Soạn: Giảng: Chuyên đề: Phép chiahết và phép chia có d trên tập số nguyên Z I/ kiến thức cơ bản: 1/ Phép chiahết và phép chia còn d Cho hai số nguyên a và b ( b>0) .Chia a cho b ta có : a chiahết cho b hoặc a không chiahết cho b. */ a chiahết cho b hay a là bội của b ; Ký hiệu a b. Ta cũng nói b chiahết a hay b là ớc của a ; Ký hiệu b a . a b.( hay b a ) khi và chỉ khi có số nguyên q sao cho a = bq */ a không chiahết cho b : khi chia a cho b ta đợc thơng gần đúng là q và số d là r , ta có a= bq + r với 0 < r < b Khi chia một số nguyên a cho một số nguyên b > 0 thì số d là một trong b số từ 0 đến b 1( Số d r lớn nhất chỉ bằng b-1) VD: Chia một số cho 2 thì số d là một trong hai số 0 hoặc 1 Chia một số cho 3 thì số d là một trong ba số 0 ; 1 hoặc 2 Chia một số cho 5 thì số d là một trong năm số 0; 1;2;3 hoặc 4 Lu ý: Trong trờng hợp a không chiahết cho b ( số d r 0), thay vì lấy r > 0 ( từ 1 đến b 1) để tiện lợi trong c/m và giải toán nhiều khi ngời ta cũng lấy số d là số âm r với r = r b ( do đó 'r < b) VD1: Chia 23 cho 3 đợc d là 2.Ta viết 23 = 3.7 + 2 => ta gọi 7 là thơng gần đúng thiếu, vì 3.7 = 21 < 23 và d là2 Hoặc 23 = 3.8 1=>ta gọi 8 là thơng gần đúng thừa, vì 3.8 = 24 > 23 và d là -1 VD2 : Chia 52 cho 6, nếu lấy thơng gần đúng thiếu là 8 ta có d là 4 52= 6.8 + 4 Nếu lấy thơng gần đúng thừa là 9, ta có d là 4-6 = -2 52 = 6.9 + (-2) VD3: Chia -36 cho 5 ta đợc -36 = 5. (-8) + 4 Hoặc - 36 = 5.(-7) + (- 1) Nh vậy nếu coi số d có thể là số âm nh trên ta có: +/ Khi chia một số cho 2 thì số d là 0 hoặc 1, do đó mọi số nguyên đều có dạng 2k ( số chẵn) hoặc 2k+1 ( số lẻ) trong đó k Z. Nếu số d trong phép chia cho 2 là 1 thì cũng có thể coi số d là 1-2 = -1, do đó có thể nói mọi số nguyên đều có dạng 2k hoặc 2k 1 +/ Khi chia một số cho 3 thì số d là 0 ; 1hoặc 2 do đó mọi số nguyên đều có dạng 3k; 3k+1; 3k+2. Với số d là 2 thì cũng có thể coi số d là 2-3 = -1 vì vậy có thể nói mọi số nguyên đều có dạng 3k hoặc 3k 1 . Tơng tự nh vậy nếu xét phép chia cho 4, cho 5 . 2. Ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất Cho hai số nguyên dơng a và b. * Ước chung lớn nhất của a và b đợc ký hiệu là ƯCLN(a;b) hay (a,b). Một số d là ớc chung của a và b <=> d là ớc của ƯCLN( a.b) d a và d b d (a,b) * Bội chung nhỏ nhất của a và b đợc ký hiệu là BCNN( a,b) hay là [ ] ba, Một số m là bội chung của a và b <=> m là bội của BCNN (a,b) m a và m b m [ ] ba, Hai số a và b đợc gọi là hai số nguyên tố cùng nhau (a,b) =1 Cách tìm ƯCLN(a,b) và BCNN( a,b) (a,b) [ ] ba, +Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố +Chọn ra các thừa số nguyên tố Chung Chung và riêng + Lập tích các thừa số nguyên tố chung mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó Lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó Ta có [ ] ba, = ),( ba ab Từ đó [ ] ba, = a.b nếu ( a,b) =1 3. Thuật toán Euclide Trớc hết ta xét các định lý sau: Cho hai số nguyên dơng a,b và giả sử a > b */ Định lý 1: Nếu a là bội của b thì ƯCLN của a và b là b a b => (a,b) = b */ Định lý 2: Nếu a không phải là bội của b thì ƯCLN(a,b) bằng ƯCLN của b và số d trong phép chia a cho b a = bq + r ; 0 < r < b => (a,b) = ( b,r) ý nghĩa của định lý này là ở chỗ ta có thể thay thế việc tìm ƯCLN của hai số đã cho bằng việc tìm ƯCLN của hai số nhỏ hơn. */ Thuật toán Euclide: Dựa vào hai định lý trênđể tìm ƯCLN(a,b) với a > b ta đem a chia cho b + Nếu a b => (a,b) = b + Nếu a không chiahết cho b. Ta có: a = bq + r với 0 < r < b => (a,b) = ( b, r ) Ta lại chia b cho r, nếu phép chia có d ta có b = rq 1 + r 1 ; 0 < r 1 < r => ( b,r ) = ( r, r 1 ) Ta lại chia r cho r 1 , nếu phép chia có d ta có r = r 1 q 2 + r 2 ; 0 < r 2 < r 1 => ( r, r 1 ) = ( r 1 , r 2 ) Nếu phép chia còn d ta cứ tiếp tục làm nh vậy. Vì dãy các số b,r,r 1 , r 2 , .là dãy giảm dần nên đén một lúc nào đó phép chia là hết ( r n+1 = 0), khi đó ta có ( a,b ) = ( b, r ) = ( r, r 1 ) = ( r 1 , r 2 ) = . = ( r n-1 , r n ) = r n VD Tìm ƯCLN ( 528, 204) bằng thuật toán Euclide ta có: 528 = 204. 2 + 120 204 = 120 .1 + 84 120 = 84 .1 + 36 84 = 36 . 2 + 12 36 = 12. 3 + 0 ; Số d cuói cùng khác 0 là 12, vậy ( 528, 204) = 12 Trong thực hành ta đặt phép tính nh sau: 528 204 204 120 2 120 84 1 84 36 1 36 12 2 0 3 - Nếu thực hiện thuật toán Euclide để tìm ƯCLN của hai số mà đến lúc nào đó ta có số d là 1 thì hai số đã cho là nguyên tố cùng nhau. VD: Tìm ( 87, 25) Ta có 87 = 25 . 3 + 12 => ( 87, 25) = ( 25, 12) 25 = 12. 2 + 1 => ( 25, 12) = ( 12, 1) Vậy ( 87, 25) = 1 Ap dụng: Chứng tỏ rằng phân số 314 421 + + n n với n N là PS tối giản Trớc hết ta có NX: Phân số 314 421 + + n n với n N là PS tối giản <=> ( 21n+4, 14n+3) =1 áp dụng thuật toán Euclide dể tìm ƯCLN của hai số 21n + 4 và 14n + 3 , ta có: 21n + 4 = (14n + 3). 1 + 7n + 1 => ( 21n +4, 14n +3) = ( 14n +3, 7n +1) 14n + 3 = ( 7n +1) .2 + 1 => ( 14n +3, 7n +1) = ( 7n +1, 1) Mà ( 7n +1, 1) = 1 nên ( 21n+4, 14n+3) =1 Hay PS 314 421 + + n n ( n N) là PS tối giản Khi giải các bài toán vềchiahết ta thờng sử dụng một số định lý sau: a, Định lý 1 */ ( ca, cb) = c. (a,b) */ c b c a ; = c ba ),( với c là ớc chung của a và b. b, Định lý 2: */ a.c b và ( a,b) = 1 => c b c, Định lý 3 : */ c a và c b mà (a,b) =1 Thì c a.b 4.Các bài toán vềchiahêt và ph ơng h ớng tìm lời giải a/ Để c/m biểu thức A(n) chiahết cho một số nguyên tố p, có thể xét mọi trờng hợp về số d khi chia n cho p ( 0, 2 1 , .2,1 p ) VD1: C/m rằng A(n) = n. ( n 2 + 1) .( n 2 + 4) 5 với mọi số nguyên n Giải Xét mọi trờng hợp: +/ n chiahết cho 5, thì hiển nhiên A(n) 5 +/ n không chiahết cho 5 thì n có dạng n = 5k 1; hoặc n = 5k 2 Nếu n = 5k 1 => n 2 = 25 k 2 10k + 1 => n 2 + 4 5 Nếu n = 5k 2 => n 2 = 25 k 2 20k + 4 => n 2 + 1 5 Nh vậy A(n) là tích của ba thừa số, trong mọi trờng hợp đều có một thừa số chiahết cho 5 => A(n) 5 n b/ Để c/m biểu thức A(n) chiahết cho một hợp số m ta thờng phân tích m ra thừa số . Giả sử m = p.q * Nếu p và q là số nguyên tố hay p và q nguyên tố cùng nhau thì ta tìm cách c/m A(n) p và A(n) q, từ đó suy ra A(n) p.q = m VD: CMR tích của ba số nguyên liên tiếp chiahết cho 6 Giải: Gọi ba số nguyên liên tiếp là n, n+1 và n+2. Tích của chúng là A(n) = n. (n+1) .(n+2) Ta có 6 = 2.3 ( 2 và 3 là số nguyên tố), nh vậy ta cần c/m A(n) 2 và A(n) 3 +/ Trong hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có một số chẵn, do đó A(n) 2 +/ Trong ba số nguyên liên tiếp n, n+1 và n+2. bao giờ cũng có một số chiahết cho 3, vì số d khi chia n cho 3 chỉ có thể là 0 ( n chia hết cho 3) hoặc là 1 ( khi đó n+2 chiahết cho 3) hoặc là 2 ( khi đó n+1 chia hết cho 3) => A(n) 3 A(n) 2 và A(n) 3 => A(n) 6 * Nếu p và q không nguyên tố cùng nhau thì ta phân tích A(n) ra thừa số, chẳng hạn A(n) = B(n) . C(n) và c/m cho B(n) p và C(n) q ( từ đó suy ra A(n) = B(n) .C(n) p.q = m) VD: CMR tích hai số chẵn liên tiếp chiahết cho 8 Giải: Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2n và 2n +2, tích của chúng là A(n) = 2n . (2n+2) Ta có 8 = 4 .2 ta viết A(n) thành tích của hai thừa số một thừa số 4, một thừa số 2 A(n) = 2n. ( 2n+2) = 2n. 2.( n+1) = 4.n.( n+1) Dễ thấy 4 4 ; n.(n+1) 2 ( tích của hai số nguyên liên tiếp) Vậy A(n) = 4.n.(n+1) 4.2 = 8 # c/ Để chứng minh A(n) chiahết cho m, ta có thể biến đổi A(n) thành tổng của nhiều số hạng và c/m mỗi số hạng chiahết cho m VD: CMR lập phơng của một số nguyên n bất kỳ ( n >1) trừ đi 13 lần số nguyên đó thì luôn chiahết cho 6 Giải: Theo bài ra ta cần c/m A(n) = n 3 13n 6 Ta biến dổi A(n) nh sau: A(n) = n 3 13n = n 3 - n 12n mà 12n 6 => A(n) 6 <=> n 3 n 6 Ta có n 3 n = n.( n 2 -1) = n.( n-1).( n+1) 6 ( vì là tích của ba số nguyên liên tiếp) A(n) là hiệu của hai số hạng n 3 - n và 12n, mỗi số hạng đều chiahết cho 6 nên A(n) 6 # d/ Để c/m một tổng không chiahết cho m, có thể c/m một số hạng nào đó không chiahết cho m còn tất cả các số hạng khác đều chiahết cho m VD : CMR với mọi n lẻ thì n 2 + 4n + 5 không chiahết cho 8 Giải Vì n lẻ, ta đặt n = 2k +1. Ta có : n 2 + 4n + 5 = (2k +1) 2 + 4.( 2k +1) + 5 = ( 4k 2 + 4k + 1) + ( 8k + 4) + 5 = (4k 2 + 4k ) +( 8k + 8) + 2 = 4k. ( k +1) + 8.(k +1) + 2 Dễ thấy 4k.(k+1) 8 ; 8.( k+1) 8 và 2 không chiahết cho 8 Vậy n 2 + 4n + 5 không chiahết cho 8 # e/ Nếu số d khi chia a cho b ( b>0) là r ( 0 < r < b) thì số d khi chia a n ( n>1) cho b là số d khi chia r n cho b ( Số d này bằng r n nếu r n < b) VD: CMR nếu n không chiahết cho 7 thì n 3 +1 hoặc n 3 - 1 chiahết cho 7 Giải: Vì n không chiahết cho 7 nên n có dạng n = 7k 1; n = 7k 2 hoặc n= 7k 3 +/ Với n = 7k 1 => n 3 = 7p 1 +/ n = 7k 2 => n 3 = 7q 8 = 7 ( q 1) 1 +/ n= 7k 3 => n 3 = 7r 27 = 7( r 4) 1 Trong mọi trờng hợp n 3 +1 hoặc n 3 - 1 là bội của 7 # Ngoài ra để c/m chiahết hay không chiahết ta còn sử dụng các hằng đẳng thức, các hằng đẳng thức mở rộng , p 2 quy nạp, đồng d .v.v . II/ Bài tập A/ CC DNG TON CHNG MINH CHIA HT Dng 1: S dng tớnh cht Trong n s nguyờn liờn tip cú mt v ch mt s chia ht cho n, n 1 Bi 1 : CMR a/ Tớch ba s nguyờn liờn tip chia ht cho 6 b/ Tớch bn s nguyờn liờn tip chia ht cho 24 c/ Tớch nm s nguyờn liờn tip chia ht cho 120 d/ Tớch ba s chn liờn tip chia ht cho 48 e/ Tớch sỏu s nguyờn liờn tip chia ht cho 720 Gi i a/ Ta cú 6 = 2.3 v ( 2,3) =1 Trong ba s nguyờn liờn tip cú mt s chia ht cho 2, mt s chia ht cho 3 nờn tớch ca chỳng chia ht cho 6 # b/ Ta cú 24 = 2 3 . 3 =8.3 v (3,8) =1 Trong bn s nguyờn liờn tip cú ớt nht mt s chia ht cho 3, cú hai s chn liờn tip tớch ca chỳng chia ht cho 8 (VD) =>Tích bốn só nguyên liên tiếp chiahết cho 24 c/ Ta có 120 = 3.5.8 Trong 5 số nguyên liên tiếp có một số chia hết cho 3, một số chiahết cho 5 nên tích của chúng chia hết cho 3.5. Ta c/m trong 5 số nguyên liên tiếp có hai số chẵn liên tiếp nên tích chiahết cho 8. Thật vậy , giả sử 5 số đó là a, a+1, a+2, a+3, a+4 - Nếu a chẵn thì a và a+2 là hai số chẵn liên tiếp - Nếu a lẻ thì a+1 và a+3 hai số chẵn liên tiếp Do đó tớch nm s nguyờn liờn tip chia ht cho 3.5.8 = 120 d/ Gọi ba số chẵn liên tiếp là 2n, 2n+2, 2n+ 4 Tích của ba só đó là A(n) = 2n. (2n+2). ( 2n + 4) = 2n .2 ( n+1). 2.( n+2) = 8.n.( n +1).( n+2) n.( n +1).( n+2) là tích ba số nguyên liên tiếp chiahết cho 6 => A(n) 8.6 = 48 # e/ Tơng tự ta có 720 = 2 4 . 5. 3 2 = 5.9.16 = 3.5.48 Trong 6 số nguyên liên tiếp có một số chia hết cho 3, một số chiahết cho 5 Trong 6 số nguyên liên tiếp chắc chắn có ba số chẵn liên tiếp ( C/m nh phần c) nên tích chiahết cho 48 ( d ) Vậy tớch sỏu s nguyờn liờn tip chia ht cho 3.5.48 = 720 # Bài 2: CMR với mọi m,n Z ta có: a, n 3 + 11n 6 d, n 2 ( n 2 -1) 12 b, mn.( m 2 - n 2 ) 3 e, n 2 ( n 4 -1) 60 c, n.( n+1).(2n + 1) 6 g, mn. ( m 4 n 4 ) 30 Giải: a, Ta có n 3 + 11n = n 3 n + 12n = n ( n 2 -1) + 12n = ( n- 1).n .( n+1) + 12n Dễ thấy 12n 6 ( n- 1).n .( n+1) là tích ba số tự nhiên liên tiếp chiahết cho 6 vậy n 3 + 11n 6 # b, Ta có mn.( m 2 n 2) = mn. [ ] )1()1( 22 nm =mn. ( m 2 - 1) mn. ( n 2 -1) = n.( m-1).m.( m+1) m. ( n-1). n. ( n+1) (Tích ba số nguyên lt 3) (Tích ba số nguyên lt 3) Vậy mn.( m 2 - n 2 ) 3 # c, Ta có n.( n+1).(2n + 1) = n.(n+1).( n - 1+ n + 2 ) = n.( n + 1 ). ( n 1 ) + n .( n + 1 ).( n + 2 ) (Tích ba số nguyên lt 6) (Tích ba số nguyên lt 6) Vậy n.( n+1).(2n + 1) 6 # d, Ta có n 2 ( n 2 -1) = n 2 .( n 1).( n +1) = ( n-1).n. (n+1) .n Mà ( n-1).n. (n+1) 3 n 2 . ( n 2 -1 ) 4 và ( 3,4) =1 => n 2 ( n 2 -1) 12 # e, Ta có n 2 ( n 4 -1) = n 2 . ( n 2 1).( n 2 +1) = ( n -1).n.(n+1).n. ( n 2 + 1) = ( n -1).n.(n+1).n.( n 2 - 4 +5) = ( n -1).n.(n+1).n.( n 2 4) +( n -1).n.(n+1).n.5 =( n-2).( n -1).n.(n+1).( n+2).n + 5( n -1).n.(n+1).n. (Tích ba số nguyên lt 3) (Tích ba số nguyên lt 3) (Tích bốn số nguyên lt 4) (Tích có n 2 . ( n 2 -1 4) (Tích năm số nguyên lt 5) (Tích có chứa thừa số 5 5) Vậy n 2 ( n 4 -1) 60 # g, Ta có mn. ( m 4 n 4 ) = mn. ( m 4 1- n 4 +1) =mn. [ ] )1()1( 44 nm = mn.(m 4 -1)- mn.(n 4 -1) = (m-1).m.(m+1).(m 2 +1).n (n-1).n.(n+1).( n 2 +1).m = (m-1).m.(m+1).n.( m 2 - 4 +5) - (n-1).n.(n+1).m( n 2- 4+5) = (m-2).(m-1).m.(m+1).( m+2) n +5.(m-1).m.(m+1).n (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2)m +5.(n-1).n.(n+1).m Ta có (m-2).(m-1).m.(m+1).( m+2) n 2; 3 ; 5 5.(m-1).m.(m+1).n 2; 3 ; 5 => (m-2).(m-1).m.(m+1).( m+2) n +5.(m-1).m.(m+1).n 30 (*) Tơng tự (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2)m 2; 3 ; 5 5.(n-1).n.(n+1).m 2; 3 ; 5 => (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) m +5.(n-1).n.(n+1).m 30 (**) Từ (*) và(**) => mn. ( m 4 n 4 ) 30 Bài 3: a, Cho a,b là hai số lẻ không chiahết cho 3. CMR a 2 b 2 24 b, CMR n và n 5 có chữ số tận cùng giống nhau. Giải a, Ta có a 2 b 2 = a 2 - 1 b 2 + 1 = ( a 2 1) ( b 2 1) = ( a-1).( a +1) ( b -1).( b + 1) Vì a, b là các số lẻ => (a-1)(a+1) và ( b -1).( b + 1) là tích của hai số chẵn liên tiếp => (a-1).(a+1) 8 ( b -1).( b + 1) 8 (1) Mặt khác (a-1); a; (a+1) là ba số nguyên liên tiếp nên có một số chiahết cho 3, mà a không chiahết cho 3 nên (a-1) hoặc (a+1) chiahết cho 3=> (a-1).(a+1) 3 Chứng minh tơng tự với ( b -1); b;( b + 1) ta cũng có ( b -1).( b + 1) 3 (2) Vì ( 3,8) =1 nên từ (1) và(2) suy ra a 2 b 2 24 # b, Để CM n và n 5 có chữ số tận cùng giống nhau ta CM hiệu n 5 n 10. Ta có n 5 n = n.( n 4 -1) = n.( n 2 -1).(n 2 +1) = n.( n 2 -1). [ ] 5)4( 2 + n = n.( n 2 -1)( n 2 -4) + 5n.( n 2 -1) =(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) + 5(n-1)n(n+1) (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) là tích của 5 số nguyên lt nên chiahết cho2.5=10 và 5(n-1)n(n+1) chiahết cho 10 Vậy n 5 n 10. Hay n và n 5 có chữ số tận cùng giống nhau # Bài 4 a/ CMR A= 15 7 35 35 nnn ++ là số nguyên với mọi n Z b/ CM với n chẵn thì B = 24812 32 nnn ++ là số nguyên c/ CMR C = 512 5 24 7 12120 2345 nnnnn ++++ là số nguyên với mọi n Z d/ CMR D = 35 32 63 82 30 13 21630 3579 nnnnn ++ là số nguyên với mọi n Z Giải a/ Ta có 15 7n = 15 5315 nnn = n - 35 nn Do đó 15 7 35 35 nnn ++ = n nnnn + + 35 35 Ta có n 5 n = n.( n 4 -1) = n.( n 2 -1).(n 2 +1) = n.( n 2 -1). [ ] 5)4( 2 + n = n.( n 2 -1)( n 2 -4) + 5n.( n 2 -1) =(n-2) (n-1) n (n+1) (n+2) + 5 (n-1) n (n+1) (Tích năm số nguyên lt 5)(Tích có chứa thừa số 5 5) => n 5 n 5 (1) Lại có n 3 n = n.( n 2 -1) = (n-1) .n.(n +1) là tích ba số nguyên liên tiếp 3 => n 3 n 3 (2) Từ (1) và(2) => A= 15 7 35 35 nnn ++ là số nguyên với mọi n Z # b/ Vì n chẵn (gt) => n = 2k ( k Z) ta có: B = 24812 32 nnn ++ = 326 32 kkk ++ = 6 23 32 kkk ++ = ) 6 231.( 2 kkk ++ = 6 )12).(1.( ++ kkk Mặt khác ta có: k.(k+1).(2k+1) =k.( k + 1 ).( k + 2 + k - 1) = k.( k +1 ).( k + 2 ) + ( k - 1).k.( k + 1 ) (Tích ba số nguyên lt 6) (Tích ba số nguyên lt 6) => k.(k+1).(2k+1) 6 Hay với mọi n chẵn thì B = 24812 32 nnn ++ là số nguyên. c/ Ta có C = 512 5 24 7 12120 2345 nnnnn ++++ = 120 24503510 2345 nnnnn ++++ Xét tử: n 5 + 10n 4 + 35n 3 + 50n 2 + 24n = ( n 5 +6n 4 + 11n 3 + 6n 2 ) + ( 4n 4 +24n 3 + 44n 2 + 24n) = n.( n 4 + 6n 3 + 11n 2 + 6n) + 4( n 4 + 6n 3 + 11n 2 + 6n) = ( n 4 + 6n 3 + 11n 2 + 6n).( n + 4 ) = [ ] )66(55()( 2)2334 nnnnnn +++++ .( n + 4 ) = n.( n+1).( n 2 + 5n + 6).( n+4) = n.(n+1).(n+2).( n+3).(n+4) Ta có n.(n+1).(n+2).( n+3).(n+4) là tích của 5 số nguyên liên tiếp chiahết cho 120 ( BT1) Do đó C = 512 5 24 7 12120 2345 nnnnn ++++ là số nguyên với mọi n Z # d/ Ta có : D = 35 32 63 82 30 13 21630 3579 nnnnn ++ = 630 1 . (n 9 30n 7 + 273n 5 820n 3 + 576n) = [ ] )45(144)45(25)45(. 630 1 35352354 nnnnnnnnnnn ++++ = 630 1 (n 5 -5n 3 + 4n).( n 4 25n 2 + 144) = 630 1 [ ] )1.(4)1.( 223 nnnn . [ ] )16.(9)16.( 222 nnn = 630 1 . ( n 2 -1).n.( n 2 -2 2 ). ( n 2 -3 2 ).( n 2 4 2 ) = 630 1 . (n-4).(n-3).(n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2).(n+3).(n+4) Ta có (n-4).(n-3).(n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2).(n+3).(n+4) là tích của 9 số nguyên liên tiếp chiahết cho 2.5.7.9 = 630 Vậy D = 35 32 63 82 30 13 21630 3579 nnnnn ++ là số nguyên với mọi n Z # Bài 5 a, CMR ax 2 + bx + c là số nguyên với mọi x nguyên khi và chỉ khi 2a, a+b và c là các số nguyên. b, CMR ax 3 + bx 2 + cx + d là số nguyên với mọi x nguyên khi và chỉ khi 6a, 2b, a+b+c và d là các số nguyên Giải a/ Ta có ax 2 + bx + c = ax 2 ax + bx + ax + c = a( x 2 x) + ( a+b) x + c = 2a 2 2 xx +( a+b) x + c = 2a 2 )1.( xx + (a+b)x + c (*) Ta c/m chiều => Giả sử ax 2 + bx + c là số nguyên với mọi x nguyên ta c/m cho 2a, (a+b) , c nguyên Thay x = 0 vào (*) ta có c Z từ đó suy ra 2a 2 )1.( xx + (a+b)x (**) là số nguyên với mọi x nguyên Thay x=1 vao(**) thì (a+b) nguyên => 2a 2 )1.( xx (***) nguyên với mọi x Z Cuối cùng thay x =2 vào(***) ta có 2a Z Vậy 2a, (a+b), c Z C/m chiều <= Giả sử 2a, (a+b), c Z Từ 2a Z, lại có x( x - 1 ) là tích hai số nguyên liên tiếp, luôn có một số chiahết cho 2 => 2 )1.( xx Z => 2a 2 )1.( xx Z (1) Từ (a+b) Z, x Z => ( a + b )x Z (2) và c Z (3) Từ (1),(2) và (3) => ax 2 + bx + c là số nguyên với mọi x nguyên # Vậy ax 2 + bx + c là số nguyên với mọi x nguyên khi và chỉ khi 2a, a+b và c là các số nguyên. b/ Ta có ax 3 + bx 2 + cx + d = ax 3 + bx 2 + cx + d ax + ax bx+ bx = a( x 3 x) + b(x 2 x) + (a + b + c)x + d = 6a. 6 3 xx + 2b. 2 2 xx + ( a + b + c)x + d (1) C/m Giả sử ax 3 + bx 2 + cx + d nguyên với mọi x nguyên, ta cần c/m 6a, 2b, (a+b+c), d là các số nguyên Thay x = 0 vào (1) ta có d Z từ đó suy ra 6a. 6 3 xx + 2b. 2 2 xx + ( a + b + c)x Z với mọi x Z (2) Thay x = 1 vào (2) ta có ( a+b+c) Z (3) => 6a. 6 3 xx + 2b. 2 2 xx Z với mọi x Z Thay x=2 vào (3) ta có 2b Z và 6a Z với mọi x Z (4) Từ (1),(2), (3) và (4) ta có 6a, 2b, (a+b+c), d là các số nguyên. C/m : Giả sử 6a, 2b, (a+b+c), d Z Từ 6a Z và x 3 x = x.( x 2 1) = ( x 1).x.( x + 1) là tích của ba số nguyên liên tiếp chiahết cho 6 => 6 3 xx Z ,do đó 6a. 6 3 xx Z (1*) Từ 2b Z và x 2 x = x.( x-1) là tích của hai số nguyên liên tiếp chiahết cho 2 => 2 2 xx Z, do đó 2b. 2 2 xx Z (2*) Lại có ( a+b+c) Z => ( a+b+c).x Z và d Z (3*) Từ (1*),(2*) và (3*) => ax 3 + bx 2 + cx + d là số nguyên với mọi x nguyên # Vậy ax 3 + bx 2 + cx + d là số nguyên với mọi x nguyên khi và chỉ khi 6a, 2b, a+b+c và d là các số nguyên ___________________________________________ . Soạn: Giảng: Chuyên đề: Phép chia hết và phép chia có d trên tập số nguyên Z I/ kiến thức cơ bản: 1/ Phép chia hết và phép chia còn d Cho hai số. b>0) .Chia a cho b ta có : a chia hết cho b hoặc a không chia hết cho b. */ a chia hết cho b hay a là bội của b ; Ký hiệu a b. Ta cũng nói b chia hết a