Luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế đến quản lý bền vững rừng ngập mặn tại xã Giao Lạc và xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

229 66 0
Luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế đến quản lý bền vững rừng ngập mặn tại xã Giao Lạc và xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá được hiện trạng sinh kế và quản lý tài nguyên rừng ngập mặn tại địa phương. Đánh giá được ảnh hưởng của hoạt động sinh kế của người dân đến công tác quản lý, bảo tồn rừng ngập mặn tại xã Giao Lạc và xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Xác định được các nguyên nhân và đề xuất được giải pháp cải thiện sinh kế và quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn và nhân rộng các mô hình sinh kế có hiệu quả.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH  NGUYỄN QUỐC HOÀN  NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG  SINH KẾ ĐẾN QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG  NGẬP MẶN TẠI XàGIAO LẠC VÀ XàGIAO XUÂN,  HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG  HÀ NỘI ­ NĂM 2018  ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH  NGUYỄN QUỐC HỒN  NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG  SINH KẾ ĐẾN QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG  NGẬP MẶN TẠI XàGIAO LẠC VÀ XàGIAO XN,  HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG  Chun ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG  Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm  Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải  HÀ NỘI ­ NĂM 2018  LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan luận văn này cơng trình nghiên cứu do cá nhân tơi thực hiện dưới   hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguy ễn M ạnh Kh ải, khơng sao chép các   cơng trình nghiên cứu của người khác. Số liệu và kết quả của luận văn chưa từng   được cơng bố ở bất ký một cơng trình khoa học nào khác  Các thơng tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, được trích  dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.  Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và ngun bản của luận văn.  TÁC GIẢ  Nguyễn Quốc Hồn  LỜI CẢM ƠN  Để  hồn thành luận văn thạc sĩ với đề  tài: “Nghiên cứu  ảnh hưởng của các  hoạt   động sinh kế  đến quản lý bền vững rừng ngập mặn tại xã Giao Lạc và xã Giao  Xuân,   huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn  Mạnh Khải đã hướng dẫn tôi thực hiện luận văn trong suốt thời gian qua, truyền   đạt   cho tơi những kinh nghiệm q báu, chỉ bảo tận tình và động viên giúp tơi hồn thành   bài báo cáo luận văn này.  Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Q thầy cơ Khoa Các Khoa học liên ngành,  Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức q   giá trong suốt thời gian học cao h ọc t ại Khoa.  Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Anh Nguyễn Xuân Tùng ­ Cán bộ  thuộc Trung  tâm Nghiên cứu hệ  sinh thái Rừng ngập mặn, Trường Đại học Sư  phạm Hà Nội   và Học viên Võ Văn Thành ­ Lớp cao học CH3MT2, Trường Đại học Tài nguyên và  Môi trường Hà Nội đã đồng hành và giúp đỡ tôi trong thời gian đi thực địa.  Tơi xin chân thành cảm ơn Hội chữ Thập đỏ xã Giao Lạc và xã Giao Xn,   huyện Giao Thủy đã cung cấp cho tơi số  liệu về  hiện trạng rừng ngập mặn, Phòng   Tài  ngun và Mơi trường huyện Giao Thủy, Ban Quản lý Vườn quốc gia Xn   Thủy đã cung cấp các số liệu về hiện trạng quản lý rừng tại địa phương. Đồng thời,   tơi xin cảm  ơn người dân xã Giao Lạc và xã Giao Xn, huyện Giao Thủy đã cung  cấp cho tơi các thơng tin về hoạt động sinh kế của hộ gia đình.  Tơi xin chân thành cảm  ơn Ban lãnh đạo Tổng Cục Mơi trường, Ban lãnh đạo  Vụ  Tổ  chức cán bộ, các bạn đồng nghiệp đã hỗ  trợ  và chia sẻ  cơng việc để  tơi có   thời gian học tập và nghiên cứu. Cảm ơn gia đình, bạn bè đã ln sát cánh, giúp đỡ,   động viên và là nguồn động lực để tơi vươn lên.  Trân trọng cảm ơn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo xu hướng thay   đổi hệ  sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh bi ến đổi khí hậu   các tỉnh ven biển   Bắc Bộ”, mã số TNMT.2018.05.06 đã hỗ trợ kinh phí thực địa và điều tra.  Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những   thiếu sót, vì vậy tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Q thầy, cơ để  luận  văn đượ c hồn thiện hơn.  Tơi xin chân thành cảm ơn !  HỌC VIÊN  Nguyễn Quốc Hồn  i  MỤC LỤC  LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG  v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU  1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ ĐẾN QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG NGẬP MẶN   6 1.1. Cơ sở lý luận của nghiên cứu  6 1.1.1. Một số khái niệm về quản lý tài nguyên thiên nhiên, rừng, vườn quốc gia, khu bảo  tồn, vùng lõi và vùng đệm  6 1.1.2. Khái niệm về sinh kế, sinh kế bền vững  9 1.2. Tổng quan về rừng ngập mặn và vai trò của rừng ngập mặn đối với sinh kế của  cộng đồng . 13 1.2.1. Tổng quan về rừng ngập mặn .13 1.2.2. Vai trò của rừng ngập mặn đối với sinh kế của cộng đồng ven biển .17 1.3. Nghiên cứu về ảnh hưởng của hoạt động sinh kế đến rừng ngập mặn và công tác  phục hồi, quản lý rừng  21 1.3.1. Nghiên cứu về ảnh hưởng của hoạt động sinh kế đến rừng ngập mặn 21 1.3.2. Công tác phục hồi và quản lý rừng ngập mặn ở một số địa phương ven biển .24 1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế ­ xã hội huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định  27 1.4.1. Điều kiện tự nhiên huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 27 1.4.2. Điều kiện kinh tế ­ xã hội huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 34 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  39 2.1. Đối tượng nghiên cứu . 39 2.2. Phạm vi nghiên cứu  39 2.3. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………………40 2.4. Phương pháp nghiên cứu  40 2.4.1. Cách tiếp cận của luận văn 40 2.4.2. Phương pháp khảo sát thực địa và thu thập tài liệu 40 2.4.3. Phương pháp điều tra xã hội học 41 2.4.4. Phương pháp phỏng vấn sâu .42 ii  2.4.5. Phương pháp chuyên gia 43 2.4.6. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .43 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN  44 3.1. Hiện trạng công tác quản lý rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định  44 3.1.1. Hiện trạng rừng ngập mặn vùng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 44 3.1.2. Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 52 3.2. Ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế đến quản lý rừng ngập mặn tại xã Giao Lạc  xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định  58 3.2.1. Sinh kế, cơ cấu ngành nghề và thu nhập bình quân .58 3.2.2. Ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế đến rừng ngập mặn .61 3.2.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong hoạt động sinh kế của  cộng đồng, đề xuất các mơ hình sinh kế hiệu quả tai địa phương 68 3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn . 70 3.3.1. Nhóm giải pháp về Kinh tế 70 3.3.2. Nhóm giải pháp về Văn hố, xã hội .71 3.3.3. Nhóm giải pháp về Sinh thái và mơi trường 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  78 KẾT LUẬN  78 KHUYẾN NGHỊ  79 TÀI LIỆU THAM KHẢO  80 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………  iii  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu  Cs Cộng sự IPCC Ủy ban liên chính phủ  về  biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel   on Climate Change) IUCN Liên minh Quốc tế  Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên   (International   Union   for  Conservation   of   Nature  and  Natural   Resources) HST Hệ sinh thái  MCD Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng  (MCD)  NN&PTNT  Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân đoạn năm 2014 đến năm 2016 được chia thành 3 nhóm: Nơng, lâm, thủy sản; cơng nghiệp ­ xây dựng; dịch vụ. Các cơ cấu lao động này có sự thay đổi theo các năm. Nhóm lao động  nơng ­ lâm ­ thủy sản có chiều hướng giảm, năm 2014 là 72,03% giảm xuống còn 69,33%  vào năm 2016; nhóm lao động dịch vụ có chiều hướng gia tăng, năm 2014 là 11,74%, năm  2016 là 14,43%. Còn nhóm lao động cơng nghiệp ­ xây dựng có chiều hưởng ổn định qua các  năm.  Tính đến hết năm 2017 xã Giao Lạc có 2750 hộ gia đình. Nhóm cơ cấu ngành nghề   nơng ­ lâm ­ ngư nghiệp giữ vai trò chủ đạo chiếm 82% với 2255 hộ, nhóm ngành thương  mại ­ dịch vụ chiếm 18% với 495 hộ [8]. Xã Giao Xn có 2978 hộ gia đình. Nhóm cơ cấu  ngành nghề nơng ­ lâm ­ ngư nghiệp cũng giữ vai trò chủ đạo chiếm 80,08% với 2385 hộ,  nhóm ngành thương mại ­ dịch vụ  chiếm 19,92% với 593 hộ [9]. Kết quả  điều tra về  cơ  cấu   các lĩnh vực nghề nghiệp xã Giao Lạc và Giao Xn được tổng hợp trong bảng 3.  Bảng 3. Cơ cấu các lĩnh vực nghề nghiệp ở xã Giao Lạc và Giao Xn  Giao Lạc Lĩ nh  Trồng lúa và hoa màu Bn bán dịch vụ Bn bán hải sản nhỏ, lẻ và những hoạt May áo cưới, com lê Mơ hình du lịch sinh thái Ni trồng thủy sản (trong và ngồi đê) Đánh bắt, khai thác thủy sản Chăn nuôi gia súc, gia cầm (VAC) Tổng cộng Giao Xuân Số hộ Tỷ lệ (%) 10 20 8 12 50 Số hộ 10 Tỷ lệ (%) 18 20 8 50 16 12 10 16 100% 16 24 16 100% Kết quả  điều tra cơ  cấu các lĩnh vực nghề  nghiệp (bảng 3) cho th ấy, xã Giao Lạc có  hoạt động may áo cưới và  com lê với 8 hộ gia đình (chiếm tỷ lệ 16%) so với 50 hộ điều tra,   tại Giao Xn khơng có hoạt động sinh kế  này. Theo ý kiến của lãnh đạo UBND xã Giao   Lạc, trong những năm gần đây xã phát triển hoạt động sản xuất may áo cưới với quy mơ trên  200 hộ  gia  đình. Có gia đình thành lập xưởng may lớn, tạo cơng ăn việc làm cho nhiều   người trong xã. Còn xã Giao Xn có mơ hình du lịch sinh thái, mơ hình này do Trung tâm   Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD) hỗ trợ.  So sánh cơ cấu ngành nghề  của hai xã cho thấy, hoạt động ni trồng thủy sản (trong    ngồi đê) và hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản tại xã Giao Lạc nhiều hơn xã Giao Xn.  Xã Giao Lạc với 24% số hộ điều tra ni trồng thủy sản, trong khi xã Giao Xn là 12%.  Hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản tại xã Giao Lạc là 16%, ở xã Giao Xn là 10%.  Thu nhập từ các hoạt động sinh kế:  Kết quả điều tra thu nhập bình qn tháng của 100 hộ gia đình (50 hộ  gia đình xã Giao  Lạc, 50 hộ gia đình xã Giao Xn) cho thấy, trung bình mỗi hộ có 2 ­3 lao động chính, trong   đó ít nhất là 1 lao động, nhiều nhất là 5 lao động. Thu nhập bình qn của các hộ dân tại đây   khá đồng đều. Thu nhập bình qn 2 ­ 4 triệu đồng/tháng là chiếm 26% ­ 38%. Mức thu nhập   bình qn trên 4 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ cao hơn 62% ­ 74% (bảng 4).  Bảng 4. Thu nhập bình quân từ các hoạt động sinh kế  Thu nhập bình  quân Dưới 2 triệu 2 ­ 4 triệu Trên 4 triệu Tổng Giao  Lạcộng Số lao đ 13 37 50 Giao Xuân Tỷ lệ (%) Số lao động 0 26 19 74 31 100 50 Tỷ lệ (%) 38 62 100 Kết quả điều tra cho thấy, so với 5 ­ 10 năm trước, mức thu nhập bình qn của các hộ  gia đình đều tăng lên. Tuy nhiên, do nhu cầu cuộc sống ngày càng cao, đồng tiền mất giá nên  với mức thu nhập như trên người dân địa phươ ng ở  đây còn gặp nhiều khó khăn. Theo Báo  cáo kinh tế ­ xã hội năm 2017 của UBND xã Giao Xn, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2017  tỷ lệ hộ nghèo đạt dưới 2,0% theo tiêu chí mới, tồn xã có 94 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 3,23%);  hộ cận nghèo là 208, đạt tỷ  lệ  7,14%. Khảo sát xác định sơ  bộ  tỷ  lệ  hộ  chưa tiếp cận đầ y  đủ   các dịch vụ xã hội, hộ có mức sống dưới trung bình là 797 hộ, đạt tỷ lệ 27,37%. So với năm  2016 tỷ  lệ  hộ  nghèo giảm trên 5%. Điều này cho thấy, thu nhập từ  các hoạt động sinh kế  của xã đã có chiều hướng đi lên.  Tương tự, theo Báo cáo kinh tế ­ xã hội năm 2017 của UBND xã Giao Lạc, tính đến   ngày 31 tháng 12 năm 2017, tồn xã có 54 hộ nghèo, chiếm tỷ  lệ 1,95%. So với chỉ tiêu đặt   ra, số hộ nghèo đã giảm 3,05%. Như vậy tỷ lệ hộ nghèo của xã Giao Xuân lớn hơn xã Giao  Lạc là 40 hộ, tương đương 1,28%.  3.2.2. Ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế đến rừng ngập mặn  Để  đánh giá  ảnh hưởng của hoạt động sinh kế  đến rừng ngập mặn ven biển xã Giao   Lạc và Giao Xuân, huyện Giao Thủy, dựa vào kết quả  điều tra, chúng tôi đã chia các hoạt   động sinh kế thành 3 nhóm sau:  Nhóm 1: các hộ gia đình có hoạt động sinh kế liên quan trực tiếp tới RNM (ni trồng  thủy sản; đánh bắt, khai thác thủy sản).  Nhóm 2: các hộ  gia đình có hoạt động sinh kế  ít liên quan đến rừng ngập mặn (bao  gồm các hộ gia đình sinh sống cạnh đê biển, đơi khi chăn thả  gia súc như  trâu, bò, dê gần   hoặc trong rừng ngập mặn, hoạt động du lịch sinh thái như đưa khách tham quan hệ sinh thái  rừng ngập mặn) và các hoạt động sinh kế khác (ni ong, …).  Nhóm 3: các hộ gia đình có hoạt động sinh kế khơng liên quan đến rừng ngập mặn (đa   số  các hộ  gia đình sinh sống trong đê biển, cách xa rừng ngập mặn và chủ  yếu sản xuất   nơng  nghiệp thuần túy như  trồng lúa, hoa màu, chăn ni gia súc, gia cầm và những hoạt   động dịch vụ khác như bn bán nhỏ lẻ, may áo cưới, com lê, …). Thơng qua mỗi nhóm đối   tượng, có  thể  thấy thu nhập của họ  từ  hoạt động sinh kế  và đánh giá mức độ  hiệu quả  mang lại từ các hoạt động sinh kế của các hộ gia đình.  Kết quả điều tra tại xã Giao lạc và Giao Xn cho thấy, trong 3 nhóm đối tượng nêu   trên, thu nhập bình qn của các hộ gia đình có hoạt động sinh kế thuộc nhóm 2 là thấp nhất  (trung bình 3 ­ 4 triệu đồng/tháng), thậm trí có hộ gia đình với mức thu nhập dưới 3 triệu  đồng/tháng, các nhóm đối tượng này phân bố chủ yếu ở vùng ven đê biển với các hoạt động  chính là chăn ni gia súc (trâu, bò, dê, …), trồng lúa, hoa màu gần đê. Còn các nhóm đối  tượng 1 và 3 có mức thu nhập trung bình cao hơn nhóm 2, mức thu nhập trung bình giữa các  hộ gia đình có chệnh lệch lớn, có hộ gia đình sinh kế từ ni trồng thủy hải sản với mức thu   nhập phi lợi nhuận, có hộ  gia đình thu nhập 200 triệu đồng/tháng. Sự  khác biệt về  mức   thu   nhập giữa các nhóm sinh kế là do quy mơ sản xuất khác nhau (bảng 5).  Bảng 5. Hiện trạng sinh kế của các nhóm đối tượng nghiên cứu  Nhóm 1 Nội dung N h ó Ni trồng Trồng thủy sản; đánh lúa, hoa bắt, khai thác màu Nhóm 3 Chăn ni gia súc liên quan đến Du lịch sinh thái và các sinh Trồng lúa, hoa màu xa Sản xuất công nghiệp, xây dựng, 5 ­ 200 triệu 2,5 ­ 4 triệu 2,5 ­ 4 triệu Trên 4 triệu Trên 4 triệu Chăn ni theo mơ hình VAC 20 ­ 30 triệu Lớn Nhỏ Nhỏ Nhỏ Nhỏ Lớn Lớn Quy mô sản xuất Lớn Nhỏ Nhỏ Nhỏ Nhỏ Lớn Lớn Rủi ro Lớn (lỗ từ 500 triệu/năm) Nhỏ Nhỏ Nhỏ Nhỏ Lớn (lỗ trên 20 triệu/năm) Lớn (lỗ trên 100 triệu/năm) Thu nhập bình qn mỗi hộ (VNĐ/tháng) Diện tích sản xuất 30 ­ 100 triệu Theo Báo cáo phát triển kinh tế của UBND xã Giao Lạc năm 2017, sản lượng khai thác  ni trồng thủy hải sản năm 2017 đạt 4.150 tấn (đạ t 103,8% chỉ tiêu kế hoạ ch). Đối vớ i xã   Giao Xn do diện tích bãi bồi cũng như diện tích rừng ngập mặn thấp hơn xã Giao Lạc, vì  vậy hoạt động sinh kế từ ni trồng thủy hải sản cũng thấp hơn. Theo Báo cáo kinh tế  ­ xã   hội  của UBND xã Giao Xn, sản lượng thủy hải sản ni trồng và đánh bắt năm 2017 ước đạt  11.200 tấn. Cả  hai xã đều có mức thu nhập từ  các hoạt động sinh kế  khác, thấp hơn so   với hoạt động sinh kế từ nuôi trồng thủy hải sản.  Kết quả    bảng 5 cho thấy, m ức thu nhập t ừ ho ạt động sinh kế  ni trồng thủy sản,  đánh   bắt, khai thác thủy sản của xã Giao Lạc và Giao Xn là cao nhất, tiếp đến là ngành sản  xuất   cơng nghiệp, xây dựng và kinh doanh, kế tiếp là hoạt động chăn ni theo mơ hình vườn ­ ao  ­ chuồng, tiếp đến là hoạt động du lịch sinh thái và các hoạt động sinh kế  khác (ni ong,   …), thấp nhất là trồng lúa, hoa màu gần đê và chăn thả gia súc trên đê, đơi khi vào rừng.  ­ Đối với hoạt động sinh kế ni trồng thủy hải sản, đánh bắt, khai thác thủy sản   với   mức thu nhập cao, thì khai thác thủy, hải sản dưới tán RNM là hoạt động kinh tế  phổ  biến     xã Giao Lạc và Giao Xuân; nhiều loại thủy, hải sản được khai thác thường xuyên và mạng   lại   hiệu quả kinh tế cao cho người dân như: cua, vạng,  ốc, sò, … Các sản phẩm khai thác đượ c  sử   dụng cho gia đình hoặc đem bán tại địa phương và các khu vực lân cận. Hiệu quả kinh tế của   ni trồng thủy hải sản, đánh bắt, khai thác thủy hải sản rất cao, trung bình mỗi gia đình thu  được từ vài trăm ngàn đến hàng triệu đồng mỗi ngày, sự  chênh lệch về  mức thu nhập cũng    khác nhau, dao động từ 5 triệu đồng đến 200 triệu đồng/tháng. Kết quả  phỏng vấn sâu một   số   hộ  ni trồng thủy hải sản cho thấy, nếu được mùa thì mức thu nhập là phi lợi nhuận   Tuy   nhiên, diện tích sản xuất và quy mơ sản xuất là rất lớn, mức đầu tư  cao, mức rủi ro cũng     lớn, nếu khơng gặp thuận lợi trong sản xuất, con giống chết, thua lỗ  có thể  hơn 500   triệu   đồng/năm. Do mức thu nhập từ  hoạt động sinh kế  nuôi trồng thủy hải sản, đánh bắt, khai  thác   thủy sản cao, nên đã tạo áp lực cho công tác quản lý rừng ngập mặn ven biển. Kết quả    vấn sâu cấp quản lý xã và Ban Quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy cho thấy, một số  hộ  gia   đình ni trồng thủy hải sản gần rừng có xu hướng muốn tăng diện tích đầ m nên đã lấ n  đất   rừng, bên cạnh đấy một số  hộ  còn ni con hà ( Chthamalus stellatus) trong rừng, lợi dụng    rừng để làm giá thể cho hà bám, sau một thời gian đã làm cây suy yếu và chết. Đồng thời,  hoạt động đánh bắt, khai thác thủy hải sản tự  nhiên trong rừng của người dân đã tác động  đế n   cây rừng như đào bới, dọn thành băng nước rộng để  đặt các lơ đó ảnh hưở ng trực tiếp đế n     rừng.  ­ Hoạt động sinh kế sản xuất cơng nghiệp, xây dựng, kinh doanh cũng mang lại nguồn  thu cho cộng đồng. Hoạt động sinh kế này khơng liên quan đến rừng ngập mặn. Tại xã Giao  Lạc hiện nay có mơ hình may áo cưới, com lê đã tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người lao   động. Trong chuyến điều tra, chúng tôi đã đến thăm xưởng may áo cưới Lan Thượng, kết     phỏng vấn sâu chủ xưởng may cho thấy, hiện nay số lượng người làm tại xưởng trên   70   người, một ngày công lao động với giá là 250.000 đồng/người. Mức lương trả cho người lao   động trung bình từ  6 triệu đồng đến trên 8 triệu đồng/tháng. Nhiều ngườ i lao động có trình  độ   đại học, sau khi tốt nghiệp khơng xin được việc đã xin vào làm tại xưởng may. Sản   phẩm   được xuất đi các cửa hiệu áo cưới của các thành phố  lớn như  Hà Nội, thành phố  Hồ  Chí   Minh   và một số  nước khác. Hiện nay, tồn huyện Giao Thủy có 370 xưởng sản xuất áo cưới,     đó xã Giao Lạc có hơn 200 xưởng. Đây là hoạt động sinh kế mang lại nguồn kinh tế cao cho  cộng đồng địa phương, tăng thu nhập cho người lao động. Mức độ  rủi ro đối với hoạt   động   sinh kế sản xuất cơng nghiệp, xây dựng, kinh doanh cũng lớn, tuy nhiên tần suất rủi ro thấp,  xảy ra khi phá vỡ hợp đồng.  ­ Hoạt động chăn ni theo mơ hình VAC (vườn ­ ao ­ chuồng) cách xa đê biển cũng  khơng ảnh hưởng đến rừng ngập mặn. Trong chuyến điều tra thực địa, chúng tơi đã đến thăm   quan một số hộ gia đình hoạt động chăn ni theo mơ hình VAC tại xã Giao Xn và Giao  Lạc, kết quả  phỏng vấn sâu các chủ  hộ  gia đình chăn ni theo kiểu trang trại cho thấy,     nay các hộ này chuyển sang hướng ni vịt trời, quy mơ 3.000 đến 4.000 con/năm, ngồi lực  lượng chăn ni của gia đình, đến mùa thu hoạch th nhân cơng. Diện tích ao thả  cá là  3.000   m2  đến 5.000 m2, thu hoạch từ 3 đến 4 tấn cá/năm, cá thả  chủ  yếu là trắm cỏ, chép ni  sen   canh với tơm, chăn ni lợn 300 con/năm, thu sản lượng lợn 300 tấn/năm. Hoạt động sinh kế  này cho thu nhập cao, trung bình 20 ­ 30 triệu đồng/tháng, diện tích sản xuất lớn, quy mơ sản  xuất lớn, mức rủi ro tương đối lớn khi vật ni bị bệnh, giá cá thị trườ ng khơng ổn định.  ­ Hoạt động sinh kế theo mơ hình du lịch sinh thái, trồng lúa, hoa màu xa đê và các hoạt   động khác (ni ong, …) ít liên quan đến rừng ngập mặn, do vậy sự tác động đến rừng ngập  mặn là ít. Hoạt động sinh kế ni ong gặp ở cả hai xã, tuy nhiên hoạt động sinh kế theo mơ  hình du lịch sinh thái chỉ có tại xã Giao Xn. Để góp phần nâng cao sinh kế cho người dân,  năm 1997 ­ 2017, tại xã Giao Xn Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển cộng đồng  (MCD) đã triển khai một số mơ hình sinh kế, trong đó có mơ hình du lịch sinh thái, những  người tham gia mơ hình được đào tạo về hướng dẫn du lịch, đón tiếp khách tại nhà (Home   say), vệ sinh mơi trường, … Mơ hình này cũng đã góp phần tạo việc làm, nâng cao sinh kế  cho cộng đồng, giảm áp lực đến quản lý rừng ngập mặn tại địa phươ ng. Mứ c thu nhập   với   hoạt động sinh kế theo mơ hình du lịch sinh thái và các hoạt động khác (ni ong, …) trung  bình trên 4 triệu đồng/tháng.  ­ Hoạt động trồng lúa, hoa màu gần đê và chăn thả gia súc trên đê, đơi khi vào rừng có  thu nhập bình qn tháng thấp, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu những năm gần đây xâm   nhập mặn biểu hiện rõ rệt đã làm  ảnh hưởng tới ruộng lúa gần đê, vì vậy sản lượng lúa   khu   vực gần đê giảm. Theo báo cáo kinh tế ­ xã hội năm 2017 của UBND xã Giao lạc, sản lượng  lúa năm 2017 là 99,33 tạ/ha/năm (chỉ tiêu giao là 130 tạ/ha/năm, khơng đạt kế hoạch so với  chỉ tiêu giao).  Kết quả  điều tra và phân tích trên cho thấy, hoạt động sinh kế  ni trồng thủy sản,   đánh   bắt, khai thác thủy sản có mức thu nhập cao nhưng  ảnh hưởng nhiều đến rừng ngập   mặn   Nhận định này của chúng tơi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Aye Aye Saw (2014) kết  quả nghiên cứu sinh kế của người dân địa phương và các hoạt động bảo tồn rừng ngập mặn    Myanmar và Thái Lan, cho thấy hoạt động sinh kế ni trồng thủy sản, đánh bắt, khai thác  thủy sản của người dân địa phương   Myanmar đã làm diện tích rừng ngập mặn suy   giảm   nghiêm trọng, cần phải có những thay đổi sử  dụng đất và các hoạt động sinh kế  khác  nhằm   bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn nơi đây.  Kết quả  phỏng vấn sâu nhà quản lý tại xã Giao Lạc cho thấy, năm 2007 tại xã đã có   một số vụ vi phạm pháp luật liên quan đến rừng, phá rừng làm đầm ni tơm và ươm ni   giống ngao, làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng.  Kết quả  điều tra về  ngun nhân suy giảm diện tích rừng ngập cho thấy, suy giảm là   do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đã làm tăng độ  mặn của nước,  ảnh   hưởng đến phát triển của rừng. Bên cạnh đó hoạt động sinh kế của cộng đồng còn làm diện   tích rừng ngập mặn bị suy giảm (bảng 6).  Bảng 6. Kết quả điều tra về nguyên nhân diện tích rừng ngập mặn suy giảm  Nguyên  nhân Hoạt động sinh kế Thời tiết và BĐKH Nạn lâm tắc Giao  Số ý kiến 22 27 Giao Xuân Tỷ lệ % 44 54 Số ý kiến 17 33 Tỷ lệ % 34 66 Lý do khác Tổng 50 100 50 100 Kết quả  điều tra cho thấy, tại xã Giao Lạc có 44% số  người  được hỏi cho rằng   ngun   nhân diện tích rừng ngập mặn suy giảm là do hoạt động sinh kế, 54% số  người được hỏi   cho   rằng do thời tiết và biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, tại xã Giao Xn có 34% số  người     hỏi cho rằng nhân diện tích rừng ngập mặn suy giảm là do hoạt động sinh kế, 66% số  người   được hỏi cho rằng do thời tiết và biến đổi khí hậu. Chỉ  có 2% số  người đượ c hỏi tại xã   Giao   Lạc cho rằng nguyên nhân suy giảm diện tích rừng ngập mặn là do nạn lâm tặc. Tương  tự,   theo kết quả điều tra các nhà quản lý cấp huyện và cấp xã về  nguyên nhân diện tích rừng   suy   giảm, có 100% số  người được hỏi cho rằng do hoạt động sinh kế  của người dân, 85%   cho   rằng do thời tiết khắc nghiệt và biến đổi khí hậu.  Từ  kết quả  điều tra và nghiên cứu có thể  thấy, trong những năm gần đây biến đổi   khí   hậu, nước biển dâng đã làm thay đổi các yếu tố  sinh thái,  ảnh hưởng đến cây rừng ngập  mặn,   làm diện tích rừng ngập mặn suy giảm.  Đồng thời hoạt động sinh kế  của người dân, đặ c  biệt   là hoạt  động ni trồng thủy, hải sản;  đánh bắt, khai thác thủy hải sản trong rừng, sự  chuyển   đổi mục đích sử  dụng đất của các nhà quản lý đã làm cho diện tích rừng ngập mặn bị  suy   giảm nghiêm trọng. Đứng trước tình hình đó, cần phải có những giải pháp quản lý bền vững   rừng ngập mặn,  ứng phó với biến đổi khí hậu, nâng cao sinh kế  của cộng đồng người dân  ven   biển.  3.3. Đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ rừng ngập mặn  3.3.1. Nhóm giải pháp về kinh tế  Xây dựng và thiết lập các chính sách liên quan đến hộ nghèo, tạo thu nhập từ ngành  nghề  phi nơng nghiệp. Để  giảm áp lực lên tài ngun ven biển, việc tạo thu nhập, ngành   nghề   cũng như  nâng cao đời sống người dân là rất quan trọng. Phục hồi các lồi cây có giá trị  hay  phát   triển các ngành nghề thủ cơng nghiệp là một trong những hướng có thể được đề ra ở vùng này.  Hiện nay ở địa phương đang có những mơ hình sinh kế phi nơng nghiệp khơng liên  quan đến RNM khá phát triển như mơ hình VAC, mơ hình làm áo cưới, bộ com lê, mơ hình  du lịch sinh thái, ni ong, … Đó là những hướng đi mới mà chính quyền địa phương cần   xây   dựng phương án phát triển và khuyến khích hỗ trợ nơng dân nghèo có nhu cầu muốn phát  triển theo các mơ hình như vậy. Đó cũng chính là biện pháp phát triển sinh kế bền vững mà  khơng gây ảnh hưởng tới RNM.  Chi trả  dịch vụ mơi trường rừng là giải pháp nhằm hạn chế, ngăn chặn, phụ c hồi   các diện tích rừng đã mất. Việc chi trả các dịch vụ hệ sinh thái là đòn bẩy hiệu quả để thực  hiện các sáng kiến hướng tới sự phát triển thân thiện với rừng ngập mặn. Các dịch vụ  hệ  sinh thái (HST) là “Những lợi ích con người có được từ các hệ sinh thái, bao gồm dịch vụ  cung cấp như thức ăn và nước; các dịch vụ điều tiết như điều tiết lũ lụt, hạn hán; các dịch   vụ hỗ trợ như hình thành đất và chu trình dinh dưỡng và các dịch vụ văn hóa như giải trí,  tinh thần, tín ngưỡng và các lợi ích phi vật chất khác”.  3.3.2. Nhóm giải pháp về văn hố, xã hội  Giải pháp quản lý và bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng:  Q trình điều tra khảo sát cho thấy, sự tham gia và việc lấy ý kiến đóng góp của cộng   đồng địa phương trong việc quản lý và sử  dụng bền vững hệ sinh thái RNM là vơ cùng quan   trọng vì chính họ  là những người gắn bó mật thiết nhất và xứng đáng được hưởng lợi   nhiều nhất từ nguồn tài ngun rừng ngập mặn. Sự tham gia này đóng góp tích cực vào q  trình xây dựng sự đồng thuận giữa các bên trong việc quản lý RNM.  Giảm hoạt động đánh bắt ven bờ  là giải pháp hữu hiệu nhằm giảm áp lực lên rừng  ngập mặn, đồng thời loại trừ các nghề làm tổn hại đến mơi trường và nguồn lợi thủy sản.  Bên cạnh đó, tỉnh cần quy hoạch lại hệ  thống ao đầm, tập trung theo phương thức   dồn   điền đổi thửa. Ưu tiên hàng đầu là duy trì, khơi phục diện tích rừng đã có và trồng mới rừng  phòng hộ ở những vùng ven sơng, ven biển, các khu xung yếu để giữ đất và bảo vệ các cơng   trình sản xuất.  Phương hướng duy trì hoạt động trồng và bảo vệ RNM  Trồng rừng đã khó nhưng việc bảo vệ  rừng lại càng khó khăn hơn.  Ở  những nơi   hoạt   động khai thác ni trồng thủy hải sản mạnh thì việc xâm hại RNM càng nghiêm trọng do     người chỉ  nhìn thấy cái lợi trước mắt. Đây là thách thức lớn trong việc bảo vệ  và phát  triển   rừng ngập mặn.  Phát huy kết quả của chương trình trồng RNM, phòng ngừa thảm họa, tiếp tục động   viên cán bộ Hội viên Chữ thập đỏ nêu cao tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia chương   trình trồng và bảo vệ RNM.  Tiếp tục tun truyền, nâng cao nhận thức về vai trò của rừng ngập mặn trong phòng  ngừa tác động của biến đổi khí hậu cho mọi tầng lớp nhân dân trong cộng đồng.  3.3.3. Nhóm giải pháp về sinh thái và mơi trường  Quy hoạch tổng hợp ven bờ  Việc quy hoạch phát triển và sử  dụng bãi bồi một cách tổng thể  với sự  tham gia của   tất    các ngành liên quan là rất cần thiết. Một số  gợi ý cụ  thể  trong việc quy hoạch có thể  như:   Quy hoạch vùng ni vạng, ngao hợp lý, giảm bớt diện tích ni để tạo mơi trường sống cho  các lồi kinh tế khác ngồi tự nhiên, đồng thời tăng khu vực đánh bắt hải sản cho người   nghèo, giảm dần sự  xung đột quyền lợi cho cộng đồng địa phương. Quy hoạch diện tích  đấ t   có khả  năng và cần thiết trồng RNM nhằm đảm bảo cân bằng hệ  sinh thái và các dịch vụ  sinh   như bảo vệ đê điều.  Đánh bắt và ni trồng thủy sản theo hướng bền vững  Việc đánh bắt và ni trồng thủy hải sản ven RNM là ngun nhân chủ yếu gây ảnh   hưởng xấu tới RNM. Chính quyền đại phương cần nhận thức rõ rằng hàng trăm người   phải phụ  thuộc vào các hoạt động đánh bắt truyền thống   RNM để  tạo thu nhập. Do đó  cần xem xét thận trọng nhằm hỗ trợ sinh kế của người dân, nâng cao nhận thức đồng thời   hỗ trợ cộng đồng những phương thức đánh bắt ni trồng hợp lý và bền vững.  Cần khoanh vùng rõ các khu vực mà cộng đồng địa phươ ng được phép thực hiện, tiến  hành các biện pháp, hành động đánh bắt khơng hủy diệt, đồng thời khoanh vùng đánh bắt  cho dân nghèo được đánh bắt bằng tay. Các hoạt động đánh bắt có hại cho hệ  sinh thái     đăng đó, te điện, … cần được quy định chặt chẽ và có sự tham vấn của cộng đồng.  Tạo cơ sở pháp lý, cam kết bảo vệ rừng đối với những hộ có liên quan  Xây dựng cơ chế quản lý vùng RNM nói chung, bãi bồi của VQG Xn Thủy nói riêng.  Ngay cả đối với vùng lõi của VQG ngồi trách nhiệm của Ban quản lý VQG thì cũng cần sự  huy động các bên tham gia khác làm họ hiểu rõ và tham gia chủ động vào q trình quản lý và   bảo vệ  vì bảo vệ  tốt các tài ngun vùng lõi là để  phát triển nguồn giống hải sản cho   vùng đệm và các khu vực ven biển.  Bên cạnh đó cần thiết lập các cam kết, thỏa thuận giữa các chủ  đầm ni trồng thủy   sản, trong đó u cầu các chủ đầm phải cam kết phát triển sinh kế của họ khơng làm ảnh  hưởng xấu tới mơi trường và hệ  sinh thái RNM. Đó sẽ  là một u cầu bắt buộc trước khi   chính quyền cho phép th đất để sử dụng.  4. KẾT LUẬN  Diện tích rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định bị suy giảm trong giai đoạn  năm 2007 đến nay. Ngồi yếu tố khách quan do biến đổi khí hậu, còn do ảnh hưởng của các  hoạt động sinh kế  của cộng đồng sống tại khu vực ven biển làm suy giảm diện tích cũng    chất lượng RNM.  Các hoạt động sinh kế   ảnh hưởng nhiều đến quản lý rừng ngập mặn, đó là ni  trồng thủy hải sản; đánh bắt, khai thác thủy hải sản tự  nhiên trong RNM. Hoạt động sinh  kế ít ảnh hưởng đến RNM là hoạt động du lịch sinh thái, trồng lúa, hoa màu gần đê, ni ong  và chăn thả gia súc trên đê, đơi khi có vào RNM. Hoạt động sinh kế khơng ảnh hưởng đến  quản lý RNM là sản xuất cơng nghiệp, xây dựng và kinh doanh; kế tiếp là chăn ni theo   mơ hình VAC và trồng lúa, hoa màu xa đê biển.  Mơ hình sinh kế  bền vững khơng  ảnh hưởng đến quản lý RNM tại địa phương là   mơ hình may áo cưới, com lê (xã Giao lạc), chăn ni theo mơ hình VAC, du lịch sinh thái   (xã Giao Xn), ni ong, trồng lúa, hoa màu mang lại sinh kế  ổn định lâu dài cho cộng   đồng người dân, cần khuyến khích phát triển các mơ hình này.  Ba nhóm giải pháp đã được đề  xuất để  góp phần quản lý và bảo vệ  hiệu quả  RNM:   Nhóm giải pháp về  kinh tế; nhóm giải pháp về  văn hóa, xã hội; nhóm giải pháp về  sinh thái    mơi trường. Trong đó, chú ý giải pháp thiết lập cơ  chế  hỗ  trợ  tài chính cho người bảo vệ  rừng  tại địa phương; cơ  chế  chi trả  dịch vụ  hệ  sinh thái RNM; tăng cường phát triển các  ngành  nghề  khơng  ảnh hưởng hoặc ít  ảnh hưở ng đến rừng ngập mặn; xây dựng và thiết  lập các chính sách cho các hộ nghèo để tạo thêm thu nhập từ ngành nghề phi nơng nghiệp.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Aye Aye Saw, Mamoru Kanzaki (2014). Local livelihoods and encroachment into a  mangrove  forest  reserve:  a  case  study  of  the  Wunbaik  reserved  mangrove  forest,   Myanmar. Procedia  Environmental  Sciences  28  (2015): 483­ 492.  2. Phan Ngun Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hồng Thị Sản, Lê Thị Trễ,  Nguyễn Hồng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xn Tuấn (1997).  Vai trò của rừng ngập mặn Việt   Nam, kỹ thuật trồng và chăm sóc. Nhà xuất bản Nơng  nghiệp Hà Nội, tr. 74­92.  3. Phan Ngun Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hồng Thị Sản, Vũ Trung  Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xn Tuấn (1999).  Rừng ngập mặn   Việt Nam. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội, 205 tr.  4. Lê Xn Huệ, Nguyễn Thị Thu Hà (2004). Sự đa dạng cơn trùng ở RNM Nam Định và  Thái Bình. Hệ sinh thái RNM vùng ven biển đồng bằng sơng Hồng: Quản lý  Đa dạng sinh  học, sinh thái học, kinh tế ­ xã hội và giáo dục. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, tr. 109­121.  5. Trung tâm Nghiên cứu Hệ  sinh thái Rừng ngập mặn (2010).  Nghiên cứu khả năng tích  lũy CO2 của rừng ngập mặn trồng  Báo cáo kết quả dự án TEPCO, Nhật Bản.  6. Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (2017).  Báo cáo đánh giá hiện trạng  thảm thực vật ngập mặn ven biển đồng bằng sơng Hồng.  7.  Ủy ban Nhân dân huyện Giao Thủy (2015). Quy ết định số 2156/QĐ­UBND ngày 23 tháng  10 năm 2015 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định về việc Cơng bố diện tích rừng tỉnh Nam  Định.  8. Ủy ban Nhân dân xã Giao Lạc (2017). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển   KTXH, quốc phòng an ninh năm 2017, phương hướng nhiệm vụ phát triển KTXH, quốc   phòng an ninh năm 2018.  9. Ủy ban Nhân dân xã Giao Xuân (2017). Báo cáo kết quả  thực hiện nhiệm vụ phát triển  KTXH, quốc phòng an ninh năm 2017, phương hướng nhiệm vụ phát triển KTXH, quốc   phòng an ninh năm 2018.  STUDY ON IMPACTS OF LIVESTOCK ACTIVITIES TO MANGROVE  MANAGEMENT IN THE COASTAL AREA OF GIAO THUY DISTRICT, NAM  DINH PROVINCE  Nguyen Quoc Hoan1, Nguyen Manh Khai2, Nguyen Thi Hong Hanh3, Pham Hong Tinh3, Bui Thi Thu Trang3,  Nguyen Duy Tung3  Vietnam Environment Administration, Master student of Vietnam National University (VNU)  Hanoi University of Science, VNU  Hanoi University of Natural Resources and Environment  To provide a basis for the effective management of mangroves, this study project on the  impacts of livelihood activities to mangrove management in the coastal area of Giao Thuy   district, Nam Dinh province was conducted. The results indicated that the status of mangroves  in Giao Thuy district, Nam Dinh province has been seriously reduced since 2007, due to not  only climate change, but also the affects of the livelihood activities of local community   Livelihood activities that greatly affected mangrove management are related to aquaculture;   aquatic resources exploitation in the mangroves. Sustainable livelihood models such as garden  ­ pond ­ barn (vườn­ao­chuồng) model, ecotourism (in Giao Xuan commune), honey bee  rasing, rice and other crops cultivation or sewing wedding dress and vests (in Giao Lac  commune), that did not affect mangrove management and provided sustainable livelihoods for  the local community should be encouraged for replication. Basing on the study results, three  groups  of solutions were proposed, including: economic solutions; cultural and  social  solutions; ecological and environmental solutions for the effective management of mangroves.  In which, attention should be paid to the establishment of financial support mechanisms for   local mangrove protection, mangrove payment for ecosystem services, development of   sustainable  livelihood  models  which  does  not  or  insignificantly  affect  mangroves,  establishment of policies for poor households to get more income from non­agricultural   activities.  Keywords: Livelihood activities, mangroves, mangrove managment, aquaculture.  Người phản biện: TS. Trịnh Quang Thoại  Ngày nhận bài: 5/4/2018  Ngày thông qua phản biện: 7/5/2018  Ngày duyệt đăng: 14/5/2018  ... 3.1.2. Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 52 3.2. Ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế đến quản lý rừng ngập mặn tại xã Giao Lạc xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. .. KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH  NGUYỄN QUỐC HỒN  NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG  SINH KẾ ĐẾN QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG  NGẬP MẶN TẠI Xà GIAO LẠC VÀ Xà GIAO XN,  HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG ... đến quản lý   bền   vững rừng ngập mặn tại xã Giao Lạc và Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định   ­ Cơ sở lý luận.   ­ Tổng quan về ảnh hưởng của sinh k ế đến quản lý bền vững rừng ngập mặn ­ Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của các xã ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh

Ngày đăng: 15/01/2020, 06:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan