1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY BÀI THỰC HÀNH SINH 7 7

18 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 366,55 KB
File đính kèm SKKN DẠY BÀI THỰC HÀNH SINH.rar (330 KB)

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong những năm học vừa qua Ngành Giáo dục Đào tạo thực đổi đồng bợ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực tự học sáng tạo học sinh Việc dạy học không chỉ đơn thuần cung cấp những kiến thức bản cho học sinh mà cần phải cung cấp phương pháp tự học, kỹ sống giá trị sống thông qua học Trong bộ môn Sinh học, mục tiêu được chú trọng thực rèn cho học sinh kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe tích cực, kỹ hợp tác, kỹ quan sát, thực hành, phát vấn đề giải quyết vấn đề, kỹ quyết định, kỹ phòng tránh thiên tai nguy tiềm ẩn môi trường xung quanh, Với mục tiêu phát triển tồn diện, bợ mơn có mợt vị trí vai trò nhất định, Sinh học môn khoa học thực nghiệm, nên phần lớn kiến thức sinh học được hình thành bằng phương pháp quan sát thực hành thí nghiệm, vì thế kỹ học tập môn Sinh học sẽ góp phần vào việc giáo dục kỹ sớng giá trị sớng Để thực được mục tiêu phải kể đến vai trò quan trọng tiết thực hành Trong tiết thực hành thường bị xem nhẹ, được coi trọng chưa phát huy được vai trò Học sinh còn lúng túng khâu thực hành, những tiết thực hành thường nhóm học sinh được phân cơng ch̉n bị mẫu vật thì mang không đầy đủ Các em không biết nhóm sẽ phải làm gì? Hiệu quả tiết thực hành thấp Nhằm nâng cao chất lượng bợ mơn Sinh học nói chung tiết dạy thực hành nói riêng người giáo viên phải coi tiết thực hành một hội để em học sinh nghiên cứu, tìm tòi, khám phá kiến thức, tạo hứng thú học tập cho học sinh Qua nhiều năm giảng dạy môn Sinh học cấp THCS bản thân áp dụng nhiều phương pháp dạy học tiết dạy thực hành Qua rất nhiều tiết thực hành lớp đạt hiệu quả cao, rút được một số kinh nghiệm dạy học tiết thực hành mơn sinh học từ giúp viết nên kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu muốn nêu lên vấn đề làm thế để một tiết dạy thực hành đạt hiệu quả cao, giúp học sinh thoát khỏi những khó khăn vướng mắc làm thực hành Ta biết mục đích giáo dục khơng chỉ đơn thuần giúp học sinh nắm được tri thức mà phải hướng dẫn em cách tiếp thu vận dụng tri thức thế Vì vậy, qua nghiên cứu muốn nêu một vài ý kiến về vấn đề dạy một tiết thực hành sinh học thế để thu được hiệu quả cao nhất Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu vấn đề dạy một tiết thực hành chương trình sinh học lớp Đối tượng nhận thức học sinh khối lớp trường THCS xã Sơn Hà trực tiếp giảng dạy Phạm vi nghiên cứu Vấn đề trình bày được hình thành qua 14 thực hành học chương trình sinh học lớp 7: Bài Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh Bài Thực hành: Quan sát giun đất (Cấu tạo ngoài, di chuyển) Bài Thực hành: Mổ quan sát giun đất (Cấu tạo trong) Bài Thực hành: Quan sát một số thân mềm Bài Thực hành: Quan sát một số thân mềm (tiếp theo) Bài Thực hành: Quan sát cấu tạo ngồi hoạt đợng sớng tôm sông Bài Thực hành: Mổ quan sát tôm sông Bài Thực hành: Xem phim về tập tính sâu bọ Bài Thực hành: Quan sát cấu tạo ngồi hoạt đợng sớng cá chép Bài 10 Thực hành: Mổ cá Bài 11 Thực hành: Quan sát cấu tạo ếch đồng mẫu mổ Bài 12 Thực hành: Quan sát xương, mẫu mổ chim bồ câu Bài 13 Thực hành: Xem băng hình về đời sớng tập tính chim Bài 14 Thực hành: Xem băng hình về đời sống tập tính Thú Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp: Quan sát, mô tả, thực nghiệm Phương