Với quy mô lớn, nhóm khách hàng ổn định do thói quen uống sữa mới chỉ phát triển đối với trẻ em nên ngành hàng sữa nước vẫn là mục tiêu của phần lớn các doanh nghiệp... Theo thống kê của
Trang 1Vinamilk hoàn toàn có thể tự đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án trên
Về dự án phát triển vùng nguyên liệu, lợi nhuận đem lại cho Công ty không cao tuy nhiêncác dự án này
giúp tăng tính chủ động về nguyên liệu cho Vinamilk:
Công ty TNHH bò sữa Việt Nam: công ty con này đang quản lý 05 trang trại bò sữa, baogồm trang trại
Tuyên Quang, Nghệ An, Thanh Hóa, Bình Định và Lâm Đồng với tổng diện tích 170ha
và tổng đàn có
Trang 28.200 con Tính đến cuối năm 2012, Vinamilk đã giải ngân 225 tỷ trên tổng đầu tư 1.780
khoảng 20% trong năm 2013, và mức trên 30% cho các năm tiếp theo;
Dự án đầu tư nhà máy tại Campuchia: mỗi năm Vinamilk xuất sang thị trường này 40- 50triệu đô la Mỹ các
sản phẩm sữa đặc, sữa socola, yaourt đủ để xây dựng một nhà máy sữa tại đây Vinamilk
vào thị trường Mỹ của Công ty sẽ được rút ngắn
Tăng đầu tư vào Công ty Miraka – New Zealand VNM sẽ tham gia đầu tư thêm vào dự
án dây chuyền
sữa UHT của Miraka nhưng vẫn giữ nguyên tỷ lệ vốn góp 19%
Trang 3Cạnh tranh ngành
Khác biệt về giá của sữa bột trên thị trường Việt Nam là rất lớn Có nhiều sản phẩm cócùng đặc tính và mục đích sử dụng nhưng giá bán chênh nhau rất lớn Chẳng hạn dẫn đếncùng hộp sữa bột 900g cho trẻ em 1 - 3 tuổi, nhưng sữa của Vinamilk giá 111.000 đồngmột hộp, nhưng của Abbott là 183.000 đồng, sữa Dumex là 255.000 đồng
Cũng theo Cục quản lý cạnh tranh, liên kết dọc đang tạo ra mức giá sữa cao và siêu lợi
Các liên kết giữa nhà sản xuất nhà nhập khẩu tại Việt Nam đang mang đến mức giá caobằng 2 cách: Thứ nhất thông qua trung gian 1 ở nước thứ 3 nơi có thuế thu nhập doanhnghiệp thấp, giá sữa ghi trên hoá đơn nhập khẩu của nhà nhập khẩu tại Viẹt Nam bị độilên cao, dẫn đến giá bán ra cao Thứ 2 là nhà nhập khẩu và nhà sản xuất “thông đồng” ghigiá nhập thấp để được giảm thuế nhập khẩu, sau đó bán giá cao và hợp lý hoá bằng cáchnâng cao chi phí kinh doanh trong đó có chi phí quảng cáo, tiếp thị như kết luận củaThanh tra Bộ Tài chính đã chỉ ra
VXây dựng vùng nguyên liệu
Do nhu cầu về nguyên liệu, hiện các DN sữa đang đẩy mạnh đầu tư xây dựng vùng
nguyên liệu, trang trại nuôi bò sữa hiện đại hoặc hỗ trợ nông dân nuôi bò Vinamilk, TH True Milk, Mộc Châu… là những DN đi đầu trong việc phát triển vùng nguyên liệu bò sữa
Cụ thể, Vinamilk bỏ ra hơn 700 tỉ đồng để xây dựng 5 trang trại bò sữa hiện có 8.100 con
và khởi động trang trại bò sữa ở Thanh Hóa với quy mô 3.000 con Cũng tại Thanh Hóa, Chính phủ đã đồng ý cho Vinamilk hợp tác với Nông trường Thống Nhất phát triển trang trại bò 25.000 con trên diện tích 2.600 ha TH True Milk thì đầu tư 350 triệu USD để xây dựng trang trại bò sữa ở Nghệ An và có kế hoạch nâng đàn bò từ 22.000 con hiện tại lên 100.000 con trong thời gian tới FrieslanCampina, IDP có chương trình hỗ trợ hàng ngàn
