1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚI

51 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 159,53 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚINGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚI

Trang 1

NGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚI TẠI XÃ PHÚ AN, HUYỆN PHÚ VANG,

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂ

Trang 2

Bảng 4.1 Một số đặc điểm nhân khẩu- xã hội của người trả lời phân theo giới 21

Bảng 4.2 Người đứng tên trên giấy chứng nhận cho các loại đất 25

Bảng 4.3 Người đi làm giấy chứng nhận 25

Bảng 4.4 Tỷ lệ được đứng tên chủ quyền đối với các loại đất theo nguồn gốc của mảnh đất 26

Bảng 4.5 Năm cấp giấy chứng nhận 27

Bảng 4.6 Nhóm tiếp cận 28

Bảng 4.7 Số quyền người điều tra biết trong tổng số 15 quyền 30

Bảng 4.8 Nhóm nhận thức 34

Bảng 4.9 Nhóm tranh chấp 37

Bảng 4.10 Dự định của người trả lời với việc chia đất đai, tài sản cho các con phân theo giới tính 38

Bảng 4.11 Dự định của người trả lời về người sau này sẽ tiếp tục sử dụng mảnh đất 38

Bảng 4.12 Nhóm tuyên truyền 40

Bảng 4.13 Nhóm nguyên nhân 43

Trang 3

nhà ở và tài sản gắn liền với đất

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Tính cấp thiết 1

1.2 Mục đích 2

PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

2.1 Cơ sở lý luận 3

2.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận đất đai 3

2.1.2 Khái niệm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 3

2.1.3 Các quyền sử dụng đất trong LĐĐ 4

2.1.4 Quyền bình đẳng giới trong sử dụng đất 4

2.2 Cơ sở thực tiễn 5

2.2.1 Tình hình thực hiện quyền tiếp cận đất đai của phụ nữ và nam giới 5

2.2.2 Tình hình cấp giấy chứng nhận sử dụng đất có tên vợ chồng 5

2.3 Lịch sử các công trình nghiên cứu có liên quan 6

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

3.1 Đối tượng nghiên cứu 8

3.2 Phạm vi nghiên cứu 8

3.3 Nội dung nghiên cứu 8

3.4 Phương pháp nghiên cứu 8

3.4.1 Thu thập tư liệu, số liệu khu vực nghiên cứu và tài liệu chuyên môn 8

3.4.2 Phỏng vấn, điều tra, khảo sát người dân 9

3.4.3 Phương pháp xử lý thông tin 9

3.4.3.1 Xử lý các thông tin định lượng 9

3.4.3.2 Xử lý thông tin định tính 10

3.4.4 So sánh, đánh giá, đưa ra những nhận xét, kết luận về việc tiếp cận các quyền sử dụng đất của phụ nữ và nam giới tại xã 10

PHÂN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 11

4.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên, môi trường 11

Trang 5

4.1.1 Điều kiện tự nhiên 11

4.1.2 Các nguồn tài nguyên 11

4.1.3 Thực trạng môi trường 12

4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 13

4.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 14

4.2 Kết quả 15

4.2.1 Số liệu thứ cấp 15

4.2.2 Số liệu sơ cấp 15

4.3 Đánh giá những tồn tại trong việc tiếp cần quyền sử dụng đất 39

4.4 Nguyên nhân của những tồn tại trong việc tiếp cận trong quyền sử dụng đất .41 4.5 Đề xuất những giải pháp khắc phục những tồn tại trong việc tiếp cận quyền sử dụng đất 42

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43

5.1 Kết luận 43

5.2 Kiến nghị 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

Trang 6

PHẦN 1

MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặcbiệt, là điều kiện tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất.Việc sử dụng và quản lý quỹ đất đai thực hiện theo quy định của Luật đất đai (LĐĐ)

và các văn bản hướng dẫn của nhà nước nhưng hiện nay việc tiếp cận quyền sử dụngđất của phụ nữ và nam giới còn gặp nhiều khó khăn Một trong những khó khăn trongviệc tiếp cận các quyền sử dụng đất (QSDĐ) là công tác đăng ký và cấp giấy chứngnhận, công tác này không chỉ đảm bảo sự thống nhất quản lý mà còn đảm bảo cácquyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng đất được thể hiện trong LĐĐ năm 2003 vàđược quy định chi tiết, cụ thể hơn trong LĐĐ năm 2013

Theo một nghiên cứu năm 2013 của chương trình phát triển Liên hợp Quốc(UNDP) về “Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay” Chươngtrình được thực hiện tại 10 tỉnh/ thành phố đã phân tích khoảng cách đáng kể giữa cácquy định của luật pháp và việc thực thi đảm bảo quyền của phụ nữ trong việc sở hữuđất đai Kết quả nghiên cứu khẳng định: mặc dù Luật quy định phụ nữ bình đẳng khitiếp cận đất đai và đảm bảo sự phân chia tài sản cá nhân không phân biệt giới nhưngthực tế phụ nữ có khả năng tiếp cận đất đai còn hạn chế, tỷ lệ phụ nữ đứng tên trêngiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất(GCN) còn rất khiêm tốn Chỉ có 19% phụ nữ đứng tên trong GCN và 22% phụ nữcùng đứng tên với chồng GCN [1]

Trước khi có LĐĐ năm 2003, GCN được cấp dưới tên “chủ hộ gia đình” Thực tếnày đã làm cho quyền lợi của người phụ nữ bị ảnh hưởng và các quyền lợi hợp phápkhi tiến hành vay vốn để sản xuất kinh doanh hay khi gặp những vấn đề về hôn nhân.Tuy nhiên chương trình này chỉ đi sâu vào nghiên cứu việc tiếp cận đất đai củaphụ nữ ở một số tỉnh, thành phố (đại diện cho 8 vùng kinh tế của Việt Nam) mà chưa

đi sâu vào nghiên cứu việc tiếp cận của cả phụ nữ và nam giới ở một số tỉnh, thành phốkhác

Để có cái nhìn chi tiết hơn về việc tiếp cận quyền sử dụng đất đai về giới tại tỉnhThừa Thiên Huế Và xã Phú An - là một đồng bằng ven biển và đầm phá có tiềm năngphát triển kinh tế song mức sống còn thấp và ít được quan tâm

Nhận thức được tầm quan trọng trên, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu đềtài: “Nghiên cứu việc tiếp cận các quyền sử dụng đất của phụ nữ và nam giới tại xãPhú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ”

Trang 8

PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận đất đai

Từ khi LĐĐ 2003 ra đời và đến nay là LĐĐ 2013 đã chú trọng hơn về việc tiếpcận sử dụng đất ở hai giới Nhưng trong luật và những văn bản hướng dẫn thi hànhLuật vẫn chưa có khái niệm về quyền tiếp cận đất đai là như thế nào? Để hiểu rõ thêm

về điều này thì cần dựa vào nhận định của Jesse Ribot và Nancy Peluso và của GS.TSKH Đặng Hùng Võ

Theo Jesse Ribot và Nancy Peluso cho rằng thuật ngữ tiếp cận, được định nghĩa

là “khả năng hưởng lợi từ cái gì đó”, rõ hơn thuật ngữ tài sản, thường được hiểu là

“quyền có thể được thực thi” mà C.B McPherson đã đặt ra trước đây Theo hai tác giảnày, tiếp cận nên được hiểu là một tập hợp các quyền và quan hệ cho phép các cá nhânhay nhóm “lấy được, quản lý và giữ được (khả năng hưởng lợi)” [2]

GS TSKH Đặng Hùng Võ: Quyền tiếp cận đất đai của phụ nữ là một khái niệmchung về quyền của phụ nữ với đất đai, trong đó có việc cấp giấy chứng nhận đối vớiquyền sử dụng đất chung của hai vợ chồng phải ghi cả tên vợ và tên chồng, việc giảiquyết sử dụng đất này khi có thay đổi như: chồng hoặc vợ chết, ly hôn, nhận thừakế,nhận tặng cho, được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất Do tất cả những việc cóliên quan đến thay đổi quyền sử dụng đất đều phải được giải quyết dựa trên cơ sởquyền sử dụng đất chung của vợ và chồng (giấy chứng nhận phài ghi cả tên vợ vàchồng) Chính vì vậy, điểm cơ bản nhất của Quyền tiếp cận đất đai của phụ nữ là việcthực hiện thật đúng quy định về việc cấp giấy chứng nhận đối với quyền sử đất là tàisản chung của vợ và chồng phải ghi cả tên vợ và tên chồng [3]

Qua đó, chúng ta cũng có thể hiểu được phần nào về quyền tiếp cận sử dụng đất

và tầm quan trọng của vấn đề đang tồn tại hiện nay

2.1.2 Khái niệm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Nghiên cứu việc tiếp cận các quyền sử dụng đất của 2 giới được thể hiện trongcông tác cấp giấy chứng nhận Vì vậy, khái niệm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (GCN) được hiểu như sau:

Theo khoản 20 điều 4 luật đất đai 2003 quy định: “Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là giấy chứng nhận do cơquan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữunhà ở, quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợppháp của người có sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu tài sản khác gắnliền với đất” [4]

Trang 9

Theo khoản 16 điều 3 luật đất đai năm 2013 quy định: “Giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý

để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liềnvới đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sởhữu tài sản khác gắn liền với đất” [5]

Như vậy, khái niệm về GCN đã được quy định rất cụ thể và có thể nói rằng GCN

là chứng thư pháp lý rất quan trọng đối với người sử dụng đất

2.1.3 Các quyền sử dụng đất trong LĐĐ

Theo LĐĐ năm 2013 thì các quyền sử sụng đất được quy định với 7 quyền chung

và 8 quyền riêng Trong đó, Điều 166 đã quy định 7 quyền chung bao gồm:

-Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất

-Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất

-Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đấtnông nghiệp

- Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nôngnghiệp

- Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp vềđất đai của mình

- Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của Luật này

-Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợppháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai [5]

Điều 167 quy định 8 quyền riêng: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê,cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất [5]

Và những quyền đó được thực hiện khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtcủa vợ chồng và đảm bảo được quyền bình đẳng giới trong sử dụng đất (SDĐ)

2.1.4 Quyền bình đẳng giới trong sử dụng đất

Bình đẳng giới là một trong những mục tiêu tiến bộ của các nước trên thế giới.Đặc biệt là sự tiến đến một cuộc sống công bằng và tiến bộ xã hội Trên thế giới việcbình đẳng giới rất được quan tâm, nhất là bình đẳng trong việc tiếp cận quyền sử dụngđất Đặc biệt ở hai nước Phần Lan và Thụy Sỹ đã có luật bình đẳng giới từ lâu và sựbình đẳng trong việc thừa kế tài sản Ở Phần Lan, trước kia thì chỉ có con trai mớiđược thừa hưởng tài sản nhưng sau khi luật bình đẳng giới ra đời thì việc người phụ nữ

có thể hưởng thừa kế tài sản là quy định theo pháp luật nhưng sự tiếp cận đối với họcòn chưa cao và chưa được quan tâm đúng mức [6]

Trang 10

Và theo Luật Bình đẳng giới ở Việt Nam : “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vịtrí, vai trò ngang nhau; được tạo điều kiện và cơ hội để phát huy năng lực của mìnhcho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau của sự phát triểnđó” [7]

Việt Nam đã xây dựng cơ chế kết hợp giữa tuyên truyền, phổ biến pháp luật vềhôn nhân và gia đình và pháp luật khác có liên quan với các nội dung về bình đẳnggiới về dân sự, đặc biệt là bình đẳng giữa nam, nữ trong các quan hệ sở hữu, thừa kế,hợp đồng nhằm thay đổi nhận thức, hành vi của mỗi người dân và toàn xã hội

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Tình hình thực hiện quyền tiếp cận đất đai của phụ nữ và nam giới

Tại Việt Nam, nhận xét rằng “có một khoảng cách giữa quy định và thực tế”trong vấn đề quyền và bình đẳng giới ở Việt Nam Mặc dù các quyền của phụ nữ đãđược đưa vào luật từ rất lâu, nhưng nhiều phụ nữ hoàn toàn không được hưởng lợi từcác luật định này Có thể thấy rõ nhất sự thiệt thòi của phụ nữ trong vấn đề sở hữu tàisản, đặc biệt là phụ nữ ở nông thôn hoặc ở các vùng cao tây nguyên Tổ chức ActionAid đã phỏng vấn và khảo sát tình trạng này ở một số tỉnh thành tại Việt Nam Rấtnhiều phụ nữ chưa bao giờ đặt vấn đề về việc đồng sở hữu nhà cửa, đất đai về mặt luậtpháp với chồng mình [8]

Ở Việt Nam, Luật quy định là cả nữ và nam đều có quyền đứng tên trên sổ đỏ,tức là GCN Nhưng trong thực tế rất nhiều phụ nữ không biết được việc họ có quyềnđứng tên trong GCN Bởi vì từ xưa đến nay, họ vẫn quan niệm là đứng tên trên GCN

là người chủ gia đình nên người đứng tên là người đàn ông Cũng từ thực tế trên màkhi đối diện với vấn đề ly hôn hay người chồng qua đời, người phụ nữ gặp rất nhiềuthiệt thòi và rắc rối về mặt giấy tờ và luật pháp Một số nghiên cứu sâu hơn cho thấy,mặc dù là “trung tính”, bình đẳng về pháp lý nhưng do những tập quán xã hội lâu đời,nhất là truyền thống sinh hoạt theo gia đình mà thường do người đàn ông làm chủ,cộng thêm sự thiếu minh bạch của pháp luật về giới sẽ dẫn đến sự mất bình đẳng trênthực tế mà phần thiệt thòi luôn nghiêng về phía phụ nữ

Từ đó rút ra được những ảnh hưởng, tác động của việc cấp GCN có tên vợ vachồng đối với đời sống cộng đồng, đặc biệt là đối với phụ nữ để có thể đưa ra nhữngkhuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về quyền bình đẳng hợp pháptrong tiếp cận và SDĐ; về tầm quan trọng của việc thực hiện tiếp cận và SDĐ của phụ

nữ đối với sinh kế bền vững và an ninh lương thực; và kêu gọi chính quyền địaphương đảm bảo và thực hiện quyền tiếp cận và sử dụng đất của phụ nữ

2.2.2 Tình hình cấp giấy chứng nhận sử dụng đất có tên vợ chồng

Theo nhận định của Diễn đàn chính sách quản lý và sử dụng đất đai vùng đồngbào dân tộc thiểu số, mặc dù Việt Nam cam kết thúc đẩy bình đẳng giới, nhưng các

Trang 11

nghiên cứu đều chỉ ra rằng nam giới tiếp cận nhiều với đất đai hơn nữ giới và phụ nữđặc biệt dễ có nguy cơ mất quyền sử dụng đất khi ly hôn hoặc khi chồng mất.LĐĐ năm 2003 ra đời là một bước tiến quan trọng đối với bình đẳng giới trong việcyêu cầu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi cả tên vợ và tên chồng đối với tàisản có trong hôn nhân Trên thực tế, việc thực hiện điều này còn tiến triển chậm, theoĐiều tra mức sống hộ gia đình năm 2008, chỉ có 10,9% giấy chứng nhận quyền sửdụng đất nông nghiệp, 18,2% giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nông thôn và29,8% giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở đô thị là ghi tên cả vợ và chồng [1]Mới đây, một khảo sát được thực hiện trong năm 2012, với 1250 người tham giaphỏng vấn cho thấy, có 45% các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở chỉ có tênchồng, trong khi chỉ 22%là có cả tên vợ và chồng, 19% có vợ đứng tên một mình.

“Tuy chỉ là một bước nhỏ trong việc tiến tới đạt bình đẳng giới trong tiếp cận với đấtđai, nhưng quy định này vẫn rất quan trọng Hơn nữa, trọng tâm vấn đề không chỉ làđảm bảo điều khoản này được giữ lại, mà còn cần phải có những biện pháp chính sáchnhằm tăng cường việc thực thi một cách hiệu quả” - Bản kiến nghị Chính sách chung

về đất đai của Diễn đàn Diễn đàn chính sách quản lý và sử dụng đất đai vùng đồng bàodân tộc thiểu số nhấn mạnh [1]

Trước thực trạng này, mới đây, góp ý cho Dự thảo sửa đổi LĐĐ 2003, Diễn đànchính sách quản lý và sử dụng đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã đưa rakhuyến nghị, cần giữ nguyên quy định của LĐĐ năm 2003, theo đó, giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất đối với tài sản của cả vợ và chồng phải ghi tên của cả vợ và chồng,đồng thời tăng cường việc thực thi điều khoản này

