Phân loại và phương pháp giải một số dạng toán nâng cao về tính chia hết trên N trong phân môn số học 6

19 2.6K 3
Phân loại và phương pháp giải một số dạng toán nâng cao về tính chia hết trên N trong phân môn số học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân loại và phương pháp giải một số dạng toán nâng cao về tính chia hết trên N trong phân môn số học 6

GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XUÂN PHÒNG GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN NÂNG CAO VỀ TÍNH CHIA HẾT TRÊN N TRONG PHÂN MÔN SỐ HỌC 6 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM THCS BÙI THỊ XUÂN 1 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XUÂN NĂM HỌC: 2008 – 2009 PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN NÂNG CAO VỀ TÍNH CHIA HẾT TRÊN N TRONG PHÂN MÔN SỐ HỌC 6 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Toán họcmột bộ môn khoa học; ngày nay Toán học đã đang xâm nhập vào mọi ngành, mọi lónh vực. Những tri thức cùng với những kỹ năng Toán học những phương pháp suy nghó , lập luận trong Toán học sẽ trở thành những công cụ để học tập các môn khoa học khác trong nhà trường, là công cụ của nhiều ngành khoa học khác nhau, là công cụ để tiến hành những hoạt động trong đời sống thực tế vì vậy là một thành phần không thể thiếu trong nền văn hoá phổ thông của con người mới. Theo đònh hướng đổi mới phương pháp dạy học môn Toán trong giai đoạn hiện nay được xác đònh là: “Phương pháp dạy học trong nhà trường các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy”. Qua đó, giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển quá trình học tập, còn học sinh là chủ thể nhận thức, biết cách tự học, tự rèn luyện từ đó hình thành phát triển nhân cách các năng lực cần thiết của người lao động theo những mục tiêu mới đã đề ra. Trong chương trình Toán trung học cơ sở, tính chia hếtmột nội dung cơ bản quan trọng. Ở lớp 6, phần lớn các bài toán trong sách giáo khoa về tính chia hết thường đơn giản dễ dàng giải được. Tuy nhiên trong nhiều bài tập nâng cao, việc tìm ra lời giải rất khó, đa dạng, đòi hỏi phải có khả năng tư duy toán học linh hoạt, sáng tạo, cần sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Trong khi đó, tư duy toán học, khả năng phân tích, tổng hợp, suy nghó, lập luận của học sinh còn hạn chế nên các em thường lúng túng, gặp khó khăn trong việc giải các bài toán này. Mặt khác, để giải được các dạng toán trên, ngoài các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, học sinh cần phải nắm được một số kiến thức mở rộng không được nêu trong chương trình học chính khoá. Những kiến thức này nếu không được nắm chắc, khi vận dụng vào giải toán các em thường gặp nhiều sai lầm dẫn đến giải sai như: Nếu ab M m thì a M m (hoặc b M m) mà không xét điều kiện a, m (hoặc b, m) có nguyên tố cùng nhau hay không. Hoặc khi thấy tổng chia hết cho một số thì kết luận các số hạng của tổng đều chia 2 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XUÂN hết cho số đó. Hoặc khi thấy a M m, a M n thì kết luận a M mn mà không xét điều kiện m, n nguyên tố cùng nhau. Trong quá trình giảng dạy môn Toán lớp 6 về tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên, để học sinh phát hiện, nhận dạng đúng các bài toán, từ đó tìm ra phương pháp giải nhanh nhất, hợp lý nhất; đồng thời giúp các em nắm chắc được một kiến thức mở rộng về tính chia hết, bản thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm. Bên cạnh đó, từ năm học 2004 – 2005, Phòng giáo dục đào tạo TP Pleiku không tổ chức thi học sinh giỏi các lớp 6, 7, 8. Do đó, yêu cầu đặt ra cho các nhà trường là phải tạo nguồn học sinh Giỏi ngay từ các lớp học dưới. Để giúp học sinh học tập tốt môn Toán, tạo nền tảng vững chắc về mặt kiến thức đòi hỏi người giáo viên không ngừng sáng tạo, tìm tòi, nghiên cứu những phương pháp giảng dạy sao cho hiệu quả nhất. Đây cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: “ Phân loại phương pháp giải một số dạng toán nâng cao về tính chia hết trên N trong phân môn số học 6”. 3 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XUÂN PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. HỆ THỐNG LẠI CÁC KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Để HS thuận lợi trong việc giải toán về tính chất chia hết cần củng cố cho các em những kiến thức cơ bản về tính chia hết những kiến thức có liên quan, đó là: 1/ Đònh nghóa Cho hai số tự nhiên a b trong đó b ≠ 0. Ta nói a chia hết cho b nếu tồn tại số tự nhiên q sao cho a = bq. Khi đó ta còn nói a là bội của b, hoặc b là ước của a. 2/ Các tính chất chung a. Bất cứ số nào khác 0 cũng chia hết cho chính nó. b. Số 0 chia hết cho mọi số b ≠ 0. c. Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1. d. Tính chất bắc cầu : Nếu a chia hết cho b b chia hết cho c thì a chia hết cho c. 3/ Tính chất chia hết của tổng hiệu a. Nếu a b cùng chia hết cho m thì a + b chia hết cho m, a – b chia hết cho m. Hệ quả: Nếu tổng của hai số chia hết cho m một trong hai số ấy chia hết cho m thì số còn lại cũng chia hết cho m. b. Nếu một trong hai số a b chia hết cho m số còn lại không chia hết cho m thì a + b không chia hết cho m, a - b không chia hết cho m. 4/ Tính chất chia hết của tích a. Nếu một thừa số của tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m. b. Nếu a chia hết cho m b chia hết cho n thì ab chia hết cho mn. Hệ quả: Nếu a chia hết cho b thì a n chia hết cho b n . 5/ Một số dấu hiệu chia hết a. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5: Một số chia hết cho 2 (hoặc cho 5) khi chỉ khi số đó có chữ số tận cùng là chữ số chẵn (hoặc là 0 hoặc 5). b. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9: Một số chia hết cho 3 (hoặc cho 9) khi chỉ khi số đó có tổng các chữ số chia hết cho 3 (hoặc cho 9). c. Dấu hiệu chia hết cho 4, cho 25 : Một số chia hết cho 4 (hoặc cho 25) khi chỉ khi số đó có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4 ( hoặc chia hết cho 25). d. Dấu hiệu chia hết cho 8, cho 125 : 4 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XUÂN Một số chia hết cho 8 (hoặc cho125) khi chỉ khi số đó có ba chữ số tận cùng chia hết cho 8 ( hoặc chia hết cho 125). e. Dấu hiệu chia hết cho 10: Một số chia hết cho 10 khi chỉ khi số đó có chữ số tận cùng là 0. g. Dấu hiệu chia hết cho 11 : Một số chia hết cho 11 khi chỉ khi hiệu giữa tổng các chữ số ở các hàng lẻ tổng các chữ số ở các hàng chẵn chia hết cho 11. 6/ Toán về chia hết liên quan đến số nguyên tố, ƯCLN, BCNN a. Nếu một tích chia hết cho số nguyên tố p thì tồn tại một thừa số của tích chia hết cho p. Hệ quả: Nếu a n chia hết cho số nguyên tố p thì a chia hết cho p. b. Nếu tích ab chia hết cho m trong đó b m là hai số nguyên tố cùng nhau thì a chia hết cho m. c. Nếu a chia hết cho m n thì a chia hết cho BCNN của m n. Hệ quả: Nếu a chia hết cho hai số nguyên tố cùng nhau m n thì a chia hết cho tích mn. 7/ Bổ sung kiến thức về ƯCLN BCNN a. Thuật toán Ơclit : + Nếu a M b thì ƯCLN(a,b) = b. + Nếu a M b. Giả sử a = b.q + r thì ƯCLN(a,b) = ƯCLN(b,r). b. ƯCLN(a,b). BCNN(a,b) = ab. 8/ Số nguyên tố, hợp số, số nguyên tố cùng nhau + Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, có hai ước là 1 chính nó. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất. + Hợp sốsố tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. + Hai hay nhiều số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ƯCLN của chúng bằng 1. B. PHÂN LOẠI MỘT SỐ DẠNG TOÁN CÁCH GIẢI I. Các bài toán áp dụng các tính chất chia hết các dấu hiệu chia hết Dạng 1: Chứng minh một biểu thức chia hết cho một số Để chứng minh một biểu thức chia hết cho một số nào đó, ngoài việc sử dụng các tính chất chia hết các dấu hiệu chia hết đã biết còn phải tuỳ theo từng trường hợp cụ thể để kết hợp với một số kiến thức khác như: Các tính chất của các phép toán, phép luỹ thừa, tìm chữ số tận cùng của luỹ thừa, phép chia có dư, cấu tạo số, số nguyên tố cùng nhau Phương pháp chung: + Để chứng tỏ A(n) chia hết cho số nguyên tố p, ta có thể xét mọi trường hợp về số dư của n chia cho p. 5 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XUÂN + Để chứng tỏ A(n) chia hết cho một hợp số m, ta phân tích m thành một tích các thừa số mà các thừa số đôi một nguyên tố cùng nhau. Rồi lần lượt chứng tỏ A(n) chia hết cho từng thừa số đó. * Chú ý: Để chứng minh A(n) chia hết cho t đôi khi ta còn viết A(n ) thành một tổng, rồi chứng tỏ mỗi số hạng của tổng đó đều chia hết cho t. Ví dụ 1: Chứng minh rằng tích của hai số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 * Hướng giải quyết: Xét hai trường hợp n M 2 n M 2 Giải: Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là n n+1 (n ∈ N). Nếu n M 2 thì n(n + 1) M 2. Nếu n M 2 thì n = 2k +1. Do đó: n + 1 = 2k + 2 M 2. Vậy n(n + 1) M 2. * Khai thác: Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3. Tổng quát: Chứng minh rằng tích của n số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho n Ví dụ 2: Chứng minh rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3. * Hướng giải quyết: Ba số tự nhiên liên tiếp có dạng là n, n+1, n+2. Ta tính tổng của ba số trên đưa tổng về dạng tích trong đó có một thừa số là 3. Giải: Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là n, n+1, n+2 (n ∈ N). Ta có: n + (n+1) + (n+2) = 3n + 3 = 3(n+3) M 3. Vậy, tổng của ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3. * Tổng quát: Chứng minh rằng tổng của n số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho n, với nsố lẻ. Ví dụ 3: Cho C = 1 + 3 + 3 2 +3 3 + … + 3 11 . Chứng minh rằng C chia hết cho 13. * Hướng giải quyết: Chia tổng C thành từng nhóm thích hợp để biến đổi về dạng C = 13.K, rồi áp dụng tính chất : Nếu một thừa số của tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m. Giải: C = (1 + 3 +3 2 ) + (3 3 + 3 4 + 3 5 ) + + (3 9 + 3 10 + 3 11 ) = (1 + 3 +3 2 ) + 3 3 (1 + 3 +3 2 ) + … + 3 9 (1 + 3 +3 2 ) = (1 + 3 +3 2 )(1 + 3 3 + … +3 9 ) = 13(1 + 3 3 + … +3 9 ) Vậy C M 13. Ví dụ 4: Chứng minh rằng 8 102 – 2 102 M 10 * Hướng giải quyết: Tìm chữ số tận cùng của 8 102 2 102 , từ đó tìm chữ số tận cùng của hiệu 8 102 - 2 102 rồi sử dụng dấu hiệu chia hết cho 10. Giải : Ta có: 8 102 = (8 4 ) 25 .8 2 = (…6) 25 .8 2 = (…6).64 = …4 6 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XUÂN 2 102 = (2 4 ) 25 .8 2 = 16 25 .2 2 = (…6).64 = …4 Vậy 8 102 – 2 102 tận cùng bằng 0 nên chia hết cho 10. Ví dụ 5: Chứng tỏ rằng hai số tự nhiên a b khi chia cho số tự nhiên c ≠ 0 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho c. * Hướng giải quyết: Sử dụng kiến thức về phép chia có dư để biểu diễn a, b rồi tìm hiệu của chúng. Giải : Ta có a = cq 1 + r (0 ≤ r < c) ; b = cq 2 + r (0 ≤ r < c) Giả sử a > b, a – b = (cq 1 + r) - (cq 2 + r) = cq 1 + r – cq 2 - r = cq 1 - cq 2 = c(q 1 - q 2 ) Vậy a – b M c * Khai thác bài toán: Ta biết rằng số tự nhiên tổng các chữ số của nó có cùng sốtrong phép chia cho 3, cho 9 (theo cách chứng minh dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9). Từ đó rút ra nhận xét : Hiệu của số tự nhiên tổng các chữ số của nó luôn chia hết cho 3, cho 9. Ví dụ 6: Cho biết abc chia hết cho 7, chứng minh rằng: 2a + 3b + c chia hết cho 7. * Hướng giải quyết: Sử dụng kiến thức về cấu tạo số để phân tích abc thành tổng của hai số hạng: một số hạng là bội của 7, một số hạng là 2a + 3b + c Giải: Ta có abc = 100a + 10b + c = 98a + 2a + 7b + 3b + c = (98a + 7b) + (2a + 3b + c) = 7(14a + b) + (2a + 3b + c) Mà 7(14a + b) chia hết cho 7 abc chia hết cho 7 Do đó 2a + 3b +c chia hết cho 7 Ví d ụ 7: Cho 10 k - 1 M 19 với k > 1. Chứng minh rằng 10 2k - 1 M 19 * Hướng giải quyết: Biến đổi số 10 2k – 1 về dạng tổng của hai số hạng đều chia hết cho 19. Giải: 10 2k – 1 = 10 2k -10 k + 10 k – 1 = 10 k (10 k - 1) + (10 k - 1). Theo đề bài ta có: 10 k - 1 M 19 nên 10 k (10 k - 1) + (10 k - 1) M 19. Hay 10 2k – 1 M 19. Ví d ụ 8: Chứng minh rằng số gồm 27 chữ số 1 thì chia hết cho 27. * Hướng giải quyết: Biến đổi số đã cho thành tích của hai thừa số, một thừa số chia hết cho 9 một thừa số chia hết cho 3 rồi áp dụng tính chất: Nếu a chia hết cho m b chia hết cho n thì ab chia hết cho mn để làm. Giải: Gọi A là số gồm 27 chữ số 1, B là số gồm 9 chữ số 1. Tổng các chữ số của B là 9 nên B M 9 (1) 7 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XUÂN Lấy A chia B được thương là C = 100 0100 01 (dư 0) 8 chữ số 0 8 chữ số 0 Ta viết được : A = B.C Tổng các chữ số của C bằng 3 nên C M 3 (2) Từ (1) (2) ta suy ra B.C M 27 hay A M 27 Ví d ụ 9: Chứng minh rằng: 88…….8 – 9 + n M 9 n chữ số 8 * Hướng giải quyết: Biển đổi số đã cho thành tổng của hai số hạng đều chia hết cho 9. Giải : 88…….8 – 9 + n = 8. 11 1 + 9n - 8n – 9 = 8.11… 1 - 8n + 9n -9 n chữ số 8 n chữ số 1 n chữ số 1 = 8(11… 1 - n) + 9(n - 1) n chữ số 1 Mà tổng các chữ số của số 11…… 1 bằng 1 + 1 + … + 1 = n. n chữ số 1 n chữ số 1 Theo nhận xét của ví dụ 5 ta suy được 11…… 1 – n M 9 n chữ số 1 Mặt khác : 9(n - 1) M 9. Vậy 8(11… 1 - n) + 9(n - 1) M 9. Hay 88… 8 – 9 + n M 9 n chữ số 1 n chữ số 8 Ví dụ 10: Cho biết 3a + 2b chia hết cho 17 (a,b ∈ N), chứng minh rằng 10a + b chia hết cho 17. * Hướng giải quyết: Biến đổi làm xuất hiện tổng hoặc hiệu của hai biểu thức, trong đó một biểu thức chứa 3a + 2b biểu thức còn lại chứa 10a + b. Khi tính tổng hoặc hiệu trên thì kết quả là bội của 17. Áp dụng hệ quả: Nếu tổng của hai số chia hết cho m một trong hai số ấy chia hết cho m thì số còn lại cũng chia hết cho m. Giải: Đặt 3a + 2b = X, 10a + b = Y Ta có: 2Y – X = 2 (10a + b) – (3a +2b) = 20a + 2b – 3a – 2b = 17a Do đó 2Y – X chia hết cho 17, mà X chia hết cho 17 nên 2Y chia hết cho 17. Mặt khác 2 17 nguyên tố cùng nhau nên Y chia hết cho 17 hay 10a + 6 chia hết cho 17. * Bài tập vận dụng: 1. a. Chứng minh rằng trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2 một số chia hết cho 3. 8 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XUÂN b. Chứng minh tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6. 2. Chứng minh rằng: a. 942 60 – 351 37 M 5 b. 99 5 - 98 4 + 97 3 – 96 2 M 10 3. Cho n ∈ N, chứng minh rằng 5 n – 1 M 4. 4. Chứng minh rằng abcabc chia hết cho 7, 11 13 5. Cho một số chia hết cho 7 gồm 6 chữ số. Chứng minh rằng nếu chuyển chữ số tận cùng lên đầu tiên ta vẫn được số chia hết cho 7. 6. Chứng minh rằng: 10 n + 18n – 1 M 27 Dạng 2 : Tìm các chữ số theo điều kiện về chia hết. Phương pháp chung: + Dựa vào các dấu hiệu chia hết các điều kiện về chia hết mà đề bài cho biết để tìm được chữ số theo yêu cầu. + Đôi khi cần biến đổi số có chứa các chữ số cần tìm về dạng tổng trong đó có một số hạng phụ thuộc vào chữ số cần tìm, các số hạng còn lại thoả mãn điều kiện về chia hết. Ví d ụ 1: Thay dấu * bởi các chữ số thích hợp để A = 52*2* M 36 * Hướng giải quyết: Số 36 = 4.9, mà 4 9 là hai số nguyên tố cùng nhau. Nên để A M 36 thì A M 4 A M 9, từ đó tìm ra các chữ số. Giải : Để A M 36 thì A M 4 A M 9. Suy ra hai chữ số tận cùng của A chia hết cho 4 hay 2* M 4 ⇒ 2* ∈ {20 ; 24 ; 28} + Trường hợp 1 : A = 52*20. Để A M 9 thì 5 + 2 + * + 2 + 0 M 9 hay 9 + * M 9, do đó * ∈ { 0 ; 9 } + Trường hợp 2 : A = 52*24. Lập luận tương tự như trên ta cóù * = 5. + Trường hợp 3 : A = 52*28, ta có * = 1 Thay dấu * bởi các chữ số thích hợp vừa tìm được ở trên, ta có các số: 52020 ; 52920 ; 52524 ; 52128 đều chia hết cho 36. Ví d ụ 2: Tìm chữ số a để 1aaa1 M 11. * Hướng giải quyết: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 11, xét hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn với tổng các chữ số hàng lẻ để tìm a. Giải : Tổng các chữ số ở vò trí hàng lẻ là: 1 + a + 1 = a + 2 Tổng các chữ số ở vò trí hàngchẵn là: a + a = 2a + Nếu 2a ≥ a + 2, ta có 2a – (a + 2) = a - 2 Để 1aaa1 M 11 thì a - 2 M 11 ⇒ a = 2 + Nếu 2a < a + 2, ta có a + 2 – 2a = 2 - a Để 1aaa1 M 11 thì 2 – a M 11 ⇒ a = 2 Vậy với a = 2 thì ta được số 12221 M 11 9 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XUÂN Ví d ụ 3 : Tìm x ∈ N để 2x78 M 17. * Hướng giải quyết: Đưa 2x78 về dạng tổng của hai số hạng trong đó có một số hạng chia hết cho 17 một số hạng có chứa x. Để tổng chia hết cho 17 thì số hạng có chứa x phải chia hết cho 17. Từ đó ta tìm được x. Giải : 2x78 = 2078 + 100x = (17.122 +4) + (17.6x -2x) = 17(122 + 6x) + (4 -2x) = 17(122 + 6x) + 2(2 -x) Vì 17(122 + 6x) M 17 nên để 2x78 M 17 thì (2 -x) M 17. Vậy x = 2. * Bài tập áp dụng: 1. Tìm các chữ số a, b để: a. Số 42ab chia hết cho cả 45 9. b. Số 42a4b chia hết cho 72. c. Số 25a1b chia hết cho 3, cho 5 không chia hết cho2. 2. Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a. 4*77 chia hết cho 13. b. 2*34*5 chia hết cho 1375. 3. Biết số *7*8*9 chia hết cho 7, cho 11, cho 13. Tìm số đó. Dạng 3 : Tìm số tự nhiên theo điều kiện về chia hết Phương pháp chung: Giả sử tìm n sao cho A(n) M B(n). Biến đổi điều kiện A(n) M B(n) ⇔ k M B(n) với k ∈ N không phụ thuộc vào n. Từ đó tìm được n. Thử lại các giá trò tìm được của n để có A(n) M B(n). Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên n sao cho 2n + 3 M n – 2 * Hướng giải quyết: Vì 2n + 3 M n – 2 2(n - 2) M n – 2 nên ta biến đổi điều kiện ban đầu đề bài cho thành [2n + 3 - 2(n - 2)] M n – 2. Suy ra 7 M n – 2 . Từ đó tìm được n. Giải: 2n + 3 M n – 2 mà 2(n - 2) M n – 2 nên [2n + 3 - 2(n - 2)] M n – 2 Hay 7 M n – 2 ⇒ n – 2 ∈ Ư(7) ⇒ n – 2 ∈ {1 ; 7} ⇒ n ∈ {3; 9}. Tương tự, ta có ví dụ 2: Ví dụ 2: Tìm số tự nhiên n sao cho 18n + 3 M 7 Giải : 18n + 3 M 7, mà 21n M 7 ⇒ 21n – (18n + 3) M 7 ⇒ 21n – 18n - 3 M 7 ⇒ 3n - 3 M 7 ⇒ 3(n – 1) M 7 Vì 3, 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên n – 1 M 7 Vậy n = 7k + 1 (k ∈ N) Ví dụ 3: Tìm số tự nhiên x biết x có ba chữ số x + 2999 M 997. 10 [...]... nh n được sự góp ý, bổ sung của các đồng nghiệp 18 GV: NGUY N THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XU N PHÒNG GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU T N ĐỀ TÀI: PH N LOẠI PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG TO N NÂNG CAO VỀ TÍNH CHIA HẾT TR N N TRONG PH N M N SỐ HỌC 6 MÃ SKKN: 2TL Họ t n người viết: Nguy n Thò Thanh Tâm Chuy n m n: Đại học Sư phạm Đ n vò: Trường THCS Bùi Thò Xu n 19 N M HỌC: 2008 – 2009 ... số lẻ ⇒ 3n lẻ ⇒ n lẻ Vậy điều ki n để các số 9n+ 24 3n+ 4 là các số nguy n tố cùng nhau là nsố lẻ * Bài tập áp dụng : Tìm số tự nhi n n để các số sau nguy n tố cùng nhau : a 4n+ 3 2n+ 3 b 7n+ 13 2n+ 4 c 9n+ 24 3n+ 4 d 1 8n+ 3 2 1n+ 7 III Các dạng to n về chia hết có li n quan đ n ƯCLN, BCNN Dạng 1 : Tìm ƯCLN của hai số bằng thuật to n Ơclit N u a = bq + r (0 < r < b) thì ƯCLN(a,b) = ƯCLN(b,r)... Vậy ab a + b là hai số nguy n tố cùng nhau * Bài tập áp dụng : 1 Chứng minh rằng hai số lẻ li n tiếp là hai số nguy n tố cùng nhau 2 Chứng minh rằng, với mọi số tự nhi n n, các số sau là hai số nguy n tố cùng nhau : a 2n+ 1 3n+ 1 b 7n+ 10 5n+ 7 c 2n+ 3 4n+ 8 3 Cho a b là hai số nguy n tố cùng nhau Chứng minh rằng các số sau cũng là hai số nguy n tố cùng nhau : a a a+b b a2 a+b Dạng 4:... tiết dạy Sau một thời gian tự nghi n cứu với phương pháp tìm đọc tài liệu tham khảo sưu tầm các bài tập, ví dụ, kết hợp với thực tế giảng dạy, với ki n thức, lý lu n đã tích luỹ Tôi đã ho n thành cho mình đề tài : "Ph n loại phương pháp để giải một số dạng to n n ng cao về tính chất chia hết tr n N trong ph n m n Số học 6" Khi viết đề tài n y chắc không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nh n được sự... các phương pháp hình thức giảng dạy hợp lí tạo ra môi trường giúp học sinh hứng thú, tích cực, chủ động lónh hội