hộ nông dân phát triển đàn bò nguyên liệu Trong đó, FrieslandCampina vừa đề xuất giải pháp xây dựng các “Vùng chăn nuôi bò sữa bền vững” và đang phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh Hà Nam và một số tổ chức chuyên nghiệp của Hà Lan để hình thành dự án
Trang 4Xây dựng vùng nguyên liệu
Do nhu cầu về nguyên liệu, hiện các DN sữa đang đẩy mạnh đầu tư xây dựng vùng
nguyên liệu, trang trại nuôi bò sữa hiện đại hoặc hỗ trợ nông dân nuôi bò Vinamilk, TH True Milk, Mộc Châu… là những DN đi đầu trong việc phát triển vùng nguyên liệu bò sữa
Cụ thể, Vinamilk bỏ ra hơn 700 tỉ đồng để xây dựng 5 trang trại bò sữa hiện có 8.100 con
và khởi động trang trại bò sữa ở Thanh Hóa với quy mô 3.000 con Cũng tại Thanh Hóa, Chính phủ đã đồng ý cho Vinamilk hợp tác với Nông trường Thống Nhất phát triển trang trại bò 25.000 con trên diện tích 2.600 ha TH True Milk thì đầu tư 350 triệu USD để xây dựng trang trại bò sữa ở Nghệ An và có kế hoạch nâng đàn bò từ 22.000 con hiện tại lên 100.000 con trong thời gian tới FrieslanCampina, IDP có chương trình hỗ trợ hàng ngàn
hộ nông dân phát triển đàn bò nguyên liệu Trong đó, FrieslandCampina vừa đề xuất giải pháp xây dựng các “Vùng chăn nuôi bò sữa bền vững” và đang phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh Hà Nam và một số tổ chức chuyên nghiệp của Hà Lan để hình thành dự án
Thị trường sữa nước Việt Nam: Những kẻ tí hon đối đầu Vinamilk, Cô gái Hà Lan
Sữa vốn là hàng hóa thiết yếu nên mặc dù kinh tế suy thoái nhưng ngành này vẫn có tốc
độ tăng trưởng khá tốt Theo báo cáo của Euromonitor, doanh thu từ các sản phẩm sữa nước năm 2012 tăng trưởng 21% so với năm 2011, các sản phẩm sữa bột có mức tăng trưởng cao nhất với 23%
Nhưng sân chơi trong ngành sữa chủ yếu thuộc về Vinamilk và FrieslandCampina Việt Nam (nhãn hiệu chính là Dutch Lady) với hơn 2/3 thị phần
Vinamilk, FrieslandCampina: hai bình sữa nước khổng lồ tại Việt Nam
Năm 2012, doanh thu từ nhóm sản phẩm sữa nước đạt hơn 15.500 tỷ đồng, gấp 10 lần so với nhóm sản phẩm sữa bột Khách hàng tiêu thụ sản phẩm sữa nước chủ yếu là trẻ em trong khi sữa bột hướng đến đối tượng khách là người trưởng thành
Với quy mô lớn, nhóm khách hàng ổn định do thói quen uống sữa mới chỉ phát triển đối với trẻ em nên ngành hàng sữa nước vẫn là mục tiêu của phần lớn các doanh nghiệp
Trang 5Theo thống kê của Euromonitor, hiện có hơn 10 doanh nghiệp tham gia cuộc chơi dành thị phần sữa nước gồm: Vinamilk, FrieslandCampina, Hanoi Milk, Đường Quảng Ngãi, Sữa Ba Vì, Sữa Mộc Châu,… Tuy nhiên Vinamilk và FrieslandCampina Việt Nam dành phần lớn sân chơi, các doanh nghiệp khác chỉ chiếm được một góc nhỏ bên cạnh hai
người khổng lồ Năm 2012, hai ông lớn này chiếm gần 66% thị phần toàn ngành.
Thị phần các doanh nghiệp sữa năm 2012 (Nguồn: Euromonitor)
Vinamilk hiện có 5 thương hiệu sữa nước trong đó dòng sản phẩm Vinamilk chiếm 35,6% thị phần toàn ngành.
FrieslandCampina Việt Nam là công ty liên doanh thành lập từ năm 1995 tại Việt Nam giữa công ty xuất khẩu tỉnh Bình Dương (Protrade) và Royal FrieslandCampina-tập đoàn sữa lớn của Hà Lan
FrieslandCampina Việt Nam hiện có 4 dòng sản phẩm sữa nước trong đó Dutch Lady (Sữa Cô gái Hà Lan) chiếm vị trí chủ lực với 15,8% thị phần năm 2012
Vinamilk dành phần thắng trong cuộc đua thị phần
Cuộc đua dành thị phần giữa hai ông lớn ngành hàng sữa nước đã diễn ra từ lâu và phần thắng dần nghiêng về Vinamilk Nếu như năm 2009, khoảng cách chênh lệch thị phần giữa hai công ty này chỉ hơn 13% thì đến năm 2012 đã nâng lên gần gấp đôi với con số 25,1% Vinamilk liên tục gặt hái được thành tựu khi doanh thu năm 2012 đạt 27.300 tỷ đồng, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt gần 180 triệu USD
Trang 6Chạy đua thị phần giữa Vinamilk và Friesland Campina Việt Nam
Với lợi thế về vốn, Vinamilk không ngừng mở rộng quy mô sản xuất khi có 1 nhà máy sản xuất sữa ở New Zealand và 11 nhà máy sản xuất sữa từ Bắc vào Nam đã chạy hết 100% công suất Với mục tiêu lọt vào top 50 công ty sản xuất sữa lớn nhất thế giới năm
2017, Vinamilk sẽ khánh thành 2 nhà máy chế biến sữa hiện đại bậc nhất Thế giới vào đầu quý II năm 2013
Ngoài ra Vinamilk còn đẩy mạnh hoạt động sản xuất sang các mảng kinh doanh khác gồm sữa bột, sữa đậu nành và nước uống đóng chai Mới đây Vinamilk cho ra mắt nhãn hiệu nước uống ICY
Thị trường nước uống không cồn đang được nhiều ông lớn ngành hàng tiêu dùng quan tâm
Khác với Vinamilk đẩy mạnh sang mảng nước uống và sữa đậu nành, FrieslandCampina Việt Nam lại tập trung hơn đến các sản phẩm sữa bột Mới đây công ty này tung ra nhãn hiệu mới trong mảng sữa bột là Dutchlady Complete và đẩy mạnh quảng cáo cho nhãn hàng Friso
Theo Euromontor, người tiêu dùng Việt Nam có thói quen lựa chọn sữa theo nhãn hiệu lâu năm, ít khi mua các nhãn hiệu tư nhân Chính vì vậy chiến lược tung ra nhãn hàng mới tận dụng thương hiệu Dutchlady của FrieslandCampina Việt Nam khá khôn ngoan
Trang 7Tăng trưởng doanh thu của Vinamilk
Sữa đậu nành- đường đua riêng giữa Vinamilk và Đường Quảng Ngãi
Đường Quảng Ngãi manh nha lấn sân sang ngành sữa từ năm 1997 với sự thành lập Vinasoy thuộc nhà máy sữa Trường Xuân Ban đầu mặt hàng chủ lực của nhà máy là sữa tiệt trùng, sữa chua và kem, nhãn hiệu sữa đậu nành Fami chỉ là mặt hàng phụ Tuy nhiên việc chen chân cạnh tranh với những ông lớn như Vinamilk, FrieslandCampina rõ ràng không hiệu quả trong khi sữa Fami lại tăng trưởng tốt
Đường Quảng Ngãi nhanh chóng chuyển hướng chiến lược sang kinh doanh sữa đậu nành- mảng sản phẩm mà hai ông lớn còn bỏ ngỏ Từ năm 2009, công ty này liên tục đầu
tư cho hoạt động sản xuất sữa đậu nành
Ước tính mỗi năm Vinasoy đầu tư 5-7% doanh thu cho việc quảng bá thương hiệu Chiến lược kinh doanh lựa chọn sản phẩm mới tỏ ra khá hiệu quả khi doanh thu từ sữa của Đường Quảng Ngãi liên tục tăng trưởng Đây có thể xem là đối thủ đáng gờm của
Vinamilk đối với mảng kinh doanh sữa đậu nành hiện nay
Trang 8Tăng trưởng doanh thu từ sữa của đường Quảng Ngãi
Cửa nào cho doanh nghiệp bé?
Đứng cạnh hai ông lớn là Vinamilk và FrieslandCampina Việt Nam, những doanh nghiệp nhỏ hơn như sữa Long Thành, TH Milk Tân Hiệp Phát, Casmilk,… liệu làm sao để tăng trưởng, tăng thị phần? Đây là câu hỏi khó cho các nhà quản lý của các doanh nghiệp này
Các giải pháp mà các doanh nghiệp nhỏ nước ngoài thường sử dụng bao gồm: tăng cườnghoạt động Marketing, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, đầu tư nghiên cứu các sản phẩm mới, tăng thị phần qua các thương vụ M&A…
Việc đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, quảng cáo đã được doanh nghiệp có thị phần bé như Sữa Ba Vì hướng tới Điển hình là việc “săn” phù thủy Trần Bảo Minh về làm giám đốc điều hành và ra mắt thương hiệu Love’ in Farm với mục tiêu phát triển nông nghiệp chăn nuôi bò sữa, bảo vệ quyền lợi người nông dân và người tiêu dùng Việt Nam
Còn những doanh nghiệp sữa không đủ tiềm lực tài chính làm thương hiệu sẽ dùng cách
gì để tăng trưởng? Liệu trong tương lai có ông lớn sản xuất sữa nước ngoài nào khác đặt chân vào Việt Nam và thực hiện các thương vụ M&A với các doanh nghiệp này? Đó cũng
là một giả thiết có thể đặt ra
Kim Thủy
Sữa nội: Cờ đến tay
Trang 9Hàng loạt loại sữa có nguồn gốc nhập ngoài vào VN đang phải thu hồi vì nghi nhiễm khuẩn những ngày vừa qua như: sữa Dumex, Abbott, Karicare Nhiều người tiêu dùng từ chỗ “sính hàng ngoại” đang dần quay lại với sữa nội
Theo thống kê của VCCI, mỗi năm trung bình có 2 đến 3 đợt tăng giá sữa Chỉ tính riênggiai đoạn từ 2007 – 2010, giá sữa “nhảy múa” tới 16 lần
Giá sữa nhảy múa
Còn trong năm 2013, mới 6 tháng đầu năm, sữa đã tăng giá đến 3 lần, mỗi lần tăng từ 10% giá bán Thậm chí, một số loại sữa còn tăng 13-14%
5-Một sự ngạc nhiên đến khó tin là với hơn 200 DN nhập khẩu sữa tại VN, thị trường đáng
ra phải tạo nên một sự cạnh tranh mạnh mẽ về giá cả và chất lượng Tuy nhiên, trớ trêuthay, họ cùng nhau “bắt tay” với các hãng sữa ngoại xây dựng bảng biểu tăng giá chóngmặt Các DN phân phối sữa ngoại đã dùng nhiều chiêu để qua mặt cơ quan quản lý nhànước Ví dụ đổi tên sữa thành “sản phẩm dinh dưỡng” hay “thực phẩm bổ sung”… đểkhông phải giải trình lý do tăng giá với Bộ Tài chính Nhiều vụ chi hoa hồng, biếu xéncho nhân viên y tế ở bệnh viện để họ “tận tình” giới thiệu hoặc mua thông tin các phụ sản
đã bị báo chí phanh phui thời gian qua
Một nguyên nhân khác khiến giá sữa không quản lý nổi bởi mỗi nhãn hiệu sữa lại đăng
ký kê khai giá ở một nơi khác nhau Theo quy định hiện hành, giá sữa được đăng kí tại sởtài chính nào thì sở đó mới có thẩm quyền quản lý, điều chỉnh giá Đây là điều kiện đểcác hãng sữa có thể lách luật để tăng giá
Thị trường sữa VN đã trở nên quá “dễ tính” với sữa ngoại Ví dụ sau hàng loạt vấn đề vềsữa ngoại trong thời gian qua, vậy mà ngay chính sản phẩm của Abbott (một hãng đangthu hồi sản phẩm tại VN vì nghi nhiễm khuẩn) cũng vẫn “đánh tiếng” tiếp tục lộ trìnhtăng giá trong tháng 8 và tháng 9 Đây có phải là chiêu “làm hàng mới” của hãng sữa hayngười tiêu dùng Việt quá dễ bị “dắt mũi”
Trong khi đó, tại Trung Quốc, với chính sách thẳng tay “bảo hộ” nhà sản xuất trong nước,các cơ quan chức năng đã có chương trình điều tra giá sữa Ngay lập tức, Abbott thôngbáo sẽ giảm 12% giá sữa công thức cho trẻ, hãng Danone và Nestle cũng giảm giá 20%.Kéo theo một số hãng sữa ngoại khác cũng thông báo đang điều chỉnh giá bán như Ctyliên doanh Nestle SA hay hãng sản xuất Royal FrieslandCampina NV
Trang 10Với cách đối xử rất khác nhau giữa các thị trường của các hãng sữa, khiến chúng takhông khỏi chạnh lòng Từ cơ quan quản lý thị trường đến những ông bố, bà mẹ là ngườitiêu dùng của VN đang phải xem xét lại một cách sòng phẳng hơn đối với sản phẩm nộiđịa Từ việc công bố chất lượng, hàm lượng khoáng chất đến cách quản lý tiếp thị, quảngcáo hay lách luật của các hãng sữa ngoại Theo TS Nguyễn Thị Lâm - Phó Viện trưởngViện Dinh dưỡng VN, kết quả phân tích thành phần của các loại sữa nhập ngoại và sữanội cho thấy, sữa nội không thua kém về chất lượng so với sữa ngoại, nhất là các thànhphần chất đạm, chất béo, vitamin, khoáng chất.
