1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với dnvvn tại ngân hang tmcp á châu cn daklak

69 163 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 12,08 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HQC MO THANH PHO HO CHi MINH

KHOA QUAN TR] KINH DOANH kửkk*w*««w*w*

SINH VIÊN: ĐỖ THỊ THU HÀ

MSSV: 0864012037

THUC TRANG VA GIAI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐÓI VỚI DNVVN TẠI NGÂN

HÀNG TMCP Á CHÂU CN ĐĂK LĂK

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên Nganh : QUAN TRI KINH DOANH

I QF ĐẠI HỌC a TP.HCM

THU VIEN

GIAO VIEN iG DAN KHOA HQC

Trang 2

MUC LUC 1 Tính cấp thiết của v: 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm về tín dụng 1.1.2 Đặc điểm tín dụng 1.1.3 Vai tré cua tin dung 1.1.4 Nguyên tắc tín dung

1.1.5 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.6 Khái niệm, vai trò doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.7 Một số chỉ tiêu đùng dé phân tích

1.2 Cơ sở thực tiễn “ CHUONG II: TONG ‘QUAN VE 'NGÂN HANG TMCP A CHAU CHI NHANH DAK LAK

2.1 Giới thiệu về NH TMCP A C

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triên 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của chỉ nhánh 2.1.3 Tình hình hoạt động của chi nhánh

2.1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban " 2.2 Sơ lược tình hình hoạt động của NHTMCP Á Châu CN Đăk Lăk trong thời

2.3 Những thuận lợi và khó khăn của chỉ nhánh trong quá trình hoạt đông

CHƯƠNG III: THUC TRANG CHAT LUQNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐÓI VỚI NHTMCP Á CHÁU CN ĐĂK LĂK

3.1 Quy trình tín dụng tại NHTMCP Á Châu chỉ nhánh Đăk lăk vi

3.2 Tình hình hoạt động của NHTMCP Á Châu CN Đăk Lăk trong giai đoạn J0) nh ố ẻ 3.3 Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với DNVVN

3.3.1 Chất lượng tín dụng đối với DNVVN 3.3.2 Những kết quả đạt được " 3.4 Những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân - ¿-z£cz+ 3.4.1 Một số mặt hạn chế của ngân hàng trong hoạt động tín dụng đối với 3.4.2 Nguyên nhân

CHƯƠNG IV: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN

DỤNG ĐÓI VỚI DNVVN CỦA NH TMCP Á CHÂU CN ĐĂK LẮK 51

Trang 3

4.1.3 Tăng cường khai thác những nguồn vốn có chi phi thấp 54 4.1.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tiền vay

4.1.5 Xử lý kịp thời nợ quá hạn và hạn chế rủi ro 4.1.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ

Trang 4

_ Từ viết tất / Giải thích | ACB Ngân hàng thương mại cô phan A Châu

TMCP Thương mại cô phần

'DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ

WTO Tô chức thương mại quôc tê | CIC Trung tâm thông tin tin dung

| CMND Chưng minh nhân dân

NQH Nợ qua hạn

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU

| STT Tên bảng, biểu Trang

| So d6 1.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Á Châu chỉ nhánh Đăk Lak 23 ¡ Bảng 2.1 Tình hình lao động chi nhánh 21 | Bang 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của giai đoạn 2007-2009 25 "Băng 3.1 Kết quả tài chính của chỉ nhánh giai đoạn 2007-2009 29 | Bảng 3.2 Vôn huy động tại chỉ nhánh giai đoạn 2007-2009 32 ¡ Bảng3.3 Tình hình đâu tư tín dụng giai đoạn 2007-2009 34 (Bing 3.4 Két qua tai chinh giai doan 2007-2009 37 | Bang 3.5 Dư nợ đôi với DNVVN giai đoạn 2007-2009 38 Bảng 3.6 Doanh sô cho vay đôi với DNVVN giai đoạn 2007-2009 39 ¡ Bảng 3.7 Doanh sô thu nợ đôi với DNVVN giai đoạn 2007-2009 4I ị Bảng 2.8 Nợ quá hạn đôi với DNVVN giai đoạn 2007-2009 42

Biểu đồ3.1 | Nguồn vốn huy đông 32

Biểu đồ 3.2 | Kết quả tài chính 37

Biêu đô 3.3 | Dư nợ tín dụng đôi với DNVVN 38 - Biêu đô 3.4 | Doanh sô cho vay giai đoạn 2007-2009 40 Biểu đồ3.5 | Doanh số thu nợ giai đoạn 2007-2009 41 Biêu đô 3.6 | Tỷ lệ nợ qua hạn giai đoạn 2007-2009 43

Trang 6

DANH MUC BANG BIEU

| STT Tên bảng, biêu Trang | So d6 1.1 Cơ câu tô chức ngân hàng TMCP Á Châu chỉ nhánh Dak Lak 23

Bang 2.1 Tinh hinh lao d6ng chi nhánh 21 | Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của giai đoạn 2007-2009 25 | Bang 3.1 Kệt quả tài chính của chỉ nhánh giai đoạn 2007-2009 29 Bảng 3.2 Vôn huy động tại chi nhánh giai đoạn 2007-2009 32 Bảng3.3 Tình hình đâu tư tín dụng giai đoạn 2007-2009 34 "Bang 3.4 Kết quả tài chính giai đoạn 2007-2009 37 ị Bảng 3.5 Dư nợ đôi với DNVVN giai đoạn 2007-2009 38 ¡ Bảng 3.6 Doanh sô cho vay đôi với DNVVN giai đoạn 2007-2009 39 | Bang 3.7 Doanh số thu nợ đôi với DNVVN giai đoạn 2007-2009 41 ¡ Bảng 2.8 Nợ quá hạn đôi với DNVVN giai đoạn 2007-2009 42 ị Biểu đô 3.1 | Nguôn vôn huy đông 32

¡ Biểu đồ 3.2 | Kết quả tài chính 37

Biểu đồ 3.3 | Dư nợ tín dụng đối với DNVVN 38

Biểu đô 3.4 | Doanh sô cho vay giai đoạn 2007-2009 40 Biêu đô3.5 | Doanh sô thu nợ giai đoạn 2007-2009 41 Biêu đô 3.6 | Tỷ lệ nợ qua hạn giai đoạn 2007-2009 43

Trang 7

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH

LOI MO DAU

1.Tinh cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Hiện nay, với xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đang diễn ra mạnh mẽ, cùng với sự mở cửa của thị trường và sự phát triển của khoa học công nghệ, trong lĩnh vực ngân hàng đang diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt giữa các Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phan và các ngân hàng nước ngoài cung cấp dịch vụ trên thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam phát triển với

quy mô ngày càng lớn, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ của các nước khác trên thế giới Bởi vậy nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế ngày càng tăng Bên cạnh nguồn vốn tự có (thường không lớn) các doanh nghiệp phải tìm

mọi cách huy động lượng vốn lớn hơn nhiều để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh Các ngân hàng trong và ngoài nước là những địa chỉ cung cấp nguồn vốn

chủ yếu để các doanh nghiệp thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh

Trong bối cảnh ngày càng nhiều các ngân hàng nước ngoài tham gia vào thị trường

'Việt Nam thì các ngân hàng trong nước càng phải thể hiện được năng lực của mình Một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao thương hiệu, sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại chính là chất lượng tín dụng Để đáp ứng nhu cầu về vốn đầu

tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong nền kinh tế, tín dụng ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng góp phản tạo ra và trì quy mô sản xuất kinh doanh cho phù hợp Hơn 20 năm qua, cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nước, hệ thống NHTM nói chung, NHTM Á Châu nói riêng đã vượt qua

nhiều khó khăn, thử thách trong việc huy động vốn và phân bổ vốn cho sự phát triển

kinh tế xã hội, trong đó có sự đóng góp của ACB Đăk Lăk Để tiếp tục vươn lên mở

rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng thì viêc tìm ra

nguyên nhân, tồn tại để từ đó tìm ra giải pháp và tìm ra hướng đi cho ACB chỉ nhánh NHTM CP Á Châu là rất cần thiết, đó là việc nâng cao chất lương tín dụng

tăng mức thu đầu tư, giảm dư nợ quá hạn, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên và tăng tích lũy cho ngân hàng là việc làm hết sức cần thiết

Trang 8

Xuât phát từ những vân đê trên mà trong quá trình thực tập tại ngân hàng TMCP Á Châu chỉ nhánh Đăk Lak, em đã chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nâng cao

chất lượng tín dung đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Á Châu

chi nhanh Dak Lak 2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu những vấn đề về cơ sở lý luận liên quan đến tín dụng và chất lượng

tín dụng

Đánh giá thực trạng tín dụng và chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đăk lăk

Phân tích các nhân tố tác động chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại ngân

hàng TMCP A Chau Chi nhanh Dak Lak

Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro, giúp nâng cao chất lượng

tín dụng đối với DNVVN Qua đó đóng góp một phần nhỏ nâng cao năng lực

cạnh tranh cũng như những áp lực thị trường trong bối cảnh đang từng bước

hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

3 Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung trình bày những nội dung chủ yếu sau

Tình hình hoạt động chung của NHTMCP Á Châu chỉ nhánh Đăk Lãk hiện nay

Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHTMCP Á Châu chi

nhánh Đăk Lăk từ năm 2007-2009

Những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNVVN

tại NHTMCP Á Châu chỉ nhánh Đăk Lak

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về không gian Đề tài được nghiên cứu tại:

Trang 9

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS, TRINH THUY ANH Số liệu nghiên cứu được lấy trong ba năm 2007, 2008 và 2009

5 Phương pháp nghiên cứu

~_ Phương pháp thu thập số liệu: Thông qua quan sát tìm thiểu tình hình thực tế

ở đơn vị, đồng thời thu thập các số liệu thông qua các báo cáo và tài liệu của ngân hàng cung cấp và thu thập thông tin qua sách báo và tạp chí

_ Phương pháp quan sát và mô tả: Đây là phương pháp tri giác đối tượng một

cách có hệ thống để thu thập thông tin về đối tựng Đây là hình thức quan

trọng của nhận thức kinh nghiệm thông tin, nhờ quan sát mà ta có thông tin

về đối tượng, trên cơ sở đó mà tiến hành các bước tìm tòi khám phá tiếp theo

- Phương pháp thống kê: là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng bằng

thống kê trên cơ sở thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh các số liệu của sự

vật, hiện tượng Dùng các bảng, các chỉ tiết để tìm ra bản chất của các sự vật hiện tượng đó, thông tin tư liệu qua số sách của ngân hàng

Trang 10

CHUONG I

CO SO LY LUAN VA THUC TIEN

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm về tín dụng

Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó có một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời

bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện thỏa thuận

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các tổ chức kinh tế và

cá nhân thẻ hiện dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng vay,

tài trợ thuê mua, bảo hành vay chiết khấu

Tuy nhiên, trong hơạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt động phức tạp nhất

1.1.2 Đặc điểm tín dụng

Tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin Ngân hàng chỉ cấp tín dụng khi có lòng tin vào khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả và có khả năng hoàn

trả nợ vay (gốc, lãi) đúng hạn

Tín dụng là sự chuyển nhượng một tài sản cơ thời hạn Ngân hàng là trung gian tài

chính “ đi vay để cho vay”, nên mọi khoản tín dụng của ngân hàng đều phải có thời

hạn, bảo đảm cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động

Tín dụng phải dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn hơn giá trị lúc cho vay (giá trị

gốc), nghĩa là ngoài việc hoàn trả giá trị gốc, khách hàng phải trả cho ngân hànf g một khoản lãi, đây chính là giá của quyền sử dụng vốn vay Khoản lãi phải luôn là một số dương, có như vậy mới bù đắp được chỉ phí hoạt động và tạo ra lợi nhuận

cho ngân hàng, phản ánh bản chất hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Tín dụng là hoạt động tiềm ẫn rủi ro cao hơn cho ngân hàng Việc thu hồi tín dụng không những phụ thuộc vào bản chất khách hàng, mà còn phụ thuộc vào môi trường hoạt động, ngoài tầm kiểm soát của khách hàng như sự biến động về giá cả, lãi suất, tỷ giá, lạm phát, tăng trưởng kinh tế thị trường, thiên tai Khi khách hàng gặp khó

Trang 11

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH

khăn do môi trường kinh doanh thay đổi, dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ, điều

này khiến cho ngân hàng gặp rủi ro tín dụng

Tín dụng phải dựa trên cơ sở cam kết hồn trả vơ điều kiện Quá trình xin vay và

cho vay diễn ra trên cơ sở những cam kết pháp lý chặt chế: như hợp đồng tín dụng,

khế ước vay tiền, hợp đồng bảo đảm tiền vay, bảo lãnh trong đó bên đi vay, cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay cho ngân hàng khi đến hạn

Từ các đặc điểm trên cho thấy, tín dụng ngân hàng phải đạt được hai nguyên tắc cơ bản sau:

Thứ nhất: vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích

Thứ hai: vốn vay phải được trả cả gốc và lãi đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng

1.1.3 Vai trò của tín dụng

1.1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế

Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho

quá trình sản xuất được liên tục

Ngoài ra, tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, nó là động lực kích thích

tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn cố định và vốn lưu động cho doanh nghiệp Vì vậy, tín dụng động viên hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đây ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào trong sản xuất

1.1.3.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà vốn này nhằm phân tán khắp mọi nơi, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế và từ đó thúc đây nền kinh tế phát triển

1.1.3.4 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế và các ngành kinh tế mũi nhọn

Trong điều kiện kinh tế nước ta, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu

cần thiết cho xã hội đang trong quá trình công nghiệp hóa và là ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất của nước ta hiện nay, trong giai đoạn trước mắt nhà nước phải tập

Trang 12

trung phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tôi thiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển những ngành kinh tế khác

Bên cạnh đó nhà nước còn tập trung tín dụng để tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn mà phát triển những ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành kinh tế khác

phát triển như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác đầu khí

1.1.3.5 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của

các doanh nghiệp

Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức, nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng có hiệu quả

Khi sử dụng vốn vay ngân hàng doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, tức là phải hoàn trả nợ vay đúng hạn và tôn trọng các điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chỉ phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn, tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp

1.1.3.6 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước

ngoài

Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền với thị trường thế giới, đặc biệt là sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế đóng đã

nhường bước cho kinh tế mở, tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau

Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn tín

dụng bên ngoài để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

1.1.4 Nguyên tắc tín dụng

Tín dụng ngân hàng được thực hiện trên 3 nguyên tắc sau:

v Tiền cho vay phải được hoàn trả sau một thời gian nhất định cả vốn lẫn lãi Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì đại bộ phận vốn kinh doanh của ngân

hàng là nguồn vốn huy động từ nền kinh tế Nguyên tắc hoàn trả phản ánh đúng bản

chất quan hệ tín dụng, tính chất của tín dụng sẽ bị phá vỡ nếu nguyên tắc này không

được thực hiện đầy đủ Nếu trong quá trình hoạt động kinh doanh, các khoản tín dụng mà ngân hàng đã cung cấp khơng được hồn trả đúng hạn nhất định sẽ ảnh

Trang 13

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH hưởng tới khả năng thanh toán và thu nhập của ngân hàng Do đó, khách hàng khi vay vốn phải cam kết trả cả gốc và lãi trong thời gian nhất định, cam kết này được ghi trong hợp đồng vay nợ

v_ Vốn vay phải có giá trị tương đương làm đảm bảo

Trong nền kinh tế thị trường các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức đa dạng và phức

tạp, vì thế mọi dự đoán về rủi ro của ngân hàng chỉ mang tính tương đối Trong môi

trường kinh doanh như vậy, bảo đảm tín dụng được coi là một tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhằm bổ sung những mặt hạn chế của nhà quản trị tín dụng cũng như phòng ngừa những diễn biến không thuận lợi của môi trường kinh doanh Các giá trị tương đương làm bảo đảm có thể là: vật tư hàng hóa trong kho, tài sản cố định của

doanh nghiệp, số dư trên tài sản tiền gửi, hóa đơn chuẩn bị nhận hàng hoặc có thể

chính là uy tín của doanh nghiệp trên thị trường và trong mối quan hệ quá khứ với ngân hàng Giá trị đảm bảo là cơ sở cho khả năng trả nợ của khách hàng, cơ sở để

hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng và là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ

nhất trong các điều kiện khác nhau

* Cho vay theo kế hoạch thỏa thuận trước (vốn vay phải được sử dụng đúng

mục đích)

