Chương I:Tổng quan về hoạt động tín dụng và một số nghiên cứu, kinh nghiệm về xếp hạng tín dụng cá nhân.1.Hoạt động tín dụng1.1.Khái niệmTín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa Ngân hàng (TCTD) với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàng (TCTD) chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho Ngân hàng (TCTD) khi đến hạn thanh toán.1.2.Đặc điểm của tín dụng ngân hàng•Tín dụng ngân hàng thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ: cho vay bằng tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tượng trong nền kinh tế quốc dân.•Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần trong xã hội chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của chính mình như tín dụng nặng lãi hay tín dụng thương mại.•Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lập tương đối với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội. Có những trường hợp mà nhu cầu tín dụng ngân hàng gia tăng nhưng sản xuất và lưu thông hàng hoá không tăng, nhất là trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng, sản xuất và lưu thông hàng hoá bị co hẹp nhưng nhu cầu tín dụng vẫn gia tăng để chống tình trạng phá sản. Ngược lại trong thời kỳ kinh tế hưng thịnh, các doanh nghiệp mở mang sản xuất, hàng hoá lưu chuyển tăng mạnh nhưng tín dụng ngân hàng lại không đáp ứng kịp. Đây là một hiện tượng rất bình thường của nền kinh tế.•Hơn nữa tín dụng ngân hàng còn có một số ưu điểm nổi bật so với các hình thức khác là:Tín dụng ngân hàng có thể thoả mãn một cách tối đa nhu cầu về vốn của các tác nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế vì nó có thể huy động nguồn vốn bằng tiền nhàn rỗi trong xã hội dưới nhiều hình thức và khối lượng lớn.Tín dụng ngân hàng có thời hạn cho vay phong phú, có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn do ngân hàng có thể điều chỉnh giữa các nguồn vốn với nhau để đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay.Tín dụng ngân hàng có phạm vi lớn vì nguồn vốn bằng tiền là thích hợp với mọi đối tượng trong nền kinh tế, do đó nó có thể cho nhiều đối tượng vay.1.3.Phân loại tín dụng ngân hàngCó rất nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào các căn cứ khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Tuy nhiên người ta thường phân loại theo một số tiêu thức sau: Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng được phân thành 3 loại sau:•Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, thường được sử dụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân.•Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1 đến 5 năm, được dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.•Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.•Thường thì tín dụng trung và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định và một phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành 2 loại:•Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: là loại tín dụng được cung cấp cho các doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất và kinh doanh.•Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng được cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Loại tín dụng này thường được dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình... Tín dụng tiêu dùng ngày càng có xu hướng tăng lên. Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, có các loại tín dụng sau:•Tín dụng có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra đều có tài sản tương đương thế chấp, có các hình thức như: cầm cố, thế chấp, chiết khấu và bảo lãnh.•Tín dụng không có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp. Loại hình này thường được áp dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài và sòng phẳng với ngân hàng, khách hàng này phải có tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín đối với ngân hàng như trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng hoàn trả nợ...Trong nền kinh tế thị trường việc phân loại tín dụng ngân hàng theo các tiêu thức trên chỉ có ý nghĩa tương đối. Khi các hình thức tín dụng càng đa dạng thì cách phân loại càng chi tiết. Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu sự vận động của vốn tín dụng trong từng loại hình cho vay và là cơ sở để so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng.2.Xếp hạng tín dụng cá nhân2.1.Khái niệm XHTD là việc đưa ra nhận định về mức độ tín nhiệm đối với trách nhiệm tài chính; hoặc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng phụ thuộc các yếu tố bao gồm năng lực đáp ứng các cam kết tài chính, khả năng dễ bị vỡ nợ khi các điều kiện kinh doanh thay đổi, ý thức và thiện chí trả nợ của người đi vay. 2.2 Đối tượng xếp hạng tín dụng Hệ thống XHTD tiếp cận đến tất cả các yếu tố có liên quan đến rủi ro tín dụng, các NHTM không sử dụng kết quả XHTD nhằm thể hiện giá trị của người đi vay mà đơn thuần là đưa ra ý kiến hiện tại dựa trên các nhân tố rủi ro, từ đó có chính sách tín dụng và giới hạn cho vay phù hợp. Một sự xếp hạng cao của một khách hàng đi vay chưa phải là chắc chắn trong việc thu hồi đầy đủ các khoản nợ gốc và lãi vay, mà chỉ là cơ sở để đưa ra quyết định đúng đắn về tín dụng đã được điều chỉnh theo dự kiến mức độ rủi ro tín dụng có liên quan đến khách hàng là người đi vay và tất cả các khoản vay của khách hàng đó. 2.3 Tầm quan trọng của xếp hạng tín dụng Hệ thống XHTD của NHTM nhằm cung cấp những dự đoán khả năng xảy ra rủi ro tín dụng có thể được hiểu là sự khác biệt về mặt kinh tế giữa những gì mà người đi vay hứa thanh toán với những gì mà NHTM thực sự nhận được. Khái niệm rủi ro được xét đến ở đây là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn có thể ước đoán được xác suất xảy ra. Khái niệm tín dụng được hiểu là quan hệ chuyển giao quyền sử dụng vốn giữa người cho vay và người đi vay trên nguyên tắc có hoàn trả. Quan hệ tín dụng dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau giữa các chủ thể. Hệ thống XHTD giúp NHTM quản trị rủi ro tín dụng bằng phương pháp tiên tiến, giúp kiểm soát mức độ tín nhiệm khách hàng, thiết lập mức lãi suất cho vay phù hợp với dự báo khả năng thất bại của từng nhóm khách hàng. NHTM có thể đánh giá hiệu quả danh mục cho vay thông qua sự giám sát sự thay dổi dư nợ và phân loại nợ trong từng nhóm khách hàng đã được xếp hạng, qua đó điều chỉnh danh mục theo hướng ưu tiên nguồn lực vào những nhóm khách hàng an toàn. 2.4 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng Khái niệm hiện đại về XHTD được tập trung vào các nguyên tắc chủ yếu bao gồm: phân tích tín nhiệm trên cơ sở ý thức và thiện chí trả nợ của người đi vay và từng khoản vay; đánh giá rủi ro dài hạn dựa