MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1.3.2 Đối với ngân hàng phát hành 14
1.3.3 Đối với ngân hàng thanh toán 15
1.3.5 Đối với nền kinh tế 16
1.4 Hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 16
1.4.1 Quan niệm về hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 16
1.4.2 Nội dung hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 17
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 20
1.6 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 27
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI BIDV QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2013-2017 28
Trang 22.1 Giới thiệu sơ lược về chi nhánh BIDV Quảng Ngãi và Thị trường thẻ ở Việt
Nam và Quảng Ngãi 29
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 29
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh 32
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của BIDV Quảng Ngãi 33
2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh chung của BIDV Quảng Ngãi 33
2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại BIDV Quảng Ngãi 37
2.3 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng 50
2.3.1 Những kết quả đạt được 51
2.3.2 Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 53
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 56
3.1.2 Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh 63
3.2 Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại BIDV Quảng Ngãi 63
3.2.1 Nhóm giải pháp do bản thân ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tổ chức thực hiện 64
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắtChữ viết đầy đủ
Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
BIDVViệt Nam
: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Pháttriển
BIDV Quảng Ngãi : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN - CNQuảng Ngãi
POS : Point of Settlement- Điểm thanh toán thẻSacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Vietcombank, VCB : Ngân hàng Ngoại thương Việt NamVietinbank : Ngân hàng Công thương Việt Nam
Trang 4MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, ra đời từphương thức mua bán chịu hàng hoá bán lẻ và phát triển gắn liền với sự ứng dụngcông nghệ tin học trong lĩnh vực ngân hàng Nó là một phương tiện thanh toán khátiện lợi và ưu việt, thể hiện những nét văn minh đồng thời cũng mang lại nhiều lợiích cho người sử dụng cũng như lợi ích cho nền kinh tế Thẻ ngân hàng đã có mặt ởkhắp nơi trên thế giới với những hình thức và chủng loại đa dạng, đáp ứng đầy đủnhững nhu cầu riêng lẻ của người tiêu dùng Cùng với sự phát triển của 2 tổ chứcthẻ quốc tế là VISA và MASTER, một loạt các tổ chức thẻ mang tính quốc tế khácnối tiếp xuất hiện như: JCB, American Epress, Airplus, Maestro, Eurocard Sựphát triển mạnh mẽ này đã khẳng định xu thế phát triển tất yếu của thẻ Các ngânhàng và công ty tài chính luôn tìm cách cải thiện sao cho càng ngày thẻ càng dễ xửdụng và cung cấp những dịch vụ thanh toán tiện lợi nhất cho người tiêu dùng Hiệnnay, người sử dụng thẻ có thể sử dụng thẻ trên hầu hết các nước trên thế giới, họkhông còn lo việc chuyển đổi sang đồng tiền nội địa khi đi ra nước ngoài Đối vớicác NHTM trong khoảng thời gian qua, thẻ là một trong những công cụ quan trọngtrong việc xây dựng thương hiệu, cạnh tranh giành thị trường, thị phần, và cũng làmột trong những sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại chủ lực.
Vậy có thể nói thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán hiện đại, là hình thứcthanh toán không dùng tiền mặt do chủ thẻ sử dụng thẻ để chi tiêu thay vì phảimang theo một lượng tiền mặt nhất định nhưng thẻ ngân hàng không phải là tiền tệ.Nó không mang đặc tính, tính chất và chức năng của tiền tệ Hay nói cách khác,phát triển dịch vụ thẻ là tất yếu khách quan nằm trong sự phát triển chung của cácNHTM.
Tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanhthẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánhQuảng Ngãi” với hi vọng làm rõ thêm cơ sở lý thuyết về hoạt động kinh doanh thẻvà trên cơ sở thực tiễn BIDV Quảng Ngãi, nhằm bổ sung kiến thức chuyên môn chobản thân và tìm ra giải pháp giúp cho việc quản lý hoạt động kinh doanh thẻ tạiBIDV Quảng Ngãi trở thành một trong những ngân hàng hiện đại có chất lượng,hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực và mang đến những dịch vụ thẻ tốt nhấtđến với khách hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng góp phần thúc đẩy và từng bướchoàn thiện công tác quản lý hoạt động kinh doanh thẻ trong hệ thống ngân hàngthương mại, cũng như nền kinh tế, tạo tiền đề đẩy nhanh tiến trình thanh toán qua
Trang 5ngân hàng, giúp giảm tỷ trọng tiền mặt trong lưu thông, góp phần kiềm chế lạmphát và tiêu cực xã hội.
2 Mục đích nghiên cứu của luận văn
Xây dựng những cơ sở khoa học và thực tiễn cho những giải pháp thiết đốivới hoạt động kinh doanh thẻ nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kinhdoanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam Chinhánh Quảng Ngãi.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Các tài liệu, lý luận và thực tiễn về nội dung và nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh thẻ tại BIDV Quảng Ngãi.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Việc nghiên cứu được giới hạn:
- Về nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu về nghiệp vụ phát triển hoạtđộng kinh doanh thẻ tại BIDV Quảng Ngãi
-Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của ngân hàng, và đặc biệt làdịch vụ thẻ trong 5 năm 2013 - 2017 và giải pháp áp dụng trong thời gian tới.
4 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung của luậnvăn được kết cấu gồm 3 chương
Chương 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng thươngmại.
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại BIDV Quảng Ngãi giaiđoạn 2013-2017
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại BIDV Chi nhánhQuảng Ngãi
Trang 6CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 71.1 Giới thiệu về thẻ ngân hàng
1.1.1 Khái niệm
Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao,nhu cầu tiêu dùng cũng vì thế phát triển mạnh, qua đó nhu cầu thanh toán nhanhchóng và thuận tiện trở thành một yêu cầu của khách hàng đối với ngân hàng Điềunày gây áp lực lên các ngân hàng đòi hỏi các ngân hàng phải nâng cao chất lượngdịch vụ thanh toán của mình nhằm cung cấp cho khách hàng dịch vụ thanh toán tốtnhất Cũng trong thời gian đó, khoa học kỹ thuật thế giới đã có những bước tiếnđáng kể trong lĩnh vực thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng, các tổchức tín dụng phát triển và hoàn thiện phương thức thanh toán của mình, trong đóphải kể đến sự ra đời và phát triển của hình thức thanh toán bằng thẻ.
Những hình thức sơ khai của thẻ xuất hiện lần đầu ở Mỹ vào những năm 1920dưới cái tên tạm gọi là “đĩa mua hàng” (shooper’s plate) Người chủ sở hữu của loại“đĩa” này có thể mua hàng tại cửa hiệu phát hành ra chúng và hàng tháng họ phảihoàn trả tiền cho chủ cửa hàng vào một ngày cố định, thường là cuối tháng Thựcchất ở đây chính là việc người chủ cửa hàng đã cấp tín dụng cho khách hàng bằngcách bán chịu, mua hàng trước và trả tiền sau.
Tuy nhiên, thẻ ngân hàng lại ra đời một cách ngẫu nhiên vào năm 1940 với têngọi đầu tiên là thẻ DINNERS CLUB do ý tưởng của một doanh nhân người Mỹ làFrank Mc Namara Năm 1950 chiếc thẻ nhựa đầu tiên được phát hành, những ngườicó thẻ DINNERS CLUB này có thể ghi nợ khi ăn tại 27 nhà hàng tại thành phốNew York và phải chịu một khoản lệ phí hàng năm là 5USD Những tiện ích củachiếc thẻ ngay lập tức gây được sự chú ý và đã chinh phục một lượng đông đảokhách hàng do họ có thể mua hàng trước mà không cần phải trả tiền ngay Còn đốivới những nhà bán lẻ, tuy phải chịu mức chiết khấu là 5% nhưng doanh thu của họtăng đáng kể do lượng khách hàng tiêu dùng tăng lên rất nhanh Đến năm 1951, hơn1 triệu đôla được ghi nợ, doanh số phát hành thẻ ngày càng tăng và công ty pháthành thẻ DINNERS CLUB bắt đầu có lãi Một cuộc cách mạng về thẻ diễn ra ngaysau đó đã nhanh chóng đưa thẻ trở thành một phương tiện thanh toán mang tính toàncầu Tiếp nối thành công của thẻ DINNERS CLUB, hàng loạt các công ty thẻ nhưTrip Change, Golden Key, Esquire Club ra đời Phần lớn các thẻ này trước hếtđược phát hành nhằm phục vụ giới doanh nhân, nhưng sau đó các ngân hàng nhậnthấy rằng giới bình dân mới là đối tượng sử dụng thẻ trong tương lai.
Năm 1960, Bank of America cho ra đời sản phẩm thẻ đầu tiên của mình làBANKAMERICARD Đến năm 1966, 14 ngân hàng hàng đầu của Mỹ thành lậpInterbank, một tổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi các thông tin về giaodịch thẻ Ngay sau đó, vào năm 1967, 4 ngân hàng bang California đổi tên từ Bank
Trang 8Card Association thành Western State Bank Card Association và tổ chức này đã liênkết với Interbank cho ra đời thẻ MASTER CHARGE, loại thẻ này đã nhanh chóngtrở thành một đối thủ cạnh tranh lớn của BANKAMERICARD Đến năm 1977, tổchức BANKAMERICARD đổi tên thành VISA USD và sau đó là tổ chức thẻ quốctế VISA Năm 1979, tổ chức thẻ MASTER CHARGE đổi tên thành MASTERCARD Hiện nay, 2 tổ chức này vẫn đang là 2 tổ chức thẻ lớn mạnh và phát triểnnhất trên thế giới.
Hình thức thanh toán thẻ nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi ở các châu lụckhác ngoài Mỹ, năm 1960 chiếc thẻ nhựa đầu tiên có mặt tại Nhật báo hiệu sự pháttriển của thẻ ở Châu á Chiếc thẻ nhựa đầu tiên do ngân hàng Barcaly Bank pháthành ở Anh năm 1966 cũng mở ra một thời kì sôi động cho hoạt động thanh toánthẻ tại Châu Âu.
Tại Việt Nam, chiếc thẻ đầu tiên được chấp nhận là vào năm 1990 khi VCB kíhợp đồng làm đại lí chi trả thẻ VISA với ngân hàng Pháp BFCE và đây đã là bướckhởi đầu cho dịch vụ này phát triển ở Việt Nam.