Tín dụng đúng mục đích không những là nguyên tắc mà còn là phương châm hoạt động của tín dụng Quan hệ tín dụng phản ánh nhu cầu về vốn và lợi nhuận của

doanh nghiệp Việc thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng là cơ sở để

doanh nghiệp tính toán các yếu tố hiệu quả của quá trình sản suất kinh doanh, đồng thời nó cũng là một trong những các yếu tố đảm bảo khả năng thu nợ của ngân hàng Để thực hiện nguyên tắc này, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải sử dụng tiền vay đúng mục đích như đã cam kết trong hợp đồng, bởi vì mục đích đó đã được

ngân hàng thâm định Nếu phát hiện khách hàng vi phạm ngân hàng được quyền thu

hồi nợ trước hạn, trường hợp khách hàng không có tiền thì chuyển nợ quá hạn 1.1.5 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại

1.1.5.1 Khái niệm

Theo kinh doanh TDNH, chất lượng tín dụng được thể hiện ở sự thỏa mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội đất nước, đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Với định nghĩa như vậy, chất

Trang 14

lượng tín dụng ở đây được đánh giá trên ba góc độ: ngân hàng, khách hàng va nên

kinh tế:

-_ Đối với NHTM: chất lượng tín dụng được thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng thực lực của bản thân ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi

-_ Đối với khách hàng: do nhu cầu vay vốn của khách hàng là dé đầu tư cho

hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượng tín dụng được đánh giá theo tính chất phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với mức lãi xuất kỳ hạn hợp lý Thêm vào đó là thủ tục vay đơn giản, thuận lợi, thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng

-_ Đối với nền kinh tế: đối với sự phát triển kinh tế xã hội chất lượng được đánh giá qua mức phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế, hội nhập với cộng đồng quốc tế

Từ những điều trên ta có thể rút ra:

~ Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích nghỉ của NHTM và sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh một NH trong quá trình cạnh tranh để tồn tại

~ Chất lượng tín dụng được xác định qua nhiều yếu tố: thu hút khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn của vốn tín dung, chi phi tong thé vé san xuat, chi phi nghiép vu

- Chat lượng tín dung không tự nhiên mà có, nó là kết quả của một quy trình kết hợp hoạt động của con người trong một tổ chức, giữa các tổ chức với nhau vì một mục đích chung, do đó để đạt được chất lượng tín dụng cần có sự quản lý

Trang 15

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH

Chỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng dé do lường chất lượng nghiệp vụ tin

dụng Thông thường thì tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức <5 Các ngân hàng có

chỉ số này thấp đã chứng minh được chất lượng tín dụng cao của mình và ngược lại

Tỷ lệ NQH chỉ phản ánh số dư thực sự đã quá hạn, mà khơng phản ánh tồn bộ quy mô dư nợ có nguy cơ quá hạn Để khắc phục nhược điểm này, người ta sử dụng chỉ tiêu “ tỷ lệ tổng nợ quá hạn” như sau:

Tỷ lệ tổng dư nợ có NQH(%)_= Tenge ng x 100

Do chỉ tiêu “Tổng dư ng có nợ quá hạn” bao gồm toàn bộ dư nợ của một khách hàng( cả đến hạn và chưa đến hạn) kể từ khi xuất hiện món nợ quá hạn đầu tiên, nên nó phản ánh chính xác hơn mức độ rủi ro tín dụng của NH

Chỉ tiêu khách hàng có NQH:

Tông số khách hàng quá hạn

Tỷ lệ khách hàng có NQH(%) = T2 xháchhàng cõ dưng x 100

Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 khách hàng vay vốn, thì có bao nhiêu khách đã quá hạn Nếu tỷ lệ này cao, phan ánh chính sách không hiệu quả Nếu chỉ tiêu này thấp

hơn chỉ tiêu “ Nợ quá hạn”, cho biết NQH tập trung vào những khách hàng lớn Ngược lại, thì tập trung vào những khách hàng nhỏ

Chỉ tiêu “Cơ cấu nợ quá hạn”

NQH ngắn hạn

Tỷ lệ nợ ngắn hạn qua han(%) = Nơ ngắn hạn x 100

2 1A 3: 0, = NQH dai han ——

Tỷ lệ nợ dài hạn quá hạn(%) No dai han x 100 Kha nang thu hồi nợ quá hạn:

NQH có khả năng thu hồi(%) = —_ thu hos x 100

NQH có không khả năng thu hồi (%)= NQH có không khả năng thu hồi xI00

Nơ quá han

Thông thường thì tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức < 5% Tuy nhiên, chỉ tiêu này

đôi khi cũng chưa phản ánh hết chất lượng tín dụng của một ngân hàng Bởi vì bên

cạnh những ngân hàng có được tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý do đã thực hiện tốt các khâu

Trang 16

trong quy trình tín dụng, còn có những ngân hang có được tỷ lệ nợ quá hạn thâp thông qua việc cho vay đảo nợ, không chuyển nợ quá hạn theo đúng quy định

s* Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu

Để hình thành chỉ tiêu “Nợ xấu”, chúng ta phải tiến hành phân loại nợ của NHTM thành 5 nhóm:

Nợ nhóm I(nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn và CTTD đánh giá là có khả năng thu hồi đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn

-_ Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và CTTD đánh giá có kha năng thu hồi

đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại

Nợ nhóm 2(nợ cần chú ý) bao gồm:

—_ Các khoản nợ qua han tir 10ngay dén 90 ngay - C&c khoan ng diéu chinh ky han tra nợ lần dau

Nợ nhóm 3(nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Cac khoản nợ quá hạn từ 9lngày đến 180 ngày

-_ Các khoản nợ cơ cấu lại có thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ phân vào nhóm 2

~ _ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trã lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng

Nợ nhóm 4(nợ nghỉ ngờ) bao gồm:

~_ Nợ quá hạn từ 181 đến ngày 360 ngày

- Cac khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn

trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

—_ Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

Nợ nhóm 5(nợ có khả năng mắt vốn) bao gồm:

— Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

— Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu

~_ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả

nợ được cơ cấu lại lần thứ hai

Trang 17

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH - Caéc khoan nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá

hạn hoặc đã quá hạn

— _ Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý “Nợ xấu” là nợ thuộc nhóm 3,4 và 5

Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu và tổng dư nợ của NHTM ở một thời

điểm nhất định, thường là cuối thángs, cuối quý, cuối năm Chỉ tiêu này được tính

theo công thức dưới đây:

Tỷ lệnợxấu(%) = 9H owe X 100 <5%

Chỉ tiêu này phản ánh nợ xấu của một NH, tỷ lệ này càng thấp càng tốt Thực tế, rủi

ro trong kinh doanh là không tránh khỏi, nên NH thường chấp nhận một tỷ lệ nhất định được coi là giới hạn an toàn Mức giới hạn này ở mỗi nước là khác nhau, riêng, ở Việt Nam hiện nảy chấp nhận là 5%

s* Các chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng: Lãi từ tín dụng

Tổng lợi nhuân x 100

Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng(%) =

Xét cho cùng thì chất lượng tín dụng phải được phản ánh bởi tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Lợi nhuận do hoạt động tín dụng mang lại chứng tỏ các khoản vay

không những tu hồi được mà còn cả lãi, đảm bảo an toàn cho vốn vay

Lãi từ hoạt động tín dun;

Tổng dư nợ bình quân x 100 Tỷ lệ sinh lời của tin dung(%) =

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng nó cho biết số tiền

lãi thu được trên 100 đồng dư nợ là bao nhiêu Chỉ tiêu này càng cao chúng tỏ chất

lượng tín dụng càng tốt `

Các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn

Hiệu suất sử dụng vốn(HI) (%)_= Tin see động * 100

Đâylà chỉ tiêu phản ánh tương quan giữa nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay trực tiếp khách hàng Năng lực cho vay của một NHTM bị giới hạn bởi năng lực huy động vốn Tuy nhiên, không phải lúc nào ngân hàng cũng tự cân đối được nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu cho vay Thật là lý tưởng, nếu NHTM chủ