pháp tạo nhu cầu nhận thức cho học sinh có mong muốn tìm hiểu tượng sinh học Phương pháp hướng dẫn học sinh tự lực tham gia vào hoạt đợng học tập Phương pháp khún khích học sinh thắc mắc, nêu tình h́ng có vấn đề tham gia giải quyết vấn đề quan sát tiến hành thực hành, làm báo cáo Phương pháp tổng hợp thống kê, xử lý số liệu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết Bộ môn Sinh học bộ môn khoa học thực nghiệm nằm hệ thớng khoa học tự nhiên cần có kết hợp linh hoạt giữa phương pháp dạy học, giữa lý thuyết thực tế, đặc biệt thực hành Trước hết, thực hành sẽ góp phần hình thành phát triển khái niệm Trong học sinh tiến hành thực hành, em phát đặc điểm về hình thái, giải phẫu, chức Sự phát có ý nghĩa củng cố những dấu hiệu khái niệm được nghiên cứu phần lý thuyết, có những dấu hiệu chưa đề cập đến Thực hành hội để rèn luyện kỹ bộ môn, góp phần hình thành kỹ nghiên cứu khoa học Qua thực hành, học sinh được rèn luyện để sử dụng thành thạo phương tiện thí nghiệm kính lúp, kính hiển vi, bợ đờ mổ…, biết mổ quan sát cấu tạo động vật điển hình; tập tổ chức thí nghiệm nghiên cứu hoạt đợng sống động vật, biết vận dụng kiến thức vào thực tế c̣c sớng…, góp phần giáo dục kỹ tḥt hướng nghiệp cho em Thực hành còn có ý nghĩa phát huy vai trò chủ động học tập, rèn luyện trí thơng minh, bời dưỡng lực tư cho học sinh Trong thực hành, học sinh được tự mình nghiên cứu khảo sát động vật, tự lực tổ chức quan sát kết quả thí nghiệm, vì vậy có ý nghĩa tăng cường tính tự lực cho học sinh Mặt khác, học sinh phải rèn luyện thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp… nên có tác dụng bời dưỡng trí thơng minh Thực hành còn có ý nghĩa gây hứng thú học tập bộ môn, tạo ham muốn nghiên cứu khoa học Sinh học nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm, cấu tạo, đa dạng vai trò Ngành đợng vật, tiến hóa đợng vật Trên sở giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ lồi đợng vật, thấy được lợi ích từng Ngành động vật, phát triển tiến hóa đợng vật, có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất tượng sống khả nhận thức người Có trách nhiệm thực biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng bảo vệ môi trường Để thực mục tiêu trên, việc dạy Sinh học cần phải thực đầy đủ nhiệm vụ trang bị kiến thức, phát triển lực nhận thức, rèn kỹ năng, kỹ xảo đặc biệt kỹ thực hành, vận dụng Việc rèn luyện kỹ phải được chú trọng thông qua tiết thực hành Qua tiết thực hành giúp học sinh rèn luyện lực sau: Khai thác kiến thức từ quan sát từ mẫu vật, hình ảnh; Rèn kỹ quan sát, kỹ nghiên cứu thực nghiệm bộ môn; Rèn luyện kỹ làm tường trình, thu hoạch giúp học sinh bổ sung kiến thức kiểm nghiệm kiến thức qua thực tế Từ thấy được vị thế vai trò thực hành rất quan trọng thiếu được mơn khoa học tự nhiên nói chung Sinh học nói riêng Cơ sở thực tiễn Trong trình giảng dạy bài: Quan sát một số động vật nguyên sinh, mổ quan sát giun đất, quan sát một số thân mềm, mổ quan sát tôm sông, mổ cá, quan sát cấu tạo ếch đồng học sinh sẽ không sâu sắc kiến thức, không được củng cố kiểm nghiệm kiến thức nếu khơng có ch̉n bị tớt mẫu vật, lý thuyết, cách thức hướng dẫn quan sát, vị trí thực hành, sử dụng dụng cụ thực hành, dụng cụ quan sát Hoặc dạy thực hành xem băng hình thời lượng 45 phút sẽ không đem lại hiệu quả tiết dạy chuẩn bị giáo viên chưa đầy đủ, việc lựa chọn băng hình chưa phù hợp, lựa chọn điểm nhấn để quan sát băng hình chưa tốt hoặc lựa chọn điểm tham quan chưa phù hợp Vì vậy để kiến thức được đầy đủ hơn, sâu