trên ảnh hưởng của chu kỳ kinh doanh và xu hướng khả năng trả nợ trong tương lai; đánh giá rủi ro toàn diện và thống nhất dựa vào hệ thống ký hiệu xếp hạng. Trong phân tích XHTD cần thiết sử dụng phân tích định tính để bổ sung cho những phân tích định lượng. Các dữ liệu định lượng là những quan sát được đo bằng so, các quan sát không thể đo lường bằng số được xếp vào dữ liệu định tính. Các chỉ tiêu phân tích có thể thay đổi phù hợp với sự thay đổi của trình độ công nghệ và yêu cầu quản trị rủi ro. Việc thu thập số liệu để đưa vào mô hình XHTD cần được thực hiện một cách khách quan, linh động. Sử dụng cùng lúc nhiều nguồn thông tin để có được cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính của khách hàng vay.2.5 Mô hình xếp hạng tín dụng Mô hình đơn giản nhất được sử dụng trong XHTD là mô hình một biến số, chỉ tiêu đánh giá được thống nhất trong mô hình. Tỷ suất tài chính được sử dụng trong mô hình một biến bao gồm các chỉ tiêu thanh khoản, các chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu cân nợ, chỉ tiêu lợi tức, chỉ tiêu vay nợ và chi phí trả lãi. Các chỉ tiêu phi tài chính thường được sử dụng bao gồm thời gian hoạt động của doanh nghiệp, số năm kinh nghiệm và trình độ của nhà quản trị cấp cao, triển vọng ngành, tuổi, trình độ học vấn của người vay... Nhược điểm của mô hình một biến số là kết quả dự báo khó chính xác nếu thực hiện phân tích và cho điểm các chỉ tiêu đánh giá theo một cách khác nhau. Để khắc phục nhược điểm này, các nghiên cứu đã phát triển mô hình kết hợp nhiều biến số thành một giá trị để dự báo sự thất bại của doanh nghiệp như mô hình phân tích hồi quy, phân tích lôgích, phân tích xác suất có điều kiện, phân tích phân biệt nhiều biến số. NHTM áp dụng các mô hình khác nhau tùy theo đối tượng xếp loại là cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức tín dụng. 2.6. Phương pháp xếp hạng tín dụng theo mô hình điểm số. Mục đích của XHTD là để dự đoán những khách hàng có khả năng rủi ro cao chứ không nhằm lý giải tại sao họ phá sản, hay tìm câu trả lời cho giả thuyết về mối quan hệ giữa khả năng phá sản với các biến số kinh tế xã hội. XHTD theo mô hình điểm số là phương pháp khoa học kết hợp sử dụng dữ liệu nghiên cứu 15 thống kê và áp dụng mô hình toán học để phân tích, tính điểm cho các chỉ tiêu đánh giá. Các chỉ tiêu sử dụng trong XHTD được xác lập theo đối tượng khách hàng cá nhân chấm điểm theo nhóm cá nhân tiêu dùng và kinh doanh, cụ thể đối với nhóm cá nhân tiêu dùng bao gồm phân tích thông tin cá nhân người vay và khả năng trả nợ của người vay, còn đối với nhóm cá nhân kinh doanh bao gồm phân tích thông tin cá nhân kinh doanh, phân tích thông tin khác về cơ sở kinh doanh và phân tích phương án kinh doanh. Sau đó dựa vào mô hình để tính điểm theo trọng số và quy đổi điểm nhận được sang mức xếp hạng tương ứng.2.7 Quy trình xếp hạng tín dụng. Căn cứ vào chính sách tín dụng và các quy định có liên quan đến từng ngân hàng nhằm xác lập quy trình XHTD. Một quy trình XHTD bao gồm các bước cơ bản sau: (1) Thu thập thông tin liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích đánh giá, thông tin xếp hạng của các tổ chức tín nhiệm khác liên quan đến đối tượng xếp hạng. Trong quá trình thu thập thông tin, ngoài những thông tin do chính khách hàng cung cấp, cán bộ thẩm định phải sử dụng nhiều nguồn thông tin khác từ các phương tiện thông tin đại chúng, thông tin tín dụng nội bộ của NH, thông tin từ CIC… (2) Phân tích bằng mô hình để kết luận về mức xếp hạng. Sử dụng đồng thời chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính. Đặc biệt đối với những chỉ tiêu phi tài chính phải được sử dụng hết sức linh hoạt, khách quan, phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, từng mặt hàng kinh doanh, từng đối tượng khách hàng. (3) Theo dõi tình trạng tín dụng của đối tượng được xếp hạng để điều chỉnh mức xếp hạng, các thông tin điều chỉnh được lưu giữ. Tổng hợp kết quả xếp hạng so sánh với thực tế rủi ro xảy ra, và dựa trên tần suất phải điều chỉnh mức xếp hạng đã thực hiện đối với khách hàng để xem xét điều chỉnh mô hình xếp hạng.3. Giới thiệu qua về xếp hạng tín dụng cá nhân tại một số ngân hàng Việt Nam.3.1. Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân của BIDV.Mô hình chấm điểm XHTD cá nhân của BIDV bao gồm hai phần là nhóm cácchỉ tiêu chấm điểm nhân thân với trọng số 0,4 và nhóm các chỉ tiêu chấm điểmquan hệ với ngân hàng với trọng số 0,6. Các chỉ tiêu đánh giá, điểm ban đầu vàtrọng số từng chỉ tiêu được trình bày trong bảng sau:Các chỉ tiêu chấm điểm cá nhân của BIDV
BÔ GIAO DUC VA ĐAO TAO TRƯỜNG ĐAI HỌC THƯƠNG MAI ĐỀ TAI THỰC TẾ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KH CÁ NHÂN NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : Vũ Thu Hà Nhóm thực : 07 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Stt Họ tên Mã sv Nhiệm vụ giao Lê Thị Thúy Quỳnh 15d180044 Mở bài, kết luận, tổng hợp word Nguyễn Thúy Quỳnh 15d180314 Chương I : phần 1, Nguyễn Tú Quỳnh 15d180045 Chương II: phần 1, Bùi Thị Thảo 15d180189 Chương III: phần Lê Thị Phương Thảo 15d180316 Chương I: phần Nguyễn Phương Thảo 15d180190 Slide Phạm Phương Thảo 15d180050 Thuyết trình Trần Phương Thảo 15d180317 Chương III: phần Vũ Thị Thu Thảo 15d180386 Chương II: phần 10 Trương Thị Hoài Thương 15d180319 Chương II: phần Tự đánh giá Nhóm trưởng đánh giá Chữ ký LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần tín dụng tiêu dùng ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế cấu kinh doanh NHTM Việt Nam Tuy nhiên với việc tăng trưởng tín dụng tiêu dùng mức tạo rủi ro cao phát sinh từ loại hình cho vay là: thứ nguồn tiền đổ vào Chứng khoán bất động sản ngày gia tăng dẫn đến nguy lạm phát tăng cao trở lại; thứ hai NHTM với việc đẩy mạnh phát triển tín dụng tiêu dùng mà bỏ qua việc quản lý rủi ro khoản, sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn vay trung dài hạn; thứ ba nợ xấu thời gian gần có xu hướng tăng trở lại, tập trung tăng trưởng tín dụng lợi nhuận mà bỏ qua số tiêu chí xét duyệt cho vay, đặc biệt tiêu chí đánh giá khả trả nợ người vay, quan tâm đến hệ thống XHTD làm sở để định cho vay, đặt biệt tín dụng tiêu dùng cá nhân lại hơn.Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam vấn đề xúc phương diện lý thuyết thực tiễn Hiện nay, kỹ thuật quản trị rủi ro tín dụng NHTM phân tích, chấm điểm XHTD cho khách hàng Do vậy, việc xây dựng hoàn thiên hệ thống XHTD, XHTD cá nhân vấn đề quan tâm hàng đầu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, giảm bớt tỷ lệ nợ xấu phải trích lập dự phòng rủi ro, đáp ứng yêu cầu Basel Ngân hàng Nhà nước đặt Chính vậy, Ngân hàng TMCP Á Châu xây dựng hệ thống XHTD cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp, xem tiêu chí đánh giá xét cấp tín dụng Tuy nhiên hệ thống XHTD dành cho khách hàng cá nhân thời gian thử nghiệm mơ hình, trải qua thời gian áp dụng đánh giá xếp hạng thử thơng số mơ hình nhiều bất cập, chưa thể áp dụng xét cấp tín dụng Việc áp dụng hệ thống XHTD dành cho khách hàng cá nhân góp phần làm giảm rủi ro liên quan đánh giá, xét duyệt hồ sơ vay cá nhân mà nâng cao khả quản trị rủi ro ngân hàng nói chung Đó lý mà nhóm chúng em muốn thực đề tài “ Thực tế hệ thống XHTD khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Á Châu” Chương I: Tổng quan hoạt động tín dụng số nghiên cứu, kinh nghiệm xếp hạng tín dụng cá nhân Hoạt động tín dụng 1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản Ngân hàng (TCTD) với bên vay (là tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế) Ngân hàng (TCTD) chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho Ngân hàng (TCTD) đến hạn tốn 1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng • Tín dụng ngân hàng thực cho vay hình thức tiền tệ: cho vay tiền tệ loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt đáp ứng đối tượng kinh tế quốc dân • Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu vốn vay thành phần xã hội khơng phải hồn tồn vốn thuộc sở hữu tín dụng nặng lãi hay tín dụng thương mại • Q trình vận động phát triển tín dụng ngân hàng độc lập tương vận động phát triển trình tái sản xuất xã hội Có trường hợp mà nhu cầu tín dụng ngân hàng gia tăng sản xuất lưu thơng hàng hố khơng tăng, thời kỳ kinh tế khủng hoảng, sản xuất lưu thơng hàng hố bị co hẹp nhu cầu tín dụng gia tăng để chống tình trạng phá sản Ngược lại thời kỳ kinh tế hưng thịnh, doanh nghiệp mở mang sản xuất, hàng hoá lưu chuyển tăng mạnh tín dụng ngân hàng lại khơng đáp ứng kịp Đây tượng bình thường kinh tế • Hơn tín dụng ngân hàng có số ưu điểm bật so với hình thức khác là: Tín dụng ngân hàng thoả mãn cách tối đa nhu cầu vốn tác nhân thể nhân khác kinh tế huy động nguồn vốn tiền nhàn rỗi xã hội nhiều hình thức khối lượng lớn Tín dụng ngân hàng có thời hạn cho vay phong phú, cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn ngân hàng điều chỉnh nguồn vốn với để đáp ứng nhu cầu thời hạn vay Tín dụng ngân hàng có phạm vi lớn nguồn vốn tiền thích hợp với đối tượng kinh tế, cho nhiều đối tượng vay 1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng Có nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu Tuy nhiên người ta thường phân loại theo số tiêu thức sau: - Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng phân thành loại sau: • Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, thường sử dụng vào nghiệp vụ toán, cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cá nhân • Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ đến năm, dùng vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh • Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn • Thường tín dụng trung dài hạn đầu tư để hình thành vốn cố định phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất - Căn vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành loại: • Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hố: loại tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất kinh doanh • Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Loại tín dụng thường dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, thiết bị gia đình Tín dụng tiêu dùng ngày có xu hướng tăng lên - Căn vào tính chất đảm bảo khoản cho vay, có loại tín dụng sau: • Tín dụng có bảo đảm: loại hình tín dụng mà khoản cho vay phát có tài sản tương đương chấp, có hình thức như: cầm cố, chấp, chiết khấu bảo lãnh • Tín dụng khơng có bảo đảm: loại hình tín dụng mà khoản cho vay phát không cần tài sản chấp mà dựa vào tín chấp Loại hình thường áp dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài sòng phẳng với ngân hàng, khách hàng phải có tình hình tài lành mạnh có uy tín ngân hàng trả nợ đầy đủ, hạn gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả hồn trả nợ Trong kinh tế thị trường việc phân loại tín dụng ngân hàng theo tiêu thức có ý nghĩa tương đối Khi hình thức tín dụng đa dạng cách phân loại chi tiết Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu vận động vốn tín dụng loại hình cho vay sở để so sánh, đánh giá hiệu kinh tế chúng Xếp hạng tín dụng cá nhân 2.1 Khái niệm XHTD việc đưa nhận định mức độ tín nhiệm trách nhiệm tài chính; đánh giá mức độ rủi ro tín dụng phụ thuộc yếu tố bao gồm lực đáp ứng cam kết tài chính, khả dễ bị vỡ nợ điều kiện kinh doanh thay đổi, ý thức thiện chí trả nợ người vay 2.2 Đối tượng xếp hạng tín dụng Hệ thống XHTD tiếp cận đến tất yếu tố có liên quan đến rủi ro tín dụng, NHTM không sử dụng kết XHTD nhằm thể giá trị người vay mà đơn đưa ý kiến dựa nhân tố rủi ro, từ có sách tín dụng giới hạn cho vay phù hợp Một xếp hạng cao khách hàng vay chưa phải chắn việc thu hồi đầy đủ khoản nợ gốc lãi vay, mà sở để đưa định đắn tín dụng điều chỉnh theo dự kiến mức độ rủi ro tín dụng có liên quan đến khách hàng người vay tất khoản vay khách hàng 2.3 Tầm quan trọng xếp hạng tín dụng Hệ thống XHTD NHTM nhằm cung cấp dự đoán khả xảy rủi ro tín dụng hiểu khác biệt mặt kinh tế mà người vay hứa tốn với mà NHTM thực nhận Khái niệm rủi ro xét đến không chắn hay tình trạng bất ổn ước đốn xác suất xảy Khái niệm tín dụng hiểu quan hệ chuyển giao quyền sử dụng vốn người cho vay người vay nguyên tắc có hồn trả Quan hệ tín dụng dựa tin tưởng lẫn chủ thể Hệ thống XHTD giúp NHTM quản trị rủi ro tín dụng phương pháp tiên tiến, giúp kiểm soát mức độ tín nhiệm khách hàng, thiết lập mức lãi suất cho vay phù hợp với dự báo khả thất bại nhóm khách hàng NHTM đánh giá hiệu danh mục cho vay thông qua giám sát thay dổi dư nợ phân loại nợ nhóm khách hàng xếp hạng, qua điều chỉnh danh mục theo hướng ưu tiên nguồn lực vào nhóm khách hàng an tồn 2.4 Ngun tắc xếp hạng tín dụng Khái niệm đại XHTD tập trung vào nguyên tắc chủ yếu bao gồm: phân tích tín nhiệm sở ý thức thiện chí trả nợ người vay khoản vay; đánh giá rủi ro dài hạn dựa ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh xu hướng khả trả nợ tương lai; đánh giá rủi ro toàn diện thống dựa vào hệ thống ký hiệu xếp hạng Trong phân tích XHTD cần thiết sử dụng phân tích định tính để bổ sung cho phân tích định lượng Các liệu định lượng quan sát đo so, quan sát đo lường số xếp vào liệu định tính Các tiêu phân tích thay đổi phù hợp với thay đổi trình độ cơng nghệ u cầu quản trị rủi ro Việc thu thập số liệu để đưa vào mơ hình XHTD cần thực cách khách quan, linh động Sử dụng lúc nhiều nguồn thơng tin để có nhìn tồn diện tình hình tài khách