Nam trình hội nhập phát triển đất nước III Vai trò Liên hợp quốc việc trì hòa bình an ninh quốc tế Có thể nói Liên hợp quốc tổ chức quốc tế lớn giới Với vai trò tổ chức thành lập nhằm mục tiêu gìn giữ hòa bình an ninh giới, Liên hợp quốc thể đậm nét vai trò Vai trò trì hòa bình an ninh giới Liên hợp quốc thể thơng qua số hoạt động chủ yếu là: Tham gia giải tranh chấp quốc tế 14 Trong trình hội nhập nay, quan hệ quốc gia ngày mở rộng mà có nhiều tranh chấp phát sinh Khi có tranh chấp xảy Đại hội đồng Hội đồng bảo an phải phát huy vai trò Khi xảy tranh chấp “Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hồ bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, sử dụng tổ chức điều ước khu vực, biện pháp hồ bình khác tùy theo lựa chọn mình; Hội đồng bảo an, thấy cần thiết, yêu cầu đương giải tranh chấp họ biện pháp nói trên” 16 Theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc “Hội đồng bảo an có thẩm quyền điều tra tranh chấp tình xảy dẫn đến bất hoà quốc tế gây tranh chấp, xác định xem tranh chấp tình kéo dài đe dọa đến việc trì hồ bình an ninh quốc tế hay không”17 Theo quy định Điều 11 Hiến chương Liên hợp quốc Đại hội đồng xem xét nguyên tắc chung; Thảo luận vấn đè liên quan; lưu ý Hội đồng bảo an tình có khả làm nguy hại đến hòa bình an ninh quốc tế Dựa vai trò chung Đại hội đồng giải việc mà Đại hội đồng lưu ý tới Đó lưu ý thành viên Liên hợp quốc đến vụ tranh chấp tình có tính chất quy định Điều 34, hay lưu ý quốc gia thành viên đến tranh chấp mà họ đương Hành động trường hợp có đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình có hành vi xâm lược 16 Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc 1945 17 Điều 34 Hiến chương Liên hợp quốc 1945 15 Trong hệ thống quan Liên hợp quốc có Hội đồng bảo an có thẩm quyền nghĩa vụ phải hành động Theo “Hội đồng bảo an xác định thực đe dọa hoà bình, phá hoại hồ bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp với điều 41 42 để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế”18 Ví dụ: Tháng năm 1990, Irắc xâm chiếm Cô Oét, sau xác định tình hình thực tế, Hội đồng bảo an nghị 660 nêu rõ hành vi Irắc xâm lược yêu cầu Irắc phải rút quân nước Quyền hạn Hội đồng bảo an việc hành động trường hợp hồ bình bị đe doạ, bị phá hoại có hành vi xâm lược quy định điều 40,41,42,43 Hiến chương Liên hợp quốc Tiến hành hoạt động gìn giữ hòa bình Hoạt động gìn giữ hòa bình biện pháp có tính chất đem lại hòa bình, với tham gia thành viên qn nhằm mục đích làm ổn định tình hình xung đột, tạo điều kiện thuận lợi để giải xung đột cách hòa bình khơi phục lại trì hòa bình Khi khu vực xung đột xuất dấu hiệu hòa bình cần tới giúp đỡ lực lượng bên ngồi để trì hồn cảnh lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc lãnh đạo Hội đồng bảo an triển khai hình thúc để tạo điều kiện cuối giải tranh chấp thông qua đường trính trị ngoại giao Ví dụ: Vào ngày 15 tháng 12 năm 2013, bạo lực nổ Juba, thủ đô Nam Sudan nhanh chóng lan rộng đến địa điểm khác nước dẫn đến khủng hoảng trị an ninh sâu rộng toàn quốc Từ tháng 12 năm 2013 đến tháng năm 2014 Nam Sudan có nỗ lực ngoại giao Cơ quan phát triển liên phủ Đơng Phi 18 Điều 39 Hiến chương Liên hợp quốc 1945 16 (IGAD) dẫn đến giải pháp thương lượng cho khủng hoảng Sau nhận thấy tình hình Nam Sudan tiếp tục đối mặt với mối đe dọa cho hòa bình an ninh khu vực Phái gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc Nam Sudan (UNMISS) thành lập vào ngày tháng năm 2011 Nhiệm vụ hỗ trợ Chính phủ Nam Sudan việc củng cố hòa bình từ thúc đẩy xây dựng nhà nước bền vững phát triển kinh tế Với giai đoạn đầu hoạt động năm, kể từ tháng năm 2011 gia hạn thêm thời gian thực tế yêu cầu Với nhiệm vụ ban đầu giúp Chính phủ Nam Sudan việc thực trách nhiệm ngăn ngừa xung đột, giảm thiểu thương vong bảo vệ cho dân thường Giúp quan chức Nam Sudan việc phát triển lực lượng an ninh, xây dựng nhà nước pháp quyền, tăng cường lực an ninh thực thi pháp luật toàn đất nước hoạt động chống nguy khủng bố quốc tế Hiện khủng bố nguy đe dọa đến hòa bình an ninh giới, mà vấn đề phòng chống khủng bố nhiều quốc gia giới quan tâm Trong chiến chống khủng bố Liên hợp quốc đóng vai trò quan trọng Vai trò Liên hợp quốc phòng chống khủng bố thể rõ hoạt động là: Thứ nhất, Liên hợp quốc xây dựng chiến lược phòng chống khủng bố: với vai trò trung tâm điều phối chiến lược chống khủng bố, Liên hợp quốc xác định nhân tố chiến lược chống khủng bố quốc tế là: Khun ngăn nhóm chống đối khơng chọn khủng bố biện pháp thực mục tiêu mình, ngăn cản kẻ khủng bố tiếp cận phương tiện thực công, kiềm chế quốc gia hỗ trợ cho khủng bố, tăng cường lực ngăn ngừa khủng bố quốc gia bảo vệ quyền người chống khủng bố 17 Thứ hai, Liên hợp quốc xây dựng khuôn khổ pháp lý cho chiến chống khủng bố: Cho đến nay, Liên hợp quốc thông qua nhiều công ước đa phương nghị chống khủng bố như: Công ước quốc tế trừng trị việc khủng bố bom năm 1997; Công ước Quốc tế Trấn áp hành vi khủng bố hạt nhân năm 2005; Nghị số 1267 năm 1999 (Nghị Hội đồng Bảo an thông qua phiên họp thứ 4051 ngày 15 tháng 10 năm 1999) tình hình khủng bố Afghanistan; Nghị số 1333 (2000) ngày 19 tháng 12 năm 2000; Nghị số 1363 (2001) ngày 30 tháng năm 2001; Nghị số 1373 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phong tỏa, tịch thu tài sản phần tử khủng bố tài trợ cho khủng bố ngày 28/9/2001; Nghị số 1390 (2002) ngày 16 tháng 01 năm 2002; Nghị số 1452 ngày 20 tháng 12 năm 2002 Nghị số 1624 năm 2005 biện pháp bổ sung chống hành vi kích động khủng bố Hội đồng bảo an Trên sở quy định pháp lý Liên hợp quốc đưa quốc gia có sở việc hành động chống lại khủng bố, quốc gia có biện pháp thực thích hợp để phù hợp với quy định luật pháp quốc tế, đồng thời Liên hợp quốc có sở để kiểm sốt hỗ trợ quốc gia chiến chống khủng bố Thứ ba, Xây dựng chế bảo đảm thực thi biện pháp chống khủng bố hỗ trợ quốc gia Những hoạt động phòng chống khủng bố Liên hợp quốc thuộc ba nhóm: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Tổng thư ký Trong đại hội đồng, Ủy ban VI thường xuyên thảo luận tập chung chủ yếu vào việc xây dựng công ước chống khủng bố Tổng thư ký thành lập nhóm chuyên gia cao cấp để xây dựng báo cáo đánh giá tình hình củng cố đề biện pháp cụ thể nhằm tăng cường vai trò Liên hợp quốc chiến chống khủng bố Hội đồng bảo an lập số chế chống khủng bố Ủy ban chống khủng bố, Ủy ban 1267… Qua chế Hội đồng bảo an nhấn mạnh quốc gia thành viên thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ theo cơng ước nghị phòng chống khủng bố 18 C KẾT LUẬN Hòa bình ổn định giới điều mà nhân loại mong muốn, Liên hợp quốc với vai trò, trách nhiệm thực tiễn thực vai trò đáp ứng mong muốn nhân loại Chúng ta thấy kể từ Liên hợp quốc gia đời giới chưa phải trải qua chiến tranh giới nữa, cá xung đột sắc tộc, tôn giáo thường xuyên xảy số khu vực, số quốc gia, cá vụ khủng bố thường xuyên diễn ra, nhiên hòa bình an ninh giới giữ gìn tốt bên cạnh vai trò trình hòa bình an ninh giới với hệ thống quan tất cá mặt đời sống, Liên hợp quốc góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy trình hợp tác phát triển quốc gia, hỗ trợ nước công xây dựng đất nước Liên hợp quốc xứng đáng trụ cột Hòa bình an ninh giới Tài liệu tham khảo: Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Quy chế Tòa án quốc tế Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Giáo trình Luật quốc tế”, 2015 http://www.nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/34065202-lhq-thong-quanghi-quyet-trung-phat-moi-doi-voi-trieu-tien.html 19 ... Liên hợp quốc có tổ chức sao? hoạt động nào? có vai trò giữ gìn hòa bình an ninh giới? Để làm rõ vấn đề em xin chọn đề tài “Liên hợp quốc: tổ chức, hoạt động vai trò gìn giữ hòa bình an ninh quốc. .. Liên hợp quốc tổ chức quốc tế lớn giới Với vai trò tổ chức thành lập nhằm mục tiêu gìn giữ hòa bình an ninh giới, Liên hợp quốc thể đậm nét vai trò Vai trò trì hòa bình an ninh giới Liên hợp quốc. .. cực vào cá hoạt động tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc, cá tổ chức có giúp đỡ tích cực cho việt Nam q trình hội nhập phát triển đất nước III Vai trò Liên hợp quốc việc trì hòa bình an ninh quốc

Ngày đăng: 17/01/2019, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w