sắc việc phân công chuẩn bị mẫu vật, hướng dẫn kỹ cho học sinh chuẩn bị nội dung thực hành giáo viên rất quan trọng Bên cạnh học sinh cần tích cực tự tìm tòi, kiểm nghiệm qua thực hành thí nghiệm, buổi quan sát thiên nhiên sẽ gây hứng thú học tập Sinh học cho học sinh, phát huy tính tích cực tư duy, chủ đợng giúp học sinh tìm kiến thức Để nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành chương trình Sinh học không phải đơn giản, dễ làm, dễ hiểu Qua khảo sát kỹ thực hành thông qua thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh thực hành: Quan sát giun đất (Cấu tạo ngoài, di chuyển) đầu năm kết quả kỹ thực hành đạt tỉ lệ thấp cụ thể: Kết quả Số HS Kỹ sử dụng dụng cụ tham gia Làm tốt thực Đạt yêu Chưa cầu hành 48 Kỹ quan sát đạt Làm tốt yêu cầu Đạt yêu Chưa đạt cầu yêu cầu SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 10.4 15 31.3 28 58.3 12.5 20 41.7 22 45.8 Kết quả Số HS Kỹ viết báo cáo thực hành tham gia Làm tốt thực Đạt yêu Chưa cầu hành 48 Kỹ hoạt đợng nhóm đạt Làm tớt yêu cầu Đạt yêu Chưa đạt cầu yêu cầu SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 10.4 17 35.4 26 54.2 14.6 18 37.5 23 47.9 Kết quả Số HS Kỹ vận dụng kiểm nghiệm Kỹ tiến hành bước thực kiến thức hành tham gia thực Làm tốt Đạt yêu Chưa đạt Làm tốt Đạt yêu Chưa đạt cầu hành 48 yêu cầu cầu yêu cầu SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 8.3 10 20.8 34 70.8 10.4 13 27.1 30 62.5 Qua nghiên cứu chương trình Sách giáo khoa Sinh học 7, tài liệu có liên quan kết quả thực trạng giảng dạy thực hành Sinh học 7, kết hợp với vốn hiểu biết kiến thức kinh nghiệm tích luỹ bản thân Tơi mạnh dạn viết kinh nghiệm nhằm chia sẻ với đồng nghiệp q trình giảng dạy mơn Sinh học nói chung thực hành nói riêng Nợi dung của đề tài 3.1 Xác định loại bài thực hành Để phân loại thực hành thông thường cứ vào nợi dung, tính chất hoạt đợng thực hành, giáo viên phân chia thành hai dạng thực hành sau: Bài thực hành quan sát thực hành củng cố, minh họa Bài thực hành quan sát: loại thực hành giúp học sinh phát kiến thức mới, được tiến hành đối với nội dung mà học sinh chưa biết Loại thường được thực giờ lên lớp lí thuyết kiểu thực hành mà được chuyển thành tiết thực hành những nội dung kiến thức về đặc điểm hình thái, cấu tạo ngồi Thí dụ: Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo tơm đờng, đặc điểm hình thái cấu tạo ngồi cá… Trong thực hành quan sát, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn từng bước thao tác thực hành, hướng dẫn đến đâu học sinh làm theo đến thực theo từng nợi dung riêng biệt, sau nội dung, hướng dẫn học sinh rút kết luận khoa học Bài thực hành củng cố, minh họa: Là loại thực hành được thực học sinh có vớn kiến thức lí thút nhằm giúp học sinh củng cố kiểm chứng những kiến thức học Loại có tác dụng giúp học sinh khắc sâu kiến thức, có lòng tin vào những điều học Thí dụ: Thực hành Mổ cá, thực hành Quan sát bộ xương mẫu mổ chim bồ câu, Thực hành xem băng hình… 3.2 Các yêu cầu đối với mỗi kiểu bài thực hành Một số yêu cầu chung đối với giáo viên: Lập kế hoạch giảng, xác định rõ: mục đích, u cầu, hình thức thực hành, cách tổ chức, dụng cụ, mẫu vật, nội dung phương pháp Xác định rõ học sinh phải chuẩn bị những gì, nhận định rõ nội dung phải làm trước Chuẩn bị kiểm tra đồ dùng thực hành cần thiết Căn cứ vào bước thực hành sách giáo khoa phát triển theo định hướng giáo viên, xác định được trình thực hành nếu thực hành theo nhóm thu hoạch lại được thể cá nhân Một số yêu cầu chung đối với học