1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (tt)

12 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THANH XUÂN BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN MINH TIẾN Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi,các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thanh Xuân Demo Version - Select.Pdf SDK ii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, biểu bảng MỞ ĐẦU chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC 11 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.2 Các khái niệm đề tài 12 1.2.1 Quản 12 Sơ đồ 1.1: Mô tả chức quản 14 1.2.2 Quản giáo dục 15 1.2.3 Quản nhà trường 16 1.2.4 Hoạt động dạy học 16 1.2.5 Quản hoạt động dạy học 17 1.3 Trường TH hệ thống giáo dục quốc dân 18 1.3.1 Vị trí nhiệm vụ trường TH hệ thống giáo dục quốc dân 18 1.3.2 Mục tiêu giáo dục TH 19 1.3.3 Nội dung, phương pháp giáo dục TH 19 1.4 Hiệu trưởng trường TH vấn đề quản HĐDH 20 1.4.1 Vị trí, vai trò Hiệu trưởngtrường TH 20 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng 21 1.4.3 Nội dung quản HĐDH Hiệu trưởng trường TH 22 Tiểu kết chương 32 Chương THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 34 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 34 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Tổng quan GD huyện Quảng Trạch 36 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Nội dung khảo sát 40 2.2.3 Đối tượng khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp khảo sát 40 2.3 Thực trạng HHĐDH trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 40 2.3.1 Tình hình trường lớp 40 2.3.2 Về đội ngũ cán bộ, GV 42 2.3.3 Thực trạng tình hình dạy học trường TH huyện Quảng Trạch 42 2.3.4 Về sở vật chất, thiết bị dạy học 44 2.4.1.Demo Thực trạng quản lý- hoạt động dạySDK GV 44 Version Select.Pdf 2.4.2 Thực trạng quản hoạt động học tập học sinh 52 2.4.3 Thực trạng QL điều kiện hỗ trợ HĐDH 55 2.5 Nhận định, đánh giá chung thực trạng 62 2.5.1 Mặt mạnh 62 2.5.2 Mặt yếu 63 2.5.3 Thuận lợi 63 2.5.4 Khó khăn 64 Tiểu kết chương 66 Chương BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 68 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 68 3.1.1 Trường TH bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông 68 3.1.2 Quan điểm, chủ trương, chương trình hành động GD&ĐT địa phương 69 3.2 Các biện pháp cụ thể 69 3.2.1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng DH cho đội ngũ CBQL, GV HS trường TH 69 3.2.2 Nhóm biện pháp nâng cao hiệu công tác QL chuyên môn đội ngũ giáo viên 72 3.2.3 Nhóm biện pháp QL hoạt động học tập HS 80 3.2.4 Nhóm biện pháp tăng cường QL cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV 82 3.2.5 Nhóm biện pháp quản điều kiện hỗ trợ HĐDH 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp 91 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 92 3.3.1 Mục tiêu khảo nghiệm 92 3.3.2 Đối tượng, nội dung phương pháp khảo nghiệm 92 3.3.3 Kết khảo nghiệm 92 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 KẾT LUẬN 95 1.1 Về luận 95 1.2 Về Demo thực tiễnVersion 95 - Select.Pdf SDK KHUYẾN NGHỊ 96 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT 96 2.2 Đối với Sở GD&ĐT 96 2.3 Đối với phòng GD& ĐT 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản CSVC : Cơ sở vật chất CSVC TBDH : Cơ sở vật chất thiết bị dạy học DH : Dạy học GD : Giáo dục GV : Giáo viên GDTH : Giáo dục tiểu học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐDH : Hoạt động dạy học HS : Học sinh KT-XH : Kinh tế - xã hội MN Version - Select.Pdf : Mầm nonSDK Demo NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa QL : Quản QLGD : Quản giáo dục TBDH : Thiết bị dạy học TH : Tiểu học THCS : Trung học sở UBND : Uỷ ban nhân dân XH : Xã hội XHCNVN : Xã hội chủ nghĩa Việt Nam XHHGD : Xã hội hóa giáo dục DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG Sơ đồ 1.1: Mô tả chức quản 14 Sơ đồ 1.2: Các yếu tố quản giáo dục 16 Sơ đồ 1.3: Mô tả quan hệ giáo viên, học sinh, môi trường 26 Bảng 2.1: Số trường, lớp, HS cấp học giai đoạn 2008-2013 37 Bảng 2.2: Thống kê biên chế, trình độ đội ngũ CBQL, GV, nhân viên 37 Bảng 2.3: Kết xếp loại hạnh kiểm HS TH năm học2011-2012 2012-2013 39 Bảng 2.4: Bảng kết xếp loại giáo dục HS TH năm 2011-2012 2012-2013 39 Bảng 2.5: Số liệu lớp, HS trường TH huyện Quảng Trạch năm học 2012-2013 40 Bảng 2.6: Số liệu đội ngũ CBQL GV trường TH huyện Quảng Trạch năm học 2012-2013 42 Bảng 2.7: Số liệu thống kê chất lượng xếp loại GD trường TH huyện Quảng Trạch năm học 2011-2012 2012-2013 43 Bảng 2.8: Số liệu thống kê HS hoàn thành chương trình TH huyện Quảng Trạch năm học 2011-2012 2012-2013 43 Bảng 2.9: SốDemo liệu vềVersion sở vật chất – thiết bị dạy học 44 - Select.Pdf SDK Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL phân công giảng dạy cho GV 45 Bảng 2.11: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL việc lập kế hoạch DH GV 46 Bảng 2.12: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL việc soạn chuẩn bị lên lớp GV 47 Bảng 2.13: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL lên lớp sinh hoạt chuyên môn GV 48 Bảng 2.14: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL đổi PPDH đánh giá dạy GV 49 Bảng 2.15: Khảo sát quản việc học tập HS 50 Bảng 2.16: Tổng hợp ý kiến đánh giá thực nề nếp hồ sơ chuyên môn GV 51 Bảng 2.17: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL nề nếp, kỷ cương học tập HS 52 Bảng 2.18: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL hoạt động học tập HS trường 53 Bảng 2.19: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL hoạt động học tập nhà HS 54 Bảng 2.20: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL hoạt động tự học, tự bồi dưỡng GV 55 Bảng 2.21: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV 56 Bảng 2.22: Tổng hợp ý kiến đánh giá sử dụng đội ngũ GV 57 Bảng 2.23: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL việc thực chế định GD&ĐT 57 Bảng 2.24: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL máy tổ chức nhân lực nhà trường 58 Bảng 2.25: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL nguồn lực (vật lực, tài lực) 59 Bảng 2.26: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL thi đua khen GV HS 60 Bảng 2.27: Tổng hợp ý kiến đánh giá QL công tác xây dựng môi trường sư phạm 61 Bảng 2.28: Phân tích SWOT quản HĐDH trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 64 Bảng 3.1: Tổng hợp ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 92 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục (GD) yếu tố quan trọng, định phát triển đất nước, quốc sách hàng đầu Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo (GD&ĐT), phát huy nguồn lực người yếu tố phát triển nhanh bền vững” [10] Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển GD quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện GD Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản giáo dục (QLGD), phát triển đội ngũ giáo viên (GV) cán quản (CBQL) khâu then chốt” [11, tr.130-131] Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI rõ: Đổi bản, toàn diện GD&ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương chế,- sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ Demopháp, Version Select.Pdf SDK lãnh đạo Đảng, quản nhà nước đến hoạt động quản trị sở GD&ĐT việc tham gia gia đình, cộng đồng, XH thân người học; đổi tất bậc học, ngành học [1 tr.77] Trong năm gần đây, ngành GD&ĐT có bước phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu quan trọng đào tạo nguồn nhân lực cho công phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên chất lượng GD&ĐT chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế, khả chủ động sáng tạo HS bồi dưỡng, lực thực hành yếu, chương trình, phương pháp dạy học (PPDH) chậm đổi mới, cơng tác quản dạy học cấp nhiều bất cập, hạn chế Đại hội XI Đảng đánh giá “Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lĩnh vực, ngành nghề đào tạo, chất lượng GD toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Quản nhà nước GD nhiều bất cập” [11, tr.167] Nhận thức vai trò quan trọng GD phát triển đất nước, Đảng ta nhấn mạnh quan điểm GD&ĐT phải góp phần tạo nên hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực, có tư phê phán, sáng tạo, có kỹ sống, kỹ giải vấn đề để làm việc mơi trường tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI rõ: “Phát triển GD&ĐT nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; luận gắn với thực tiễn; GD nhà trường kết hợp với GD gia đình GD XH” [1, tr.78] Cùng với GD nước, thời gian qua GD tỉnh Quảng Bình nói chung huyện Quảng Trạch nói riêng có kết định