Đối với TP Huế phấn đấu đến cuối năm 2013 có 92% diện tích đất được cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, đến tháng 6/2013, kết quả cấp GCN vẫnchưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ

Mặc dù có sự nổ lực của cơ quan, đơn vị địa phương nhưng kết quả công tác cấpGCN ở Huế vẫn còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ 5 tháng đầu năm 2013,toàn thành phố chỉ cấp được 514 giấy chứng nhận cho 17,55 ha đất ở đô thị (tăng0,86%) và 14 giấy chứng nhận cho 1,25 ha đất nông nghiệp (tăng 0,1%) Lũy kế đếncuối tháng 5/2013 có 1354,54 ha/2049,67 ha đất ở đô thị (đạt tỉ lệ 66,09%) và 883,13ha/1254,4 ha đất nông nghiệp được cấp giấy chứng nhận (đạt 66,42%) Như vậy, diệntích còn lại phải được thực hiện để đạt chỉ tiêu được giao 92% trong năm 2013 là531,16 ha [9]

Tình trạng cấp GCN đã cho thấy việc tiếp cận các quyền sử dụng đất vẫn còn tồntại nhiều bất cập đối với cả nước nói chung và Huế nói riêng

2.3 Lịch sử các công trình nghiên cứu có liên quan

Tiếp cận các quyền sử dụng đất là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm, điều đóthể hiện qua các công trình nghiên cứu của các tổ chức như:

Trang 12

- Nghiên cứu năm 2013 của chương trình phát triển Liên hợp Quốc ( UNDP,2013) về “Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay” [1]

- Báo Dân Việt về bài viết “Đảm bảo quyền tiếp cận đất đai cho phụ nữ” [10]

- Báo tin tức với bài viết “Cần xóa rào cản với phụ nữ trong việc tiếp cận đất đai”[11]

- Ngày 18/3, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS), Trung tâmQuốc tế nghiên cứu về Phụ nữ (ICRW) và Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ(USAID) đã tổ chức Hội thảo tham vấn Dự án “Tăng cường tiếp cận đất đai cho phụ

nữ ở Việt Nam”

Được triển khai trong 2 năm từ tháng 11/2014 đến tháng 11/2016, thí điểm triểnkhai tại xã Nhân Hòa, Dương Quang (huyện Mỹ Hào, Hưng Yên) và xã Tân An, LongSơn (huyện Cần Đước, Long An) Dự án nhằm nâng cao nhận thức của phụ nữ và namgiới về các quyền đối với đất đai trong khuôn khổ khung pháp lý hiện hành; Thúc đẩykhả năng tiếp cận với quyền liên quan đến đất đai (đặc biệt là phụ nữ); Thu nhập bằngchứng về các trở ngại liên quan đến giới trong việc thực hiện quyền về đất đai ở nôngthôn ; Nâng cao năng lực cho các tổ chức xã hội và đoàn [12]

-Khởi động Dự án Quyền đối với Đất đai của Phụ nữ Việt Nam

Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội ( ISDS ) cùng với Trung tâm Quốc tế Nghiêncứu về Phụ nữ ( ICRW) và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID ) vừa khởiđộng Dự án Tiếp cận Đất đai cho Phụ nữ (LAW) tại Việt Nam nhằm xây dựng và đàotạo một đội ngũ tình nguyện viên về bình đẳng giới ở cấp cơ sở để giúp nông dân - đặcbiệt là phụ nữ nông dân thực hiện quyền sử dụng đất của họ

Đây là dự án đầu tiên trong lĩnh vực này được tài trợ bởi USAID, trong hai năm,nhằm mục đích để trao quyền cho phụ nữ để thực hiện các quyền của mình trong khuvực nông thôn Hưng Yên ở phía Bắc và Long An ở phía Nam , hai tỉnh đó là nhà một

số dân tộc thiểu số Ngoài việc đào tạo chuyên gia tư vấn pháp lý - được biết đến ởViệt Nam là " tình nguyện viên cộng đồng về Bình đẳng giới " - nhà nghiên cứu sẽ làmviệc để hiểu rõ hơn và tài liệu các rào cản giới tính cụ thể để thực hiện quyền sử dụngđất ở các khu vực nông thôn cũng như tăng cường khả năng của các tổ chức địaphương để vận động cải cách giới công bằng [13]

Trang 13

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Quyền tiếp cận sử dụng đất của phụ nữ và nam giới tại xã Phú An, huyện PhúVang, tỉnh Thừa Thiên Huế

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Xã Phú An Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế

Thời gian nghiên cứu : Từ ngày 1/5/2015 đến ngày 30/11/2015

3.3 Nội dung nghiên cứu

 Khảo sát nhận thức của người dân theo giới trong việc tiếp cận các quyềnchung của người sử dụng đất:

 Khảo sát và thống kê việc đảm bảo có tên vợ và chồng trong giấy chứng nhậnquyên sử dụng đất theo quy định trong luật đất đai

 Phân tích những nguyên nhân của việc những tồn tại trong việc tiếp cận quyền

sử dụng đất hiện nay

 Đề xuất những giải pháp để tiếp cận đất đai theo giới được công bằng và theođúng quy định pháp luật

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Thu thập tư liệu, số liệu khu vực nghiên cứu và tài liệu chuyên môn.

Thu thập tư liệu, số liệu khu vực nghiên cứu và tài liệu chuyên môn là phương

pháp thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo.

Các tư liệu, số liệu nhóm cần thu thập để làm cơ sở cho các bước tiếp theo:

-Tư liệu, số liệu của khu vực nghiên cứu đã có sẵn:

+Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Phú An

+Số liệu về các hộ gia đình trên địa bàn xã: Số hộ, tên chủ hộ, địa chỉ, số thànhviên trong gia đình, nghề nghiệp, trình độ học vấn,…

+Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội trên địa bàn xã năm gần nhất

+Các loại bản đồ cần thiết cho quá trình điều tra phỏng vấn: Bản đồ địa chính,bản đồ hiện trạng sử dụng đất

 Các số liệu này được thu thập trên các nguồn dữ liệu có ở UBND xã Phú An.-Các tài liệu chuyên môn

+ Luật đất đai năm 2013

Trang 14

+ Luật hôn nhân

+Luật Bình đẳng giới

+ Các tài liệu nghiên cứu trước đó có liên quan đến đề tài

 Các tài liệu này được thu thập từ các đề tài nghiên cứu có liên quan ở thưviện trường, ở các trang web,…

3.4.2 Phỏng vấn, điều tra, khảo sát người dân.

Phỏng vấn, điều tra, khảo sát người dân gồm số liệu được thu thập từ các câu hỏikín và câu hỏi mở theo các phương pháp thu thập số liệu

Tiến trình thực hiện:

- Trên cơ sở mục tiêu và nội dung mà đề tài đặt ra nhóm tiến hành thảo luận đểxây dựng bảng câu hỏi bao gồm câu hỏi kín và câu hỏi mở Đảm bảo sao cho các câuhỏi đạt được sự logic, không những đủ nội dung cần hỏi mà phải đảm bảo ngắn gọn,

3.4.3 Phương pháp xử lý thông tin

Có hai phương pháp xử lý thông tin: xử lý toán học với thông tin định lượng và

xử lý logic với thông tin định tính

3.4.3.1 Xử lý các thông tin định lượng

+ Số hộ có tên cả vợ và chồng trong giấy chứng nhận

+ Số vụ ly hôn, thừa kế liên quan đến việc tiếp cận quyền sử dụng đất về giới tại

xã Phú An

b Bảng số liệu: từ các con số rời rạc thì có thể lập bảng thể hiện

Trang 15

c Biểu đồ: là loại sản phẩm biểu thị giá trị của các bảng biểu.

hệ thống các sự kiện được xem xét

3.4.4 So sánh, đánh giá, đưa ra những nhận xét, kết luận về việc tiếp cận các quyền

sử dụng đất của phụ nữ và nam giới tại xã.

- Phương pháp so sánh: Dựa vào kết quả đã được nghiên cứu của nhóm, cần tiếnhành so sánh với kết quả của các công trình nghiên cứu trước đó, các tài liệu đã phântích để thấy được sự khác biệt từ đó đánh giá được nhận thức của phụ nữ và nam giớitại xã Phú An

- Phương pháp đánh giá: dựa vào kết quả định lượng được quy đổi ra phần trămvới sự đánh giá về thái độ, hiểu biết của người nghiên cứu để đưa ra những đánh giáđúng nhất

- Phương pháp nhận xét, kết luận: Từ kết quả trên sẽ đưa ra được những nguyênnhân tồn tại, giải pháp phù hợp và hiệu quả

Trang 16

PHÂN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên, môi trường

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

4.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Địa hình của xã Phú An tương đối đơn giản là một vùng đồng bằng thấp trũngvới 1 dạng địa hình chính là địa hình bằng thấp: Độ độ cao khoảng 2 m trở xuống sovới mực nước biển, Trong dạng địa hình này có 2 vùng là vùng bằng thấp hiện nay cưdân đang sinh sống và sản xuất; còn phần địa hình thấp trũng thì chỉ có thể sản xuất vềmùa khô

Ngoài 2 địa hình cơ bản trên thì xã có phần diện tích đất đầm phá là tương đốilớn có thể khai thác cho phát triển đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, du lịch dịch vụ,

4.1.1.3 Khí hậu

Phú An có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động của khí hậu biển nên

có một số đặc trưng khí hậu như sau: Nhiệt độ trung bình năm là 25,200C , độ ẩm trungbình năm là 84,5% , lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 1.000mm Số giờ nắngtrung bình ngày là 5,7giờ và ngày nắng trung bình 2080,5/năm, số ngày nắng trung

bình khoảng 197 ngày/năm Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.995,5 mm

4.1.1.4 Thuỷ văn

Với vị trí của xã phía Đông Bắc có phá Tam Giang với mực nước tương đối ổnđịnh Đây chính là một trong những lợi thế tạo nên đặc trưng riêng của xã, góp phầnchính trong sản xuất ngư nghiệp của người dân Phú An

4.1.2 Các nguồn tài nguyên.

4.1.2.1 Tài nguyên đất

Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 1.130,29 ha Dựa vào bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000của tỉnh Thừa Thiên Huế và quá trình điều tra dã ngoại thực tế tại địa phương thì xãPhú An gồm có 2 loại đất chính là đất cát và cồn cát ven biển với diện tích khoảng448,5 ha, phân bố đều khắp trên địa bàn xã ; đất biến đổi do trồng lúa nước với diện

Trang 17

tích khoảng 185,2 ha, phân bố chủ yếu ở vùng ruộng phía Tây Bắc của xã và các loạiđất khác chiếm diện tích khoảng 528,55 ha, phân bố chủ yếu về phía Đông Bắc của xã Đây

là vùng có thể khai thác cho du lịch sinh thái và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản vùng đầm phá

4.1.2.2 Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt trên địa bàn xã chủ yếu là các hói thoátnước, đầm phá Tam Giang cung cấp Đây là nguồn nước chính phục vụ cho sản xuấtcủa nhân dân

- Nước ngầm: Theo tài liệu nghiên cứu và kết quả điều tra khảo sát thực tế chothấy nguồn nước ngầm đang được người dân khai thác sử dụng vào sinh hoạt và sảnxuất; quan sát giếng đào (giếng đào, giếng khoan cho thấy) mực nước ngầm nông vànằm khoảng ở độ sâu từ 3m đến 6m tuỳ vào khu vực đào giếng

4.1.2.3 Tài nguyên nhân văn

Phú An là một xã nằm về Tây Bắc của huyện, tuy vậy ở đây lại có di tích lịch sửđình làng An Truyền; nghề nón truyền thống thôn Truyền Nam, rượu làng Chuồn Vớinghề nón và nấu rượu trong tương lai có thể phát triển mạnh tạo nên thương hiệu vàthu nhập cho người dân

4.1.3 Thực trạng môi trường

a Môi trường đất:

Qua điều tra khảo sát thực tế cho thấy môi trường đất trên địa bàn xã nhìn chungmôi trường đất bị ô nhiễm tương đối nhiều, đặc biệt là khu vực đất giáp ranh với đầmphá được sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản Ngoài ra, với việc sử dụng hoá chất trong sảnxuất nông nghiệp và rác thải trong sinh hoạt như hiện nay cộng với trình độ, ý thức củangười dân trong việc sử dụng và bảo quản hoá chất trong nuôi trồng còn thấp cũng gâyảnh hưởng đến môi trường đất, nước và sức khoẻ của con người Nếu không có biệnpháp xử lý và khắc phục kịp thời thì nguy cơ làm ô nhiễm môi trường đất là khá cao với

số lượng lớn

b Môi trường nước:

Với thế mạnh trong việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản nên quá trình hoạtđộng sẽ có nhiều tác động đến môi trường nước Tuy có ô nhiểm nhưng mức độ ô nhiễmnguồn nước chưa đáng kể; tuy nhiên trong thời gian qua kinh tế - xã hội của xã đang phátphát triển, quá trình nuôi trồng sử dụng các hoá chất, các cơ sở sản xuất tiểu thủ côngnghiệp và các khu dân cư phát triển mạnh nên lượng nước thải trong sinh hoạt và sản xuấtthải ra môi trường là khá lớn, nếu không có các biện pháp xử lý thì trong những năm tớimôi trường nước sẽ bị ô nhiễm

c Môi trường không khí:

Trang 18

Mức độ ô nhiễm không khí còn ở mức thấp, nhưng mức độ ô nhiễm có thể giatăng do khí thải của các loại phương tiện giao thông vận tải, máy móc, động cơ xăngdầu đang phát triển mạnh trên địa bàn cũng làm cho môi trường không khí ô nhiễm.Nhìn chung, mức độ ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí còn thấp.

4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

4.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Trong những năm vừa qua tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã Phú An đạt khá, sảnphẩm chủ yếu là trồng cây lương thực (cây lúa), chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và đánhbắt thuỷ hải sản xa bờ, kết hợp với phát triển dịch vụ du lịch và tiểu thủ công nghiệp Cơcấu kinh tế của xã tiếp tục chuyển dịch theo đúng hướng tạo tiền đề cho sự phát triển củađịa phương trong những năm tiếp theo Đó là những thành tựu quan trọng, có tác độngsâu sắc đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đời sống vật chất và tinhthần người dân ngày càng được nâng cao, tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội đượcđảm bảo

4.1.3.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.

a Dân số:

Theo số liệu điều tra, thống kê dân số toàn xã theo tổng điều tra dân số và nhà ở

xã Phú An đến ngày 01/04/2009 toàn xã có 10.366 nhân khẩu với 2.054 hộ; mật độdân số trung bình 917 người/km2, tỷ lệ tăng dân số 1,45% /năm vào năm 2009

b Lao động, việc làm và thu nhập

Tổng lao động trong độ tuổi có 5.014 người, chiếm tỷ lệ 48,37% tổng dân số.Nguồn lao động cũng khá dồi dào, đa số là lao động phổ thông, chưa được đào tạo

cơ bản qua các trường Phần lớn lao động trên địa bàn tham gia hoạt động sảnxuất ngư nghiệp

Công tác giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động trên địa bàn xã thời gianqua đã được quan tâm, thực hiện Bằng nhiều chương trình hỗ trợ vay vốn để giảiquyết việc làm từ các ngân hàng như: Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàngNông nghiệp, quỹ cho vay xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm đã thu đượcnhững kết quả khả quan

Thu nhập người dân ngày được cải thiện và nâng cao, đa số người dân có thunhập ổn định đáp ứng các nhu cầu về mặt vật chất cũng như tinh thần

4.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội

4.1.4.1 Thuận lợi

Trang 19

- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trong những năm qua luôn đạt được ở mứckhá, cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dịch theo hướng tích cực là tiền đề để phát triểnkinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của nhân dân.

- Ngoài đội ngũ cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm, thì nhiều cán bộ trẻ có trình độnăng lực là một thế mạnh cho quá trình phát triển xã nhà

- Lực lượng lao động khá dồi dào (gần 50% trong độ tuổi lao động) là nguồn lực

quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của xã thời gian tới

- Dân cư phân bố tập trung tạo điều kiện thuận lợi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

- Du lịch sinh thái Phá Tam Giang là địa điểm du lịch quan trọng, kéo theo

đó sẽ có hệ thống dịch vụ thương mại sẽ phát triển trong tương lai

- Đại bộ phận quần chúng nhân dân địa phương tin tưởng vào đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước, người dân thông minh, cần cù, chịu khó,luôn có ý thức vươn lên làm giàu và xây dựng quê hương

4.1.4.2 Khó khăn

- Một phần lớn diện tích đất liền (Ngoài diện tích đất đầm phá Tam Giang)trên địa bàn xã có chất lượng thấp không thuận lợi cho phát triển sản xuất, mặtkhác diện tích đất thường xuyên bi ngập úng nên chỉ gieo cấy được 1 vụ còn vụkia bỏ hoang, gây khó khăn cho đầu tư sản xuất và giải quyết công ăn việc làmcho người lao động Dẫn đến chi phí đầu tư cao; giá trị sinh lợi trên đơn vị diện tíchthấp, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người nông dân

- Nền kinh tế của xã có phát triển nhưng chưa đồng đều giữa các ngành vàthiếu vững chắc Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển dịch vụ Tiểuthủ công nghiệp, nông nghiệp còn chậm

- Một bộ phận nhân dân ở đây do thường xuyên được sự giúp đỡ của cácnguồn viện trợ từ nước ngoài nên có thái độ trông chờ ỷ lại, thiếu có ý thức tựphấn đấu vươn lên làm ăn kinh tế

- Tư liệu cũng như phương thức sản xuất còn ở mức trung bình, việc áp dụngkhoa học kỹ thật vào sản xuất còn hạn chế

- Cơ sở hạ tầng đã được đầu tư xây dựng nhưng chất lượng vẫn thấp và còn thiếu

4.2 Kết quả

4.2.1 Số liệu thứ cấp

Trang 20

Nghiên cứu về việc tiếp cận các quyền sử dụng đất này dựa vào một phần số liệuthứ cấp mà xã đã cung cấp.Số liệu này được thống kê theo cơ sở dữ liệu của xã và nóchỉ dừng lại với mức độ tham khảo mà chưa thể hiện rõ hơn về hiện trạng tiếp cậnquyền sử dụng đất của phụ nữ và nam giới tại xã Nhưng nó cung cấp một cái nhìntương đối sâu về cách thức vận hành luật của cơ quan xã và sự am hiểu luật đất đai đãquy định mà nó vốn là vấn đề không rõ ràng trong tư liệu phỏng vấn định tính và tưliệu định lượng Với 2.054 hộ trong đó 1.661 hộ có đất ở tại xã, trong đó có 1.379 thửađất đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất ( giấy chứngnhận đều ghi tên cả 2 vợ chồng); còn lại là chưa được cấp và giấy chứng nhận đã cũchưa được ghi tên vợ chồng như luật đất đai đã quy định Trong 1.379 thửa đất đã cấpmới có tên vợ chồng là trên cơ sở xã vận động dân đi làm, vì vậy nó không phản ánhkhả năng tiếp cận đất đai của người dân, nhưng đã cho thấy được công tác tuyêntruyền để giấy chứng nhận có tên vợ chồng nằm ở mức khá Điều đó cho thấy các dịch

vụ pháp lý của xã cũng là một trong những tác nhân thuộc đối tượng cộng đồng có tácđộng đến sự tiếp cận đất đai của người dân

4.2.2 Số liệu sơ cấp

4.2.2.1 Đặc điểm nhân khẩu – xã hội phân theo giới

Để nghiên cứu vấn đề này cần dựa vào thông tin đặc điểm nhân khẩu – xã hộitheo sự tiếp cận giới Mẫu khảo sát cho thấy số người được phỏng vấn trên địa bàn xãPhú An có sự cân đối giữa nam và nữ trên tổng thể và các nhóm phân loại chi tiết tạibảng sau:

Bảng 4.1 Một số đặc điểm nhân khẩu- xã hội của người trả lời phân theo giới.

Trang 21

là địa bàn ven đầm phá nên chủ yếu là người kinh sinh sống và người kinh thì về mặthiểu biết thì cao hơn các tộc người khác Vì vậy cũng phản ánh được khả năng tiếp cậnđến các ngôn ngữ trong luật cũng như sự am hiểu cao hơn so với nơi khác và cơ quanđịa phương cũng dễ dàng tuyên truyền để đưa luật vào đời sống.

- Về cơ cấu nhóm tuổi dưới 30 chiếm 3,75%, nhóm tuổi 30-60 chiếm 75% và nhómtrên 60 tuổi chiếm 21,25% Các nhóm tuổi này được giả định rằng có những nhận thức

và trải nghiệm khác nhau đối với việc tiếp cận đất đai cả của phụ nữ và nam giới.Ngoài ra, chu kỳ sống có những thời điểm chuyển tiếp quan trọng từ giai đoạn mớitham gia thị trường lao động đến giai đoạn đạt được thành tựu và sau đó nghỉ hưu Cácyếu tố này có thể ảnh hưởng đến điều kiện kinh tế xã hội, tâm lý của cá nhân liên quanđến vấn đề tiếp cận đất đai Độ tuổi 30 – 60 là độ tuổi có nhận thức cao nhất trong các

độ tuổi nên phản ánh một cách chính xác về kết quả nghiên cứu của đề tài

Trang 22

Tỷ lệ nhóm tuổi được phỏng vấn

Dưới 30 tuổi

Từ 30 đến 60 Trên 60 tuổi

- Do người được phỏng vấn chủ yếu là chủ hộ hoặc vợ/chồng chủ hộ nên tỷ lệngười trả lời đang kết hôn chiếm tới 93,75% tổng số mẫu Tỷ trọng nữ chưa kết hôn,góa, ly thân cao hơn không đáng kể so với nam (8,33% so với 4,55% tương ứng) Cóthể thấy được người được phỏng vấn là người trực tiếp tiếp xúc với đất đai và muốnhiểu sâu về vấn đề đất đai

- Về trình độ học vấn, khoảng 11,25% số người được phỏng vấn là mù chữ trong

đó tỷ trọng nam mù chữ cao hơn nữ (13,64% so với 8,33% tương ứng), có trình độ từtiểu học chiếm 50%, 25% có trình độ trung học cơ sở, 8,75% có trình độ trung học phổthông và chỉ 5% có trình độ từ trung cấp trở lên ( nam chiếm hết cả 5%) Tuy nhiên,

nữ giới có mức học vẫn thấp hơn đáng kể so với nam giới và có thể đây là một trongnhững nguyên nhân quan trọng làm cản trở việc tiếp cận đất đai của họ so với namgiới

Trang 23

- Về nghề nghiệp, làm ruộng chiếm 20% trong đó tỷ trọng nam cao hơn so với

nữ, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản chiếm 13,75% trong đó tỷ trọng nam cao hơn nữ,công nhân và nông lâm trường chiếm 1,25%, cán bộ chiếm 7,5% trong đó tỷ trọngnam cao hơn nữ , buôn bán chiếm 13,75% trong đó tỷ trọng nam thấp hơn đáng kể sovới nữ (4,55% so với 25% tương ứng) Tỷ trọng không tham gia lao động của nữ caohơn nhiều so với nam cho thấy sự phụ thuộc nhiều hơn và tính hướng nội cao hơn củaphụ nữ trong gia đình Trong khi đó, tỷ trọng nam giới làm việc trong lĩnh vực nôngnghiệp,ngư nghiệp (gắn liền với đất đai) và trong khu vực nhà nước (gắn liền vớiquyền lực lớn hơn do vị thế xã hội mang lại) cao hơn so với nữ giới (tương ứng là27,27% so với 11,11%, 15,91% so với 11,11%, 9,09% so với 5,56%) Sự khác biệttrong cơ cấu nghề nghiệp có thể ảnh hưởng đến các khả năng tiếp cận đất đai

=> Tóm lại, về đặc điểm nhân khẩu – xã hội phân theo giới của người đượcphỏng vấn tại xã Phú An rất đa dạng và nó phản ánh được tính đúng đắn về một số tồntại của người dân trong việc tiếp cận các quyền sử dụng đất Ở đây với tỷ lệ ngườiđược phỏng vấn là 100% dân tộc kinh nhưng xã lại có trình độ học vấn còn thấp, chủyếu là đạt đến bậc tiểu học và trong đó phụ nữ lại có trình độ đặc biệt thấp Bên cạnh

đó những người được phỏng vấn có độ tuổi từ 30-60 và đã kết hôn nên họ có sự hiểubiết và tiếp cận rõ hơn những độ tuổi khác Từ những phân tích về đặc điểm nhânkhẩu- xã hội đã phản ánh được khía cạnh nào đó về sự tiếp cận đất đai theo giới tại xã

4.2.2.2 Đặc điểm về đất đai

- Người đứng tên trên giấy chứng nhận cho các loại đất

Bảng 4.2 Người đứng tên trên giấy chứng nhận cho các loại đất

Trang 24

Các loại đấtđất ở đất ruộng đất NTTS

- Người đi làm giấy chứng nhận

Bảng 4.3 Người đi làm giấy chứng nhận

Người đi làm giấy chứng nhận N %

- Đặc điểm của người đứng tên chủ quyền đối với nguồn gốc của mảnh đất :

Trang 25

Bảng 4.4 Tỷ lệ được đứng tên chủ quyền đối với các loại đất theo nguồn gốc của mảnh đất

Tỷ lệ được đứng tên chủ quyền đối với các loại đất theo nguồn gốc của mảnh đất

Đất ở

Đấtruộng

Đất

Đấtruộng

Đất

Đấtruộng

ĐấtNTTS

Ngày đăng: 03/04/2019, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1].Trân Tuyết Nhung (trưởng nhóm), Chương trình UNDP về tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay, 25- 29 Phan Bội Châu, Hà Nội, Việt Nam, số 1256 – 2013/ CXB/ 05-135/VHTT, trang1-2, năm 2013 Khác
[5]. Điều 166, Luật đất đai 2013: Quyền chung của người sử dụng đất. Điều 167:Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất Khác
[6]. Bình đẳng giới thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ, trang web Bộ lao động và thương binh xã hội, ngày 01-08-2006 Khác
[8]. Tạp chí Phụ Nữ tìm hiểu ý thức của một số phụ nữ về các quyền của mình cũng như vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc nâng cao sự bình đẳng cho phụ nữ Việt Nam, số 111220009092742 Khác
[9]. Thái Sơn, TP Huế đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Thừa Thiên Huế online, Ngày 04/07/2013 Khác
[10]. Tuấn Kiệt, Đảm bảo quyền tiếp cận đất đai cho phụ nữ, báo Dân Việt, Ngày 18/11/2014 Khác
[11]. Viết Tôn, Cần xóa bỏ rào cản với phụ nữ trong việc tiếp cân đất đai, báo tin tức, số 150216683, năm 2013 Khác
[12].Nguyễn Síu, tiếp cận đất đai cho phụ nữ còn nhiều khoảng trống, báo Dân sinh, số 4181, năm 2015 Khác
[13]. Tiến sĩ Khuất Thu Hồng, đồng viện trưởng ISDS, Viện Nghiên cứu phát triển xã hội cùng với Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu về Phụ nữ ( ICRW) và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID ) khởi động Dự án Tiếp cận Đất đai cho Phụ nữ (LAW) tại Việt Nam, năm 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w