Ngày nay, thẻ ngân hàng đã có mặt ở khắp nơi trên thế giới với những hìnhthức và chủng loại đa dạng, đáp ứng đầy đủ những nhu cầu riêng lẻ của người tiêudùng Cùng với sự phát triển của 2 tổ chức thẻ quốc tế là VISA và MASTER, mộtloạt các tổ chức thẻ mang tính quốc tế khác nối tiếp xuất hiện như: JCB, AmericanEpress, Airplus, Maestro, Eurocard Sự phát triển mạnh mẽ này đã khẳng định xuthế phát triển tất yếu của thẻ Các ngân hàng và công ty tài chính luôn tìm cách cảithiện sao cho càng ngày thẻ càng dễ xử dụng và cung cấp những dịch vụ thanh toántiện lợi nhất cho người tiêu dùng Hiện nay, người sử dụng thẻ có thể sử dụng thẻtrên hầu hết các nước trên thế giới, họ không còn lo việc chuyển đổi sang đồng tiềnnội địa khi đi ra nước ngoài.
Vậy có thể nói thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán hiện đại, là hình thứcthanh toán không dùng tiền mặt do chủ thẻ sử dụng thẻ để chi tiêu thay vì phảimang theo một lượng tiền mặt nhất định nhưng thẻ ngân hang không phải là tiền tệ.Nó không mang đặc tính, tính chất và chức năng của tiền tệ.
1.1.2 Đặc điểm của thẻ ngân hàng
Các loại thẻ ngân hàng hiện nay, phần lớn đều có đặc điểm như sau:
Về cấu tạo: thẻ bằng plastic, gồm 3 lớp ép sát: 2 lớp tráng mỏng ở bên ngoàivà ở giữa là lõi thẻ làm bằng nhựa.
Về hình dáng và kích cỡ: thẻ có 4 góc tròn, theo kích cỡ tiêu chuẩn quốc tế:84mm x 54mm x 0.76mm.
Mặt trước thẻ gồm:
- Nhãn hiệu thương mại của thẻ
Trang 9- Tên và logo của nhà phát hành:
MASTER: logo có hai hình tròn (một hình màu đỏ, một hình màu da cam)lồng vào nhau nằm ở góc dưới bên phải và chữ Master Cart màu trắng ở giữa:
VISA: logo có hình con chim bồ câu đang bay trong không gian 3 chiều,dòng chữ VISA nằm giữa 2 vạch màu vàng và xanh:
AMEX: logo có hình đầu người chiến binh:
- Tên chủ thẻ (in nổi)- Số thẻ (in nổi):
MASTER: số thẻ gồm 16 số, luôn bắt đầu bằng số 5
VISA: gồm 2 loại số thẻ 16 số và 13 số, luôn bắt đầu bằng số 4AMEX: số thẻ gồm 15 số, bắt đầu bằng số 37 hoặc 34
JCB : luôn có 16 số, chia thành 4 nhóm và bắt đầu bằng số 35
- Ngày hiệu lực của thẻ (in nổi): thẻ được sử dụng đến ngày cuối cùng củatháng hết hạn
Ngoài ra có thể có thêm một số yếu tố khác theo tiêu chuẩn của tổ chức hoặctập đoàn thẻ quốc tế, như: ký hiệu riêng của từng tổ chức (đảm bảo tính an toàn),chữ ký và hình của chủ thẻ, con chip (đối với thẻ điện tử), v.v….
Trang 101.1.3 Phân loại thẻ
a Theo đặc tính kỹ thuật
Thẻ khắc chữ nổi (EmbossingCard): dựa trên công nghệ khắc chữ nổi, tấm thẻđầu tiên được sản xuất theo công nghệ này Hiện nay loại thẻ này bây giờ khôngcòn lưu hành nữa vì kỹ thuật quá thô sơ dễ bị giả mạo.
- Thẻ băng từ (Magnetic stripe): dựa trên kỹ thuật thư tín với hai băng từ chứathông tin đằng sau mặt thẻ Thẻ này đã được sử dụng phổ biến trong 20 năm qua,nhưng đã bộc lộ một số nhược điểm: do thông tin ghi trên thẻ không tự mã hoáđược, thẻ chỉ mang thông tin cố định, không gian chứa dữ liệu ít, không áp dụngđược kỹ thuật mã hoá, bảo mật thông tin
- Thẻ ghi nợ (Debit Card): đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền vớitài khoản tiền gửi Loại thẻ này khi được sử dụng để mua hàng hoá hay dịch vụ, giátrị những giao dịch sẽ được khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ thôngqua những thiết bị điện tử đặt tại cửa hàng, khách sạn , đồng thời chuyển ngânngay lập tức vào tài khoản của cửa hàng, khách sạn Thẻ ghi nợ không có hạn mứctín dụng vì nó phụ thuộc vào số dư hiện hữu trên tài khoản của chủ thẻ.
- Thẻ online: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ ngay lậptức vào tài khoản chủ thẻ.
- Thẻ offline: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ vào tàikhoản chủ thẻ sau đó vài ngày.
Thẻ rút tiền mặt (Cash card): là loại thẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tựđộng hoặc ở ngân hàng Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, yêu cầu đặtra đối với loại thẻ này là chủ thẻ phải ký quỹ tiền gởi vào tài khoản ngân hàng hoặcchủ thẻ được cấp tín dụng thấu chi mới sử dụng được.
Thẻ rút tiền mặt có 2 loại: một loại chỉ dùng để rút tiền tại những máy tự độngcủa Ngân hàng phát hành; Loại thứ hai: được sử dụng để rút tiền không chỉ ở Ngân
Trang 11hàng phát hành mà còn được sử dụng để rút tiền ở các Ngân hàng cùng thamgia tổ chức thanh toán với Ngân hàng phát hành thẻ.
c Theo phạm vi lãnh thổ
Thẻ trong nước: là thẻ được giới hạn trong phạm vi một quốc gia, do vậyđồng tiền giao dịch phải là đồng bản tệ của nước đó Thẻ trong nước thường gồm 2loại: thẻ do tổ chức tài chính trong nước hoặc ngân hàng trong nước phát hành vàchỉ được lưu hành nội bộ; và thẻ thanh toán mang thương hiệu thẻ thanh toán quốctế nhưng chỉ được phát hành để sử dụng trong nước.
Thẻ quốc tế: đây là loại thẻ được chấp nhận trên toàn thế giới, sử dụng cácngoại tệ mạnh để thanh toán.
e Theo đối tượng sử dụng
- Thẻ cá nhân: Là thẻ do một cá nhân đứng tên sử dụng và chịu trách nhiệmthanh toán đối với ngân hàng Thẻ cá nhân có 2 loại: thẻ chính và thẻ phụ Cả haithẻ này được hưởng hạn mức giao dịch, chịu mức phí theo quy định Hạng của thẻphụ cùng hạng hoặc thấp hơn hạng của thẻ chính.
- Thẻ công ty: là loại thẻ do công ty đề nghị phát hành cho một cá nhânđại diện sử dụng Việc thanh toán các khoản phí là trách nhiệm của công ty Thẻcông ty khôn được phát hành thẻ phụ.
1.2 Các chủ thể tham gia thị trường thẻ
1.2.1 Ngân hàng phát hành
Ngân hàng phát hành là ngân hàng cung cấp thẻ cho khách hàng Ngân hàngphát hành chịu trách nhiệm nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý và phát hành thẻ, mở vàquản lý tài khoản thẻ, đồng thời thực hiện việc thanh toán cuối cùng với chủ thẻ.
Ngân hàng phát hành thẻ quy định các điều khoản, điều kiện sử dụng thẻ chocác chủ thẻ Ngân hàng phát hành có quyền ký kết hợp đồng đại lý với bên thứ ba,là một ngân hàng hoặc một tổ chức tài chính tín dụng khác trong việc thanh toánhoặc phát hành thẻ.
1.2.2 Ngân hàng đại lý hay ngân hàng chấp nhận thanh toán
Trang 12Ngân hàng đại lý là ngân hàng trực tiếp ký hợp đồng chấp nhận thẻ với cácđiểm cung ứng hàng hoá dịch vụ trên địa bàn Mỗi ngân hàng có thể vừa đóng vaitrò thanh toán thẻ vừa đóng và trò phát hành.
Trong hợp đồng chấp nhận thẻ ký kết với các đơn vị cung ứng hàng hoá, dịchvụ, ngân hàng thanh toán thẻ cam kết: Chấp nhận các đơn vị này vào hệ thống thanhtoán thẻ của ngân hàng, cung cấp các thiết bị đọc thẻ tự động cho các đơn vị nàykèm theo những hướng dẫn sử dụng hoặc chương trình đào tạo nhân viên cách thứcvận hành cùng với dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng đi kèm trong suốt thời gian hoạt động,quản lý và xử lý những giao dịch có thể sử dụng thẻ tại những đơn vị này.
Thông thường ngân hàng thanh toán thu từ các đơn vị cung ứng hàng hoádịch vụ có ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ một mức phí chiết khấu cho việc xử lýcác giao dịch có thể sử dụng thẻ tại đây.
1.2.3 Tổ chức thẻ quốc tế
Tổ chức thẻ quốc tế là hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng lớn tham giaphát hành và thanh toán thẻ quốc tế Tổ chức thẻ quốc tế là đơn vị đứng đầu, quảnlý mọi hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, có mạng lưới rộng khắp và có cácthương hiệu nổi tiếng khắp thế giới với các sản phẩm thẻ đa dạng, ví dụ tổ chức thẻVisa, tổ chức thẻ Master, công ty thẻ American Express, công ty thẻ JCB, công tythẻ Dinners Club…
Tổ chức thẻ quốc tế đóng vai trò trung gian giữa các tổ chức và các công tythành viên trong việc điều chỉnh và cân đối các lượng tiền thanh toán giữa các côngty thành viên, cung cấp một mạng lưới viễn thông toàn cầu phục vụ cho quy trìnhthanh toán, cấp phép cho ngân hàng thành viên một cách nhanh chóng.
1.2.4 Chủ thẻ
Là người có tên ghi trên thẻ được dùng thẻ để chi trả thanh toán tiền muahàng hoá, dịch vụ Chỉ có chủ thẻ mới có thể sử dụng thẻ của mình Mỗi khi thanhtoán cho các cơ sở chấp nhận thẻ về hàng hoá dịch vụ hoặc trả nợ, chủ thẻ phải xuấttrình thẻ để nơi đây kiểm tra theo qui trình và lập biên lai thanh toán.
Chủ thẻ chính: Là người có tên trên thẻ, đã đứng ra xin được ngân hàng cấpphát thẻ để sử dụng.
Chủ thẻ phụ: Là người được chủ thẻ chính đề nghị ngân hàng cấp thẻ để dùngchung một tài khoản với chủ thẻ chính.
Chủ thẻ chính có trách nhiệm khai báo thông tin đầy đủ, chính xác với ngânhàng phát hành khi đăng ký làm thẻ Chủ thẻ chính cũng chịu trách nhiệm thanhtoán mọi giao dịch của cả chủ thẻ chính và phụ Các giao dịch của chủ thẻ chính và
Trang 13chủ thẻ phụ có cùng bản sao kê và được gửi về ngân hàng thanh toán sau mỗi giaodịch Dù dùng thẻ chính hay thẻ phụ, khách hàng cũng chỉ được phép tiêu trong hạnmức tín dụng được ngân hàng đồng ý.
1.2.5 Đơn vị chấp nhận thẻ
Đơn vị chấp nhận thẻ là các thành phần kinh doanh hàng hoá và dịch vụ có kýkết với ngân hàng thanh toán về việc chấp nhận thẻ như: nhà hàng, khách sạn, cửahàng… Các đơn vị này phải trang bị máy móc kỹ thuật để tiếp nhận thẻ thanh toántiền mua hàng hoá, dịch vụ, trả thay cho tiền mặt Để trở thành ĐVCNT đối với thẻcủa ngân hàng nào đó, đơn vị này phải có tình hình tài chính tốt và có năng lực kinhdoanh.
1.3 Vai trò của thẻ
1.3.1 Đối với chủ thẻ
- Nhanh chóng, thuận tiện
Với việc sử dụng thẻ thanh toán, người sử dụng có thể cảm nhận được sự tiệnlợi của nó hơn hẳn các phương tiện thanh toán khác.
Trước hết, thẻ có kích thước nhỏ gọn, do đó người sử dụng thẻ có thể dễ dàngmang theo khi đi du lịch hay công tác xa Với việc sử dụng thẻ, khách hàng tránhđược tình trạng phải mang theo khối lượng lớn tiền mặt, cồng kềnh và bất tiện Khithực hiện mua bán hàng hóa dịch vụ, chủ thẻ chỉ cần xuất trình thẻ và kí vào hóađơn là có thể thực hiện xong một giao dịch Đặc biệt, với một số quốc gia trên thếgiới không chấp nhận cho mang quá nhiều tiền mặt qua biên giới thì việc sử dụngthẻ trong thanh toán càng trở nên hữu ích vì mạng lưới thanh toán thẻ trên thế giớilà rất rộng Điều này có nghĩa là khi ra nước ngoài, thay vì việc phải chuẩn bị trướcmột lượng ngoại tệ hay séc du lịch, chủ thẻ chỉ cần mang theo thẻ thanh toán đểthanh toán cho mọi nhu cầu chi tiêu của mình.
Ngoài ra khách hàng còn có thể sử dụng thẻ để rút tiền mặt một cách nhanhchóng và thuận tiện tại các máy rút tiền tự động 24h/24h mà không cần thiết phảiđến Ngân hàng thực hiện giao dịch như một số phương tiện thanh toán khác.
- An toàn và hiệu quả trong sử dụng
Thẻ thanh toán được chế tạo bằng công nghệ hiện đại, hết sức tinh vi và khólàm giả Thẻ được bảo vệ bằng số PIN và những thông tin được mã hóa đằng sauchiếc thẻ, tránh được nguy cơ bị người khác lạm dụng hay mất tiền trong tài khoản.Khi bị lộ số PIN hay mất thẻ, chủ thẻ có thể báo ngay cho Ngân hàng để phong tỏatài khoản thẻ.
Trang 14Đối với các gia đình có con em đi du học nước ngoài thì thẻ thực sự mang lạihiệu quả trong sử dụng Với việc sử dụng thẻ thanh toán, các gia đình có thể chucấp tiền sinh hoạt phí một cách nhanh chóng thuận tiện, không mất thời gian nhưcác hình thức chuyển ngân khác.
- Tiết kiệm và kiểm soát được chi tiêu
Khi sử dụng thẻ, chủ thẻ sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí vận chuyển,kiểm đếm tiền Khi có nhu cầu sử dụng tiền, khách hàng có thể tới rút tiền mặt tạicác máy rút tiền tự động vào mọi thời điểm trong ngày mà không cần đến Ngânhàng hay căn cứ vào giờ làm việc.
Hơn nữa, với bản sao kê hàng tháng do Ngân hàng gửi đến hoặc căn cứ vàohóa đơn rút tiền hay thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ, chủ thẻ có thể hoàn toànkiểm soát được chi tiêu của mình trong tháng, đồng thời tính toán được phí và lãiphải trả cho mỗi khoản giao dịch.
1.3.2 Đối với ngân hàng phát hành
Trước hết, đây là một kênh huy động vốn giá rẻ Ngân hàng luôn có mộtnguồn tiền gửi rất lớn từ tài khoản giao dịch của khách hàng mà phải trả lãi rất thấp.Tài khoản giao dịch phát triển cho phép mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt vàlà điều kiện để tạo tiền ghi sổ, chức năng tạo tiền của ngân hàng được thực hiện.Cũng qua tài khoản này, ngân hàng có thể cấp tín dụng cho khách hàng dưới hìnhthức thấu chi dựa trên cầm cố tài sản, thế chấp hoặc tín chấp Những khách hàng sửdụng thẻ tín dụng được ngân hàng cấp cho một khoản tín dụng theo đó khách hàngđược chi tiêu, thanh toán hàng hóa dịch vụ trong hạn mức dụng được cấp Hạn mứctín dụng là hạn mức tuần hoàn do đó khách hàng đã thanh toán thì hạn mức tín dụngsẽ tự động tăng lên, điều này đồng nghĩa với việc khách hàng được ngân hàng cấpmột khoản vay mới Phương thức này vừa đơn giản vừa an toàn, giúp ngân hàng mởrộng tín dụng, mở rộng thị trường Bằng việc gia tăng các tiện ích của thẻ nói riêngvà nâng cao chất lượng các dịch vụ ngân hàng nói chung, ngân hàng không chỉ duytrì mối quan hệ với khách hàng cũ mà còn thu hút thêm khách hàng mới Điều nàygóp phần giúp ngân hàng phân tán rủi ro, tăng tính cạnh tranh và tăng lợi nhuận.Thu nhập có được từ việc cung cấp các dịch vụ hiện tại chưa chiếm tỉ trọng lớntrong tổng thu nhập nhưng trong tương lai đây là nguồn thu nhập đáng kể của ngânhàng Thêm vào đó phát triển loại hình dịch vụ này còn tạo cơ hội để ngân hàng mởrộng quan hệ với các ngân hàng, các tổ chức tài chính trên thế giới học hỏi kinhnghiệm và tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật, cải thiện vị thế của ngân
Trang 15hàng trên thị trường Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong điều kiện kinh tế toàn cầuhóa và hội nhập quốc tế như hiện nay.
1.3.3 Đối với ngân hàng thanh toán
- Tạo ra nguồn thu nhập cho ngân hàng thông qua việc thu phí rút tiền mặt,phí chiết khấu đại lý từ các ĐVCNT góp phần làm tăng lợi nhuận.
- Tăng nguồn vốn huy động vì để trở thành ĐVCNT, các cơ sở, cửahàng, trung tâm thương mại… phải mở tài khoản tại ngân hàng Đồng thời, gia tăngviệc sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng từ các ĐVCNT.
- Góp phần quảng bá thương hiệu, hình ảnh ngân
hàng 1.3.4 Đối với đơn vị chấp nhận thẻ
-Tăng doanh số bán hàng hóa dịch vụ và thu hút khách hàng
Khi đời sống của người dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu cho đời sốngngày càng tăng Cùng với quá trình hội nhập, đầu tư nước ngoài, duc lịch quốc tế cũngngày càng tăng Với phương châm “khách hàng là thượng đế”, các điểm bán hàng phảiđáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, có như vậy mới mong có khả năng thu hút vàgiữ chân được khách hàng Chấp nhận thanh toán thẻ là một hoạt động trong chiến lượcđáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng Chấp nhận thanh toán thẻ là cung cấp chokhách hàng, đặc biệt là khách du lịch hay nhà đầu tư nước ngoài một phương tiện thanhtoán đơn giản, tiện lợi Do đó, khả năng thu hút khách hàng sẽ tăng lên dẫn tới khốilượng hàng hóa dịch vụ cung ứng cũng tăng lên Thanh toán thẻ tạo cho các ĐVCNTkhả năng cạnh tranh lớn hơn các đối thủ khác do môi trường văn minh, hiện đại trongmua bán giao dịch khi chấp nhận thanh toán thẻ.
-An toàn, đảm bảo và giảm chi phí bán hàng
Trong giao dịch được thanh toán bằng thẻ, số tiền trong giao dịch được trảngay vào tài khoản của ĐVCNT Hơn nữa thẻ có tính bảo mật rất cao nên cho dùchưa được thanh toán ngay thì thanh toán thẻ cũng có ít nguy cơ bị mất cắp hơn sovới sử dụng séc hay tiền mặt Cùng một lượng tiền trong giao dịch, nếu là tiền mặthay séc, luôn là mục tiêu của các đối tượng trộm cắp hay những nhân viên khôngtrung thực; nhưng nếu là trong hóa đơn thẻ thì nó hoàn toàn an toàn vì nó chỉ có ýnghĩa duy nhất với ĐVCNT Chính vì vậy, sử dụng thẻ trong thanh toán là rất hữuích vì tính an toàn của nó.
Cùng với việc chấp nhận thanh toán thẻ, các ĐVCNT sẽ giảm được mộtlượng đáng kể các chi phí cho việc kiểm kê, vận chuyển và bảo quản tiền,… do vậygiảm được chi phí bán hàng.
- Thu hồi và quay vòng vốn nhanh chóng
Trang 16Việc chấp nhận thanh toán thẻ giúp các cơ sở đa dạng hóa các phương thứcthanh toán, giảm tình trạng trả chậm của khách hàng Khi dữ liệu về giao dịch thẻđược truyền qua hệ thống máy móc tới NHTTT thì tài khoản của ĐVCNT lập tứcđược ghi có ĐVCNT có thể sử dụng ngay số tiền này nhằm mục đích quay vòngvốn hoặc mục đích khác.
- Hưởng ưu đãi từ phía Ngân hàng phát hành và Ngân hàng thanh toán thẻKhi chấp nhận thanh toán thẻ, các ĐVCNT sẽ nhận được rất nhiều ưu đãi từ chínhsách khách hàng của Ngân hàng Các cơ sở sẽ được Ngân hàng cung cấp máy mócthiết bị cho việc thanh toán thẻ mà không cần bỏ vốn đầu tư.
Trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các cơ sở kinh doanh đều hoạt động vớiphần lớn lượng vốn vay từ Ngân hàng Việc thiết lập mối quan hệ trực tiếp với Ngânhàng giúp các ĐVCNT được hưởng các khoản ưu đãi tín dụng từ phía Ngân hàng.
1.3.5 Đối với nền kinh tế
Việc sử dụng và phát triển các loại thẻ giảm một khối lượng tiền mặt đáng kểtrong lưu thông do đó giảm được chi phí xã hội như chi phí bảo quản, in ấn tiền, chiphí nhân công, chi phí quản lí hạn chế rủi ro do mất cắp, tiền giả, tiền xấu, thiệthại do cháy Ngân hàng là một kênh dẫn vốn của nền kinh tế Do đó khi khốilượng giao dịch qua ngân hàng tăng dẫn đến luồng vốn được khơi thông, tốc độ chuchuyển vốn tăng sẽ làm tăng hiệu quả đồng vốn Khi đó nền kinh tế sẽ vận độngthuận lợi và tăng trưởng tốt Ngoài ra thanh toán thẻ giúp kiểm soát khối lượng giaodịch của dân cư cũng như toàn nền kinh tế, hạn chế những hoạt động kinh tế ngầm,tăng cường sự quản lí của nhà nước, chống thất thu thuế Kiểm soát được lượng tiềngiao dịch cũng có nghĩa là kiểm soát được lượng tiền cung ứng và đảm bảo thực thicó hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia Thanh toán thẻ cũng thể hiện lối sống vănminh hiện đại, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội Ngày nay, khi khoa họckĩ thuật phát triển thì thực hiện thanh toán thẻ không chỉ đơn thuần là phục vụ nhucầu của khách hàng trong một phạm vi địa lí giới hạn mà còn là một sản phẩm cầnthiết cho quá trình hội nhập quốc tế.
1.4 Hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại
1.4.1 Quan niệm về hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại
Hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại là hoạt động phát hànhthẻ cho khách hàng sử dụng và thực hiện thanh toán thẻ Qua đó ngân hàng thu phíphát hành thẻ, các khoản phí về sử dụng thẻ và thanh toán thẻ.
Trang 171.4.2 Nội dung hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại a Nghiệp vụ phát hành thẻ
- Nghiệp vụ phát hành thẻ của ngân hàng bao gồm việc quản lý và triển haitoàn bộ quá trình phát hành thẻ, sử dụng thẻ và thu nợ khách hàng Mỗi một phầnđều liên quan rất chặt chẽ đến việc phục vụ khách hàng và quản lý rủi ro cho ngânhàng Các tổ chức tài chính, ngân hàng phát hành thẻ phải xây dựng các quy định vềviệc phát hành, sử dụng thẻ và thu nợ.
- Đối tượng phát hành thẻ: Các cá nhân xin phát hành và sử dụng thẻ tíndụng dưới sự uỷ quyền và/hoặc bảo lãnh của các tổ chức, công ty như các cơ quannhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế.
Các cá nhân có nguyện vọng và đáp ứng các điều kiện sử dụng thẻ theo quyđịnh của ngân hàng.
- Điều kiện phát hành thẻ* Đối tượng xin phát hành thẻ:
Tổ chức, công ty: người sử dụng thẻ phải là đại diện hợp pháp của tổ chức,công ty đó.
Cá nhân: Có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
* Năng lực tài chính: Các chủ thẻ xin cấp và sử dụng thẻ tín dụng trên cơ sởtín chấp phải có đủ năng lực tài chính để trả nợ khoản tín dụng đã sử dụng cùng lãivà phí phát sinh.Chủ thẻ có thế chấp, cầm cố hoặc ký quỹ thì không phải đáp ứngcác yêu cầu trên.Đối với thẻ ghi nợ, chủ thẻ cần phải mở và duy trì số dư trên tàikhoản tiền gửi.
Hình 1.1 Quy trình phát hành thẻ
Trang 18(1) Khách hàng nộp hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ cho ngân hàng phát hànhNgân hàng phát hành yêu cầu khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ phát hành thẻ với đầyđủ thông tin theo quy định.
(2) Ngân hàng phát hành kiểm tra tính chính xác, hợp lệ của các thông tin trênhồ sơ yêu cầu phát hành thẻ do khách hàng khai báo Tham khảo, đối chiếu với cácthông báo phòng ngừa rủi ro (nếu có) của các cơ quan khác và các cơ quan hữu quan.
(3) Sau khi hồ sơ được chấp nhận, ngân hàng mở tài khoản thẻ cho khách hàng,thu phí phát hành thẻ, lập hồ sơ quản lý thẻ, xác định hạng thẻ và loại thẻ, xác định hạnmức tín dụng đối với thẻ tín dụng, tiến hành mã hoá thẻ, xác định số PIN và in thẻ.
(4) Ngân hàng tiến hành giao thẻ cho khách hàng một cách an toàn và đảmbảo bí mật Chủ thẻ nhận thẻ và ký vào giấy giao nhận thẻ và băng chữ ký ở mặt saucủa thẻ.
- Quản lý thông tin khách hàng
- Quản lý hoạt động sử dụng thẻ của khách hàng: Giải quyết mọi yêu cầuliên quan đến việc sử dụng thẻ của khách hàng, thực hiện cập nhật vào hệ thốngtoàn bộ các giao dịch sử dụng thẻ của khách hàng,…
- Thực hiện thu nợ khách hàng (đối với thẻ tín dụng): Định kỳ ngân hàng sẽgửi cho khách hàng bản sao kê toàn bộ giao dịch sử dụng thẻ của chủ thẻ trong kỳ.
Sau đó thực hiện thu nợ theo số tiền đã thông báo trên sao kê.- Cung cấp dịch vụ cho khách hàng
- Tổ chức thanh toán bù trừ với các tổ chức thẻ quốc tế.
Triển khai hoạt động phát hành thẻ, ngoài việc hưởng phí phát hành thẻ thuđược từ chủ thẻ, thu lãi phạt do nộp thanh toán sao kê chậm, các ngân hàng còn đượchưởng khoản phí trao đổi do ngân hàng thanh toán thẻ chia sẻ từ phí thanh toán thẻthông qua các tổ chức thẻ quốc tế Đây là phần lợi nhuận cơ bản của các tổ chức tàichính, ngân hàng phát hành thẻ Trên cơ sở nguồn thu này, các tổ chức tài chính, ngânhành phát hành thẻ đưa ra được những chế độ miễn lãi và ưu đãi khác cho khách hàngđể mở rộng khách hàng sử dụng thẻ cũng như tăng doanh số sử dụng thẻ.
c Nghiệp vụ thanh toán thẻ
Hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng được thực hiện như sau:
*Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin khách hàng ĐVCNT: Thực hiện xétduyệt và ký kết hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ với các ĐVCNT, trong đó cóquy định rõ mức chiết khấu với các giao dịch chấp nhận thanh toán thẻ.
*Quản lý hoạt động của mạng lưới ĐVCNT.
*Tổ chức thanh toán các giao dịch sử dụng thẻ cho các ĐVCNT
Trang 19Việc thanh toán thẻ khi có giao dịch phát sinh diễn ra như sau:1-mua hàng hóa dịch vụ hoặc
Hình 1.2 Quy trình thanh toán thẻ
Chủ thẻ dùng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền mặt tại cácĐVCNT ĐVCNT khi nhận được thẻ từ khách hàng phải kiểm tra tính hợp lệ Nếuhợp lệ ĐVCNT sẽ cung cấp hàng hoá, dịch vụ hoặc tiền mặt cho khách hàng.
(1) ĐVCNT giao dịch với ngân hàng: gửi hoá đơn thanh toán thẻ cho ngânhàng thanh toán.
Hoá đơn thanh toán thẻ được lưu tại ngân hàng thanh toán thẻ dùng làm chứngtừ gốc để kiểm tra và giải quyết khiếu nại (nếu có).
(2) Ngân hàng thanh toán ghi có vào tài khoản của ĐVCNT.(3) Thanh toán với tổ chức thẻ quốc tế và các thành viên khác.
Cuối mỗi ngày ngân hàng tổng hợp toàn bộ dữ liệu các giao dịch phát sinh từthẻ do ngân hàng khác phát hành và truyền dữ liệu cho TCTQT.
(4) TCTQT báo có cho NHTT TCTQT sau khi nhận được dữ liệu từ NHTT sẽtiến hành ghi có cho ngân hàng Dữ liệu mà TCTQT truyền về bao gồm những khoảnNHTT đã trả, những khoản phí phải trả cho TCTQT, những giao dịch bị tra soát.
(5) TCTQT truyền dữ liệu cho ngân hàng phát hành.(6) TCTQT báo nợ cho NHPH.
(7) Trên cơ sở đó NHPH gửi sao kê cho chủ thẻ.
Trang 20(8) Chủ thẻ thanh toán nợ cho NHPH: Sau khi nhận được sao kê chủ thẻ sẽphải tiền hành trả tiền cho những khoản hàng hoá dịch vụ mà mình đã tiêudùng Trong một số trường hợp ĐVCNT phải liên hệ với NHPH hoặc TCTQT (thaymặt NHPH) để xin cấp phép thanh toán thẻ tín dụng Cấp phép thanh toán là việcNHPH thẻ trực tiếp hoặc thông báo TCTQT chuẩn bị giao dịch thẻ bằng cách cungcấp số cấp phép hoặc có yêu cầu xử lý thích hợp đối với giao dịch xin cấp phép.
Đối với giao dịch phải xin cấp phép, ĐVCNT phải xin cấp phép tự động hoặcliên hệ NHPH để xin cấp phép theo quy định Các giao dịch phải xin cấp phép gồm:
- Toàn bộ các giao dịch ứng tiền mặt- Các giao dịch thực hiện bằng máy EDC
- Đối với các giao dịch thường, nếu số tiền của giao dịch bằng hoặc lớn hơnhạn mức thanh toán của ĐVCNT
- Ngoài ra trong quá trình thanh toán thẻ còn phát sinh nghiệp vụ tra soát,khiếu nại và đòi bồi hoàn.
Con người là trung tâm của mọi hoạt động, là yếu tố quyết định đến sự thànhcông trong tất cả lĩnh vực của nền kinh tế sự phát triển của dịch vụ thẻ chịu ảnhhưởng mạnh mẽ bởi đội ngũ cán bộ, những người trực tiếp tham gia hoạt động kinhdoanh thẻ Những kinh nghiệm, kiến thức và sự năng động, sáng tạo của đội ngũnày sẽ góp phần tạo thêm những tiện ích, những loại thẻ đa dạng, thỏa mãn nhu cầucủa khách hàng Thông qua thái độ giao tiếp, phong cách giao dịch và không gian
Trang 21bán hàng giúp tạo được uy tín, thiện cảm với khách hàng, giúp tăng số lượng kháchhàng sử dụng dịch vụ thẻ.
Đội ngũ cán bộ thẻ đã có kinh nghiệm, có ý thức cảnh giác, tuân thủ quy trình,quy định của ngân hàng góp phần giảm thiểu rủi ro, những tổn thất không đáng cócho quá trình kinh doanh Do đó, đạo đức, kinh nghiệm, trình độ của đội ngũ cán bộthẻ có tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh,đến rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh thẻ của ngân hàng.
- Chiến lược phát triển sản phẩm
Khi tham gia vào bất cứ lĩnh vực nào, ngân hàng đều phải đề ra cho mình mụcđích tham gia thị trường, kế hoạch phát triển và các chiến lược để phát triển thịtrường đó Với việc hoạch định chiến lược rõ ràng sẽ đem lại hiệu quả cao cho ngânhàng trong hoạt động đầu tư Đặc biệt với thị trường thẻ - thị trường còn tương đốimới, việc đặt ra cho mình kế hoạch ngắn và dài hạn sẽ giúp ngân hàng thành cônghơn trong khai thác thị trường này Các chiến lược cụ thể được biểu hiện qua cáchoạt động marketing quảng cáo sản phẩm, mở rộng mạng lưới phát hành và thanhtoán thẻ Ngân hàng có hoạt động marketing tốt sẽ thu được thành công tốt trongmở rộng thị phần, tăng doanh thu.
- Năng lực tài chính và Nền tảng công nghệ
Để phát triển dịch vụ thẻ đòi hỏi chi phí đầu tư rất lớn đó là chi phí đầu tưcho phát triển hạ tầng về phát hành và thanh toán thẻ, như chi phí đầu tư máy mócthiết bị, bên cạnh đó còn chi phí đầu tư cho các ĐVCNT, chi phí chuyển giao côngnghệ, đào tạo nhân viên… đòi hỏi ngân hàng phải có năng lực tài chính đảm bảođược nhu cầu đầu tư.
Thẻ là một sản phẩm công nghệ cao nên nền tảng hệ thống công nghệ tiêntiến, tiêu chuẩn quốc tế, hoạt động ổn định là yếu tố sống còn của hoạt động kinhdoanh thẻ.
Giải pháp cho nền tảng công nghệ của từng ngân hàng được lựa chọn phù hợpvới định hướng chiến lược phát triển của ngân hàng đó Các ngân hàng triển khaidịch vụ thẻ phải đầu tư một nền tảng công nghệ theo tiêu chuẩn quốc tế bao gồm hệthống hệ thống quản lý thông tin khách hàng, hệ thống quản lý hoạt động sử dụng
Trang 22và thanh toán thẻ đáp ứng yêu cầu của các tổ chức thẻ quốc tế (TCTQT), hệ thốngnày phải được kết nối trực tuyến với hệ thống xử lý dữ liệu của các TCTQT Bêncạnh đó, các ngân hàng cũng phải đầu tư hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việcphát hành và thanh toán thẻ như máy in thẻ, máy thanh toán thẻ tự động, máy rúttiền tự động ATM…
Vì vậy, đã thực hiện hoạt động kinh doanh thẻ, ngân hàng phải đảm bảo triểnkhai một hệ thống công nghệ hiện đại theo kịp yêu cầu của thế giới.
- Chất lượng thẻ
Trên thực tế một số ngân hàng có thẻ đa chức năng nhưng khả năng đáp ứngnhu cầu của khách hàng chưa cao Song đối với các nước phát triển, nơi có điềukiện ứng dụng công nghệ vào cuộc sống cao thì tính năng thẻ quyết định rất lớn tớilựa chọn sản phẩm của khách hàng Hiện nay chất lượng thẻ tại các nước đang pháttriển như Việt Nam chính là vấn đề bảo mật và an toàn thẻ Tình trạng thẻ giả, lỗithanh toán thẻ, thẻ báo nhầm, thanh toán sai…khiến khách hàng thiếu tin tưởng vàothẻ, làm giảm lượng phát hành.
- Công tác khách hàng
Để cho hoạt động kinh doanh thẻ phát triển thì không thể không chú trọng tớicông tác khách hàng Cần phải tích cực giới thiệu một cách rộng khắp sản phẩm dịchvụ thẻ để mọi người biết và hiểu sản phẩm của ngân hàng Cái nhìn trong công tácmarketing về thẻ không thể chỉ dừng ở mức nhận định nhu cầu thị trường và thoả mãnnhu cầu đó như mô hình truyền thống mà phải được phát triển lên cao hơn Nhiệm vụcủa marketing thẻ phải tại ra nhu cầu, tao ra sự ham muốn dành cho sản phẩm.
Việc quảng cáo sản phẩm cũng không thể đánh đồng các loại thẻ mà với mỗiloại phải xác định được đối tượng khách hàng mục tiêu riêng, từ đó đề ra chiến lượcmarketing phù hợp.
- Phát triển sản phẩm mới
Cũng giống như các lĩnh vực kinh doanh khác những sản phẩm mới luôn thuhút sự quan tâm của khách hàng Việc không ngừng đưa ra các loại sản phẩm mớivới tiện ích nổi trội hơn sẽ là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh thẻnhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
Trang 23Ngoài ra bên cạnh sản phẩm thẻ sẵn có, ngân hàng có thể phát triển thêmnhiều dịch vụ mới kèm theo như dịch vụ thanh toán điện tử,… khi đó người tiêudùng sẽ thấy thẻ thực sự mang nhiều tiện ích và sẽ ưa chuộng thẻ hơn.
- Hoạt động quản lý rủi ro
Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh thuộc lĩnh vực nào cũng đều chứa đựngrủi ro, hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại cũng không tránh khỏi.Tuy nhiên vấn đề đặt ra là phải quản lý và thực hiện các biện pháp phòng ngừa nhưthế nào để có thể giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất, có thể mang lại hiệu quả caonhất cho hoạt động kinh doanh thẻ.
* Các nhân tố khách quan - Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế trong nước, trong khu vực và trên thế giới ổn định tạo rathông thương buôn bán thuận lợi Sự phát triển thương mại, ngoại thương khiến nhucầu thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng cao Việc dùng các sản phẩm thanhtoán hiện đại của ngân hàng cũng theo đó tăng lên.
- Thói quen của người dân: Thói quen tiêu dùng của người dân có ảnh hưởngrất lớn tới sự phát triển của thẻ Nếu như người dân chỉ có thói quen tiêu dùng bằngtiền mặt thì sẽ không có điều kiện tốt để phát triển hoạt động kinh doanh thẻ.
- Trình độ dân trí: Một hình thức thanh toán hiện đại áp dụng vào môitrường với trình độ dân trí chưa cao sẽ giảm hiệu quả và ngược lại, khi dân trí cótrình độ cao, thu nhập ổn định, nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt tất yếu tănglên, là thuận lợi lớn cho bất kỳ ngân hàng nào đầu tư vào đây.
Người dân Việt Nam vẫn còn xa lạ với việc giao dịch với ngân hàng và cácdịch vụ do ngân hàng cung cấp, trong đó có dịch vụ thẻ Các kiến thức cần thiết vềsử dụng, thanh toán và bảo mật thẻ còn mới mẻ với họ Nhiều người dân không thuđược những kiến thức này một cách chính thức mà qua những nguồn thông tinkhông chính xác, chưa hiểu biết về loại công cụ thanh toán mới này, thậm chí cònhoang mang không dám sử dụng Chính nhứng điều này làm cho thẻ chậm pháttriển, chưa đến được với nhiều khách hàng tiềm năng.
Trang 24- Môi trường pháp lý: Các chính sách, quy định do Nhà nước ban hành tronglĩnh vực kinh doanh thẻ không chỉ tác động đến sự phát triển của thị trường thẻ,thiết lập, duy trì hành lang pháp lý, môi trường hoạt động kinh doanh thẻ, mà cònảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro hoạt động thẻ Các quy định càng rõ ràng, chặt chẽ,phù hợp với điều kiện thực tế, sẽ càng hạn chế được rủi ro trong quá trình kinhdoanh thẻ của ngân hàng.
- Môi trường công nghệ: Khoa học ngày càng một phát triển, tính bảo mậtcủa sản phẩm thẻ càng được nâng cao, thẻ càng khó có khả năng giả mạo hơn Tuynhiên, cũng có mặt trái là kéo theo sự xuất hiện của các loại máy móc, phương tiệntinh vi hơn,nảy sinh thêm nhiều thủ đoạn gian lận, ăn cắp, làm thẻ giả, tác động lớnđến hoạt động kinh doanh thẻ Bên cạnh đó, khi khoa học ứng dụng phát triển, thẻcàng tích hợp nhiều tiện ích, gia tăng tính bảo mật,an toàn, tính tiện ích, do đó sẽthu hút khách hàng sử dụng thẻ
1.6 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàngthương mại
Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng và công nghệ thông tin, chúngta ngày càng có nhiều phương thức / phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt,trong đó thẻ thanh toán và thẻ tín dụng ngày càng thể hiện nhiều ưu điểm vượt trội.Do vậy dịch vụ thanh toán và phát hành thẻ ngày càng phát triển.
- Thu nhập từ hoạt động cung cấp dịch vụ thẻ: Mục đích của ngân hàng khi
cung cấp dịch vụ thẻ là gia tăng thu nhập, gia tăng số lượng các loại hình dịch vụ đểgiảm rủi ro và nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngân hàng Thu nhập từ hoạt độngthẻ có thể kể đến các nguồn sau: thu từ phí phát hành, phí duy trì thẻ, từ việc sửdụng số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán,thu lãi cho vay từ khoản tín dụng tiêudùng, phí thường niên, số phần trăm tính trên doanh số chủ thẻ giao dịch, phí giaodịch trên ATM như: phí rút tiền, phí chuyển khoản,phí rút từ các khách hàng có thẻATM của ngân hàng khác trên hệ thống Banknet…
- Doanh số thanh toán thẻ: Doanh số thanh toán thẻ là tổng giá trị các giao
dịch được thanh toán bằng thẻ tại các ĐCNT và số lượng tiền mặt được ứng tại các
Trang 25điểm rút tiền mặt Doanh số này càng cao, nguồn thu nhập từ các loại phí và lãi củangân hàng cũng được nâng cao.
- Số lượng và mật độ máy ATM, POS: Dịch vụ thẻ không thể hoàn thiện nếu
không kể đến hệ thống máy ATM, POS, vì thông qua trung gian này tạo nên cáctiện ích của thẻ Nếu mạng lưới chấp nhận thẻ rộng khắp, việc thanh toán thẻ trởnên dễ dàng hơn, thuận lợi cho khách hàng sử dụng và cũng gia tăng được số lượngkhách hàng sử dụng dịch vụ này Do đó, phát triển dịch vụ thẻ không thể tách rờitiêu chí phát triển mạng lưới ATM, POS và các điểm thanh toán thẻ.
- Số lượng khách hàng sử dụng thẻ: Số lượng khách hàng sử dụng thẻ là dấu
hiệu dễ nhận biết nhất về mức độ phát triển thẻ của ngân hàng Qua đó, chúng ta cóthể biết được sự cạnh tranh của các đối thủ tham gia trên thị trường như thế nào, dođó, để khẳng định vị thế của mình, ngân hàng cần có những hoạt động đưa sảnphẩm thẻ đến với nhiều khách hàng hơn nữa, tiếp cận sâu rộng đến các đối tượngkhách hàng với ngành nghề, độ tuổi khác nhau Số lượng khách hàng sử dụng thẻngày càng tăng, cảng thể hiện mức độ phổ biến của ngân hàng và dịch vụ thẻ dongân hàng cung cấp Mục tiêu của mọi ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc tìmkiếm thêm nhiều khách hàng mới để mở rộng dịch vụ, thị phần, mà còn giữ chânđược các khách hàng hiện tại và tiềm năng.
- Số lượng thẻ phát hành: Thông qua so sánh số lượng thẻ phát hành qua các
năm cũng có thể đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ có phát triển hay không Sốlượng thẻ phát hành ngày càng nhiều chứng tỏ dịch vụ thẻ ngân hàng đáp ứng đượcnhu cầu của khách hàng, được ưa chuộng và sử dụng phổ biến Tuy nhiên, cũng cầnxem xét số lượng thẻ phát hành có phải là số lượng thẻ đang lưu hành hay không, vìcó những thẻ phát hành ra rồi nhưng thẻ không hoạt động thẻ không hoạt động làthẻ đã được phát hành, nhưng không có giao dịch nạp tiền, rút tiền trong một khoảnthời gian sau khi mở tài khoản, hoặc trong tài khoản chỉ có số dư tối thiểu đủ để duytrì thẻ Thẻ không sử dụng gây lãng phí tài nguyên của ngân hàng, tốn kém chi phímarketing, tốn phôi thẻ, chi phí quản lý hoạt động kinh doanh thẻ với ngân hàng.Do đó, mục tiêu của ngân hàng không chỉ gia tăng số lượng thẻ phát hành mà còn
Trang 26làm thế nào để cho thẻ phát hành ra sử dụng tối đa các tiện ích, là lựa chọn duy nhấtkhi khách hàng cần thanh toán.
- Tiện ích dịch vụ thẻ: Mục tiêu của ngân hàng không chỉ thỏa mãn các nhu
cầu của khách hàng mà còn là sự phát triển của dịch vụ thẻ Hiện nay, nhu cầu củakhách hàng rất đa dạng, phong phú nên các ngân hàng phải nổ lực triển khai cho rađời nhiều loại hình sản phẩm thẻ mới với nhiều tiện ích, tính năng đa dạng, hìnhthức đẹp, mẫu mã đa dạng, độc đáo đáp ứng tốt mọi nhu cầu của nhiều tầng lớpkhách hàng khác nhau Thẻ là phương tiện thanh toán hiện đại, không những dùngđể rút tiền mà còn dùng để thanh toán hàng hóa,chuyển khoản, mua hàng qua mạng,thanh toán các hóa đơn tiền điện, nước, vé máy bay, vé tàu… Qua đó, nếu dịch vụthẻ của ngân hàng cung cấp nhiều tiện ích, sản phẩm thẻ ngày càng đa dạng, đápứng tốt nhu cầu của khách hàng thì số lượng thẻ phát hành ngày càng nhiều, điều đólàm gia tăng thị phần của ngân hàng.
- Số dư tiền gửi trên tài khoản thẻ của khách hàng: Số dư tiền gửi trên tài
khoản thẻ của khách hàng là số tiền mà chủ thẻ để lại trong tài khoản của mình, làsố tiền chủ thẻ ký thác tại ngân hàng để đảm bảo thực hiện thanh toán tiền hàng hóadịch vụ Ngân hàng có thể sử dụng số tiền này để sử dụng vào các hoạt động kinhdoanh khi khách hàng chưa thực hiện các giao dịch chi tiêu, thanh toán Đây lànguồn vốn kinh doanh mà ngân hàng chỉ trả lãi suất thấp Số dư tiền gửi thanh toáncàng lớn, ngân hàng càng có khả năng mở rộng thêm các hoạt động kinh doanh,mang lại thu nhập cao cho ngân hàng.
Trang 27Kết luận Chương 1
Thẻ là một dịch vụ được các Ngân hàng thương mại quan tâm phát triểntrong những năm gần đây Chương này, tác giả trình bày một số khái niệm về thẻ,phát triển hoạt động kinh doanh thẻ, quy trình sử dụng và thanh toán thẻ Bên cạnhđó, cũng đề cập đến lợi ích của thẻ đối với nền kinh tế- xã hội, đối với các NHTMvà đối với khách hàng Và qua các bài học kinh nghiệm với các ngân hàng trên thếgiới rút ra bài học cho Việt Nam và BIDV.
Các nội dung trình bày trên là cơ sở cần thiết để tiếp tục nghiên cứu cácchương tiếp theo của luận văn.
Trang 28CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺTẠI BIDV QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2013-2017
Trang 292.1 Giới thiệu sơ lược về chi nhánh BIDV Quảng Ngãi và Thị trường thẻ ởViệt Nam và Quảng Ngãi
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam:
- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam.- Tên gọi tắt: BIDV.
- Hội sở: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.- Điện thoại: 04.2220.5544 Fax: 04.2220.0399- Webside: www.bidv.com.vn.
- Email: Info@bidv.com.vn
- Slogan: Chia sẻ cơ hội - Hợp tác thành công.- Logo:
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
- Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập ngày26/04/1957, là ngân hàng thương mại lâu đời nhất Việt Nam.
- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án,trong
đó nổi bật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như:Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC); Công ty phát triển đường cao tốc(BEDC); Đầu tư sân bay quốc tế Long thành
- Hơn 15.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đàotạo, có kinh nghiệm được tích lũy và chuyển giao trong hơn nửa thế kỷ BIDV luônđem đến cho khách hàng lợi ích và sự tin cậy.
- Mạng lưới ngân hàng: BIDV có hơn 114 chi nhánh và trên 500 điểm mạnglưới, hàng nghìn ATM/POS, đây cũng là lợi thế quảng bá thương hiệu BIDV Cácmạng lưới phi ngân hàng: Công ty chứng khoán Đầu tư (BSC), Công ty Cho thuê tài
Trang 30chính I &II, Công ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với hơn 20 chi nhánh trong cảnước Hiện diện ở nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc.
- Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tácMalaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt (đối tác với Lào); Ngân hàng Liên doanhViệt- Nga (đối tác với Nga); Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore); Liêndoanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác với Mỹ)
- BIDV luôn luôn đổi mới và ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực cho côngtác quản trị điều hành và phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến Liên tục từ năm2007 đến nay, BIDV giữ vị trí hàng đầu Vietnam ICT Index (chỉ số sẵn sàng chophát triển và ứng dụng công nghệ thông tin) và nằm trong TOP 10 CIO (lãnh đạocông nghệ thông tin) tiêu biểu của khu vực Đông Dương năm 2016 và Khu vựcĐông Nam Á năm 2016
2.1.1.2 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi
- Việc ra đời của chi nhánh cấp 1, ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnchi nhánh Quảng Ngãi đã đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động của ngânhàng tại khu vực miền Trung đồng thời đáp ứng nhu cầu thuận lợi cho khách hàng.Trụ sở chính đặt tại 56 Hùng vương, Tp Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi.
- Khi mới thành lập, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nhưng cho đến nay nhìnchung chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Quảng Ngãi đã trang bị chomình một cơ sở vật chất hoàn thiện và hiện đại Là một ngân hàng ra đời lâu, có uytín cao trên thị trường, cộng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của đội ngũ cán bộcông nhân viên và sự chỉ đạo sáng suốt, kiểm soát sát sao của Ban Giám Đốc điềuhành trong tiềm thức của người dân về một ngân hàng luôn phục vụ nhiệt tình,chuyên nghiệp Số lượng khách hàng đến với chi nhánh ngày càng đông, lợi nhuậnthu về đáng kể Bên cạnh đó, chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnQuảng Ngãi không ngừng hoàn thiện mình về mọi mặt, tự tin vững bước trên conđường hội nhập và phát triển.
- Quá trình hoạt động kinh doanh cho đến nay đã lớn mạnh về nhiều mặt,nhìn chung các hoạt động của ngân hàng trong các năm qua đều ở mức tăng trưởng
Trang 31khá Công tác quảng bá thương hiệu đã và đang phát huy hiệu quả thông qua nhiềuhoạt động.
2.1.1.3 Cơ cấu về tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban
BIDV Quảng Ngãi tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến tham mưu,Giám đốc là người điều hành trực tiếp với cấp dưới và mọi hoạt động của chinhánh Sau Giám đốc là các phó giám và các phòng ban chức năng Hiện nay ngânhàng có 6 phòng chức năng chính và 5 phòng giao dịch trực thuộc.
- Phòng khách hàng cá nhân: Tổ chức và khai triển các sản phẩm dịch vụdành cho khách hàng cá nhân thông qua các kênh giao dịch của ngân hàng như huyđộng, gửi tiền, tín dụng tiêu dùng, thanh toán, thẻ.
- Phòng khách hàng doanh nghiệp: Tổ chức và triển khai các hoạt động vốnvà cho vay đối với các đơn vị, doanh nghiệp.
- Phòng tài chính kế toán: Thực hiện toàn bộ công tác kế toán, kiểm soát cácnghiệp vụ phát sinh, theo dõi, hạch toán ghi chép đầy đủ kịp thời chính xác mọihoạt động phát sinh tại chi nhánh Hoạch toán các giao dịch trên trung tâm giao dịchtự động: ATM, POS và tổng hợp số liệu kế toán của chi nhánh.
- Phòng kế hoạch tổng hợp: Đưa ra những quyết định liên quan đến công táccho vay và huy động vốn, Tổ điện toán thuộc phòng này, có trách nhiệm cập nhật,theo dõi thường xuyên các hoạt động kinh doanh trên máy tính, đồng thời lưu giữcác tài liệu, thông tin cần thiết, sử dụng phần mềm trong việc quản lí dữ liệu, thựchiện sữa chữa, bảo trì máy cho các phòng ban.
- Phòng tiền tệ ngân quỹ: Quản lí và theo dõi toàn bộ tiền mặt và chứng từ cógiá, thực hiện việc thu, chi tiền mặt, thực hiện việc thu, chi hộ kiểm đếm nạp tiền vàthu hồi ATM.
- Phòng công nghệ thông tin: Cập nhật, theo dõi thường xuyên các hoạtđộng kinh doanh trên máy tính, đồng thời lưu trữ các tài liệu, thông tin cần thiết, sửdụng phần mềm trong việc quản lí dữ liệu, thực hiện sữa chữa, bảo trì máy cho cácphòng ban.
- Phòng hành chính nhân sự: Quản lý giấy tờ, sổ sách, biên bản hội họp,thực hiện các vấn đề hành chính sự nghiệp và các hoạt động phụ trợ về mặt hành
Trang 32chính, tạo điều kiện để các phòng nghiệp vụ thực hiện tốt nhiệm vụ Tổ chức sắpxếp các cuộc họp hội nghị.
- Phòng giao dịch: Hạch toán độc lập dưới sự quản lí của chi nhánh như:cho vay, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ.
- Phòng Quản lý rủi ro: Kiểm tra, giám sát hoạt động hàng ngày của chinhánh, đặc biệt là các nghiệp vụ như tín dụng, kế toán, thanh toán để đảm bảo tuânthủ theo quy định, quy trình đó do ngân hàng nhà nước, ngân hàng Đầu tư và Pháttriển và các đơn vị hữu quan ban hành Ghi nhận, tổng hợp, phân tích các phạm vivà báo cáo cho trưởng phòng kiểm soát nội bộ về tình hình thực hiện của chi nhánhvà đề xuất hướng giải quyết kịp thời cho chi nhánh.
- Phòng quản trị tín dụng: tập hợp các hồ sơ tín dụng và kiểm tra, nhậpdữ liệu vào máy, lưu giữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ thông tin của khách hàng.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh.
BIDV Quảng Ngãi từ khi thành lập cho đến nay đều nhận được sự quan tâm,hỗ trợ thường xuyên của BIDV, tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ngãi Bên cạnh đó, vớiđịa bàn hoạt động tương đối rộng, tập trung đông dân cư với nhiều ngành nghề kinhdoanh, nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế,… đã mở ra nhiều cơ hội thuận lợi chongân hàng hoạt động và phát triển.
Năm 2017, NHTM Việt Nam nói chung và BIDV Quảng Ngãi nói riêng chịuảnh hưởng mạnh trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có những diễn biến mới,tỷ giá các đồng tiền mạnh biến động với biên độ rất cao, lãi suất ngoại tệ trên thịtrường quốc tế có xu hướng dao động liên tục,… Nền kinh tế trong nước nói chungvà Quảng Ngãi nói riêng gặp nhiều khó khăn: hạn hán, bão lũ, dịch bệnh, cùng vớiđó giá cả một số vật tư - hàng hóa thế giới tăng tạo sức ép tăng giá bán nhiều mặthàng trong nước, đặc biệt những mặt hàng quan trọng như: lương thực, thực phẩm,thép, xăng dầu,… chỉ số lạm phát ở mức cao càng làm cho việc huy động vốn khókhăn và tạo nên sức ép tăng lãi suất của các Ngân hàng trong nước.
Đứng trước tình hình như vậy, tập thể Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhânviên BIDV Quảng Ngãi đã đồng lòng, đồng sức cùng nhau vượt qua khó khăn, sẵnsàng đón nhận thách thức, rộng mở đón nhận thời cơ, chuyển mình cùng với nhịp
Trang 33phát triển thời đại và công nghệ Với phương châm lấy công nghệ làm nền tảng,phát triển nguồn nhân lực là ưu tiên hàng đầu, tiết kiệm chi phí và nâng cao trình độquản lý và chiến lược, BIDV Quảng Ngãi đã đạt được tăng trưởng đáng kể cả vềdoanh số và quy mô hoạt động, từng bước phát triển ổn định và toàn diện.
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của BIDV Quảng Ngãi
2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh chung của BIDV Quảng Ngãi
a Tình hình huy động vốn
Trong giai đoạn hiện nay, các NHTM đang cạnh tranh hết sức gay gắt tronghoạt động kinh doanh bao gồm cả huy động vốn, cho vay và thực hiện các dịch vụ.BIDV Quảng Ngãi hoạt động trên địa bàn gồm nhiều NHTM quốc doanh, ngoàiquốc doanh, các NHTMCP, các quỹ tín dụng nhân dân… Do vậy mà hoạt độngNgân hàng trên địa bàn hết sức sôi động.Tuy vậy, nguồn vốn huy động của Ngânhàng vẫn chiếm tỉ trọng lớn và tăng trưởng với tốc độ cao Cụ thể nguồn vốn huyđộng của Ngân hàng được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại BIDV Quảng Ngãi
Đồng thời qua Bảng 2.1 ta cũng thấy ngân hàng có một cơ cấu vốn khá vữngchắc, với tỷ lệ nguồn vốn huy động nội tệ và ngoại tệ hầu như ít có sự biến độnglớn Điều này diễn biến hoàn toàn phù hợp với xu hướng biến động của các NHTMcũng như đặt biệt trên địa bàn có nhiều doanh nhiều dầu khí như ở Quảng Ngãi.
Trong đó, tại thời điểm cuối năm 2016 tổng nguồn vốn huy động đạt 2.311tỷ đồng tăng so với năm 2015 là 234 tỷ đồng, tương đương với tốc độ tăng là
Trang 3411,26% Và tại thời điểm cuối năm 2017 tổng nguồn vốn huy động đạt 2.596 tỷđồng tăng so với năm 2016 là 285 tỷ đồng, tương đương với tốc độ tăng là12,33%.Qua đó có thể nhận thấy tốc độ tăng trường trong 2 năm 2016, 2017 thấphơn tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm, điều này có thể cho thấy tốc độ tăngtrưởng của nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân có chiều hướnggiảm.
Trong sự giảm xuống của nguồn vốn huy động ta thấy rằng nổi bật lên là sựgiảm xuống của nguồn vốn huy từ cá nhân Nguồn vốn huy động từ TCKT vẫnduy trì mức độ tăng trưởng ổn định như vậy là do một số doanh nghiệp có số vốnthu về lớn nhưng chưa sử dụng, và một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựckinh doanh bất động sản thu tiền sử dụng đất, tiền bán căn hộ,… của khách hàngnhưng chưa sử dụng đến đã gửi vào Ngân hàng để hưởng lãi và đặc biệt là củaCông ty TNHH MTV Lọc Hóa Dầu Bình Sơn Thời điểm cuối năm qua, lãi suấtVNĐ tăng đạt 0,45 - 0,5%/tháng đã thu hút được tổ chức, cá nhân đem tiền đếnNgân hàng nhằm hưởng lãi suất cao Ngoài ra, chi nhánh còn triển khai thành côngchương trình giao dịch một cửa với quy trình giao dịch nhanh gọn, trang thiết bịhiện đại, tiết kiệm thời gian cho khách hàng, do vậy mà thu hút được lượng lớnkhách hàng đến với Ngân hàng.
b Tình hình cho vay
Ngân hàng BIDV Quảng Ngãi cũng như các NHTM khác, đều hoạt độngdựa trên nguyên tắc đi vay dể cho vay Vì vậy, để hoạt động kinh doanh đem lạihiệu quả thì Ngân hàng không những chú trọng công tác huy động vốn mà cònphải đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng vốn Việc sử dụng vốn của Ngân hàngđược thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại BIDV Quảng Ngãi
Trang 35khoản tín dụng, đồng thời Ngân hàng cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt do có nhiềungân hàng mới xuất hiện trên thị trường.
Năm 2017, công tác tín dụng của Chi nhánh được đẩy mạnh Với phươngchâm “An toàn và hiệu quả” cùng nỗ lực của các cán bộ tín dụng tính đến31/12/2017 dư nợ đạt hơn 926 tỷ VNĐ tăng 34,54% so với 31/12/2016 Dư nợ tíndụng tăng ở các kì hạn, cụ thể dư nợ ngắn hạn tăng 36,92%; dư nợ trung hạn tăng14,84% ; dư nợ dài hạn tăng 39,66% làm cho cơ cấu dư nợ chuyển dịch theo hướnghợp lý hơn Theo tiền tệ thì dư nợ nội tệ là 566 tỷ đồng, dự nợ ngoại tệ 360 tỷ đồngchiếm 39% tổng dư nợ.
Để mở rộng quan hệ khách hàng và đẩy mạnh công tác tín dụng, đội ngũ cánbộ BIDV Quảng Ngãi đã chủ động tìm kiếm các khách hàng tiềm năng, các dự án,các phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầuvốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, Chi nhánhluôn quan tâm duy trì và củng cố đội ngũ khách hàng truyền thống Phong cáchgiao dịch của cán bộ tín dụng và chất lượng các sản phẩm tín dụng của Chi nhánhđã tạo niềm tin và uy tín đối với các khách hàng, tạo điều kiện cùng khách hàngkinh doanh hiệu quả Đồng thời Chi nhánh cũng mở rộng loại hình cho vay tiêudùng với nhiều hình thức cho vay ưu đãi, hấp dẫn.
Cùng với việc tiếp tục mở rộng cho vay đối với việc mở rộng tín dụng, Chinhánh còn luôn quan tâm đến chất lượng tín dụng, tìm mọi cách để hạn chế nợ quáhạn phát sinh và thu hồi nợ quá hạn cũ, nợ đã được xử lý rủi ro.
Bảng 2.3: Chất lượng tín dụng tại BIDV Quảng Ngãi
Trang 36(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của BIDV Quảng Ngãi)
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng tỉ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng có xuhướng giảm dần Năm 2016, nợ quá hạn là 9.402 triệu đồng, thì đến năm 2017 nợquá hạn chỉ còn 9.247 triệu đồng giảm 156 triệu đồng, tương đương với 1,66% Sởdĩ nợ quá hạn của Ngân hàng có xu hướng giảm như vậy bởi vì trong năm việc củngcố và nâng cao chất lượng tín dụng được coi là nhiệm vụ trọng tâm Ngân hàng đãtập trung lực lượng kiểm tra để đánh giá toàn diện chất lượng tín dụng để phát hiệnkịp thời những đơn vị có dấu hiệu không tốt về chất lượng để chỉnh sửa dứt điểm.Quan điểm triển khai thực hiện việc kiểm tra, đánh giá chất lượng các loại hình cấptín dụng như: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức Tập trung kiểm tra, chỉ đạochuyển nợ quá hạn đúng cơ chế để nắm được thực chất về chất lượng tín dụng,thông qua đó có biện pháp điều hành thích hợp.
Công tác bảo lãnh năm 2017 của Chi nhánh đạt kết quả tốt Đến 31/12/2017 sốdư bảo lãnh của chi nhánh là 116 tỷ VNĐ, tăng 61% so với năm 2016 và số mónbảo lãnh đạt 400 món, tăng 16% so với năm 2016 cho thấy nghiệp vụ bảo lãnh tạiChi nhánh không ngừng phát triển và đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng cũngnhư của tất cả các loại hình doanh nghiệp.
c Hoạt động tài trợ thương mại
- Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu: Do làm tốt công tác khách hàng, cósự phối hợp hỗ trợ của các bộ phận nghiệp vụ có liên quan và với sự cố gắng củacác cán bộ nên kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu trong những năm đạt kết quảcao.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Chi nhánh đã chủ động và có nhiều biệnpháp để tạo nguồn ngoại tệ đáp ứng đủ nhu cầu cho khách hàng cũng như thực hiệnnghiêm túc chỉ đạo của BIDV đảm bảo hài hòa lợi ích của khách hàng và Ngânhàng trong những tháng cuối năm khi thị trường dư thừa ngoại tệ.
d Hoạt động dịch vụ
- Hoạt động thanh toán: Với chính sách đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụNgân hàng, phát triển mạng lưới và chính sách ưu đãi đối với khách hàng, Ban giámđốc Chi nhánh đã tạo điều kiện cho công tác khuếch trương các tiện ích dịch vụ Ngânhàng, nâng cao chất lượng phục khách hàng nhằm thu hút được đông đảo khách hàngđến sử dụng các dịch vụ của BIDV Quảng Ngãi Công tác dịch vụ Ngân hàng phát triển
Trang 37là một trong những yếu tố quan trọng tác động tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy độngcủa Chi nhánh.
Với việc áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, công tác thanh toán của Ngânhàng đã đảm bảo tính chính xác, kịp thời cho các giao dịch chuyển vốn thanh toáncủa các khách hàng với thời gian ngắn nhất và chất lượng tốt nhất Công tác thanhtoán điện tử liên ngân hàng đạt kết quả cao về số lượng và chất lượng:
- Phát hành và thanh toán thẻ
Là một ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực phát hành và thanh toán các loại thẻ,hiện nay BIDV đang phát hành và chấp nhận thanh toán các loại thẻ nội địa và quốctế như Visa, Master Card, Diner Club, Amex,… BIDV đã liên minh với các Ngânhàng cổ phần để phát triển mạng lưới Ngân hàng đại lý, mạng lưới dịch vụ thẻ vàthúc đẩy hợp tác dịch vụ thẻ giữa Ngân hàng và doanh nghiệp với các chương trìnhhợp tác như thanh toán tiền điện, nước, cước điện thoại, internet, phí bảo hiểm,…
Với mạng lưới ATM và các đơn vị chấp nhận thẻ của BIDV rộng khắp trêntoàn quốc, số lượng thẻ do BIDV Quảng Ngãi phát hành ngày càng tăng Số lượngphát hành mới thẻ thanh toán quốc tế (thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ) cũng tang khôngkém với việc phát hành thẻ tín dụng ghi nợ.
Như vậy, mặc dù thị trường nhiều đối thủ cạch tranh, sức ép ngày càng tăngnhưng BIDV Quảng Ngãi đã nỗ lực cố gắng vượt qua, luôn đổi mới và phát triển.Với mong muốn “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công” BIDV Quảng Ngãi đã vàđang không ngừng nỗ lực xây dựng thương hiệu, nâng cao năng lực tài chính, đầutư phát triển công nghệ, nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ, đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực, mở rộng mạng lưới hoạt động,… nhằm mang lại những tiệních và sự hài lòng cho khách hàng khi đến với BIDV.
2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại BIDV Quảng Ngãi
2.2.2.1 Hoạt động phát hành thẻ tại BIDV Quảng Ngãi
Bắt đầu từ năm 1998, BIDV đã cho ra đời những chiếc thẻ ATM đầu tiên.Đây là thẻ ghi nợ nội địa do BIDV phát hành, thực hiện thanh toán trên mạng lướiATM và các điểm chấp nhận thẻ của BIDV, Vietcombank và các Ngân hàng kháctrong liên minh thẻ.
2.2.2.2 Số lượng thẻ phát hành tại tỉnh Quảng Ngãi
Trang 38Mặc dù gia nhập vào thị trường thẻ Việt Nam muộn, nhưng thị phần thẻ củaBIDV Quảng Ngãi chiếm lĩnh thị phần cao và được khách hàng đánh giá là mộttrong những thẻ thanh toán tiện ích nhất trên thị trường.
Trang 395 Các NH khác 13.652 24,64 20.748 30,23 33.823 37,22 47.352 39,13 78.883 41,93
Tổng 55.408 100% 68.644 100% 90.864 100% 121.011 100% 188.144 100%
2013; BIDV; 024 2014; BIDV; 021 2015; BIDV; 017 2017; BIDV; 017
2017; BIDV; 0152013; Vietcom
Bank; 025 2014; Vietcom Bank; 026 2015; Vietcom
Bank; 023 2017; Vietcom Bank; 020 2017; Vietcom Bank; 0182013; Viet -
inbank; 015 inbank; 0132014; Viet
2015; Viet
-inbank; 010 inbank; 0112017; Viet - 2017; Viet inbank; 0122013; Agri Bank;
-0122014; Agri Bank;
010 2015; Agri Bank;
011 2017; Agri Bank; 012 2017; Agri Bank; 0132013; Các NH
Khác; 025 2014; Các NH Khác; 030 2015; Các NH
Khác; 037 2017; Các NH Khác; 039 2017; Các NH Khác; 042Các NH KhácAgri BankVietinbankVietcom BankBIDV
Hình 2-2: Thị phần thẻ nội địa tại Quảng Ngãi (2013 – 2017)
Qua bảng số liệu 2.4 và biểu đồ chúng ta thấy được thị trường thẻ phát triểnvới tốc độ khá nhanh Tổng số thẻ thanh toán nội địa của NH năm 20173là 55.408thẻ, đến năm 2017 tăng lên đến 188.144 thẻ, tăng hơn năm 2017 là 132.736 thẻtương ứng tăng bình quân các năm 59,89% Trong đó nhóm các ngân hàng khác làđơn vị mới thành lập chi nhánh tại Quảng Ngãi như (Ngân hàng Đông Nam Á,Techcombank, MB) phát triển về dịch vụ thẻ sau các NH khác nhưng đã dẫn đầu vềphát hành thẻ nội địa, trong năm 2017 NH này đã phát hành được 78.883 thẻ, đây làthành công rất lớn của NH này khi tung ra thị trường sản phẩm thẻ đa năng đầy tiện
Trang 40ích: vay tiền tự động, mua thẻ cào tự động, nộp tiền tự động …đáp ứng được mọinhu cầu của khách hàng Nhìn vào biểu đồ hình quạt các năm từ 2013-2017 thị phầnthẻ nội địa BIDV Quảng Ngãi giảm dần qua các năm, cụ thể: 23,71%, 25,76%,17,5%, 17,2% và 15,4% Điều này cho thấy thị trường thẻ vẫn tiếp tục tăng trưởngqua các năm, nhưng thị phần có xu hướng phân chia đều cho các ngân hàng do cácchính sách cạnh tranh và chế độ ưu đãi từ các ngân hàng mới gia nhập thị trường.
Tổng1.719 100 2.430 100 3.152 100 4.044 100 5.299 100
(Nguồn số liệu từ phòng thẻ BIDV Quảng Ngãi)