hàng vay 2.5 Mơ hình xếp hạng tín dụng Mơ hình đơn giản sử dụng XHTD mơ hình biến số, tiêu đánh giá thống mô hình Tỷ suất tài sử dụng mơ hình biến bao gồm tiêu khoản, tiêu hoạt động, tiêu cân nợ, tiêu lợi tức, tiêu vay nợ chi phí trả lãi Các tiêu phi tài thường sử dụng bao gồm thời gian hoạt động doanh nghiệp, số năm kinh nghiệm trình độ nhà quản trị cấp cao, triển vọng ngành, tuổi, trình độ học vấn người vay Nhược điểm mô hình biến số kết dự báo khó xác thực phân tích cho điểm tiêu đánh giá theo cách khác Để khắc phục nhược điểm này, nghiên cứu phát triển mơ hình kết hợp nhiều biến số thành giá trị để dự báo thất bại doanh nghiệp mơ hình phân tích hồi quy, phân tích lơgích, phân tích xác suất có điều kiện, phân tích phân biệt nhiều biến số NHTM áp dụng mơ hình khác tùy theo đối tượng xếp loại cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức tín dụng 2.6 Phương pháp xếp hạng tín dụng theo mơ hình điểm số Mục đích XHTD để dự đốn khách hàng có khả rủi ro cao không nhằm lý giải họ phá sản, hay tìm câu trả lời cho giả thuyết mối quan hệ khả phá sản với biến số kinh tế xã hội XHTD theo mơ hình điểm số phương pháp khoa học kết hợp sử dụng liệu nghiên cứu 15 thống kê áp dụng mơ hình tốn học để phân tích, tính điểm cho tiêu đánh giá Các tiêu sử dụng XHTD xác lập theo đối tượng khách hàng cá nhân chấm điểm theo nhóm cá nhân tiêu dùng kinh doanh, cụ thể nhóm cá nhân tiêu dùng bao gồm phân tích thơng tin cá nhân người vay khả trả nợ người vay, nhóm cá nhân kinh doanh bao gồm phân tích thơng tin cá nhân kinh doanh, phân tích thông tin khác sở kinh doanh phân tích phương án kinh doanh Sau dựa vào mơ hình để tính điểm theo trọng số quy đổi điểm nhận sang mức xếp hạng tương ứng 2.7 Quy trình xếp hạng tín dụng Căn vào sách tín dụng quy định có liên quan đến ngân hàng nhằm xác lập quy trình XHTD Một quy trình XHTD bao gồm bước sau: (1) Thu thập thông tin liên quan đến tiêu sử dụng phân tích đánh giá, thơng tin xếp hạng tổ chức tín nhiệm khác liên quan đến đối tượng xếp hạng Trong trình thu thập thơng tin, ngồi thơng tin khách hàng cung cấp, cán thẩm định phải sử dụng nhiều nguồn thông tin khác từ phương tiện thơng tin đại chúng, thơng tin tín dụng nội NH, thơng tin từ CIC… (2) Phân tích mơ hình để kết luận mức xếp hạng Sử dụng đồng thời tiêu tài tiêu phi tài Đặc biệt tiêu phi tài phải sử dụng linh hoạt, khách quan, phù hợp với loại hình doanh nghiệp, mặt hàng kinh doanh, đối tượng khách hàng (3) Theo dõi tình trạng tín dụng đối tượng xếp hạng để điều chỉnh mức xếp hạng, thông tin điều chỉnh lưu giữ Tổng hợp kết xếp hạng so sánh với thực tế rủi ro xảy ra, dựa tần suất phải điều chỉnh mức xếp hạng thực khách hàng để xem xét điều chỉnh mơ hình xếp hạng Giới thiệu qua xếp hạng tín dụng cá nhân số ngân hàng Việt Nam 3.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân BIDV Mơ hình chấm điểm XHTD cá nhân BIDV bao gồm hai phần nhóm tiêu chấm điểm nhân thân với trọng số 0,4 nhóm tiêu chấm điểm quan hệ với ngân hàng với trọng số 0,6 Các tiêu đánh giá, điểm ban đầu trọng số tiêu trình bày bảng sau: Các chỉ tiêu chấm điểm cá nhân của BIDV Chỉ tiêu 100 75 Phần I: Thông tin nhân thân Tuổi 36-55 26-35 Trình độ học vấn Trên đại học Điểm ban đầu 50 25 56-60 20-25 10% Cao đằng Trung học >60 1820 Dưới trung học Có Khác Trên người 10% Đại học Trọng số Tiền án, tiền Không Tình trạng cư Chủ sở Nhà Với gia Thuê trú hữu chung đình Số người ăn 100 50-100 30-50 < 30 mạng triệu triệu triệu triệu Tính chất công Quản lý, Chuyên Lao Lao việc điều môn động động hành thời vụ đào tạo nghề Thời gian làm >7 năm 5-7 năm 3-5 năm 1-3 năm công việc 10 Rủi ro thất Thấp Trung nghiệp bình Phần II: Quan hệ với ngân hàng Thu nhận ròng > 10 5-10 3-5 triệu 1-3 triệu ổn định hàng triệu triệu tháng Tỷ lệ số tiền < 30% 30-45% 45-60% 60-75% phải trả/thu nhập Tình hình trả Ln trả Đã bị Đã có Đã có nợ nợ gốc lãi nợ gia hạn nợ quá hạn, 10% 10% 10% 10% 10% Thất nghiệp 10% năm 15 Chung với 20 Khác T Đ C T D • • • T N Ở • • • • • • N K • • • • • • • • • • • Q S Đ Đ Đ K • • • • • • • • • T • • • • • • • • • • C K • • • • • • • • R R T T T C Phần II: Thông tin khác liên quan đến cá nhân/ hộ KD • C • • • • • ó C K đ ă n g kí ki n h d o a n h • • • • • • • • • 44 • • • • • • • • • • • • C G hi c h é p s ổ sá c h k ế to n T ố c đ ộ tă n g tr n g d o a n h th u tr u n g bì n • Đ • • • • K • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • > < 45 • • • h n ă m c ủ a h ộ ki n h d o a n h tr o n g n ă m g ầ n đ â y T ìn h hì n h n ợ q u h • K • • N • • N • • 46 • • • • • n c ủ a d n ợ hi ệ n tạ i T ìn h hì n h tr ả n ợ tạ i c c T C T D k h c tr o n g • L • • • • • • • Đ Đ • • • 47 • • • • • • th n g q u a T h ời gi a n q u a n h ệ tí n d ụ n g v ới N H • > • • S ả n p h ẩ m c ủ a p h • • • • • • • < Phần III: Phương án kinh doanh • • • • S B • • S • • • • 48 • • • n g n ki n h d o a n n h K in h n g hi ệ m S X K D c ủ a c h ủ c s ki n h d o a n • • • • • • • • • > < 49 • • • • • • • • • • h G iá c ả sả n p h ẩ m s o v ới m ặt b ằ n g c h u n g c ủ a th ị tr n g S ự th a y đ ổi • • • • • • • Í C • • T • • • • • Ở C • • 50 • • • • tí n h c h ất m ù a v ụ ả n h h n g đ ế n p h n g n ki n h d o a n h T ỷ lệ v ố • • • • • • • • • • • • • • 51 • • • • • n tự c ó th a m gi a v o p h n g n ki n h d o a n h T ỷ s u ất lợ i n h u ậ n tr ê n > < • • • • • • • • • • • • > < 52 • • • • • • d o a n h th u T ỷ tr ọ n g d o a n h th u tr ả c h ậ m tr o n g tổ n g d o a n h th u • • • • • • • • • • • • • • • < > Với hạn chế tồn mơ hình chấm điểm XHTD khách hàng cá nhân ACB phân tích đánh giá mục 4.4 chương II, đề tài nghiên 53 • • • • cứu đưa đề xuất sửa đổi cho mô hình trình bày bảng 3.1 3.2 Mỗi tiêu đánh giá có năm khoản giá trị chuẩn tương ứng năm mức điểm 0; 25;50;75; 100 ( điểm ban đầu) Điểm theo trọng số tích số điểm ban đầu trọng số tương ứng Nguyên tắc cho điểm tiêu số thực tế gần với trị số cho điểm theo trị số đó, số thực tế nằm hai trị số lấy loại thấp ( thang điểm thấp hơn) Căn tổng số điểm đạt khách hàng cá nhân để quy đổi theo mười mức ký hiệu xếp hạng bảng 3.3 • • Đi ểm • • 95 10 90 94 85 89 80 84 70 79 • 60 69 50 59 40 49 • • • • • • • • • Bảng 3.3: Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân Xế • Mức • Mức cấp tín dụng p độ rủi lo ro ại A • Thấp • Cấp tín dụng mức tối A đa A • A A • Thấp • Cấp tín dụng mức tối đa • A • Thấp • Cấp tín dụng mức tối đa • B B B B B • Thấp • Trung bình B • Trung bình Cấp tín dụng theo phương án đảm bảo tiền vay • Có thể cấp tín dụng với việc xem xét hiệu phương án sử dụng vốn vay đảm bảo tiền vay • Tập trung thu hồi nợ C C C C C • Trung bình • Từ chối cho vay Cao • Từ chối cho vay • • • 54 • 30 39