Trang 18

động được nguồn vốn huy động đề đáp ứng nhu cầu cho vay( lúc đó hệ số HI xấp xỉ bằng 100%)

Hiệu suất sử dụng vốn (H2) (%)_ = Fone poche X 100

Vì tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu, nên hiệu suất sử dụng vốn H2 càng cao

thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại Tuy nhiên, nếu ngân hàng sử dụng vốn quá mức, thì phải chịu rủi ro thanh khoản Ngược lại, nếu hệ

số H2 quá thấp chứng tỏ ngân hàng đang lãng phí nguồn vốn, tức nguồn vốn chưa

được sử dụng hiệu quả một cách tối ưu Trong điều kiện bình thường, hiệu suất sử dụng vốn H2 của ngân hàng thường 70-80%

1.1.5.2 Các nhân tố ảnh hướng đến chất lượng tín dụng ngân hàng % Các nhân tố từ phía ngân hàng

e Chính sách tín dụng: chính sách tín dụng phản ánh định hướng cơ bản cho hoạt động tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của ngân hàng Để đảm bảo và nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng cần phải có

chính sách tín dụng phù hợp với đường lối phát triển kinh tế, đồng thời kết hợp được lợi ích của người gửi tiền, của ngân hàng và người vay tiền

e Quy trình tín dụng: quy trình tín dụng là quy trình tự tổ chức thực hiện các

bước kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, chỉ rõ cách làm, trình tự các bước khi bắt đầu đến

khi kết thúc một giao dịch thuộc chức năng, nhiệm vụ của cán bộ tín dụng và lãnh

đạo ngân hàng có liên quan Quy trình tín dụng là yếu tố quan trọng, nếu nó được tổ

chức khoa học, hợp lý sẽ cho phép đảm bảo thực hiện các khoản vay có chất lượng e Kiểm soát nội bộ: công tác kiểm tra nội bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng thường xuyên, chặt chẽ sẽ càng làm cho hoạt động tín dụng đúng hướng,

thực hiện đúng các nguyên tắc, yêu cầu thể lệ trong quy chế tín dụng cũng như quy

trình tín dụng Kiểm soát nội bộ là biện pháp mang tính chất ngăn ngừa, hạn chế những sai sót của cán bộ tín dụng, giúp cho hoạt động tín dụng kịp thời sữa chữa,

tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng tín dụng

e Tổ chức nhân sự: con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong

hoạt động kinh doanh nói chung, còn nói đến hoạt động ngân hàng thì nó lại càng quan trọng Vì cán bộ công nhân viên của ngân hàng là bộ mặt, hình ảnh của ngân

Trang 19

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH hàng đôi với khách hàng Hơn nữa nghiệp vụ ngân hàng càng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lượng nhân sự ngày càng cao Việc tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ sẽ giúp ngân hàng ngừa tối đa những sai phạm có

thể xảy ra để đem lại một khoản tín dụng có chất lượng

e Thông tin tín dụng: hoạt động tín dụng muốn đạt được hiệu quả cao, an toàn cần phải có hệ thống thông tin hữu hiệu phục vụ cho công tác này Vai trò và yêu cầu thông tin phục vụ công tác tín dụng và kinh doanh ngân hàng là hết sức

quan trọng Muốn nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng cần xây dựng được hệ

thống thông tin đầy đủ và linh hoạt, nhờ đó cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời, tăng cường khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng

« Các nhân tố từ phía khách hàng

se Năng lực của doanh nghiệp:

Không một doanh nghiệp nào đi vay lại không muốn món vay đem lại hiệu quả Nhưng nhiều khi do năng lực có hạn chế, họ không thực hiện được mục đích của mình và làm ảnh hưởng đến khoản tín dụng mà họ đã nhận từ ngân hàng

se Trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp:

Do trình độ lãnh đạo của nhiều nhà lãnh đạo còn nhiều hạn chế về học vấn, kiến

thức cũng như kinh nghiệm thực tế nên nhiều khi họ khơng dự đốn được những

biến động của thị trường, yếu kém Marketing sản phẩm Do sự bảo thủ của nhiều

ngành quản lý không dám đổi mới khiến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không có hiệu quả, dẫn đến tình trạng không thu hồi hết được vốn và làm ảnh

hưởng đến hiệu quả của doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến chất lượng của khoản

tín dụng đã sử dụng

se Đạo đức của người đi vay:

Ngân hàng chỉ quyết định cho vay sau khi đã phân tích kỹ các yếu tố có liên quan

đến khả năng của người vay trong việc hoàn trả nợ và cách thức sử dụng vốn vay Nhưng thông tin này có thể bị thay đổi sau khi doanh nghiệp nhận được tiền vay

Thực tế, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay không hợp

s% Các nhân tố thuộc môi trường

e Môi trường kinh tế: tính ổn định hay bat ổn định về kinh tế và chính sách

kinh tế của mỗi quốc gia luôn có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và

Trang 20

hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường Tính ổn định về kinh tế mà

trước hết và chủ yếu là chủ yếu là ổn định về tài chính quốc gia, én định tiền tệ, khống chế lạm phát là những điều mà các doanh nghiệp kinh doanh rất quan tâm và

ái ngại vì nó liên quan trực tiết đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh

tế ổn định sẽ là điều kiện, môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động sản

xuất kinh doanh và thu lợi nhuận cao, từ đó góp phần tạo nên sự thành công trong kinh doanh của ngân hàng Trong trường hợp ngược lại, sự bất én tất nhiên cũng bao trùm đến các hoạt động của ngân hàng, làm ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng,

gây ton thất cho ngân hàng

e Môi trường chính trị: môi trường chính trị đang và sẽ tiếp tiếp tục đóng vai

trò trong kinh doanh, đặc biệt đối với các hoạt động kinh doanh ngân hàng Tính ổn định về chính trị trong nước sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho các doanh

nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả Nếu xảy ra các diễn biến gây bất ổn chính trị như: chiến tranh, xung đột đảng phái, cấm vận, bạo động, biểu tình, bãi công có thể dẫn đến những thiệt hại cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế nói chung

(àm tê liệt sản xuất, lưu thông hàng hóa trì trệ, ) Và như vậy, những món tiền doanh nghiệp vay ngân hàng sẽ khó được hoàn trả đầy đủ và đúng hạn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng

se Môi trường pháp lý: một trong những bộ phận mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng là hệ thống pháp luật Với một môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh, thiếu tính đồng

bộ, thống nhất giữa các luật, văn bản dưới luật, đồng thời với nó là sự sắc nhiễu các

cơ quan hành chính có liên quan sẽ khiến cho doanh nghiệp gặp gặp phải những khó

khăn, thiếu đi tính linh hoạt cần thiết, vốn đưa vào kinh doanh dễ bị rủi ro Do đó,

xây dựng môi trường pháp lý lành mạnh sẽ tạo thuận lợi tronh việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong đó có các NHTM

e Môi trường cạnh tranh: có thể nói đây là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến

chất lượng tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của NHTM Sự

tác động đó diễn ra theo hai chiều hướng: thứ nhất, để chiếm ưu thế trong cạnh

tranh ngân hàng luôn phải quan tâm tới đầu tư trang thiết bị tốt, tăng cường đội ngũ nhân viên có trình độ, củng cố và khuếch trương uy tín và thế mạnh của ngân hàng

Trang 21

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH Hướng tác động này đã tạo điêu kiện nâng caoc hất lượng tín dụng Tuy nhiên, ở

hướng thứ hai, dưới áp lực cạnh tranh gay gắt các ngân hàng có thể bỏ qua những

điều kiện tín dụng cần thiết khiến cho độ rủi ro tăng lên, làm giảm chất lượng tín

dụng

e Môi trường tự nhiên: các yếu tố rủi ro do thiên nhiên gây ra như lũ lụt, hỏa hoạn, động đất, dịch bệnh.:.có thể gây ra những thiệt hại không lường trước được

cho cả người vay và ngân hàng Mặc dù những rủi ro này là khó dự đoán nhưng bù lại nó chiếm tỷ lệ không lớn, mặt khác ngân hàng thường được chia sẻ thiệt hại với

các công ty bảo hiểm hoặc được nhà nước hỗ trợ

1.1.6 Khái niệm, vai trò doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.6.1 Khái niệm

Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ(micro), doanh nghiệp nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí của nhóm ngân hàng thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ

10 đến 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước mình Ở Việt

Nam, theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, quy định

số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống được coi là doanh

nghiệp siêu nhỏ, từ 20 đến 200 người lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 người lao động thì được coi là doanh nghiệp vừa

1.1.6.2 Vai trò

Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể giữ

những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồng như sau:

> Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp vừa và nhỏ

thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp( ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%) Vì thế, đóng

góp của họ vào tông sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kẻ

Trang 22

> Gitr vai tro ôn định nên kinh té: ở phần lớn các nên kinh tê, các doanh nghiệp

vừa và nhỏ là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp

đồng phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định Vì thế, doanh nghiệp vừa và nhỏ được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế

> Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy mo nhỏ,

nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động

> Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp vừa và nhỏ thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chỉ tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh

> Là trụ cột của nền kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp vừa và nhỏ lại có mặt ở khắp các địa phương và là thành phần đóng góp quan trọng vào ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương

1.1.7 Một số chỉ tiêu dùng để phân tích

Lợi nhuận: là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng nói chung Nó đánh giá mức độ hiệu quả sử dụng tài sản của nhà quản lý, là lợi nhuận mà ngân hàng thu được từ hoạt động cho vay đối với khách hàng

Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kể món cho vay đó đã thu hồi hay chưa Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm

Doanh số thu nợ: là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đó

Dư nợ cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu và đây cũng là khoản ngân hàng cần thu về

Nợ quá hạn: là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trả được cho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn

1.2.Cơ sở thực tiễn

Ngày 29/9/2008, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã có văn bả báo cáo Thủ

tướng Chính phủ về tình hình vay, trả nợ tín dụng của các doanh nghiệp vừa và

nhỏ(DNNVV' Trong đó đã nêu một số đề xuất các biện pháp để đảm bảo hoạt

Trang 23

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH

động tín dụng an toàn hiệu quả, tháo gỡ khó khăn về vôn cho phát triên sản xuất kinh doanh của DNNVV

Tính đến tháng 6/2008 đã có 349.305 doanh nghiệp đăng kí kinh doanh, với

tổng số vốn đăng kí trên 1.389.000 tỷ đồng, trong đó DNNVV chiểm khoảng

93,96% trên tổng số doanh nghiệp Các DNNVV hàng năm đóng góp khoảng 40%

GDP của cả nước, thu hút khoảng 50,13% tổng số lao động trong doanh nghiệp, vốn

chiếm 28,92%, doanh thu chiếm 22,07%, lợi nhuận chiếm1 1,78% và nộp ngân sách

chiếm 17,46% Phát triển của DNNVV trong thời gian qua có sự đóng góp không

nhỏ của ngành ngân hàng

Để DNNVV phát triển và tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, từ

cuối năm 2007 đến nay, trong bối cảnh cả nước thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát và ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, nhưng ngành ngân hàng đã có những chỉ đạo cụ thể, linh hoạt trong hoạt động tín dụng, thực hiện điều

chỉnh cơ cấu tin dụng, giảm tín dụng đầu tư trong lĩnh vực phi sản xuất đẻ tăng tín

dụng đầu tư cho lĩnh vực trực tiếp sản xuất, chú trọng đầu tư vốn cho các DNNVV,

đặc biệt là lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn Về thực trạng đầu tư tín dụng đối với DNNVV, báo cáo nêu rõ: tổng số doanh nghiệp đang còn quan hệ tín dụng với ngân hàng là 163.673 doanh nghiệp( chiếm

trên 50% số DNNVV) với tổng số nguồn vốn kinh doanh là 482.092 tỷ, trong đó

vốn tự có chiếm tỷ trọng là 36,25%, vốn vay ngân hàng chiếm tỷ trọng 45,31%, còn

lại các vốn khác chiếm 18,44% Vốn tự có bình quân một doanh nghiệp đến

31/7/2008 là 1,33 tỷ đồng, bình quân vốn vay ngân hàng của 1 doanh nghiệp là 1,79

tỷ đồng trong 7 tháng đầu năm 2008, doanh số cho vay của các ngân hàng thương mại đối với các DNNVV là 289.100 tỷ đồng, trong đó, khối NHTM Nhà nước là 141.816 tỷ đồng chiếm 47,7%, khối ngân hàng liên doanh, chỉ nhánh ngân hàng

nước ngoài là 7.446 tỷ đồng chiếm 2,5%

Kết quả kinh doanh (thu lớn hơn chỉ) 7 tháng đầu năm 2008 của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ tín dụng với các ngân hang thuong mai dat 18.532 ty

Trang 24

Theo sô liệu kêt quả kinh doanh, trả nợ ngân hàng đúng hạn của các doanh nghiệp nhóm này đang có quan hệ tín dụng với các ngân hàng thương mại nêu trên, có 23% số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, 73,2 doanh nghiệp hoạt động trung bình và 3,8% doanh nghiệp gặp khó khăn trong đó có 1,42% doanh

nghiệp có khả năng mắt vốn

Dư nợ cho vay DNNVV đến 31/7/2008 của các ngân hàng thương mại đạt

299.472 tỷ đồng, chiếm 27,3% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế, tăng 16,65% so với

31/12/2007 và tăng 70,5% so với 31/12/2006 Trong đó: cho vay ngắn hạn chiếm

73,05%, trung dìa hạn chiếm 26,95% Dư nợ trong lĩnh vự nông nghiệp chiếm 5,1%,

lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,51%, lĩnh vực thương mại , dịch vụ

chiếm 56,39% trên tổng dư nợ Các NHTM Nhà nước đi đầu trong việc cho vay các DNNVV, dta dư nợ là 120.936 tỷ đồng, chiếm 40,42% tổng dư nợ toàn ngành, các

ngân hàng liên doanh và chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đạt dư nợ 8.53 tỷ đồng

chiếm 2,6%

Điểm mà dư luận quan tâm trong thời gian qua là với lãi suất cho vay tăng cao từ đầu năm( phổ biến trên 20%/ năm), hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó

khăn, khả năng trả nợ của khối doanh nghiệp này có bị ảnh hưởng, nợ xấu liên quan có tăng cao hay không?

Số liệu tập hợp cho thấy nợ xấu liên quan đã tăng đáng kể so với năm 2007, và khả năng không trả được nợ cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn

Cụ thể , tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của toàn hệ thống tính đến 31/7/2008 là 3,64%( số tuyệt đối là 10.886 tỷ đồng), tăng 1% so với năm 2007 Trong đó nợ có khả năng mắt vốn (nhóm 5) lá 4.064 tỷ đồng, chiếm 37,3% tổng nợ xấu của các tổ chức tín dụng

Xét cụ thể, tỷ lệ nợ xấu của khối ngân hàng thương mại quốc doanh ở nhóm này là

4,59%, ở khối ngân hàng cỗ phần là 2,44%, ngân hàng liên doanh và nước ngoài là

145% `

Đánh giá chung, Vụ tín dụng cho rằng quan hệ tín dụng giữa khối doanh nghiệp vừa và nhỏ với các ngân hàng trong thời gian qua đã có sự chuyển biến về nhận

thức từ phía ngân hàng, khi họ xác định đây là đối tượng khách hàng tiềm năng

Trang 25

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH Thực tế, doanh sô và dư nợ cho vay nhóm này liên tục tăng qua các năm, nhiều

ngân hàng cỗ phần đã tập trung vay tới 70% dư nợ, một số chỉ nhánh của ngân hàng

thương mại quốc doanh có dư nợ lên tới trên 95%

Tuy nhiên, mối quan hệ trên hiện vẫn gặp nhiều hạn chế Báo cáo của vụ tín dụng

cho rằng tỷ trọng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên tổng nguồn vốn hoạt động phần lớn ở mức thấp, doanh nghiệp hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn

vay ngân hàng nên hiệu quả kinh doanh thấp

Mặc dù đã đạt được kết quả đáng khích lệ nhưng hoạt động tín dụng ngân hàng

cho các DNVVN vẫn còn một số tồn tại, vướng mắc: tỷ trong vé chi sở hữu của DNNVV trên tổng nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp thấp, doanh nghiệp hoạt

động chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngân hàng , nên hiệu quả kinh đoanh thấp Công

nghệ sản xuất, kinh doanh của DNNVV lạc hậu, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường hạn chế, các báo cáo tài chính không được kiểm toán là những trở ngại đối với công tác thẩm định và quyết định cho vay của ngân hàng Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của DNNVV chưa đầy đủ và chưa đồng bộ, vì vậy ảnh hưởng đến quy mo và chất lượng tín dụng đối với các DNNVV

Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, các vùng sản xuất nguyên liệu gắn kết với công nghiệp chế tạo môi trường thuận lợi cho DNNVV phat triển còn nhiều bất cập Một số DNVVN hoạt động sản xuất kinh doanh yếu kém, phần lớn đã không đủ điều kiện tiếp cận vốn vay ngân hàng Do vậy, các DNNVV đã vay vốn ngân hàng thuộc nhóm các doanh nghiệp khó khăn là các doanh nghiệp gặp rủi

ro do nguyên nhân thiên tai, dịch bệnh, biến động thị trường nếu không xử lý kịp

thời thì các doanh nghiệp này hết sức khó khăn

Trang 26

CHUONG II

TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP A CHAU

CHI NHANH DAK LAK

2.1 Giới thiệu về NH TMCP Á Châu - chỉ nhánh Đắk Lắk 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Căn cứ theo quyết dinh sé 8605/QD ngay 14/09/1998 của chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Á Châu về việc thành lập chỉ nhánh Đắk Lắk

Ngày 26/1 1/1998 chỉ nhánh ACB Đăklắk chính thức hoạt động

Trụ sở đặt tại: 60-62 Lê Hồng Phong

Điện thoại: 0500.3810198 Fax: 0500.3810199 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của chỉ nhánh

s% Chức năng:

~ Trực tiếp kinh đoanh trên địa bàn tỉnh theo phân cấp của ACB

~ Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo sự

ủy quyền của giám đốc

~ Thực hiện các nghiệp vụ khác được tổng giám đốc giao

s* Nhiệm vụ

- Huy động vốn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng

- Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ vàng - Các dịch vụ trung gian: thực hiện thanh tốn trong và ngồi nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền nhanh và bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng

- Kinh doanh ngoai té va vang

- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ

- Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của ACB

~ — Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ, việc chấp hành thể lệ, chế độ

nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Trang 27

BAO CÁO LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS TRINH THUY ANH - Tổ chức phô biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của nhà nước, ngành NH và ACB liên quan đến chỉ nhánh

~ — Nghiên cứu, phân tích kế toán liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của ACB và kế hoạch phát triển KT-XH của địa phương

- Thực hiện các nghiệp vụ khác được tổng giám đốc giao 2.1.3 Tình hình hoạt động của chỉ nhánh Bảng 2.1: Tình hình hoạt động của chỉ nhánh (Đơn vị tính: người) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số lượng | Tỷ lệ Số lượng | Tỷ lệ Số Tỷ lệ , lượng 1.Téng số |45 100% 52 100% |55 100% nhân viên 2 Trình độ Đại học 30 67% 37 71% 45 82% Cao ding =| 12 27% 12 23% 6 11% Trung cap 3 6% 3 6% 3 7% 3.Giới tính Nam 20 44.4% 23 44% 32 58% Nữ 25 55.6% 29 56% 33 42%

Nguôn: Phòng tài chính — Kê toán

Qua bảng trên ta thấy, tổng số lao động năm 2007 là 45 người, năm 2008 là 52

người tăng là 16% so với năm 2007, năm 2009 là 55 người ting 6% so với năm 2008 Trong đó, trình độ đại học năm 2007 là 30 người, năm 2008 là 37 người tăng 7 người so với năm 2007, năm 2009 là 45 người tăng 8 người so với năm 2008 Nhìn chung ta thấy những năm gần đây số lượng cán bộ công nhân viên có tăng và tăng mạnh trong năm 2008 điểu này cho thấy ngân hàng đang cần nguồn nhân lực

chuyên môn là rất lớn Tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học chiếm đa số thể hiện

Trang 28

được yêu câu tuyên dụng cũng như yêu câu vẻ trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của nhân viên trong chi nhánh không ngừng nâng cao

Đội ngũ cán bộ công nhân viên của chỉ nhánh bao gồm một số người có trình độ nghiệp vụ đã làm lâu năm, có nhiều kinh nghiệm, còn phần lớn là các nhân viên trẻ, năng động sáng tạo luôn tận tụy trong công việc

Chỉ nhánh cũng thường xuyên chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn

nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn 2.1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

~ Cơ cấu tô chức:

Bộ máy hoạt động của ngân hàng TMCP Á Châu chỉ nhánh Đăk Lăk gồm 3

phòng:

+ Phòng hành chính - Kế toán

+ Phòng kinh doanh

+ Phòng giao dịch ngân quỹ

Cùng với các bộ phận chức năng được bồ trí theo sơ đồ sau:

Trang 29

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH Ban giam déc | Ỷ | Phòng giao dịch- ngân lew ee » Phong kinh doanh lạ S.- Phòng hành quỹ chính- kế toán Ỷ ˆ ng Bộ phận dịch vụ tín Bộ phận kế toán Bộ phận ngân quỹ dụng Bộ phận giao dịch t B6 phan hanh Bộ phận xử lý chứng chính từ Bộ phận thâm định Bộ phận tín dụng Sơ đồ 2.1: cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đăk Lăk Quan hệ trực tuyến:—————* Quan hệ chức năng: - Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban + Ban giám đốc

Điều hành chung và chịu mọi trách nhiệm về mọi hoạt động cuả chỉ nhánh trước pháp luật Nhà nước

Quản lý giám sát tắt cả hoạt động của chỉ nhánh theo chỉ thị của cấp trên

Quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức như khen thưởng, bãi nhiệm, kỷ luật đối với cán bộ, nhân viên của đơn vị

Đại diện chỉ nhánh ký kết các hợp đồng với khách hàng

Xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra chiến lược phát triển hoạt động kinh

doanh của chỉ nhánh, đồng thời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của

chỉ nhánh

Trang 30

Xử lý hoặc kiến nghị với các cấp có thâm quyền xử lý các cá nhân, tổ chức vi phạm chế độ tiền tệ,tín dụng, thanh toán với chỉ nhánh

Đồng thời giám sát tổ chức thực hiện, bảo toàn, phát triển về vốn và nghĩa vụ

nộp các khoản đóng góp vào ngân sách đúng quy định

~_ Phòng hành chính - Kế toán:

Tham mưu cho giám đốc trong công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ của chỉ

nhánh, đề xuất các vấn đề có liên quan đến công tác nhân sự của chỉ nhánh, ngoài ra

còn là bộ phận thực hiện các chế độ lao động, tiền lương, thi đua và kỷ luật

“Thực hiện soạn thảo các văn bản về nội quy cơ quan, chế độ thời gian làm việc, xây dựng nội dung thi đua nhằm nâng cao năng suất lao động

Thực hiện các quá trình liên quan đến quá trình thanh toán thu chỉ theo yêu cầu của khách hàng, tiễn hành mở tài khoản cho khách hàng, hạch toán chuyển khoản giữa ngân hàng với khách hàng, giữa ngân hàng với nhau

Hàng ngày bộ phận còn thực hiện kế toán các khoản thu chỉ để xác định lượng

vốn hoạt động của ngân hàng ~ Phòng kinh doanh

Tham gia xây dựng chiến lược kinh doanh, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay

của các đơn vị vay vốn Là nơi lập, thâm định hồ sơ vay vốn và đề xuất cho vay hay

không cho vay trước khi trình ban giám đốc phê duyệt Đây là bộ phận quan trọng

quyết định đầu ra cho chỉ nhánh và chịu trách nhiệm các khoản đầu tư đó

~ Phòng giao dich - Ngân quỹ:

Quản lý trực tiếp và bảo quản tiền Việt Nam đồng, ngân phiếu thanh toán, các

loại ngoại tệ, các chứng từ có giá, các loại ấn chỉ quan trọng theo chế độ quản lý kho quỹ