sinh: Rèn luyện kỹ bộ môn đặc biệt kỹ thực hành bộ môn như: kỹ sử dụng dụng cụ, kỹ quan sát, kỹ hợp tác hoạt đợng nhóm, tìm kiến thức, kiểm nghiệm kiến thức qua thực hành, quan sát sản phẩm thực hành, có kỹ hoạt đợng nhóm, làm tường trình, viết thu hoạch Đối với những kỹ giáo viên cần thường xuyên luyện tập cho học sinh cung chỉ tiết dạy thực hành tiết lý thuyết Một số yêu cầu cụ thể đối với các bài thực hành ở môn Sinh học 7: Việc chuẩn bị chu đáo cho giờ thực hành có ý nghĩa qút định thành cơng giảng Trong khâu chuẩn bị cần phối hợp chuẩn bị cả thầy trò Học sinh tham gia chuẩn bị thực hành có ý nghĩa giáo dục ý thức trách nhiệm đồng thời giảm nhẹ công việc giáo viên, nhất chuẩn bị vật mẫu Trong sưu tầm mẫu vật, học sinh có điều kiện tìm hiểu đời sống, hoạt động động vật, sơ bộ quan sát đặc điểm hình thái đợng vật nên bước vào thực hành bị bỡ ngỡ 3.3 Tiến trình tổ chức thực hành: Giờ thực hành được thực theo quy trình sau: *) Ổn định tổ chức lớp: bớ trí chỗ ngời, phân phát dụng cụ mẫu vật, kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động được khẩn trương vòng khoảng – phút *) Giáo viên giới thiệu mục tiêu thực hành, hướng dẫn thao tác thực hành: Khi giới thiệu thao tác cần ngắn gọn khoảng – phút, vậy cần ch̉n bị kỹ ghi tóm tắt bước tiến hành quan sát mổ, xử lý mẫu vật, sơ đồ giới thiệu phương pháp mổ bảng phụ hoặc máy chiếu để không mất thời gian ghi bảng, đồng thời giúp học sinh dễ nắm được trình tự thao tác tiến hành thực hành Việc hướng dẫn nội dung quan sát cần suy nghĩ sắp xếp hồn chỉnh hợp lí để tiết kiệm mẫu, đồng thời xác định hệ thống câu hỏi hướng học sinh vào hoạt động quan sát kết hợp với suy nghĩ tìm lời giải thích hợp Ví dụ: Hoạt đợng mổ quan sát cấu tạo giun đất nên thực quan sát lần lượt quan sau: + Hệ tiêu hóa: xác định hình dạng phần ớng tiêu hóa Đặc điểm ruột giun thể đặc điểm quan trọng ngành Giun đốt ? (Phân đốt) + Hệ tuần hoàn: xác định mạch máu lưng, mạch bụng, mạch ṛt, tim bên Tim bên có chức gì? Sự vận động máu mạch theo chiều ? Sau quan sát xong hai hệ quan tiến hành quan sát hệ thần kinh hệ sinh dục *) Học sinh tiến hành thực hành: Đây hoạt động chủ yếu giờ thực hành Nếu thực hành quy định một tiết thì thời gian dành cho hoạt động từ 25 đến 30 phút Hoạt đợng thực hành hai nội dung : + Học sinh báo cáo kết quả quan sát, thí nghiệm nhà + Học sinh thực hành mổ hoặc thí nghiệm quan sát cấu tạo Vẽ hình, làm báo cáo tường trình Trong trình học sinh thực hành, giáo viên thường xuyên theo dõi làm việc nhóm, nhắc nhở những em chưa cớ gắng, đợng viên khích lệ những học sinh làm tốt uốn nắn sửa chữa những thao tác chưa xác Cũng đến từng nhóm lắng nghe trao đổi học sinh về những vấn đề giáo viên đặt hoặc trả lời những thắc mắc học sinh nảy sinh trình thưc hành Học sinh làm báo cáo tường trình gồm hình vẽ trả lời câu hỏi *) Tổng kết đánh giá thực hành : Thời gian khoảng 5-10 phút bao gờm cơng việc: Phân tích kết quả thực nghiệm, nhắc nhở rút kinh nghiệm về thao tác chưa xác, giải đáp thắc mắc nảy sinh thực hành ; Nhận xét biểu dương cá nhân, nhóm làm tớt, giáo viên cho điểm khún khích, nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng chuẩn bị mẫu, thực hành; Thu báo cáo tường trình; Thu dọn dụng cụ, mẫu vật vệ sinh phòng học Các giải pháp đã thực hiện 4.1 Đối với việc xác định loại bài thực hành: Căn cứ vào phân phối chương trình môn Sinh học lớp được Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn phát hành chương trình Sách giáo khoa Sinh học chia loại thực hành sau: 4.1.1 Loại bài thực hành quan sát: Gồm thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh; Quan sát giun đất (Cấu tạo ngoài, di chuyển); Mổ quan sát giun đất (Cấu tạo trong); Quan sát một số thân mềm; Quan sát một số thân mềm (tiếp theo); Quan sát cấu tạo ngồi hoạt đợng sớng tôm sông; Quan sát cấu tạo ếch đờng mẫu mổ; Quan sát cấu tạo ngồi hoạt đợng sớng cá chép Loại có ưu điểm rèn luyện cho học sinh lối tư khoa học, từ thực nghiệm khái quát rút kết luận khoa học 4.1.2 Loại bài thực hành củng cố, minh họa kiến thức Gồm thực hành: Mổ cá; Quan sát xương, mẫu mổ chim bồ câu; Xem phim về tập tính sâu bọ; xem băng hình về đời sớng tập tính chim; xem băng hình về đời sớng tập tính Thú Loại nhằm củng cố kiến thức thực tế so với kiên thức học rèn cho học sinh khả quan sát, mở rộng kiến thức đồng thời có so sánh về đời sớng, tập tính giữa loại động vật thuộc cùng một lớp 4.2 Xác định yêu cầu đối bài thực hành Đối với học sinh Về vật mẫu: Giáo viên cần yêu cầu cụ thể về số lượng, quy cách vật mẫu cho từng nhóm hoặc từng cá nhân Thí dụ để chuẩn bị cho thực hành: Quan sát một số thân mềm, giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị mẫu vật trai sông sống, ốc sên, Giáo viên yêu cầu em chuẩn bị mẫu vật phải tươi sống, nguyên vẹn, đồng thời quan sát cấu tạo cách di chuyển trai sông, ốc sên Về phương tiện thực hành: Một số dụng cụ phục vụ cho thực hành không đòi hỏi chuẩn bị mức cao tương đối phổ biến, giao cho học sinh chuẩn bị chậu nuôi, bẹ chuối hoặc tấm xốp (để ghim mẫu), dao mỏng Cũng cần quy định rõ số lượng cần ch̉n bị từng nhóm, từng học sinh Ví dụ tiết thực hành trên, giáo viên yêu cầu em phải nuôi trai sông, ốc sên lọ thuỷ tinh lớn khơng đạy nắp thì quan sát được hình thái, di chuyển chúng, nhóm (4 học sinh) cần ch̉n bị tấm xớp sạch, dao mỏng Đối với giáo viên: Giáo án: xác định rõ mục tiêu, nội dung cần tiến hành giờ thực hành, cách hướng dẫn thao tác thực hành thiết kế giáo án Vật mẫu: Tuy giao cho học sinh chuẩn bị, giáo viên cần chuẩn bị dự phòng trường hợp học sinh không chuẩn bị được, chuẩn bị một số tiêu bản, mẫu mổ trước thực hành để học sinh có điều kiện đới chiếu, so sánh mẫu mình với giáo viên Ví dụ: Giáo viên mổ sẵn tơm lớn ngâm chìm nước trước nhà để phát cho nhóm nhóm hồn thành xong khâu mổ (bài thực hành: mổ quan sát tôm sông) Các tranh vẽ liên quan tới thực hành cần được bổ sung giúp học sinh dễ dàng xác định bộ phận, quan quan sát được mẫu vật em Dụng cụ thực hành cho học sinh làm việc: bợ đờ mổ, khay mổ, kính lúp, kính hiển vi, chậu ni phải đầy đủ, hiệu quả Dự kiến chia nhóm học sinh: Mỗi nhóm khoảng em, việc chia nhóm nên làm từ thực hành đầu tiên cố định suốt trình học để tạo điều kiện cho học sinh quay vòng thực hành (giáo viên cần lưu ý 10 chia nhóm nhỏ tớt để giúp tất cả học sinh có điều kiện thực hành nhau, đờng thời tránh ờn ào, lợn xợn) Ở nhóm, cần xác định nhiệm vụ cụ thể từng thành viên nhóm Chẳng hạn, với nhóm có học sinh, được phân công sau : + Học sinh : Sắp xếp dụng cụ để cả nhóm tiến hành ; quan sát phân tích đặc điểm cấu tạo ; vẽ hình + Học sinh : Thực mổ đợng vật ; hướng dẫn cả nhóm quan sát cấu tạo + Học sinh : Giúp đỡ học sinh ; lau chùi, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc + Học sinh : Thư kí nhóm, ghi chép nợi dung thực hành những ý kiến trả lời nhóm về những vấn đề giáo viên đặt Ở thực hành tiếp theo nhiệm vụ học sinh được thay đổi học sinh làm nhiệm vụ 4, học sinh làm nhiệm vụ 1, học sinh làm nhiệm vụ 2, học sinh làm nhiệm vụ Cứ thế xoay vòng cho kết thúc chương trình, học sinh được tham gia đầy đủ hoạt đợng thực hành 4.3 Các hình thức tổ chức thực hành: Tùy tình hình dụng cụ thí nghiệm, nợi dung u cầu cụ thể từng loại thực hành mà ta tổ chức thực hành với hai hình thức: 4.3.1 Thực hành đồng loạt: Chia lớp thành từng nhóm, nhóm cùng hồn thành một nội dung thực hành với những dụng cụ thời gian Sau hồn thành nợi dung thực hành, nhóm báo cáo kết quả từ rút kiến thức Hình thức tổ chức theo nhóm tiến hành đờng loạt có những ưu điểm nhược điểm sau: Ưu điểm: Giúp học sinh đỡ lúng túng Giáo viên dễ chỉ đạo, dễ kiểm tra kết quả, thuận lợi việc uốn nắn những sai sót chung cả lớp Các nhóm tranh luận lẫn nhau, bổ sung cho nhau, vì vậy kết quả xác Nhược điểm: Không phát huy hết khả tự học học sinh Có những học sinh chỉ ngời cho “có mặt”, nhất những em lười biếng, thụ động 11 4.3.2 Thực hành riêng lẻ: Lớp chia thành nhóm, nhóm làm những nợi dung thực hành khác cùng khoảng thời gian Sau đó, nhóm lần lượt quay vòng nới tiếp để hồn thành tồn bợ nợi dung thực hành Các nhóm báo cáo kết quả thực hành, rút kiến thức Hình thức tổ chức thực hành có ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: Giải quyết được tình hình khó khăn thiếu dụng cụ thực hành, mẫu vật Khuyết điểm: Giáo viên gặp khó khăn chỉ đạo 4.3.3 Những điều cần lưu ý tổ chức theo hai hình thức thực hành Trong thực hành cả hai hình thức tổ chức đồng loạt hay riêng lẻ điều tiến hành lớp, phòng thực hành hay nhà Cần chú ý đặc điểm hoạt động theo mùa thời tiết động vật để có kế hoạch ch̉n bị chủ đợng mẫu vật cho tiết thực hành cả năm Tổ chức thực hành theo nhóm nhỏ, phân chia nhóm nhỏ hợp lý, không nhiều để mọi học sinh đều được tự tay làm bước thực hành Giáo viên có kế hoạch theo dõi, kiểm tra, đánh giá xác kịp thời công việc học sinh, quan tâm giúp đỡ giáo viên khơng có nghĩa làm mất tính tự lực, sáng tạo học sinh, nhiều không phải uốn nắn sai sót mà chỉ mợt câu xác nhận cách tiến hành học sinh đúng khen ngợi, có tác dụng kích thích học sinh cớ gắng tớt nữa Việc đánh giá cuối buổi để tuyên dương những học sinh làm tốt, giữ trật tự hoặc phê bình học sinh có khuyết điểm có ý nghĩa giáo dục giáo dưỡng rất to lớn Dự tính thời gian từng phần buổi thực hành một cách hợp lý Đây khâu quan trọng để đảm bảo thành công thực hành Đối với lý thuyết nhìn chung giáo viên dễ làm chủ thời gian phần, song đối với thực hành thì không đơn giản, giáo viên phải tự mình làm trước buổi thực hành để lường tất cả những thuận lợi khó khăn Sau đó, tổ chức cho cán nhóm làm trước để “đo thời gian” cho từng phần, giáo viên phải dành thời gian cho việc giới thiệu mục đích yêu cầu, hướng dẫn phương pháp, dự kiến thời gian quan sát (thí nghiệm thực hành) mẫu mổ dành thời gian phút cho việc thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng 12 4.4 Mợt số phương pháp vận dụng giờ thực hành: 4.4.1 Bài thực hành quan sát: Khi hướng dẫn cách tiến hành thực hành: Giáo viên sử dụng phương pháp giảng giải để thuyết trình về cách tiến hành, hướng dẫn học sinh vận dụng thông tin Sách giáo khoa, hình vẽ, kiến thức liên quan chương để hoàn thành thực hành bằng câu hỏi định hướng Khi học sinh tiến hành thực hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt thảo luận nhóm để: mổ, quan sát, xác định, nhận biết bợ phận, quan mẫu mổ, hồn thành phiếu học tập, vẽ hình Khi tổng kết: Giáo viên yêu cầu nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung, rút kiến thức mới, giáo viên tổng kết lại cấu tạo hệ quan Khi củng