ki n thức Kinh nghiệm cho thấy, với bài tập n ng cao về tính chia hết cho HS lớp 6 c n phải hướng d n các em một cách d n d n, đi từ những v n đề đ n gi n, cơ b n, sau đó thay đổi một vài chi tiết để n ng d n đ n bài tập phức tạp h n Sau mỗi bài giáo vi n c n củng cố phương pháp giải. .. nhau biết rằng số đó có thể viết được dưới dạng tổng các số tự nhi n li n tiếp từ 1 5 Tìm tất cả các số tự nhi n n để 1.2.3 … (n- 1) chia hết cho n II Các dạng to n về chia hết có li n quan đ n số nguy n tố, hợp số, số nguy n tố cùng nhau Dạng 1: Tìm số nguy n tố p theo các điều ki n cho trước của n Phương pháp chung: Xét các trường hợp có thể xảy ra của p, ch n các giá trò p thoả m n điều ki n đề bài... 9n M3 n n 3m + 9n M3 ⇒ 29 M3 Vô lý vì 29 là số nguy n tố Vậy không t n tại hai số tự nhi n m, n khác 0 để 3m + 9n = 29 * Bài tập áp dụng : 1 Tìm số tự nhi n n sao cho : a n+ 5 M n+ 2 b 2n+ 1 M n- 5 c n2 + 3n- 13 M n+ 3 d n+ 3 M n2 -7 2.Tìm số tự nhi n n l n nhất có hai chữ số sao cho n2 – n chia hết cho 5 3.Tìm số có hai chữ số biết rằng số đó chia hết cho tích các chữ số của n 4.Tìm số có ba chữ số như nhau... hai số tự nhi n a b biết a + b = 66 , ƯCLN(a, b) = 6 trong hai số a, b có một số chia hết cho 5 Giải : Vì ƯCLN(a, b) = 6 n n a = 6k, b = 6l với ƯCLN(k,l) = 1 Từ a+b = 66 ⇒ 6k + 6l = 66 ⇒ k + l = 11 Vì trong hai số a, b có một số chia hết cho 5 n n giả sử k M5 ⇒ k=5 hoặc k = 10 Khi đó l = 6 hoặc l = 1 Vậy a = 30, b = 36 hoặc a = 60 , b = 6 Ví dụ 3: Tìm hai số tự nhi n a b biết tổng của BCNN với... bằng 720, ƯCLN bằng 6 16 GV: NGUY N THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XU N b Có tích bằng 2700, BCNN bằng 900 3 Bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhi n bằng 770, một số bằng 14 Tìm số kia 4 Tìm hai số tự nhi n biết hiệu của chúng bằng 48, ƯCLN bằng 12 PH N III: KẾT QUẢ BÀI HỌC KINH NGHIỆM I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC: Tôi đã áp dụng những kinh nghiệm tr n vào thực tế giảng dạy, thông qua các giờ học tr n lớp và. .. 2n + 1 3n + 1 là hai số nguy n tố cùng nhau Ví dụ 3 : Cho a b là hai số nguy n tố cùng nhau, chứng minh rằng ab a + b cũng là hai số nguy n tố cùng nhau * Hướng giải quyết: Chứng minh bằng ph n chứng Giải : Giả sử ab a + b cùng chia hết cho số nguy n tố d ⇒ t n tại một thừa số a hoặc b chia hết cho d Giả sử a Md Mà a + b M d ⇒ b Md ⇒ d là ước chung của a b Mặt khác : ƯCLN(a,b) = 1 n n . CHIA HẾT TRÊN N TRONG PHÂN MÔN SỐ HỌC 6 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM THCS BÙI THỊ XUÂN 1 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XUÂN NĂM HỌC: 2008 – 2009 PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG. TRÊN N TRONG PHÂN MÔN SỐ HỌC 6 MÃ SKKN: 2TL Họ và tên người viết: Nguyễn Thò Thanh Tâm Chuyên môn: Đại học Sư phạm Đơn vò: Trường THCS Bùi Thò Xuân NĂM HỌC: 2008 – 2009 . 6" . Khi viết đề tài này chắc không tránh khỏi thi u sót. Rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các đồng nghiệp. 18 GV: NGUYỄN THỊ THANH TÂM - THCS BÙI THỊ XUÂN 19 PHÒNG GIÁO DỤC

Ngày đăng: 20/04/2014, 14:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÃ SKKN: 2TL

  • NĂM HỌC: 2008 – 2009

  • NĂM HỌC: 2008 – 2009

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan