ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN QUỐC HOÀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ ĐẾN QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ GIAO LẠC VÀ XÃ GIAO XUÂN
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
NGUYỄN QUỐC HOÀN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG
SINH KẾ ĐẾN QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG
NGẬP MẶN TẠI XÃ GIAO LẠC VÀ XÃ GIAO XUÂN,
HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG
HÀ NỘI - NĂM 2018
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
NGUYỄN QUỐC HOÀN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC
HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC
BỀN VỮNG Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn
Trang 3HÀ NỘI - NĂM 2018
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thựchiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải,không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác Số liệu và kếtquả của luận văn chưa từng được công bố ở bất ký một công trình khoahọc nào khác
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng,được trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn
TÁC GIẢ
Trang 5bài báo cáo luận văn này
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Quý thầy cô Khoa Các Khoa họcliên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và truyền đạtnhững kiến thức quý giá trong suốt thời gian học cao học tại Khoa
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Anh Nguyễn Xuân Tùng - Cán bộthuộc Trung tâm Nghiên cứu hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội và Học viên Võ Văn Thành - Lớp cao học CH3MT2,Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã đồng hành và giúp đỡtôi trong thời gian đi thực địa
Tôi xin chân thành cảm ơn Hội chữ Thập đỏ xã Giao Lạc và xãGiao Xuân, huyện Giao Thủy đã cung cấp cho tôi số liệu về hiện trạng rừngngập mặn, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Giao Thủy, Ban Quản lýVườn quốc gia Xuân Thủy đã cung cấp các số liệu về hiện trạng quản lýrừng tại địa phương Đồng thời, tôi xin cảm ơn người dân xã Giao Lạc và xãGiao Xuân, huyện Giao Thủy đã cung cấp cho tôi các thông tin về hoạt độngsinh kế của hộ gia đình
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Tổng Cục Môi trường, Banlãnh đạo Vụ Tổ chức cán bộ, các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ và chia sẻ côngviệc để tôi có thời gian học tập và nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè đãluôn sát cánh, giúp đỡ, động viên và là nguồn động lực để tôi vươn lên Trân trọng cảm ơn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo xuhướng thay đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu ởcác tỉnh ven biển Bắc Bộ”, mã số TNMT.2018.05.06 đã hỗ trợ kinh phí thựcđịa và điều tra
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏinhững thiếu sót, vì vậy tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Quýthầy, cô để luận văn được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Trang 6HỌC VIÊN
Nguyễn Quốc Hoàn
i
Trang 7MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH vi
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG
1.1.2 Khái niệm về sinh kế, sinh kế bền vững 9
1.2 Tổng quan về rừng ngập mặn và vai trò của rừng ngập mặn đối với sinh kế
Trang 81.3.1 Nghiên cứu về ảnh hưởng của hoạt động sinh kế đến rừng ngập mặn 21
1.3.2 Công tác phục hồi và quản lý rừng ngập mặn ở một số địa phương ven biển
24
1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
27
1.4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
27
1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
34
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1 Đối tượng nghiên cứu
39
2.2 Phạm vi nghiên cứu
39
2.3 Thời gian nghiên cứu
………40
2.4 Phương pháp nghiên cứu
40
2.4.1 Cách tiếp cận của luận văn
40
2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa và thu thập tài liệu
40
2.4.3 Phương pháp điều tra xã hội học
41
2.4.4 Phương pháp phỏng vấn sâu
42
Trang 92.4.5 Phương pháp chuyên gia
43
2.4.6 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
43
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
44
3.1 Hiện trạng công tác quản lý rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
44
3.1.1 Hiện trạng rừng ngập mặn vùng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 44
3.1.2 Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 52
3.2 Ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế đến quản lý rừng ngập mặn tại xã GiaoLạc và
xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
58
3.2.1 Sinh kế, cơ cấu ngành nghề và thu nhập bình quân
58
3.2.2 Ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế đến rừng ngập mặn
61
3.2.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong hoạt động sinh kế của cộng
đồng, đề xuất các mô hình sinh kế hiệu quả tai địa phương
68
3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn
70
3.3.1 Nhóm giải pháp về Kinh tế
70
3.3.2 Nhóm giải pháp về Văn hoá, xã hội
71
Trang 103.3.3 Nhóm giải pháp về Sinh thái và môi trường
75
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
78
KẾT LUẬN
78
KHUYẾN NGHỊ
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
80
PHỤ LỤC
………
Trang 12iv
Trang 13DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam, năm 1943 - 2000
15
Bảng 1.2 Hiện trạng diện tích RNM toàn quốc tính đến ngày 31/12/2015 16
Bảng 1.3 Hiện trạng diện tích và độ che phủ rừng các tỉnh ven biển miền Bắctính đến
ngày 31/12/2015
17
Bảng 1.4 Diễn biến thời tiết khí hậu từ năm 2015 đến năm 2017 khu vực nghiên
cứu
30
Bảng 1.5 Chỉ tiêu phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 2012 - 2016
34
Bảng 1.6 Dân số và lao động huyện Giao Thủy giai đoạn 2012 - 2016
35
Bảng 1.7 Hệ thống giao thông đường bộ huyện Giao Thủy
36
Bảng83.1 Hiện trạng diện tích rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định tính
đến ngày 31/10/2015
46
Bảng93.2 Hiện trạng diện tích rừng ngập mặn tại xã Giao Lạc và xã Giao Xuân, huyện
Giao Thủy, tỉnh Nam Định
47
Bảng103.3 Một số loài cây ngập mặn chủ yếu ở ven biển huyện Giao Thủy 49
Trang 14Bảng113.4 Cơ cấu các lĩnh vực nghề nghiệp xã Giao Lạc và xã Giao Xuân 59
Bảng123.5 Thu nhập bình quân từ các hoạt động sinh kế
60
Bảng133.6: Hiện trạng sinh kế của các nhóm đối tượng nghiên cứu
62
Bảng143.7 Kết quả điều tra về nguyên nhân diện tích rừng ngập mặn suy giảm
67
Trang 16vi
Trang 17số 1216/QĐ-TTg “Phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường
2020, tầm nhìn đến năm 2030” Tại điều 1 của Quyết định có nội
Trang 18môi trường và suy giảm đa dạng sinh học nhằm bảo đảm chất lượng môitrường sống, duy trì cân bằng sinh thái, hướng tới nền kinh tế xanh, thân thiệnmôi trường
- Đến năm 2050, Việt Nam thành quốc gia phát triển, thích ứng với biến
bảo vệ môi trường
Để đạt mục tiêu trên, cần thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm chung, một
Trang 19tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụngtiến bộ
khoa học và công nghệ trong ứng phó với biến đổi khí hậu
Huyện Giao Thủy là một trong ba huyện ven biển (Giao Thủy, Hải
Trang 20bên liên quan đến rừng ngập mặn
Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng
động sinh kế đến quản lý bền vững rừng ngập mặn tại xã
huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” nhằm đánh giá ảnh hưởng của các
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được hiện trạng sinh kế và quản lý tài nguyên rừng ngập
phương
Trang 21- Đánh giá được ảnh hưởng của hoạt động sinh kế của người dân đến công tác
quản lý, bảo tồn rừng ngập mặn tại xã Giao Lạc và xã Giao Xuân, huyệnGiao Thủy, tỉnh Nam Định
- Xác định được các nguyên nhân và đề xuất được giải pháp cải thiệnsinh kế và quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn và nhân rộng các mô hình sinh kế
có hiệu quả
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Cơ sở lý luận, tổng quan về ảnh hưởng các hoạt động
- Thực trạng quản lý và hoạt động bảo vệ rừng ngập mặn
- Thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ rừng ngập mặn ở địa phương
3.3 Ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế đến quản lý tài nguyên rừng ngập mặn tại xã Giao Lạc và xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
- Phân tích cụ thể ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của hoạt động sinh kếtới công tác quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn tại địa phương
- Tiến hành điều tra tìm hiểu các hoạt động kinh tế chủ yếu tại địa phương
- Khó khăn và thuận lợi của người dân địa phương trong hoạt động sinh
kế
Trang 22- Đánh giá mức thu nhập và đời sống của người dân
- Tìm hiểu các mô hình sinh kế có hiệu quả hoặc có thể áp dụng tại địa phương
3.4 Đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn
- Nhóm giải pháp về Kinh tế
- Nhóm giải pháp về Văn hoá, xã hội
- Nhóm giải pháp về Sinh thái và môi trường
3
Trang 23Toàn bộ nội dung nghiên cứu được thể hiện qua Hình 1
1 Cơ sở lý luận, tổng Thu thập tài liệu
Điều tra khảo
quản lý bền vững rừng ngập mặn
2 Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên
RNM tại xã Giao Lạc
và xã Giao Xuân,
Thủy, tỉnh Nam Định.
lý tài nguyên RNM tại
xã Giao Lạc và
Xuân, huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định
Phương pháp chuyên gia
4 Đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ RNM
- Nhóm giải pháp về kinh tế
- Nhóm giải pháp về xã hội
- Nhóm giải pháp về Sinh thái và môi trường
Hình 1 Sơ đồ liên kết các nội dung nghiên cứu của luận văn
4 Giải thuyết nghiên cứu
Trang 24- Về kinh tế:
+ Hoạt động sinh kế từ rừng ngập mặn tại huyện Giao Thủy cảithiện thu nhập đáng kể cho các hộ nông dân địa phương và có sự khácnhau về mặt địa lý và tập quán giữa xã Giao Lạc và xã Giao Xuân
+ Sự phân chia về lợi ích chưa hài hòa trong chuỗi giá trị sinh kếgiữa phát triển kinh tế các hộ dân và và cơ quan quản lý bảo vệ tàinguyên rừng ngập mặn (chính quyền địa phương, cơ quan quản lý cáccấp ở địa phương), cộng đồng dân cư
+ Hoạt động sinh kế đóng góp tích cực vào phát triển nông thôn
phương
- Về xã hội:
4
Trang 25+ Mô hình sinh kế này còn hạn chế sự tham gia của các hộ nghèo + Sự phát triển sinh kế cộng đồng ảnh hưởng đến an ninh trật tự và antoàn xã hội ở nông thôn, gây ảnh hưởng đến môi trường và ảnh hưởng đếnquản lý tài nguyên rừng tại địa phương
- Về môi trường:
Ảnh hưởng của sinh kế tới môi trường ở nông thôn về cảnh quan, xử
lý rác, suy giảm tài nguyên rừng
5 Giới thiệu về kết cấu của luận văn
Luận văn có cấu trúc 83 trang, không kể phụ lục Nội dung luận văn
Phần Phụ lục của luận văn gồm 8 phụ lục
Luận văn sử dụng 33 tài liệu tham khảo, trong đó có 22 tài liệu tiếngViệt, 11 tài liệu tiếng Anh
Trang 265
Trang 27CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG
HOẠT ĐỘNG SINH KẾ ĐẾN QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNGNGẬP MẶN
1.1 Cơ sở lý luận của nghiên cứu
1.1.1 Một số khái niệm về quản lý tài nguyên thiên nhiên,rừng, vườn quốc gia, khu bảo tồn, vùng lõi và vùng đệm
Quản lý tài nguyên thiên nhiên là công việc đưa ra các kếhoạch, các phương hướng, chiến lược cụ thể, các biện pháp quy hoạch vàcùng với đó là các chế tài phù hợp, nghiêm khắc, nhằm giúp cho công việckhai thác, sử dụng vài tái tạo tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, đúngđắn để mang lại lợi ích tối ưu nhất cho đất nước và toàn cầu, song song vẫnphải hạn chế tối đa mức độ ô nhiễm tới môi trường trong việc sử dụng tàinguyên (IUCN, 2002)
Khái niệm rừng: theo Luật bảo vệ và phát triển rừng của Việt Nam(2004) đưa ra khái niệm về rừng như sau: “Rừng là một hệ sinh thái baogồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và cácyếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng
là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồmrừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đấtrừng đặc dụng”
Tài nguyên rừng là một phần của tài nguyên thiên nhiên, thuộc loạitài nguyên tái tạo được Nhưng nếu sử dụng không hợp lí, tài nguyên rừng
có thể bị suy thoái không thể tái tạo lại Tài nguyên rừng có vai trò rất quantrọng đối với khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp các nguồn gen độngthực vật quý hiếm cùng nhiều lợi ích khác Rừng giúp điều hòa nhiệt độ,nguồn nước và không khí Con người có thể sử dụng tài nguyên thiênnhiên này để khai thác, sử dụng hoặc chế biến ra những sản phẩm phục vụcho nhu cầu đời sống Ở những vùng khí hậu khác nhau thì tài nguyên rừngcũng khác nhau (Bách khoa toàn thư, 2014)
Trang 28Rừng ngập mặn (RNM) là kiểu rừng phát triển trên vùng đầm lầy,
Trang 29đời của chúng qua quá trình chuyển hóa các chất rơi rụng và phân hủy mùn
bã thành
các chất dinh dưỡng Cũng như vai trò của chúng trong việc cung cấp thức
ăn, bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường… Rừng ngập mặn mang lại giátrị to lớn về kinh tế, sinh thái và môi trường (Phan Nguyên Hồng và cs,1997)
Quản lý bền vững rừng ngập mặn là việc áp dụng các biệnpháp quản lý phù hợp với môi trường và lợi ích kinh tế, xã hội lâu bền chocác thế hệ hiện tại và tương lai (Saenger và Bilham, 1996) Mỗi quốc gia đều
có những đặc điểm về kiểu rừng và hệ sinh thái khác nhau, đòi hỏi phải ápdụng các chiến lược quản lý bền vững rừng ngập mặn khác nhau Hệ sinhthái rừng ngập mặn rất phức tạp và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bênngoài Do đó, các tiêu chí để quản lý bền vững rừng ngập mặn phải liên tụcthay đổi để thích nghi với hoàn cảnh mới Các tiêu chí này phải phản ánh bốicảnh của quốc gia và các điều kiện sinh thái, môi trường cụ thể cũng nhưcác khía cạnh xã hội, kinh tế, chính trị, văn hóa và tinh thần
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) là vùng đất liền hay vùng biển
Trang 30Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng
Trang 31quản lý Năm 1966, Việt Nam có Vườn quốc gia đầu tiên là Vườn quốc gia Cúc
Phương, tính đến tháng 1 năm 2018, cả nước có 32 vườn quốc gia
Bảo tồn đất ngập nước, theo định nghĩa của Công ước Ramsar,
hơn 10 triệu ha đất ngập nước, phân bố ở hầu khắp các vùng sinh thái trên
đang được quản lý không đúng phương pháp
Vùng lõi của Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên là khu vựcnằm bên trong ranh giới hành chính của một VQG & KBTTN, được quản
lý và bảo vệ bằng nhiều biện pháp khác nhau Theo Quyết định số
Trang 32186/2006/QĐ-TTg, vùng lõi VQG & KBTTN được chia thành các phân khuchức năng như phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái,phân khu dịch vụ - hành chính
Vùng đệm là khu vực nằm tiếp giáp vườn quốc gia hoặc khu bảo tồn
Trang 331.1.2 Khái niệm về sinh kế, sinh kế bền vững
Sinh kế được xem như là tập hợp các nguồn lực và khả năng conngười có được kết hợp với những quyết định mà họ thực thi nhằm để sốngcũng như để đạt được mục tiêu và ước nguyện của họ (DFID, 1999)
Theo Champers, sinh kế gồm năng lực, tài sản, cách tiếp cận (sự dựtrữ, tài nguyên, quyền sở hữu, quyền sử dụng) và các hoạt động cần thiếtcho cuộc sống (Chambers, 1983) Trong khung phân tích sinh kế bền vữngcủa Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID) thì sinh kế bao gồm các khả năng, cáctài sản (bảo gồm cả nguồn lực vật chất và xã hội) và các hoạt động cần thiết
Ở Việt Nam, khái niệm sinh kế được giải thích trong Từ điển Tiếng Việt
người dân, công đồng
Sinh kế bền vững: Một sinh kế được cho là bền vững khi conngười có thể đối phó và khắc phục được những áp lực và cú sốc Đồng thời
có thể duy trì hoặc nâng cao khả năng và tài sản cả ở hiện tại và trong tươnglai mà không gây tổn hại đến cơ sở vật chất các nguồn tài nguyên thiênnhiên
Với một cộng đồng hay nhỏ hơn là một hộ gia đình đều có 5 loại nguồn
Trang 35Hình21.1 Khung sinh kế bền vững (Nguồn: DFID, 1999)
- Nguồn vốn hay tài sản sinh kế là toàn bộ năng lực vật chất và
phi vật chất mà con người có thể sử dụng để duy trì hay phát triển sinh kếcủa họ Nguồn vốn hay tài sản sinh kế được chia làm 5 loại vốn chính: vốnnhân lực, vốn tài chính, vốn vật chất, vốn xã hội và vốn tự nhiên
+ Vốn nhân lực (Human capital): Vốn nhân lực là khả năng, kĩ
+ Vốn tài chính (Financial capital): Vốn tài chính hay vốn trong tài
chính và kế toán là các quỹ được cung cấp bởi những người cho vay (và cácnhà đầu tư) cho các kinh doanh để mua vốn thực tế trang bị cho việc sảnxuất các hàng hóa/dịch vụ Vốn tài chính thường dùng để lưu giữ của cảu tàichính, đặc biệt là được sử dụng để bắt đầu hoặc duy trì một kinh doanh
+ Vốn tự nhiên (Natural capital): Vốn tự nhiên là các nguồn
Trang 36nhiên như đất, nước, mà con người có được hay có thể tiếp cận được nhằm
Trang 37nhiên thể hiện qui mô và chất lượng đát đai, qui mô và chất lượng nguồn nước, qui mô
và chất lượng các nguồn tài nguyên khoáng sản, qui mô và chất lượng tàinguyên thủy sản và nguồn không khí Đây là những yếu tố tự nhiên mà conngười có thể sử dụng để tiến hành các hoạt động sinh kế như đất, nước,khoáng sản và thủy sản hay những yếu tố tự nhiên có tác động trực tiếphoặc gián tiếp đến cuộc sống của con người như không khí hay sự đa dạngsinh học
+ Vốn vật chất (Physical capital): Vốn vật chất bao gồm cơ sở
thiết bị sinh hoạt gia đình
+ Vốn xã hội (Social capital): Vốn xã hội là loại tài sản sinh kế.
Nó nằm trong các mối quan hệ xã hội (hoặc các nguồn lực xã hội) chính thể
mà qua đó người dân có thể tạo ra cơ hội và thu được lợi ích trong quá trìnhthực thi sinh kế
Nguồn vốn sinh kế không chỉ thể hiện ở trạng thái hiện tại mà còn thểhiện khả năng thay đổi trong tương lai Chính vì thế khi xem xét vốn, conngười không chỉ xem xét hiện trạng các nguồn vốn sinh kế mà cần có sự
Trang 38xem xét khả năng hay cơ hội thay đổi của nguồn vốn đó như thế nào ở trongtương lai
- Tiến trình và cấu trúc (Structure and processes) đây là
yếu tố thể chế, tổ chức, chính sách và pháp luật xác định hay ảnh hưởng khảnăng tiếp cận đến các nguồn vốn, điều kiện trao đổi của các nguồn vốn vàthu nhập từ các chiến lược sinh kế khác nhau Những yếu tố trên có tác độngthúc đẩy hay hạn chế đến các chiến lược sinh kế Chính vì thế sựu hiểu biếtcác cấu trúc, tiến trình có thể xác định được những cơ hội cho các chiến lượcsinh kế thông qua quá trình chuyển đổi cấu trúc
- Kết quả của sinh kế (livelihood outcome) đó là mục tiêu
chiến lược sinh kế Kết quả của sinh kế nhìn hcung là cải thiện phúc lợi của
nhưng có sự đa dạng về trọng tâm và sự ưu tiên Đó có thể cải thiện về mặtvật chất
Trang 39hay tinh thần của con người như xóa đói giảm nghéo, tăng thu nhập hay sử dụng bền
vững và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên Cũng tùy theo mục tiêu của sinh
kế mà sự nhấn mạnh các thành phần trong sinh kế cũng như những phươngtiện để đạt được mục tiêu sinh kế giữa các tổ chức, cơ quan sẽ có nhữngquan niệm khác nhau
- Chiến lược sinh kế là sự phối hợp các hoạt động và lựa chọn mà
Trang 40kinh tế cấp quốc gia và quốc tế, tình hình chính trị của quốc gia, sự thay
+ Tính mùa vụ: liên quan đến sự thay đổi về giá cả, hoạt động sản
xuất và các cơ hội việc làm mang yếu tố thời vụ
Những nhân tố này con người hầu như không thể điều khiển đượctrong ngắn hạn, vì vậy trong phân tích sinh kế không chỉ nhấn mạnh hay tậptrung lên khía cạnh người dân sử dụng các tài sản như thế nào để đạt mụctiêu mà phải đề cập được ngữ cảnh mà họ phải đối mặt và khả năng họ cóthể chống chọi đối với những thay đổi trên hay phục hồi dưới những tác độngtrên