1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa Việt Nam với các nước.

10 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiện nay, cùng với sự phát triển của toàn cầu và sự hội nhập của đất nước, nền kinh tế của Việt Nam đang ngày càng phát triển và vươn ra thế giới. Sự giao lưu kinh tế, mua bán hàng hóa giữa Việt Nam với các nước không còn gặp nhiều khó khăn và hiện tại rất phổ biến. Việc mua bán hàng hóa quốc tế giữa Việt Nam với các nước được thực hiện dựa trên việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhưng không phải bất kỳ hợp đồng nào được ký kết cũng chặt chẽ, đầy đủ và được thực hiện đúng. Việc hợp đồng sai sót, khuyết thiếu điều khoản hay một trong các bên vi phạm hợp đồng sẽ dẫn đến những tranh chấp và gây tổn hại về kinh tế cho các bên. Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài số 3 để giải quyết các vấn đề được yêu cầu và từ đó rút ra bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm tránh được những sai sót trong việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa Việt Nam với các nước.

A MỞ ĐẦU Hiện nay, với phát triển toàn cầu hội nhập đất nước, kinh tế Việt Nam ngày phát triển vươn giới Sự giao lưu kinh tế, mua bán hàng hóa Việt Nam với nước khơng cịn gặp nhiều khó khăn phổ biến Việc mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nước thực dựa việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng ký kết chặt chẽ, đầy đủ thực Việc hợp đồng sai sót, khuyết thiếu điều khoản hay bên vi phạm hợp đồng dẫn đến tranh chấp gây tổn hại kinh tế cho bên Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài số để giải vấn đề yêu cầu từ rút học cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm tránh sai sót việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nước B NỘI DUNG I Một số vấn đề chung Chuyển rủi ro Rủi ro hư hỏng, mát hàng hóa nhiều nguyên nhân gây trộm cắp, thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết… Trong thực tế, việc xác định bên chịu rủi ro có ý nghĩa quan trọng việc thực hợp đồng giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa Trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên thường lựa chọn điều kiện áp dụng cho phù hợp với hợp đồng Vì vậy, loại điều kiện khác mà xác định thời điểm chuyển rủi ro khác nhằm xác định trách nhiệ chịu rủi ro bên Thời điểm chuyển rủi ro từ người bán giao hàng cho người vận chuyển, từ người bán giao hàng lên tàu xong từ giao hàng cho người mua… Chuyển quyền sở hữu Chuyển quyền sở hữu hàng hóa bên bán cho bên mua việc bên bán chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt hàng hóa cho bên mua Như vậy, sau chuyển quyền sở hữu hàng hóa, bên mua trở thành người chủ thực hàng hóa với đầy đủ quyền chủ sở hữu nêu Với việc xác định quyền sở hữu hàng hóa chuyển giao hay chưa, địa điểm, thời gian chuyển quyền sở hữu có ý nghĩa quan trọng việc xác trách nhiệm rủi ro hàng hóa Phương thức toán L/C Thanh toán L/C (Letter of Credit) thư tín dụng văn ngân hàng phát hành theo yêu cầu khách hàng (người nhập khẩu) cam kết trả số tiền định thời hạn định cho người bán (người xuất khẩu) người xuất trình chứng từ hợp lệ với yêu cầu thư tín dụng Thủ tục thực tốn ngân hàng hướng dẫn cụ thể Các loại thư tín dụng gồm có: Thư tín dụng hủy bỏ (Revocable L/C); Thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C); Thư tín dụng có xác nhận (Confirmed L/C); Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C); Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back L/C); Thư tín dụng tuần hồn (Revolving Letter of Credit); Thư tín dụng dự phịng (Standby Letter of Credit); Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C); Thư tín dụng có điều khoản đỏ (Red Clause L/C) II Đề Ngày 26/6/2016 