cố: Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi để kiểm tra khả tiếp thu mới, khắc sâu kiến thức thực hành để học sinh vận dụng vào lý thuyết có hiệu quả, xác, từ chất lượng bợ môn được nâng lên 4.4.2 Đối với bài thực hành củng cố: Khi hướng dẫn cách tiến hành thực hành: Giáo viên sử dụng phương pháp giảng giải để thuyết trình về cách tiến hành, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học trước để hoàn thành thực hành Khi học sinh tiến hành thực hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để mổ, quan sát, xác định hệ quan, hoàn thành phiếu học tập, vẽ hình Khi tổng kết: Giáo viên yêu cầu nhóm trình bày mẫu mổ, báo cáo kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung, rút kiến thức Sau giáo viên tổng kết lại kiến thức cho học sinh nắm Khi củng cố bài: Giáo viên sử dụng phương pháp hỏi đáp để củng cố kiến thức cho học sinh đồng thời qua hỏi đáp giáo viên vừa khắc sâu kiến thức vừa kiểm tra khả tiếp thu tri thức học sinh 4.5 Dự kiến các tình h́ng thực hành Tình huống 1: Học sinh không chuẩn bị mẫu vật đầy đủ Giáo viên cần dự kiến sớ nhóm lớp để chuẩn bị mẫu vật dự trù, dự phòng trường hợp họ sinh không chuẩn bị kịp Tình huống 2: Học sinh làm mất, làm hỏng dụng cụ thí nghiệm : 13 Khi chuẩn bị dụng cụ thực hành cho học sinh, giáo viên cần chuẩn bị dư một số bộ, phòng trường hợp học sinh làm hỏng, mất dụng cụ, thì giáo viên sẽ phát kịp thời Tình h́ng 3: Những nhóm có học sinh ́u kém, chưa thực tốt thao tác thực hành, giáo viên cần thường xuyên đến những nhóm để hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời cho em, để em ln có cảm giác khơng bị bỏ rơi, từ hứng thú thực hành Kết quả thực hiện Qua trình nghiên cứu thực năm học 2013-2014 tại trường THCS xã Sơn Hà, với những kinh nghiệm phương pháp dạy thực hành môn Sinh học lớp trình bày Tôi tạo được hứng thú học tập cho học sinh Trong giờ thực hành học sinh tự giác tìm tòi kiến thức được thể qua thao tác thực hành hướng dẫn giáo viên Các tiết thực hành trở nên sôi tránh được nhàm chán, học sinh hứng thú tích cực học tập Hầu hết học sinh ći năm học có những kỹ bản về thực hành chương trình Kết quả kiểm tra kỹ thực hành có chuyển biến mạnh mẽ so với ban đầu Kết quả khảo sát về kỹ sau: Thời Số HS gian tham khảo gia sát thực hành Kết quả Kỹ sử dụng dụng cụ Làm tốt Đạt Kỹ quan sát yêu Chưa cầu đạt Làm tốt yêu cầu Đạt yêu Chưa cầu đạt yêu cầu SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 48 10.4 15 31.3 28 58.3 12.5 20 41.7 22 45.8 48 15 31.3 25 52.1 16.7 18 37.5 28 58.3 4.2 +10 20.9 +10 20.8 -20 -41.6 +12 +25.0 +8 +6.6 Đầu năm Cuối học kỳ II So sánh 14 -18 -41.6 Thời Số HS gian tham khảo gia sát thực hành Kết quả Kỹ viết báo cáo thực hành Làm tốt Đạt yêu Chưa cầu Kỹ hoạt đợng nhóm đạt Làm tớt u cầu Đạt yêu Chưa cầu đạt yêu cầu SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 48 10.4 17 35.4 26 54.2 14.6 18 37.5 23 47.9 48 13 27.1 27 56.3 16.7 20 41.7 25 52.1 6.3 +8 +16.9 +10 -37.5 13 27.1 14.6 Đầu năm Cuối học kỳ II So sánh Thời Số HS gian tham khảo gia sát thực + 20.9 -18 -20 -41.7 Kết quả Kỹ vận dụng kiểm nghiệm Kỹ tiến hành bước thực kiến thức hành Làm tốt hành Đạt yêu Chưa cầu đạt Làm tốt yêu cầu Đạt yêu Chưa cầu đạt yêu cầu SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 48 8.3 10 20.8 34 70.8 10.4 13 27.1 30 62.5 48 13 27.1 25 52.1 10 20.8 17 35.4 28 58.3 6.3 18.8 15 31.3 -24 -50.0 12 25.0 15 31.2 Đầu năm Cuối học kỳ II So sánh Kết quả chất lượng môn Sinh học lớp 15 -27 -56.3 Thời Số Giỏi