báo cáo nghiên cứu khoa học ''''''''sự cần thiết của hệ thống kiểm tra,giám sát việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền ''''''''

31 649 2
báo cáo nghiên cứu khoa học  ''''''''sự cần thiết của hệ thống kiểm tra,giám sát việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền ''''''''

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ CẦN THIẾT CỦA HỆ THỐNG KIỂM TRA,GIÁM SÁT VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN LÊ CẢM TSKH Luật ĐHQG Hà Nội I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền (NNPQ) xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân vì dân ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu những vấn đề về hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước không chỉ có ý nghĩa chính trị – xã hội phápto lớn, mà còn có ý nghĩa khoa họcthực tiễn quan trọng trên các bình diện dưới đây. Một là, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ chính là một trong các yếu tố quan trọng đảm bảo thực sự trên thực tế hiệu quả của một loạt các nguyên tắc cơ bản được thừa nhận chung không thể thiếu được trong bất kỳ một nhà nước nào muốn được gọi là NNPQ (như: phân công quyền lực, tính tối thượng của luật trong các lĩnh vực hoạt động của nhà nước, tôn trọng bảo vệ các quyền tự do của con người, v.v…) Hai là, đảm bảo tốt trong thực tiễn các cơ chế pháp kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước sẽ chính là một hình thức thể hiện sự kiểm tra của xã hội công dân (XHCD) đối với hoạt động của bộ máy công quyền nói chung của các công chức nhà nước nói riêng để hạn chế, tiến tới loại trừ thói quan liêu, cửa quyền, tệ nạn tham nhũng, cũng như tình trạng vô pháp luật, góp phần củng cố pháp chế, bảo vệ một cách hữu hiệu các quyền tự do của công dân. Ba là, bằng hoạt động thực tiễn hữu hiệu của hệ thống kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước sẽ góp phần giúp cho nhà làm luật phát hiện ra các nhược điểm của hệ thống pháp luật hiện hành trong NNPQ để khắc phục tiếp tục hoàn thiện nó (như: những điểm còn bất cập, chồng chéo hoặc chưa hợp lý của văn bản pháp luật nào đó hay là sự không phù hợp với thực tiễn hoặc sự tồn tại của các quy phạm pháp luật “chết” trong hệ thống pháp luật, v.v…). cuối cùng, bốn là, mặc dù việc nghiên cứu những vấn đề về hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước có tầm quan trọng như vậy, song cho đến nay trong khoa học pháp (KHPL) nước ta vẫn chưa có một công trình lý luận có tính chất chuyên khảo nào nghiên cứu một cách đồng bộ, tương đối có hệ thống toàn diện những vấn đề đã nêu. 2. Như vậy, tất cả các bình diện được phân tích trên đây không những cho phép khẳng định tính cấp bách sự cần thiết của việc phân tích lý giải để làm sáng tỏ về mặt lý luận những vấn đề về hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ nói chung, mà còn là lý do luận chứng cho việc lựa chọn tên gọi của bài viết nói riêng của chúng tôi. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp, rộng lớn nhiều khía cạnh của những vấn đề về hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước (vì ngay mỗi vấn đề hay mỗi chế định trong hệ thống này như chế định kiểm tra Hiến pháp, chế định giám sát của Quốc hội, chế định thanh tra nhà nước, chế định kiểm tra của Tòa án, vấn đề thanh tra chuyên ngành, v.v… cũng đều có thể trở thành một đối tượng nghiên cứu khoa học riêng biệt được đề cập đến trong nhiều cuốn sách chuyên khảo khác nhau), nên trong bài viết này chúng tôi chỉ có thể cố gắng làm sáng tỏ về mặt lý luận những vấn đề nào mà theo quan điểm của chúng tôi là chủ yếu quan trọng hơn cả liên quan đến sự cần thiết phải hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ. II. NỘI DUNG VẤN ĐỀ 1. Tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ có thể được hiểu là dạng hoạt động tổ chức hành chính pháp lý quan trọng nhất của bộ máy công quyền do Hiến pháp các văn bản pháp luật khác quy định để sắp xếp, phân công phối hợp thực hiện các chức năng theo thẩm quyền của các cơ quan nhà nước thuộc ba nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp tư pháp) nhằm mục đích đưa các nguyên tắc cơ bản được thừa nhận chung của NNPQ vào đời sống thực tế. Chính vì vậy, việc tổ chức thực hiện này không chỉ có ý nghĩa chính trị – xã hội, pháp lý – hành chính quan trọng, mà còn phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản nhất định cần tuân theo đúng các trình tự do luật định. 2. Việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong các quốc gia được coi là NNPQ trên thế giới cho phép khẳng định rằng, việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong bất kỳ quốc gia nào muốn được coi là NNPQ nhất thiết phải đảm bảo được những nguyên tắc cơ bản sau đây: a) Dựa trên các tư tưởng pháp lý tiến bộ của nền văn minh nhân loại – công bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế, cũng như các nguyên tắc các quy phạm được thừa nhận chung của pháp luật quốc tế; b) Tôn trọng bảo vệ các quyền tự do của con người như là các giá trị xã hội cao quý nhất; c) Chủ quyền của nhân dân; d) Tính tối thượng của luật trong các lĩnh vực hoạt động của bộ máy công quyền; đ) Phân công, phối hợp chế ước của các cơ quan nhà nước tương ứng với ba nhánh quyền lực – lập pháp, hành pháp tư pháp; e) Tính chuyên nghiệp của các công chức nhà nước tính khoa học, tính hệ thống sự đồng bộ của bộ máy công quyền. 3. Kinh nghiệm của các NNPQ trên thế giới, cũng như thực tiễn hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam đã cho thấy một cách xác đáng khách quan, căn cứ đảm bảo tính thuyết phục rằng: để cho việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ đạt được hiệu quả cao, thì nhất thiết phải có một hệ thống kiểm tra, giám sát được tổ chức khoa học. Chính vì vậy, trước khi bắt tay vào phân tích hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ là gì (?), cũng như các mối quan hệ của các bộ phận trong hệ thống đó ra sao (?), chúng ta cần phải nghiên cứu để trả lời cho được một trong những vấn đề cơ bản là: Tại sao trong NNPQ lại cần phải có hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước (?), hay nói một cách khác – Những nhu cầu tất yếu để lý giải cho việc phải có hệ thống đó là gì (?). 4. Xuất phát từ những nguyên tắc cơ bản của việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ, chúng ta có thể đưa ra định nghĩa khoa học của khái niệm Những nhu cầu tất yếu của sự cần thiết phải có hệ thống kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ là các đòi hỏi khách quan chủ quan như là kết quả cuối cùng mà hoạt động của hệ thống ấy phải đạt được để đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước được tuân thủ theo đúng những nguyên tắc cơ bản của nó. 5. Như vậy, từ khái niệm này cho thấy, những nhu cầu tất yếu của sự cần thiết phải có hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ được chia thành hai nhóm – Khách quan chủ quan – mà chúng ta sẽ lần lượt xem xét dưới đây. 6. Khái niệm về nhu cầu khách quan tất yếu của sự cần thiết phải có hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ để có thể được hiểu là đòi hỏi bên ngoài hệ thống ấy như là kết quả cuối cùng mà hoạt động của hệ thống ấy phải đạt được để đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước được tuân thủ theo đúng một số nguyên tắc cơ bản của nó. 7. Đối với việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ - đối tượng của hệ thống kiểm tra, giám sát - chúng ta có thể nhận thấy ba nhu cầu khách quan tất yếu mà hoạt động của hệ thống ấy phải đạt được là: a) Phải dựa trên các tư tưởng pháp lý tiến bộ của nền văn minh nhân loại – công bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế, cũng như các nguyên tắc được thừa nhận chung của pháp luật quốc tế; b) Phải tôn trọng bảo vệ các quyền tự do của con người như là các giá trị xã hội cao quý nhất; c) Phải đảm bảo chủ quyền của nhân dân. Như vậy, dưới đây chúng ta sẽ lần lượt phân tích để thấy rõ nội dung, bản chất các đặc điểm cơ bản của ba nhu cầu khách quan tất yếu này. 8. Phải dựa trên các tư tưởng pháp lý tiến bộ của nền văn minh nhân loại – công bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế, cũng như các nguyên tắc được thừa nhận chung của pháp luật quốc tế – là nhu cầu khách quan tất yếu đầu tiên để lý giải cho sự cần thiết phải hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ. Bởi lẽ: - Công bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế trước tiên là những ước mơ sau đó là các giá trị tinh thần quý báu được thừa nhận chung của loài người mà các dân tộc đã giành được trong cuộc đấu tranh hàng thế kỷ để chống lại các chế độ bất công bạo quyền, áp bức độc tài, đồng thời các giá trị ấy với tính chất là các tư tưởng pháp lý tiến bộ đã trở thành những nền tảng chủ yếu cho việc xây dựng NNPQ đến lượt mình, bất kỳ nhà nước nào muốn được coi là NNPQ [...]... thực sự của nhân dân, sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ quá trình tổ chức bộ máy công quyền phối hợp hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước trong NNPQ là thống nhất vì nguồn gốc của nó chỉ là một là duy nhất - nhân dân, nhưng nó được thực hiện trên nguyên tắc phân công quyền lực - Bằng hoạt động của hệ thống kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong. .. động của hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ sẽ góp phần thực hiện được nhất quán nguyên tắc phân công quyền lực với tính chất là sự thể hiện đầy đủ nhất ý chí của nhân dân trong việc tổ chức quyền lực nhà nước, bởi vì nguyên tắc phân công quyền lực: a) Có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nguyên tắc chủ quyền của nhân dân, nguyên tắc phân công quyền lực. .. giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước mà hoạt động của hệ thống ấy phải đạt được là: a) Phải đảm bảo tính tối thượng của luật trong các lĩnh vực hoạt động của nhà nước; đ) Phải đảm bảo sự phân công, phối hợp chế ước của các cơ quan nhà nước tương ứng với ba nhánh quyền lực – lập pháp, hành pháp pháp; e) Phải đảm bảo tính chuyên nghiệp của các công chức tính khoa học, hệ thống. .. hợp chế ước của các cơ quan nhà nước tương ứng với ba nhánh quyền lực – lập pháp, hành pháp pháp – là một nhu cầu chủ quan cơ bản để lý giải cho sự cần thiết phải có một hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ Bởi lẽ: - Việc nghiên cứu bản chất nội dung của nguyên tắc phân công (chứ không phải phân chia) quyền lực thực tiễn của các NNPQ trên... độc đoán từ phía quyền lực nhà nước 10 Phải đảm bảo chủ quyền của nhân dân là nhu cầu khách quan tất yếu quan trọng để lý giải cho sự cần thiết phải có hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ Bởi lẽ: - Với bản chất nhân đạo, dân chủ tiến bộ của NNPQ nên trong nhà nước ấy chủ quyền của nhân dân là hình thức thể hiện cao nhất của dân chủ – quyền lực thực. .. nước trên cơ sở đó phát hiện những nhu cầu khách quan chủ quan khả thi khác của sự cần thiết phải có hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ nhằm đưa ra một mô hình khả thi cho hệ thống đó chính là việc làm cần thiết của các nhà khoa học – luật gia nhiệm vụ quan trọng của KHPL nước ta để góp phần đắc lực vào sự nghiệp xây dựng NNPQ Việt Nam hiện. .. hiện các chức năng thẩm quyền tương ứng của các cơ quan nhà nước trong bộ máy đó đến đâu (?); c) việc tổ chức bộ máy đó có đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống sự đồng bộ hay không (?); v.v III KẾT LUẬN VẤN ĐỀ Tóm lại, xuất phát từ sự nghiên cứu những vấn đề về sự cần thiết của hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ đã được đề cập trong bài viết này... Hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước không chỉ là điều kiện, mà còn là bộ phận cấu thành quan trọng của bộ máy công quyền trong NNPQ để góp phần đưa các nguyên tắc cơ bản được thừa nhận chung của NNPQ vào đời sống thực tế 2 Để cho hoạt động của bộ máy công quyền đạt được hiệu quả cao, thì việc xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực. .. quyền lực nhà nước trong NNPQ không chỉ phải đáp ứng được những nhu cầu tất yếu khách quan chủ quan phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của việc tổ chức thực hiện quyền lực đó, mà còn phải đảm bảo được tính khoa học, tính hệ thống tính đồng bộ 3 Tiến hành tốt hoạt động của hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước sẽ là sự hỗ trợ tích cực cho sự kiểm tra của XHCD... trong (nội tại) hệ thống ấy như là kết quả cuối cùng mà hoạt động của hệ thống ấy phải đạt được để đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước được tuân thủ theo đúng một số nguyên tắc cơ bản của nó 12 Xuất phát từ những nguyên tắc cơ bản của việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ chúng ta có thể nhận thấy ba nhu cầu chủ quan tất yếu của sự cần thiết phải có hệ thống kiểm . cho sự cần thiết phải có hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ. Bởi lẽ: - Trong bất kỳ NNPQ nào việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước chính. sự cần thiết phải có hệ thống kiểm tra, giám sát việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ. II. NỘI DUNG VẤN ĐỀ 1. Tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước trong NNPQ có thể được. CẦN THIẾT CỦA HỆ THỐNG KIỂM TRA,GIÁM SÁT VIỆC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN LÊ CẢM TSKH Luật ĐHQG Hà Nội I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Trong giai đoạn xây dựng nhà

Ngày đăng: 29/06/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan