Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
502,22 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP QUY NHƠN ĐỒN THÙY DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP QUY NHƠN”, tác giả ĐOÀN THÙY DUNG, SINH VIÊN KHĨA 32, bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày LÊ VĂN LẠNG Người hướng dẫn Ngày Chủ Tịch Hội Đồng Chấm Thi Ngày tháng năm tháng năm Thư Ký Hội Đồng Chấm Thi Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời xin ghi ơn ba mẹ gia đình tơi sinh dưỡng chỗ dựa tinh thần cho vượt qua khó khăn Xin chân thành cảm ơn q thầy Khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm trang bị vốn kiến thức cho Đặc biệt xin cảm ơn thầy Lê Văn Lạng, người thầy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tận tình hướng dẫn tơi hoàn thành luận văn với trách nhiệm lòng tận tụy Xin chân thành cảm ơn chú, anh chị công ty Lâm Nghiệp Quy Nhơn, đặc biệt chú, anh chị phòng Kế tốn, phòng Kế hoach – Vật tư tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực tập Cảm ơn người bạn quan tâm, ủng hộ, động viên tơi Sinh viên ĐỒN THÙY DUNG NỘI DUNG TĨM TẮT ĐỒN THÙY DUNG, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tháng năm 2010 “ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP QUY NHƠN” ĐỒN THÙY DUNG, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tháng năm 2010 “ AN ANALYSIS OF ECONOMIC EFFICIENCY IN QUY NHƠN FOREST COMPANY” Bằng số liệu thu thập từ sổ sách, báo cáo công ty Lâm nghiệp Quy Nhơn, đề tài tập trung phân tích tiêu hiêu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty qua hai năm 2009-2010 Từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty Để tiến hành phân tích, đề tài sử dụng phương pháp thu thập xử lý số liệu, phương pháp phân tích chi tiết, so sánh, thay liên hồn Kết phân tích cho thấy năm 2010 hiệu sản xuất kinh doanh giảm so với năm 2009 Do doanh thu giảm nên làm cho lợi nhuận giảm Bên cạnh việc sử dụng tài sản cố định máy móc thiết bị, quản lý sử dụng vốn chưa hợp lý ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Sơ lược cấu trúc luận văn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty .4 2.2 Chức nhiệm vụ công ty 2.2.1 Chức 2.2.2 Nhiệm vụ .5 2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh công ty .6 2.3.1 Quy trình tạo sản phẩm .6 2.3.2 Tổ chức sản xuất Công ty 2.4 Đặc điểm quản lý Công ty .7 2.4.1 Tổ chức máy quản lý Công ty .7 2.4.2 Chức nhiệm vụ phận: 2.5 Kết sản xuất kinh doanh chung công ty 10 2.5.1 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh cơng ty 10 2.5.2 Tình hình nguyên vật liệu 11 2.5.3 Kết thực số tiêu năm 2008-2009 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Cơ sở lý luận .13 3.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh 13 3.1.2 Vai trò phân tích hiệu sản xuất kinh doanh 14 3.1.3 Nhiệm vụ phân tích hiệu sản xuất kinh doanh .14 3.1.4 Các tiêu phân tích 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 17 3.2.2 Phương pháp phân tích 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Phân tích tiêu kết sản xuất kinh doanh tổng hợp .20 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 21 4.3 Phân tích tình hình doanh thu .23 4.3.1 Tình hình doanh thu 23 4.3.