Sữa nội tìm lại chỗ đứng
Tại nhiều diễn đàn trên mạng xã hội đã cho thấy, trong sự hoang mang về sữa ngoại mấyngày qua, nhiều ông bố bà mẹ đã quyết định chọn sữa nội cho con uống, vì họ cũng đãđược cập nhật đầy đủ thông tin và biết được rằng, sữa nội và sữa ngoại chất lượng khôngquá khác nhau nhưng giá thì “một trời một vực” Thị trường sữa VN mấy ngày qua códấu hiệu chuyển biến tích cực, càng ngày người tiêu dùng càng nhận ra việc chạy theosữa ngoại của mình đôi khi cũng chỉ là sự phù phiếm
Các hãng sữa nội cũng đang tự chứng minh về chất lượng sản phẩm của mình Bà BùiThị Hương - giám đốc đối ngoại Vinamilk cho biết, Vinamilk đã gửi email yêu cầu tậpđoàn Fonterra phải trả lời chính thức bằng văn bản xác nhận việc không bán sản phẩm cónguyên liệu whey protein nhiễm khuẩn cũng như nhiều năm nay không bán sữa wheyprotein cho Vinamilk Không những vậy, Vinamilk đã gửi văn bản yêu cầu Cục An toànthực phẩm đề nghị các cơ quan hải quan – nơi tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu phối hợp, ràsoát, kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ nhập khẩu của từng DN trong ngành sữa Ngoài ra, trongvăn bản gửi đi, Vinamilk cũng yêu cầu cục phải sớm công bố thông tin DN nào có liênquan để người tiêu dùng biết, qua đó đưa ra lựa chọn chính xác nên mua sản phẩm nàocho an toàn
Trang 11Nhiều DN sản xuất sữa nội cũng đang chú trọng việc mở rộng quy mô, đầu tư mạnh mẽvào các công nghệ máy móc hiện đại Đơn cử, thương hiệu sữa TH True Milk, vừa khánhthành nhà máy sản xuất, chế biến sữa hiện đại có công suất giai đoạn 1 là 200.000tấn/năm, đến năm 2017 có quy mô hiện đại bậc nhất Đông Nam Á và sẽ nâng công suấttoàn hệ thống lên 500.000 tấn/năm Trước đó, Vinamilk cũng đã chính thức đưa vào vậnhành nhà máy sữa bột trẻ em hiện đại nhất Châu Á Trong chiến lược kinh doanh sắp tới,Vinamilk sẽ tiếp tục khánh thành “siêu nhà máy” sữa nước hiện đại với công suất giaiđoạn I là 1,2 triệu lít sữa/ngày, giai đoạn II nâng lên 2,4 triệu lít sữa/ngày, tương đươngtổng công suất 9 nhà máy hiện nay của Vinamilk Với những chiến lược đầu tư mạnh mẽvào công nghệ, các DN sữa nội đang dần lấy lại thị phần từ tay các hãng sữa ngoại.
III.Phân tích môi trường Marketing (Môi trường vĩ mô)
Cũng như những hàng hóa khác, xét trong môi trường vĩ mô, sản phẩm sữa của
Vinamilk chịu tác động bởi 6 nhân tố :dân số, kinh tế, tự nhiên, công nghệ, chính trị - pháp luật, vănhóa được thể hiện như sơ đồ sau:
Với kết cấu dân số như vậy ta có thể dự báo khối lượng sữa tiêu thụ còn tăng cao hơnnữa
+Mức sống của người dân
Thu nhập bình quân đầu người:
Theo thống kê từ Tổngcục Thống kê, tính đến năm 2010 thu nhập của người dân Việt Nam đã đạt 1,387 triệuđồng/người/tháng, tăng 39,4% so với năm 2008, tăng bình quân 18,1%/năm trong thời kỳ2008-2010.Tuy nhiên thu nhập thực tế sau khi loại trừ yếu tố tăng giá của thời kỳ 2008-2010 thì con số này chỉ còn lại 9,3%/năm, chỉ cao hơn mức
Trang 12tăng thực tế 8,4% của thời kỳ2006-2008 và thấp hơn mức tăng thu nhập thực tế
10,7%/năm của thời kỳ 2002-2004.Tổng cục Thống kê cũng cho biết thêm thu nhập bình quân của nhóm nghèo nhất chỉ đạt369.000 đồng/tháng, thu nhập trung bình của nhóm giàu nhất lên tới trên 3,4 triệu đồng
Nhìn chung mức sống của người dân có được cải thiện nhưng không đồng đều và cònthấp(mức thu nhập bình quân đứng thứ 192 trên thế giới) , trong khi giá cả sữa trên thịtrường Việt Nam còn cao so với nhiều quốc gia trên thế giới từ 20-60%, cá biệt có trườnghợp còn cao hơn từ 100-150% Nhu cầu về sữa vẫn còn ở mức thấp nhưng có tiềm năng
+Mức chi tiêu :
Phục vụ nhu cầu ăn uống: tỷ trọng chi ăn uống trong chi tiêu đời sống là một chỉ tiêuđánhgiá mức sống cao hay thấp, tỷ trọng này càng cao thì mức sống càng thấp và ngượclại Việt Nam là một nước còn nghèo nên tỷ trọng này còn cao nhưng đã có xu hướnggiảm từ 56,7% năm 2002 xuống còn 52,9% năm 2010
Có sự chênh lệch rất lớn về mức chi tiêu giữa người giàu và người nghèo: nhóm hộgiàu nhất chi cho y tế, chăm sóc sức khỏe gấp 3,8 lần nhóm hộ nghèo nhất, chi cho giáodục gấp 6 lần và đặc biệt chi cho văn hóa, thể thao, giải trí gấp 131 lần nhóm nghèo nhất +Độ tuổi
ngày nay uống sữa không chỉ còn là cần thiết trong việc phát triển chiềucao,tăng cường trí thông minh, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho trẻ em phát triển toàndiện, mà sữa còn giúp tăng cường canxi cho người cao tuổi, giúp cho xương được chắckhỏe Mỗi độ tuổi
có nhu cầu uống sữa tùy vào những mục đích khác nhau.VÌ vậy để đápứng kịp với nhữngnhu cầu này thì đòi hỏi công ty sữa phải luôn đưa ra được những sản phẩm khác nhau, phong phú về chủng loại và thành phần
Dân số đông, tỷ lệ sinh cao,thu nhập dần cải thiện,đời sống vật chất ngày càng cao,vấnđề sức khỏe ngày càng được quan tâm.Các chiến dịch uống, phát sữa miễn phí của cáccông
ty sữa tất cả góp phần tạo nên một thị trường tiềm năng cho ngành sữa Việt Nam
nóichung và cho công ty sữa Vinamilk nói riêng
b)Môi trường kinh tế:
Hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng lạm phát cao với mức hai con số,và cónguy cơ bùng phát ở mức cao hơn nữa Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn vốnđầu tư của công ty Đồng thời,chi phí nguyên vật liệu từ các nhà cung ứng cũng tăng cao do biến động từ lạm phát Không những vậy lượng tiêu dùng cũng giảm đáng kể do tình trạnggiá sản phẩm tăng, đậc biệt là lượng tiêu dùng từ nông dân, vùng sâu, những người có thunhập thấp nay chịu áp lực nặng hơn từ lạm phát
c)Môi trường tự nhiên:
−Bao gồm các nguồn tài nguyên thiên nhiên được xem là nhân tố đầu vào cần thiếtcho hoạt động của doanh nghiệp
−Công nghiệp phát triển đe dọa tới môi trường tự nhiên : lũ lụt, ô nhiễm môi trường ,
−Một số xu hướng của môi trường tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến hoạt độngMarketing của Doanh Nghiệp: Nạn khan hiếm một số loại nguyên liệu Tăng gía nănglượng Tình trạng ô nhiễm môi trường tăng lên Sự can thiệp của nhà nước vào quá trìnhsử dụng hợp
lý và tái sản xuất các nguồn tài nguyên
−Đối với ngành sữa: Lợi nhuận từ chăn nuôi bò sữa thấp làm giảm số lượng bò sữa