Trang 31

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP trong thoi gian qua

GVHD: TS TRINH THUY ANH

2.2 Sơ lược tình hình hoạt động của NHTMCP Á Châu chỉ nhánh Đăk lăk Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Đăk Lăk giai đoạn 2007- 2009 Don vị: triệu đồng STT | Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2007 2008 2009 1 Tong nguon von 1.413.798 2.029.312 3.133.749 2 Vôn huy động 701.966 1.264.333 2.583.752 L 13 Tong thu 82.728 240.853 506.860 4 Tông chi 59.701 140.773 356.860 5 Lợi nhuận trước thuê 23.027 100.080 150.000 6 ROA (%) 1,63 4,93 4,79 |7 ROE (%) 4,6 20,02 15

Nguôn: Phòng kê toán

Những năm qua, trong bối cảnh tình hình kinh tế và tiền tệ thế giới diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình phát triển kinh tế nước ta nói chung và hoạt

động của ngành ngân hàng nói riêng ACB cũng khơng nằm ngồi ảnh hưởng đó Nhưng hoạt động kinh doanh của ngân hàng vẫn đạt được kết quả khả quan trên mặt

hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đây nền kinh tế tăng trưởng và hoàn thành kế

hoạch đặt ra là nhờ Ban giám đốc đã đưa ra những chiến lược kinh doanh có tính

chất định hướng đúng đắn Nhìn vào bảng 1.2, ta có thể thấy được bức tranh hoạt

Trang 32

dong téng thể của toàn ngân hàng được thể hiện qua tổng nguồn vốn, vốn điêu lệ, các khoản thu, các khoản chỉ của ngân hàng tăng đều lên trong 3 năm Điều đó

chứng tỏ ngân hàng đã thực hiện tốt công tác tuyên truyén, phân tích, thẩm định, cũng như đánh giá khách hàng Cụ thể: năm 2009 tổng nguồn vốn tăng 1.104.437

triệu so với năm 2008(tương đương 54,42%) và năm 2008 tổng nguồn vốn tăng 615.514 triệu so với năm 2007( tương đương 43,54%)

2 3 Những thuận lợi và khó khăn của chỉ nhánh trong quá trình hoạt động Thuận lợi:

Trong điều kiện hiện nay, hoạt động của ngân hàng TMCP Á Châu có những thuận lợi cơ bản sau:

Năm 2003, cơ chế chính sách của ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục có những thay đổi và điều chỉnh phù hợp theo hướng tăng cường vai trò tự chủ, tự chịu

trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại như: chuyển

từ cơ chế điều hành lãi suất cơ bản sang cơ chế lãi suất thỏa thuận, thay đổi về biên

độ giao dịch bằng việc mở rộng biên độ giao dịch Ngân hàng đã sử dụng nhiều biện

pháp đê xử lý và thu hồi các khoản nợ ton dong nên đã đẩy nhanh tốc độ thu chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, lành mạnh hóa tình hình tài chính Quá trình

xử lý nợ đã được thực hiện thông qua các công ty quản lý và khai thác tài sản, sử dụng quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng tín dụng

Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ kéo theo sự phát triển về công nghệ trong hoạt động ngân hàng, trong năm 2002 Ngân hàng Nhà nước đã đưa vào vận hành hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đã làm hoạt động thanh toán thay

đổi cơ bản: nhanh hơn, khối lượng thanh toán lớn, đảm bảo an toàn và tính bảo mật cao Các quan hệ kinh tế, thương mại đã có nhiều chuyển biến, yêu cầu về sản phẩm

ngân hàng ngày càng cao hơn Sự hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là cơ hội và thách thức đối với hoạt động của ACB

Được chính quyền địa phương, cơ quan chức năng có thẩm quyền quan tâm

tạo điều kiện thuận lợi cho chỉ nhánh trong quá trình hoạt động

Trang 33

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH

Có sự hỗ trợ từ Hội sở ACB trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh, hỗ

trợ vốn và đào tạo nhân viên

Chi nhánh có đội ngũ cán bộ dày dặn kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao,

năng động, sáng tạo, tận tụy hết mình trong công việc

Khó khăn:

Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng TMCP Á Châu vẫn còn một gặp phải một

số khó khăn sau

Hoạt động tín dụng đạt mức tăng trưởng khá nhưng hình thức cho vay còn

nghèo nàn và còn theo lối mòn truyền thống, các sản phẩm tín dụng hiện tại còn hạn chế Quá trình xử lý tài sản đảm bảo nợ vay gặp nhiều khó khăn về thủ tục phát mãi, đầu giá, thi hành án ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ

Hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng(CIC) còn chưa đạt yêu cầu: dù

được thành lập năm 1992 và đã có nhiều cải tiến trong hoạt động những năm gần đây nhưng đến nay CIC vẫn chưa đáp ứng tốt những nhu cầu của các ngân hàng

thương mại, thông tin cung cắp còn nghèo nàn về số lượng cũng như chất lượng Độ tỉn cậy của hệ thống báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp gây khó khăn cho việc quyết định tín dụng của ngân hàng

Tình hình cạnh tranh của các ngân hàng trong địa bàn tỉnh trong việc huy

động vốn và cho vay ngày càng gay gắt là mối lo ngại đối với chỉ nhánh trong việc

thu hút khách hàng

Nguồn vốn của chỉ nhánh còn hạn chế không đủ đáp ứng cho nhu cầu vay vốn của khách hàng

Trụ sở làm việc con tương đối nhỏ chưa xứng tầm với quy mô hoạt động của ACB cũng như các ngân hàng khác trong tỉnh

Trang 34

CHUONG III

THUC TRANG CHAT LUQNG HOAT DONG TÍN DỤNG

DOI VOI NHTMCP A CHAU CN DAK LAK

3.1 Quy trình tín dụng tại NHTMCP Á Châu chỉ nhánh Đăk Lăk Các Tên công | Nội dung công việc Người bước việc thực hiện Bước l |Hướng dẫn | Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay: LoanCSR

hồ sơ khách | CMND và hộ khẩu 2 vợ chồng /PEC

hang Bản kê tài sản

Giấy chứng nhận kinh doanh và biên lai thuế 2 tháng gần nhất

Các hóa đơn bán hàng, nhập hàng Giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập

Thông tin vay tại các tô chức tín dụng khác

Giấy đê nghị vay vốn

Bước2 |Thâm định | Kiêm tra tính hợp pháp của hô sơ cho vay ARVE

và lập tờ | Kiểm tra tính chính xác của thông tin khách

trình bất | hàng cung cấp

động sản Phân tích tài chính khách hàng

Đánh giá tiêu chí trả nợ của khách hàng Xem xét lại giá trị tài sản đảm bảo Xem xét các vấn đề khác có liên quan

Bước3 | Lập tờ trình | Lập tờ trình, trình cấp co thâm quyền phê | CA phê duyệt duyệt

Bước4 |Thông báo | Thông báo kết quả phê duyệt cho khách hàng | Loan

kết quả phê | bằng điện thoại và bằng văn bản CSR

SVTH: ĐỖ THỊ THU HÀ 28

Trang 35

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH duyét Bước 5 Hoàn thiện | Kiêm tra hô sơ TSTC đã được công chứng, | LDO hồ sơ tín | nếu hợp lý dụng, pháp | Tiếp nhận hồ sơ bản chính TCTS và lập biên lý chứng từ | nhận hồ sơ Lập 4 bản hợp đồng tín dụng theo mẫu và

yêu cầu khách hàng kí tên, công chứng đăng kí sở tư pháp, phòng tài nguyên

Chuẩn bị hồ sơ và trình kí giải ngân theo quy

định

Bước6 | Giải Ngân Thực hiện thủ tục giải ngân cho khách hàng | Loan

theo hướng dẫn công việc CSR

Bước 7 Thu nợ Kiêm tra, theo dõi, thu nợ và xử lý hô sơ đã | LA, CC giải ngân

Loan CSR: Nhân viên dịch vụ khách hàng doanh nghiệp PEC: Nhân viên tư vấn tài chính cá nhân

ARVE: Nhân viên Thẩm định tài sản

LDO: Nhân viên pháp lý chứng từ LA: Nhân viên quản lý tín dụng CC: Nhân viên quản lý tài sản CA: Nhân viên phân tích tín dụng

3.2 Tình hình hoạt động của NHTMCP Á Châu CN Đăk Lăk trong giai đoạn 2007-2009

e Két qua tai chinh cla NHTMCP A Chau CN Dak Lak

Trang 36

Bảng 3.1 Kết quả tài chính của ACB CN Đăk Lăk trong giai đoạn 2007-2009 ĐVT: triệu đồng Khoản mục Nam 2007 Năm 2008 Năm 2009 1.Téng thu 82.728 240.853 506.860

Thu từ lãi, các khoản thu | 82.132 232.660 479.895 co tinh chat lãi

(Ty trong/Téng thu) (99,28%)

(96,59%) (94,68%) Thu dich vu 596 8.193 26.965

(Ty trong/Téng thu) (0,72%) (3,41%) (5,23%)

2.Téng chi 59.701 140.773 356.860

Trả lãi tiền gửi l 43.810 88.611 259.000 Trả lãi tiền vay 1.331 1.833 4.000 Chỉ phi ngoài lãi 14.560 50.329 93.860 3 Lãi trước thuế 23.027 100.080 150.000 Lãi sau thuế 16.579 72.058 180.000 ROAđơi nhuận trước | 1,63% 4,93% 4,79% thuế/tổng tài sản)

ROE( Lợi nhuận trước | 4,6% 20,02% 15%

thuế/VÐL)

Ngn: Phịng kê tốn

Trong bối cảnh tình hình kinh tế và tiền tệ thế giới diễn biến phức tạp đã ảnh

hưởng trực tiếp đến tiến trình phát triển kinh tế, nhưng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn đạt được kết quả khả quan trên mặt hoạt động kinh doanh, góp phần

thúc đây nền kinh tế tăng trưởng và hoàn thành kế hoạch đặt ra Điều này thể hiện ở

các chỉ tiêu tài chính của ngân hàng phần lớn đều tăng như chỉ tiêu ROA, ROE

Trang 37

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH Nhìn vào bảng số liệu, có thé dé dàng nhận thây thu nhập của ngân hàng luôn tăng

đều trong 3 năm trong đó năm 2009 là có sự tăng trưởng cao nhất Điều đó chứng tỏ

ngân hàng hoạt động tốt trong mọi lĩnh vực Cụ thể thu nhập từ tiền lãi và các khoản thu có lãi tăng mạnh, từ 82.132 triệu năm 2007 lên 232.660 triệu năm 2008 và lên tới 479.895 triệu năm 20009 Bên cạnh đó thì thu nhập từ dịch vụ ròng qua các năm cing tang manh., chi yếu là các khoản thu hoạt động dịch vụ, thu hoạt động bắt thường, và các khoản thu khác, đặc biệt là năm 2009 với tỷ lệ là 5,32% và năm

2008 Ià3,41% trong khi năm 2007 chỉ là 0/72% so với tổng thu nhập Tuy tổng chi

phí cũng tăng lên nhưng nó phù hợp với sự phát triển của ngân hàng vì chỉ phí chủ

yếu tăng lên cho việc trả lãi tiền gửi và tiền vay, điều đó cũng có nghĩa là ngân hàng

đã huy động được một lượng lớn tiền gửi và tiền vay để phục vụ cho hoạt động tín dụng của ngân hàng và các hoạt động khác Ngoài ra, ngân hàng còn phải tốn chỉ phí chỉ trả cho nhân viên, chỉ phí hoạt động quản lý, công việc Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng đã chứng tỏ cho sư hoạt động có hiệu quả của ngân hàng Củ

thể là lợi nhuận trước thuế của các năm luôn cao và ổn định, năm sau luôn cao hơn

năm trước, năm 2007 là 23.027 triệu đồng trong khi năm 2008 là 100.080 triệu đồng

và năm 2009 là 150.000 triệu đồng Qua đó ta cũng thấy được bức tranh tổng thể

Trang 38

Bảng 3.2: Vốn huy động tai ACB chi nhanh Dak Lak ĐVT: Triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu

Tỷ oaks Ty Bod Ty h Tuon; P Tuon;

Số tiến trọng(%) y Số tiền trọng(%) Số tiền trọng(%) * | Tuyệếdối | đồi) T6 [my yaấp | đối(%) Tế Tông vồn huy | 70L97 | 100 1.264.333 100 | 2.583.752 | 100 | 562367 | 8011 | 1319419 | 10436 dong Ngan ; an 421810 | 60/09 | 885033 7000 | 1650251 | 6387 | 463224 | 10982 | 765.218 | 8646 : 379300 Daihan | 280.160 | 39/91 30,00 | 953.501 | 3690 | 99143 | 3539 | 574201 | 15138 Ngn: Phịng kê tốn 3.000.000 2.500.000 2.000.000 1.500.000 Tổng vốn huy động ø Ngắn hạn 1.000.000 # Dài hạn 500.000 2007 2008 2009

Biểu đồ 3.1 Nguồn vốn huy động

Trong thời kỳ kinh tế khó khăn đối với toàn cầu, việc thu hút tiền gửi tiết kiệm dân

cư và các tổ chức kinh tế ngày càng tăng, nguồn huy động vốn ồn định tăng trưởng

chủ động khai thác vốn theo thế mạnh của đơn vị với nhiều hình thức thể hiện

trong năm 2009 của ACB chỉ nhánh Dak Lak đạt 2.583.752 triệu đồng, tăng 104,36% so với năm 2008(tương đương tăng 1.319.419 triệu đồng) và năm 2008 đạt 1.246.333 triệu đồng, tăng 80,11% so với năm 2007(tương đương tăng 562.367 triệu đồng) Điều đó chứng tỏ rằng Ngân hàng thực hiện linh hoạt các phương thức

Trang 39

BAO CAO LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH THUY ANH huy động vốn trong dân cư và các thành phân kinh tế đa dang hơn về sản phẩm các

loại kỳ hạn và lãi suất huy động phong phú, lãi suất dạng bậc thang, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bằng vàng và ngoại tệ nằm trong khuôn khổ của Thống đốc và Hiệp

hội ngân hàng quy định Ngoài ra, Ngân hàng cón bám sát mặt bằng lãi suất trên địa bàn, ngân hàng đã đưa ra mức lãi suất khá cạnh tranh, thu hút được nhiều khách hàng

3.3 Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với DNVVN

Trong sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế hiện nay cũng như trong như trong những điều kiện thuận lợi mà môi trường kinh tế tạo ra thì các NHTM đã mở rộng

hoạt động tín dụng của mình tới hầu hết các thành phần kinh tế, các chủ thể kinh tế và giữa cá ngân hàng này luôn có sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt về thị phần

Ngân hàng cho vay dựa trên tiêu chí phân loại khách hàng, phân loại ngành nghề, phân loại theo thời gian thì DNVVN luôn giữ vị trí quan trọng đối với công tác tín dụng của ACB chỉ nhánh Đăk Lăk ACB chỉ nhánh Đăk Lăk cho vay đối với

DNVVN nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất kinh doanh vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất hàng hóa, mở mang

ngành nghề mới và kinh doanh dịch vụ có hiệu quả thiết thực tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống, góp phần xây dựng xã hội dân chủ văn minh, dân giàu nước mạnh ACB chỉ nhánh Đăk lăk luôn cố gắng nâng cao tỷ trọng cho vay đối với DNVVN, tập trung mở rộng mở rộng tín dụng với các doanh nghiệp đưa ra được những phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi cao, làm ăn có hiệu quả, tình

hình tài chính tốt và có uy tín với ngân hàng

Theo những con số mới nhất mà ngân hàng thông báo thì tổng dư nợ cho vay

DNVVN tăng nhanh qua từng năm, và những con số này cũng cho thấy sự chuyển

hướng trong đầu tư cho vay là hướng mạnh tới DNVVN Tính đến cuối năm 2008 thì đư nợ cho vay đối với DNVVN đã tăng gấp 20 lần so với năm 2002 Dự kiến đến năm 2010, du nợ cho vay DNVVN sẽ chiếm khoảng 40% tổng dư nợ

Trang 40

Bang3.3: Tinh hinh dau tu tin dung giai doan 2007-2009 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008

Tuyệt Tương | Tuyệt | Tương

Ngày đăng: 22/02/2018, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w