bậc học, cấp học, có GD tiểu học (TH) Bên cạnh thành tựu to lớn (qui mô GD ngày phát triển, chất lượng GD ngày nâng cao, GD ngày phát huy vai trò đắc lực việc phát triển kinh tế xã hội địa phương…), GD Quảng Trạch có nhiều tồn tại, bất cập cần phải khắc phục, tháo gỡ (tốc độ phát triển GD chậm, chất lượng GD chưa ổn định; có trường số Demo Version - Select.Pdf SDK lượng GV giỏi nhiều chất lượng GD khơng cao; có nhiều GV chuẩn cấp chưa thật chuẩn lực chuyên môn; kết số học sinh (HS) tham dự kỳ giao lưu HS giỏi thấp, chất lượng HS bước vào bậc học trung học sở (THCS) hạn chế…); có nhiều ngun nhân dẫn đến tồn Một nguyên nhân quan trọng hạn chế, non đội ngũ GV CBQL mà trình QL DH Hiệu trưởng Hiện nay, tỉnh có số đề tài nghiên cứu biện pháp QL hoạt động dạy học (HĐDH) Hiệu trưởng phạm vi khối trường trung học phổ thông THCS Điểm khác trường TH đội ngũ GV đào tạo khơng đồng từ nhiều loại hình, HS có đặc điểm tâm sinh riêng, hiếu động, CSVC trường học thiếu, nhận thức phận nhân dân nơng thơn GD hạn chế Đây vấn đề cấp thiết công tác QL HĐDH Hiệu trưởng trường TH Từ trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp QL HĐDH Hiệu trưởng trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu luận khảo sát, đánh giá thực trạng công tác QL HĐDH Hiệu trưởng trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, đề xuất biện pháp QL HĐDH Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học trường TH địa bàn nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu đổi GD KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác QL HĐDH Hiệu trưởng trường TH 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp QL HĐDH Hiệu trưởng trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Quản HĐDH Hiệu trưởng hoạt động tảng, then chốt công tác QL Hiệu trưởng, có tính chất định chất lượng GD toàn diện nhà trường Thực tế địa bàn nghiên cứu cho thấy, công tác QL nhiều bất cập nhiều khâu QL nội dung QL, cách thức QL… chưa thực thúc đẩy HĐDH đạt hiệu cao Nếu xác lập thực đồng biện pháp QL Demo Version - Select.Pdf SDK khoa học, phù hợp với thực tiễn nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi GD chất lượng hiệu dạy học trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình nâng cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở luận công tác QL HĐDH Hiệu trưởng trường TH 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QL HĐDH Hiệu trưởng trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 5.3 Đề xuất biện pháp QL HĐDH Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận, bao gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phân loại hệ thống văn Đảng, Nhà nước, ngành GD cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng sở luận vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp: 6.2.1 Phương pháp quan sát, vấn, tổng kết kinh nghiệm 6.2.2 Phương pháp phiếu điều tra phiếu hỏi 6.2.3 Phương pháp chuyên gia…nhằm khảo sát đánh giá thực trạng công tác QL HĐDH Hiệu trưởng trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 6.3 Phương pháp thống kê toán học: nhằm xử kết nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng QL HĐDH Hiệu trưởng trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình bao gồm: trường đại diện cho vùng huyện (02 trường vùng đặc biệt khó khăn,02 trường vung nơng thơn, o2 trường vùng Thị xã, 02 trường vùng bãi ngang) CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần thứ nhất: Mở đầu Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu gồm chương Chương 1: Cơ sở luận quản HĐDH Hiệu trưởng trưởng TH Chương 2: Thực trạng công tác quản hoạt dộng dạy học Hiệu trưởng trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Demo Version - Select.Pdf SDK Chương 3: Biện pháp quản HĐDH Hiệu trưởng trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC 10 ... dung quản lý HĐDH Hiệu trưởng trường TH 22 Tiểu kết chương 32 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH... 64 Tiểu kết chương 66 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 68 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp. .. trưởng trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 5.3 Đề xuất biện pháp QL HĐDH Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 04/04/2019, 13:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w