gian HS SL % SL % SL % SL % 48 10.4 22 45.8 14 29.2 16.7 23 47.9 13 27.1 18.8 24 50.0 13 27.1 Khá Yếu TB Kém SL % Trên TB SL % 14.6 41 85.4 8.3 44 91.7 4.2 46 95.8 Đầu năm Kỳ I 48 Cuối kỳ II 48 III PHẦN KẾT LUẬN Những kết luận đánh giá bản nhất đề tài Đề tài mà nghiên cứu một sáng kiến, kinh nghiệm nhỏ tơi với mục đích nhằm chia sẽ được bạn bè, đồng nghiệp tham khảo, đóng góp, xây dựng để có mợt phương pháp dạy học tốt nhất việc dạy thực hành mơn sinh học nói chung sinh học nói riêng Đề tài gắn liền với thực tiễn công tác giảng dạy trường Trung học sở xã Sơn Hà Nó góp phần khắc phục những khó khăn, yếu học sinh trình học tập mợt tiết thực hành nói riêng bợ mơn sinh học nói chung Đề tài đề cập hợi tụ đầy đủ nợi dung, tính chất đặc thù phương pháp dạy học sinh học trường Trung học sở Bên cạnh còn hàm chứa tất cả yêu cầu nội dung tất ́u phương pháp dạy học tích cực có phương pháp đặc thù bợ mơn sinh học là: Trực quan –Thực hành thí nghiệm Đây những điều thu được qua thực nghiệm nghiên cứu thực tế giảng dạy Tuy nhiên trình trình bày khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được góp ý tổ chun mơn bạn bè đờng nghiệp Đề xuất, khuyến nghị Đề tài được áp dụng thực lớp học khoảng 24 học sinh (không đông) Dụng cụ thực hành đầy đủ Việc chuẩn bị mẫu vật cần chú ý đặc điểm hoạt động theo mùa động vật để có kế hoạch chủ đợng 16 ch̉n bị mẫu vật Để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ cho mọi học sinh, cần cố gắng thực hành theo nhóm nhỏ, cớ định cả năm học để quay vòng nhiệm vụ thành viên nhóm qua tiết thực hành khác Trong trình học sinh tiến hành thực hành, giáo viên nên yêu cầu em cất gọn sách vở, đồ dùng học tập, tránh để bừa bãi lên bàn Cần chú ý phân phối thời gian cho hoạt động thực hành hợp lí để đảm bảo học sinh làm hết nội dung thực hành Muốn vậy, người giáo viên cần làm thử, định được thời gian từng hoạt động, sở thực hành lớp, giáo viên theo dõi thời gian để nhắc nhở học sinh thực Yêu cầu học sinh báo cáo tường trình kết qủa, nhất thiết phải vẽ hình chú thích đầy đủ Để giúp học sinh làm quen với hoạt động này, giáo viên nên vẽ mẫu bảng cho học sinh quan sát những đầu, đồng thời hướng dẫn những yêu cầu hình vẽ như: Hình vẽ phải trung thực, đúng với những quan sát mẫu vật thật; Vẽ bằng bút chì đen, vót nhọn, cố gắng đảm bảo nét chì gọn, không dùng bút màu; Hình vẽ đúng với tỉ lệ bợ phận, quan mẫu vật Chú thích hình vẽ bằng bút chì Các đường ghi chú thích vào bợ phận phải dùng thước kẻ song song nhau, không chồng chéo lên nhau, mũi tên chỉ vào quan Nếu nhiều bộ phận cần chú thích, đánh sớ 1, 2, ghi chú thích vào hình vẽ cho ngắn, đảm bảo hình vẽ sáng sủa, đẹp 17 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CƠ SỞ VỀ ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỀ ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT 18 ... SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 48 10.4 17 35.4 26 54.2 14.6 18 37. 5 23 47. 9 48 13 27. 1 27 56.3 16 .7 20 41 .7 25 52.1 6.3 +8 +16.9 +10 - 37. 5 13 27. 1 14.6 Đầu năm Cuối học kỳ II So sánh Thời... thường xuyên luyện tập cho học sinh cung chỉ tiết dạy thực hành tiết lý thuyết Một số yêu cầu cụ thể đối với các bài thực hành ở môn Sinh học 7: Việc chuẩn bị chu đáo cho... 8.3 10 20.8 34 70 .8 10.4 13 27. 1 30 62.5 Qua nghiên cứu chương trình Sách giáo khoa Sinh học 7, tài liệu có liên quan kết quả thực trạng giảng dạy thực hành Sinh học 7, kết hợp với

Ngày đăng: 02/04/2019, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w