quản lý rác thải y tế trên địa bàn hà nội trong thời gian tới, nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe của những hộ dân xung quanh khu vực các bệnh viện hiện nay. Từ đó làm rõ trách nghiệm của các cơ quan, tổ chức về việc quản lý chất thải.
Đề xuất giải pháp quản lý chất thải y tế thời gian tới Để tăng cường công tác quản lý chất thải y tế thời gian tới, Bộ, ngành địa phương cần thực đồng giải pháp: - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn pháp quy quản lý chất thải y tế, đặc biệt xây dựng quy định xử lý chất thải y tế thông thường, quy định sử dụng, tái chế chất thải y tế sau trình hấp khử khuẩn, quy định hồ sơ môi trường sở xử lý chất thải y tế theo mơ hình cụm xây dựng quy chuẩn kỹ thuật khác quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xử lý chất thải y tế lây nhiễm lò vi sóng…; - Xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích sở xử lý chất thải đầu tư thiết bị, công nghệ xử lý chất thải theo hướng đại, thân thiện với môi trường Hỗ trợ đầu tư xử lý chất thải y tế theo hình thức hợp tác cơng tư để đầu tư, xây dựng cơng trình, hạng mục BVMT sở y tế nhằm phát triển lực xử lý chất thải y tế Việt Nam chất lượng số lượng; - Các địa phương, vào quy hoạch, điều kiện địa lý kinh tế môi trường địa phương nhanh chóng xây dựng, hồn thiện, phê duyệt Kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn; - Tăng cường biện pháp giảm thiểu việc phát sinh chất thải y tế, phân loại chất thải nguồn, đảm bảo chất thải y tế nguy hại phân loại quản lý riêng với chất thải y tế thông thường; - Đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra, xử phạt thích đáng tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quản lý chất thải y tế, đặc biệt hành vi xả thải chất thải y tế chưa qua xử lý môi trường - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức cấp, ngành, sở y tế, nhân dân quản lý chất thải y tế Công cụ khoa học kĩ thuật: Công nghệ xử lý phương pháp tiệt trùng nhiệt độ cao kết hợp cắt nghiền Đó sử dụng lò hấp vi sóng nhiệt độ cao kết hợp với cắt nghiền chất thải sau tiệt trùng để trở thành rác thải thông thường Ưu điểm cơng nghệ khơng khói bụi, đảm bảo vệ sinh, an tồn mơi trường cộng đồng Một lần lò hấp xử lý 70kg rác thải rắn nguy hạị, sau sau hấp, nghiền, chất thải tập kết để Công ty Môi trường đô thị thu gom xử lý loại rác thải thơng thường Cơng nghệ xử lí nước thải Biopact BioPactTM sản phẩm tinh hoa Petech Corp., thành ứng dụng công nghệ BioFast-AAO, khử triệt để Ammonium (NH4) để nước thải đạt chuẩn A, QCVN 28:2010/BTNMT Hệ thống có chức mở rộng xử lý nước cực nhanh phân hủy tạp chất có hiệu BioPactTM quản lý vận hành hồn tồn tự động, nên giảm nhân cơng vận hành, chăm sóc thường xuyên Lần đầu tiên, BioPactTM xuất Việt Nam, với mức chi phí ban đầu từ 199 triệu cho cấu hình xử lý nước thải công suất m3/ngày, bảo hành năm miễn phí (cơng suất thay đổi theo nhu cầu đơn vị sử dụng) Hiện tại, BioPactTM ứng dụng lắp đặt số đơn vị Việt Nam Công cụ pháp luật Tăng cường chế tài xử lí sai phạm rác thải y tế dựa theo: Nghị định số 49/2003/NĐ_CP Chính phủ quy định chức nhiệm vụ cấu tổ chức BộY tế Luật bảo vệ môi trường ngày 29 tháng năm 2005 Nghị định Bộ trưởng y tế số 43/2007/QĐ_BYT việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế Công cụ kinh tế: Áp dụng linh hoạt nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Cơng cụ truyền thơng: Ngồi tham khảo kinh nghiệm quản lý chất thải y tế nước phát triển: Tại Mỹ, nước thuộc Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc tham gia Công ước CTNH, Công ước Stốckhôm chất thải hữu khó phân hủy (POPs), Cơng ước Minamata thủy ngân đạt kết đáng kể giảm thiểu POPs thủy ngân Các nước phát triển áp dụng công nghệ khơng đốt khử khuẩn nước (lò hấp), khử khuẩn vi sóng, khử khuẩn hóa chất, công nghệ tan chảy hay plasma… ... 43/2007/QĐ_BYT việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế Công cụ kinh tế: Áp dụng linh hoạt nguyên tắc người g y ô nhiễm phải trả tiền Công cụ truyền thông: Ngoài tham khảo kinh nghiệm quản lý chất thải. .. tài xử lí sai phạm rác thải y tế dựa theo: Nghị định số 49/2003/NĐ_CP Chính phủ quy định chức nhiệm vụ cấu tổ chức B Y tế Luật bảo vệ môi trường ng y 29 tháng năm 2005 Nghị định Bộ trưởng y tế số... chất thải y tế nước phát triển: Tại Mỹ, nước thuộc Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc tham gia Công ước CTNH, Công ước Stốckhơm chất thải hữu khó phân h y (POPs), Công ước Minamata th y ngân