Công ty Nana (Áo) ký kết Hợp đồng mua bán hàng hóa số 06/16 với Cơng ty Toto (Việt Nam) Theo Nana bán cho Toto mặt hàng giày da chất lượng cao theo điều kiện CIF FO cảng Hải Phòng với tổng trị giá hợp đồng 200.000 USD, giao hàng vào tháng 7/2016, tốn L/C khơng hủy ngang có xác nhận, ngày mở chậm ngày 30/6/2016 Hợp đồng lập tiếng Anh, giao dịch sau bên thống sử dụng tiếng Anh Điều Hợp đồng quy định trường hợp chậm trễ giao hàng nhận L/C chậm 15 ngày so với ngày hợp đồng quy định bên bán/bên mua có quyền huỷ hợp đồng, bên vi phạm phải trả khoản tiền phạt 5% tổng trị giá hợp đồng cho bên Toto sau gửi văn thư cho Nana trình bày công ty chưa trả hết tiền nợ cho ngân hàng nên ngân hàng không mở L/C theo đề nghị Bị đơn Toto cho khó khăn khách quan đề nghị xin hủy Hợp đồng 06/16 Ngày 03/07/2016, Nana telex cho Toto đồng ý gia hạn ngày mở L/C đến ngày 07/06/2016 (until June 7th22 2016), Nana không nhận L/C thời gian đó, có nghĩa Toto khơng thực Hợp đồng Bị đơn nhận Telex 20 phút sau Telex cho Bị đơn, Nguyên đơn phát có sai sót ngày tháng, nên sửa tháng (June) thành tháng (July) telex lại cho Bị đơn Nhưng sau Bị đơn nói khơng nhận Telex sửa đổi Nguyên đơn Đến ngày 09/08/2016, Nana không nhận L/C nên kiện Toto trọng tài yêu cầu Toto nộp phạt Phản bác lại đơn kiện, Toto trình bày sau: (1) Nana có ý thúc ép Toto gia hạn ngày mở L/C lùi khứ Toto đề nghị hủy hợp đồng điều kiện khách quan; (2) Việc Bị đơn xin huỷ hợp đồng thông báo cho Nguyên đơn thời hạn hợp lý, việc làm không gây thiệt hại cho Nguyên đơn Mặt khác lơ hàng có sẵn chào bán cho cơng ty khác sau chào bán cho Bị đơn, việc Bị đơn không kịp mở L/C thời hạn quy định Hợp đồng xin huỷ hợp đồng thời hạn không cấu thành vi phạm chủ yếu Hợp đồng ký III Giải vấn đề Xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu rủi ro đối với hàng hóa trường hợp Thứ nhất, trường hợp trên, hợp đồng mua bán hàng hóa 06/16 Cơng ty Nana (Áo) Công ty Toto (Việt Nam) ký kết với điều kiện CIF FO hàng hóa chuyển đến cảng định cảng Hải Phịng Cơng ty Toto nhận hàng cảng Hải Phòng nên thời điểm Công ty Nana chuyển quyền sở hữu cho Cơng ty Toto hàng hóa chuyển đến cảng Hải Phịng Thứ hai, mục A4 Incoterms® 2010 quy định: “Người bán phải giao hàng cách, đặt hàng lên tàu mua hàng giao Trong hai trường hợp, người bán phải giao hàng vào ngày khoảng thời gian thỏa thuận, theo cách thức thông thường cảng” theo mục A5 B5 Incoterms® 2010 người bán chịu rủi ro mát hư hỏng hàng hóa trước hàng hóa giao xong lên tàu cảng bốc hàng người mua chịu rủi ro mát hư hỏng hàng hóa kể từ hàng hóa giao xong lên tàu cảng bốc hàng Như vậy, thời điểm chuyển rủi ro từ Công ty Nana cho Cơng ty Toto kể từ hàng hóa giao xong lên tàu cảng bốc hàng Bình luận việc không mở L/C Toto sai sót ngày tháng Telex gia hạn mở L/C Nana Thứ nhất, việc không mở L/C Công ty Toto Hợp đồng 06/2016 Công ty Nana (Áo) Công ty Toto (Việt Nam) có hiệu lực hai bên thỏa thuận với phương thức toán toán L/C khơng hủy ngang có xác nhận mở chậm ngày 30/6/2016 nên Toto có nghĩa vụ mở L/C chậm ngày 30/6/2016 đến ngày 09/08/2016 Nana khơng nhận L/C có nghĩa Toto khơng thực nghĩa vụ mở L/C coi vi phạm hợp đồng Để biện hộ cho việc mở L/C chậm mình, Toto gửi văn thư cho Nana trình bày chưa trả hết nợ cho ngân hàng nên ngân hàng không mở L/C theo yêu cầu Toto Toto cho khó khăn khách quan tài cơng ty đề nghị hủy hợp đồng 06/16 Nhưng khó khăn tài khơng phải lý đáng cơng nhận để miễn trách nhiệm đề nghị hủy hợp đồng Toto không Nana chấp thuận hay phản hồi nên hợp đồng có hiệu lực, hai bên phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Như vậy, việc Toto mở L/C chậm so với thời hạn quy định hợp đồng vi phạm hợp đồng Có thể thấy trường hợp trên, hai bên kí hợp đồng vào ngày 26/06/2016 ngày mở L/C chậm lại ngày 30/06/2016 với bốn ngày để mở L/C ngắn Toto Thời hạn mở L/C ngắn thực Cơng ty có uy tín, có sẵn khoản tiền lớn, tài ổn định Cịn trường hợp Cơng ty Toto khó khăn tài chính, nợ ngân hàng việc mở L/C thời gian ngắn không thể, dẫn đến việc mở L/C chậm so với thời hạn thỏa thuận hợp đồng không mở phải chịu trách nhiệm việc vi phạm hợp đồng Như vậy, kí hợp đồng Toto nên nắm rõ tình hính tài cân nhắc cho phù hợp để không vi phạm hợp đồng Thứ hai, sai sót ngày tháng Telex gia hạn mở L/C Nana Ngày 03/07/2016, Nana telex cho Toto đồng ý gia hạn ngày mở L/C đến ngày 07/06/2016 (until June 7th 2016), Nana khơng nhận L/C thời gian đó, có nghĩa Toto không thực Hợp đồng Bị đơn nhận Telex 20 phút sau Telex cho Bị đơn, Nguyên đơn phát có sai sót ngày tháng, nên sửa tháng (June) thành tháng (July) telex lại cho Bị đơn Nhưng sau Bị đơn nói không nhận Telex sửa đổi Nguyên đơn Có thể thấy rằng, nhận telex gia hạn mở L/C đến ngày 07/06/2016 (until June 7th 2016) ngày qua, trước ngày kí hợp đồng bên Toto khơng có phản hổi hay liên lạc việc ngày tháng bị sai sót telex gia hạn mở L/C không đề xuất với Nana ngày mở L/C cụ thể Như vậy, việc Nana telex gia hạn mở L/C cho Toto không làm Toto quan tâm hay ảnh hưởng đến Toto Sai sót ngày tháng telex gia hạn mở L/C khơng làm ảnh hưởng đến ý chí Toto Toto đề nghị hủy hợp đồng 06/16 đề nghị Toto đưa trước Nana telex gia hạn mở L/C Bên cạnh đó, lý việc Toto khơng mở L/C thời hạn thỏa thuận khơng phải sai sót ngày tháng telex gia hạn mở L/C Nana mà lý Toto nợ ngân hàng, khó khăn tài nên ngân hàng khơng mở L/C theo u cầu Toto Vì vậy, việc không mở L/C thời hạn thỏa thuận hành vi vi phạm hợp đồng Toto Toto không miễn trách nhiệm hành vi Đưa phán đối với yêu cầu đơn khởi kiện Nana trọng tài viên giải tranh chấp Đến ngày 09/08/2016 Nana không nhận L/C nên khởi kiện Toto trọng tài yêu cầu Toto nộp phạt Toto lại phản bác lại đơn khởi kiện với lập luận: Thứ nhất, Nana có ý thúc ép Toto gia hạn ngày mở L/C lùi khứ Toto đề nghị hủy hợp đồng điều kiện khách quan Thứ hai, việc Bị đơn xin huỷ hợp đồng thông báo cho Nguyên đơn thời hạn hợp lý, việc làm không gây thiệt hại cho Nguyên đơn Mặt khác lô hàng có sẵn chào bán cho cơng ty khác sau chào bán cho Bị đơn, việc Bị đơn không kịp mở L/C thời hạn quy định Hợp đồng xin huỷ hợp đồng thời hạn không cấu thành vi phạm chủ yếu Hợp đồng ký Từ yêu cầu Nguyên đơn lập luận Bị đơn trọng tài định chấp thuận yêu cầu đòi tiền phạt Nguyên đơn không đồng ý với lập luận Bị đơn Nguyên đơn đòi tiền phạt Bị đơn vi phạm hợp đồng khơng địi tiền bồi thường thiệt hại Mặt khác, Điều hợp đồng thỏa thuận nêu rõ: “Trong trường hợp chậm trễ giao hàng nhận L/C chậm 15 ngày so với ngày hợp đồng quy định bên bán/bên mua có quyền huỷ hợp đồng, bên vi phạm phải trả khoản tiền phạt 5% tổng trị giá hợp đồng cho bên kia” nên theo đó, dù Bị đơn không gây thiệt hại cho Nguyên đơn phải bồi thường tiền phạt vi phạm hợp đồng Như vậy, Bị đơn (Công ty Toto) phải trả cho Nguyên đơn (Công ty Nana) khoản tiền phạt 5% tổng giá trị hợp đồng, tương ứng 10.000 USD Rút học dành cho doanh nghiệp Việt Nam từ tranh chấp nêu Việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngồi địi hỏi phải có kỹ soạn thảo hợp đồng, nội dung rõ ràng, chặt chẽ, bên nắm rõ tình hình tài khả thực hợp đồng để tránh xảy sai sót, vi phạm gây ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ bên Từ tranh chấp Công ty Nana (Áo) Cơng ty Toto (Việt Nam) rút học cho doanh nghiệp Việt Nam sau: Thứ nhất, điều khoản toán Phương thức toán L/C phương thức toán áp dụng phổ biến họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phương thức thuận tiện cho bên mua bên bán, bên bán đảm bảo lấy tiền giao hàng cịn bên mua đảm bảo nhân hàng trả tiền thủ tục cụ thể ngân hàng hướng dẫn nên việc toán L/C hiệu bên Nhưng doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có áp dụng tốn L/C dù bên mua hay bên bán doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ tình hình tài khả thực tốn doanh nghiệp phải thỏa thuận thời hạn mở L/C cho hợp lý có khả thực hiện, tránh trường hợp thời hạn mở L/C ngắn hợp đồng Thứ hai, việc đề nghị hủy hợp đồng bên Sau hợp đồng ký, bên muốn huỷ hợp đồng phải đề nghị với bên bên trả lời đồng ý đề nghị huỷ hợp đồng có giá trị bên đề nghị huỷ hợp đồng thực hợp đồng Nếu bên đề nghị im lặng khơng có phản hồi đề nghị huỷ hợp đồng khơng có hiệu lực, bên đề nghị huỷ phải tiếp tục thực hợp đồng Việc bên đề nghị hủy hợp đồng bên phải phải tuân theo không quy định văn pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế có liên quan nên việc đề nghị hủy hợp đồng phải có đồng ý bên đề nghị coi hợp pháp Thứ ba, quy định khoản bồi thường Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý việc thỏa thuận điều khoản bồi thường Các bên cần xác định rõ khoản tiền bồi thường gồm tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, tiền bồi thường hợp đồng Việc xác định rõ khoản tiền bồi thường điều khoản hợp đồng giúp bên bảo vệ lập luận có xảy tranh chấp xác định số tiền mà bên phải trả kiện trọng tài Ví dụ tranh chấp Công ty Nana (Áo) Công ty Toto (Việt Nam) việc quy định rõ tiền phạt 5% tổng giá trị hợp đồng giúp Công ty Nana bảo vệ yêu cầu khởi kiện trọng tài đòi Công ty Toto trả tiền phạt vi phạm hợp đồng Thứ tư, sai sót hợp đồng văn có liên quan Đối với sai sót bên hợp đồng văn liên quan doanh nghiệp Việt Nam cần xem xét hợp đồng văn liên quan đến hợp đồng cách chi tiết cẩn thận để tránh bỏ qua sai sót hợp đồng, bên ký kết hợp đồng đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam cần phải thể cách chi tiết, cụ thể điều khoản quan trọng hợp đồng điều khoản giải thích, điều khoản toán, tiền phạt, điều khoản thời hạn giao hàng, thời hạn tốn… Như vậy, tình chặt chẽ hợp đồng yếu tố thiếu việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Qua học rút từ tranh chấp cho doanh nghiệp Việt Nam thấy việc xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần có thỏa thuận chi tiết, cụ thể bên điều khoản hợp đồng, hợp đồng xác lập phải có tính chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu với bên Các bên hợp đồng phải nắm rõ tình hình khả thực hợp đồng Như nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên C KẾT LUẬN Qua việc phân tích tình tranh chấp Công ty Nana (Áo) Công ty Toto (Việt Nam) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với việc giải yêu cầu rút học cho doanh nghiệp Việt Nam từ tranh chấp thấy việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quan trọng Các bên thỏa thuận với điều khoản hợp đồng cu thể, chi tiết, rõ ràng chặt chẽ hợp đồng thực đầy đủ Bên cạnh đó, bên cần nắm rõ tình hình tài chính, khả thực hợp đồng để tránh vi phạm hợp đồng, xảy tranh chấp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Cơng an nhân dân Incoterms® 2010 ... chẽ hợp đồng yếu tố thiếu việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Qua học rút từ tranh chấp cho doanh nghiệp Việt Nam thấy việc xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc. .. đồng giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa Trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên thường lựa chọn điều kiện áp dụng cho phù hợp với hợp đồng Vì vậy, loại điều kiện khác mà... 5% tổng giá trị hợp đồng, tương ứng 10.000 USD Rút học dành cho doanh nghiệp Việt Nam từ tranh chấp nêu Việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp

Ngày đăng: 11/10/2021, 11:54

Xem thêm:

w