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến doanh thu .24 4.4 Tình hình sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh 26 4.5 Phân tích tình hình tiêu thụ .27 4.6 Phân tích tiêu sử dụng yếu tố sản xuất 30 4.6.1 Phân tích hiệu sử dụng yếu tố lao động – tiền lương 31 4.6.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định 34 4.6.3 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu .38 4.7 Phân tích tình hình vốn .41 4.7.1 Kết cấu vốn 41 4.7.2 Hiệu sử dụng vốn 43 4.7.3 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động .44 4.8 Phân tích tình hình tốn 45 4.8.1 Phân tích khoản phải thu .45 4.8.2 Phân tích khoản phải trả 47 4.9 Đánh giá chung 48 4.9.1.Những tồn 48 4.9.2 Nguyên nhân tồn yếu 49 4.10 Một số giải pháp .49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HQSXKD: Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh TSCĐ: Tài Sản Cố Định BQ: Bình Quân NVL: Nguyên Vật Liệu VLĐ: Vốn Lưu Động MMTB: Máy Móc Thiết Bị PTVT: Phương Tiện Vận Tải GTSX: Giá Trị Sản Xuất NSLĐ: Năng Suất Lao Động LN: Lợi Nhuận DT: Doanh Thu CP: Chi Phí QLDN: Quản Lý Doanh Nghiệp SXHH: Sản Xuất Hàng Hóa TTHH: Tiêu Thụ hàng Hóa KT-TV: Kế Tốn – Tài Vụ UBND: Ủy Ban Nhân Dân DNNN: Doanh Nghiệp Nhà Nước QLBVR: Quản Lý Bảo Vệ Rừng TNHH: Trách Nhiệm Hữu Hạn DNTN: Doanh Nghiệp Tư Nhân XN: Xí Nghiệp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng : Tình Hình Vốn Của Công Ty Qua Năm 2008-2009 10 Bảng : Một Số Chỉ Tiêu Về Kết Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty 11 Bảng : Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Qua Hai Năm 2008-2009 20 Bảng : Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận .22 Bảng : Tình Hình Doanh Thu Của Cơng Ty Qua Năm 2008-2009 23 Bảng 6: Doanh Thu Nội Địa 23 Bảng : Ảnh Hưởng Của Sản Lượng Đến Doanh Thu 25 Bảng : Ảnh Hưởng Của Giá Đến Doanh Thu 26 Bảng : Tình Hình Biến Động Giá Thành Sản Phẩm Năm 2008-2009 .27 Bảng 10 : Tình Hình Sản Xuất – Tiêu Thụ Sản Phẩm Từ Sản Xuất .28 Bảng 11 : Tình Hình Lao Động Của Công Ty Qua Năm 2008-2009 31 Bảng 12 : Hiệu Quả Sử Dụng Lao Động .32 Bảng 13 : Cơ Cấu TSCĐ Dùng Cho Sản Xuất 35 Bảng 14 : Tình Trạng Kỹ Thuật Của TSCĐ Dùng Cho Sản Xuất Năm 2009 36 Bảng 15 : Hiệu Quả Sử Dụng Tài Sản Cố Định 37 Bảng 16 : Tình Hình Cung Cấp Và Sử Dụng Nguyên Vật Liệu 39 Bảng 17 : Hiệu Suất Sử Dụng Nguyên Vật Liệu 41 Bảng 18 : Tình Hình Kết Cấu Vốn 42 Bảng 19: Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn 43 Bảng 20 : Tốc Độ Luân Chuyển Vốn Lưu Động 44 Bảng 21 : Các Khoản Phải Thu .45 Bảng 22 : Các Khoản Phải Trả 47 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ : Quy trình sản xuất Cty Sơ đồ : Tổ chức sản xuất Sơ đồ 3: Tổ chức máy quản lý ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ta trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhu cầu vốn cho kinh tế cho công ty vấn đề xúc Hơn nữa, kinh tế thị trường, sức cạnh tranh kinh tế công ty phụ thuộc phần lớn vào hoạt động kinh doanh, điều kiện mà trở thành thành viên ASEAN tương lai không xa, ASEAN trở thành khối mậu dịch tự Do đó, làm để huy động nguồn ngân quỹ với chi phí thấp nhất, với điều kiện toán thuận lợi vấn đề nóng bỏng để nghiên cứu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh cơng ty Trong kinh tế thị trường nay, sản xuất hàng hóa phát triển với tốc độ ngày cao hoạt động sản xuất kinh doanh sở để doanh nghiệp tồn phát triển Hoạt động trải qua nhiều giai đoạn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác tác động đến với nguyên nhân khách quan chủ quan Mỗi doanh nghiệp để tồn điều kiện cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường phải ln ln tìm phương án kinh doanh có hiệu cao tùy theo tình trạng doanh nghiệp mà đặt mục tiêu khác doanh nghiệp không ngừng phát huy sáng tạo, không ngừng phát triển khoa học kĩ thuật, nâng cao trình độ, cải tiến phương thức sản xuất nhằm nâng cao suất lao động Điều đòi hỏi người phải có nhận thức đầy đủ, kịp thời xác để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Bảng 17 : Hiệu Suất Sử Dụng Nguyên Vật Liệu Chỉ tiêu Năm 2008 ĐVT : 1.000 đồng Chênh lệch Năm 2009 ±∆ Tổng giá trị sản xuất Tổng chi phí NVL Hiệu suất sử dụng NVL 11.392.702 10.215.131 % -1.177.571 -10,33 5.351.217 4.489.972 -851.245 -15,93 2,112 2,252 0,14 6,62 Nguồn : Phòng KT - TV Với GTSX = Chi phí NVL x Hiệu suất NVL Đối tượng phân tích : ∆GTSX = GTSX 2009 – GTSX 2008 = 10.215.131 – 11.392.702 = -1.177.571 (nghìn đồng) Ảnh hưởng chi phí NVL giảm 851.245 nghìn đồng : (4.489.972 – 5.351.217) x 2,112 = -1.797.829 (nghìn đồng) Ảnh hưởng hiệu suất sử dụng NVL tăng 0,14 lần : 4.489.972 x (2,252 – 2,112) = 628.596 (nghìn đồng) Như GTSX giảm lượng giá trị NVL dùng hiệu suất sử dụng NVL tăng Từ làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh Bên cạnh mức tiêu hao NVL sản xuất giảm làm tăng hiệu suất sử dụng NVL Đây phương hướng tốt công ty Để đạt hiệu sản xuất kinh doanh cần giữ vững nâng cao khả 4.7 Phân tích tình hình vốn 4.7.1 Kết cấu vốn Vốn yếu tố quan trọng ngành sản xuất kinh doanh, đặc biệt ngành sản xuất Có đủ vốn đảm bảo có yếu tố sản xuất lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu… cho trình sản xuất Vì quản lý sử dụng vốn có hiệu vấn đề sống doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có cấu vốn hợp lý khơng sử dụng vốn có hiệu mà tiết kiệm vốn kinh doanh Kết cấu vốn công ty bao gồm tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định đầu tư dài hạn thể bảng sau : 41 Bảng 18 : Tình Hình Kết Cấu Vốn ĐVT : 1.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Số lượng % Số lượng 1.TSLĐ&ĐTNH 31.699.963 93,15 28.748.602 93,79 -2.951.361 Tiền 11.278.551 33,14 12.162.949 39,68 4.396.875 12,91 16.024.535 2.TSCĐ&ĐTDH TSCĐ hữu hình Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tổng cộng % ±∆ % -9,31 884.398 7,84 2.642.205 8,62 -1.754.670 -39,90 47,08 13.943.447 45,49 -2.081.088 12,98 2.332.655 6,85 1.901.112 6,21 -431.543 -18,50 2.332.655 6,85 1.901.112 6,21 -431.543 -18,50 30.649.715 100,00 -3.382.903 - 9,95 34.032.618 100,00 Nguồn : Phòng KT – TV Nhìn chung tổng tài sản công ty giảm Năm 2009 tổng tài sản 30.649.715 nghìn đồng, giảm 3.382.903 nghìn đồng so với năm 2008 (giảm 9,95%) Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, chiếm 93,15 % năm 2008 tăng lên 93,79 % năm 2009 Trong tỷ trọng tiền chiếm 33,14 % năm 2008 tăng lên 39,68 % năm 2009 Các khoản phải thu giảm 39,90 % cho thấy vốn bị chiếm dụng công ty ngày giảm Đây dấu hiệu tốt Hàng tồn kho giảm 12,98 % cho thấy công ty cố gắng làm giảm để không ứ đọng vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất Tài sản cố định đầu tư dài hạn có tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình gồm đất, nhà cửa kho tàng, máy móc thiết bị, dụng cụ quản lý phương tiện vận tải… Do năm 2009 cơng ty có trọng vào nâng cấp mua sắm sở vật chất, máy móc thiết bị sử dụng lại hiệu nên làm cho tài sản cố định giảm 18,50 % 42 4.7.2 Hiệu sử dụng vốn Bảng 19: Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch ±∆ Tổng giá trị sản xuất -1.171.571 -10,33 1.810.461 -1.336.487 -42,46 Tổng vốn bình quân 34.032.618 30.649.715 -3.382.903 -9,95 Vốn LĐ bình quân 31.699.963 28.748.602 -2.951.361 -9,31 1.901.112 -431.543 -18,50 13.959.706 12.839.122 -1.120.584 -8,02 Lợi nhuận trước thuế Vốn CĐ bình quân Vốn CSH bình quân 11.392.702 10.215.131 % 3.146.948 2.332.655 Hiệu suất sử dụng tổng vốn 0,332 0,330 -0,002 - 0,602 Hiệu suất sử dụng vốn LĐ 0,356 0,351 -0,005 -1,404 Hiệu suất sử dụng vốn CĐ 4,846 5,320 0,474 9,781 Hiệu suất sử dụng vốn CSH 0,809 0,787 -0,022 -2,719 Tỷ lệ sinh lời tổng vốn 0,092 0,059 -0,033 -35,86 Tỷ lệ sinh lời vốn LĐ 0,099 0,062 -0,037 -37,37 Tỷ lệ sinh lời vốn CĐ 1,349 0,952 -0,397 -29,42 Tỷ lệ sinh lời vốn CSH 0,225 0,141 -0,085 -37,78 Nguồn : Phòng KT – TV Từ bảng ta thấy hiệu suất sử dụng tổng vốn giảm Năm 2009 hiệu suất sử dụng tổng vốn 0,330 lần tức đồng vốn bỏ thu 0,330 đồng GTSX, giảm 0,002 lần so với năm 2008 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động giảm 0,005 lần, tức giảm 1,404 % so với năm 2008, hiệu suất sử dụng vốn cố định lại tăng 0,474 tốc độ giảm vốn cố định cao nhiều lần so với tốc độ giảm GTSX Vốn chủ sở hữu năm 2009 giảm 8,02 % so với năm 2008 dẫn đến hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu giảm 2,719 % Lợi nhuận trước thuế năm 2009 giảm nhiều, giảm 42,46 %, tương đương với lượng 1.336.487 nghìn dồng, dẫn đến tỷ lệ sinh lời vốn giảm, tỷ lệ sinh lời tổng vốn giảm 35,86 %, tỷ lệ sinh lời vốn lưu động giảm 37,37 %, tỷ lệ sinh lời vốn cố định giảm 29,42 %, vốn chủ sở hữu giảm 37,78 % Đây 43 dấu hiệu đáng báo động cho thấy việc sử dụng vốn khâu sản xuất không đồng bộ, khơng có hiệu cuối dẫn đến kết không đạt Để đánh giá cách xác hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh ta xét tỷ suất lợi nhuận thực mà đơn vị có Hồn vốn CSH = Error! x 100 % Hoàn vốn CSH 2008 = Error! x 100 % = 17,46 % Hoàn vốn CSH 2009 = Error! x100 % = 12,17 % Đây tiêu nói lên tỷ lệ thu lời thực chủ sở hữu 4.7.3 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Một chu kỳ vận động vốn lưu động hay vòng quay vốn lưu động xác định từ lúc bắt đầu bỏ tiền mua NVL yếu tố sản xuất khác toàn số vốn thu hồi lại tiền bán sản phẩm hàng hóa Số vòng quay vốn lưu động hay tốc độ chu chuyển vốn lưu động lớn chứng tỏ hiệu sử dụng vốn lưu động cao Bảng 20 : Tốc Độ Luân Chuyển Vốn Lưu Động ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch ±Δ % Doanh thu 16.365.377 13.624.243 -2.741.134 -16,75 Vốn lưu động bình quân 31.699.963 28.748.602 -2.951.361 -9,31 Số vòng quay Số ngày vòng quay 0,517 0,473 -0,044 -8,51 696,32 761,09 64,77 9,30 Nguồn : Phòng KT – TV Năm 2009 tốc độ luân chuyển VLĐ 0,473 vòng /năm, giảm 0,044 vòng/năm so với năm 2008 (giảm 8,51 %) Trong VLĐ giảm 2.951.361 nghìn đồng Ta có tốc độ chu chuyển tính sau : L = Error! => Doanh thu (DT) = Vốn lưu động BQ x L Đối tượng phân tích : ∆DT = DT 2009 – DT 2008 Ảnh hưởng vốn lưu động giảm 2.951.361 nghìn đồng: (28.748.602 – 31.699.963) x 0,517 = -1.525.853 (nghìn đồng) 44 Ảnh hưởng tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm 0,044 vòng/năm : (0,473 - 0,517) x 28.748.602 = -1.264.938 (nghìn đồng) Vậy doanh thu giảm tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm Tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm làm tăng 64,77 ngày/vòng quay, tức tăng 9,30 % số ngày vòng quay năm 2008 Điều có : Số VLĐ giảm 2.951.361 nghìn đồng làm cho số ngày/vòng luân chuyển tăng lên: 360 x ( Error!) = 64,92 (ngày/vòng) Doanh thu giảm 2.741.134 nghìn đồng dẫn đến số ngày/vòng luân chuyển tăng : 360 x 28.748.602 x ( Error!- Error!) = 127,23 (ngày/vòng) Vậy tổng số ngày tăng lên vòng luân chuyển 64,77 ngày Điều cho thấy tình hình quản lý sử dụng VLĐ năm 2009 chưa tốt, công ty chưa sử dụng tiết kiệm làm cho doanh thu giảm 16,75 % 4.8 Phân tích tình hình tốn Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ tốn với bên ngồi toán nội thể qua khoản phải thu khoản phải trả Các khoản phải thu, phải trả cần có khoảng thời gian định toán Thời gian toán phụ thuộc vào chế độ quy định nộp thuế, nộp lãi Nhà nước, phụ thuộc vào phương thức toán hành tùy thuộc vào mối quan hệ thỏa thuận đơn vị với Tình hình tốn doanh nghiệp thể tình hình chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ luật tốn tơn trọng Pháp luật Phân tích tình hình toán khả toán doanh nghiệp nhằm đánh giá tính hợp lý biến động khoản phải thu, phải trả tìm nguyên nhân dẫn đến đình trệ tốn nhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài mình, đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp 4.8.1 Phân tích khoản phải thu Bảng 21 : Các Khoản Phải Thu ĐVT : 1.000 đồng Các khoản phải thu Năm 2008 Giá trị Năm 2009 % Giá trị 45 Chênh lệch % ±∆ % Phải thu từ khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội Phải thu khác Tổng 3.611.434 82,13 1.821.041 68,92 -1.790.393 - 49,57 132.610 4,02 622.400 23,55 489.790 369,34 0 0 0 652.830 14,84 198.763 7,53 -454.067 -69,55 4.396.874 100,00 2.642.204 100,00 -1.754.670 -39,90 Nguồn : Phòng KT – TV Nhìn chung năm 2009 tổng khoản phải thu 2.642.204 nghìn đồng, giảm 1.754.670 nghìn đồng, giảm 39,90 % so với năm 2008 Điều cho thấy cơng ty có nhiều cố gắng biện pháp thu hồi nợ Các khoản phải thu năm 2008 bao gồm phải thu từ khách hàng 3.611.434 nghìn đồng, chiếm 82,13 % tổng khoản phải thu, trả trước cho người bán 132.610 nghìn đồng, chiếm 4,02 %, khoản phải thu khác 652.830 đồng chiếm 14,84 % Trong khoản phải thu từ khách hàng giảm 1.790.393 nghìn đồng, giảm 49,57 % Do hầu hết khách hàng cơng ty tốn hạn, giảm trì trệ khâu tốn Đây dấu hiệu tốt cho mối quan hệ buôn bán công ty với khách hàng Khoản mục trả trước cho người bán tăng 489.790 nghìn đồng, tăng 369,34 % nhằm đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất nên phải đặt hàng trước Khoản phải thu khác năm 2009 198.763 nghìn đồng, giảm 69,55 % Mặt khác, tỷ lệ tổng khoản phải thu so với tổng vốn lưu động năm 20082009 : Các khoản phải thu/Tổng VLĐ 2008 = Error! x 100% =13,87 % Các khoản phải thu/Tổng VLĐ 2009 = Error! x 100 % = 9,19 % giảm 4,68 %so với năm 2008 Điều cho thấy qua năm 2008-2009 vốn bị chiếm dụng công ty khơng cao có xu hướng giảm Đây biểu tích cực 46 4.8.2 Phân tích khoản phải trả Bảng 22 : Các Khoản Phải Trả ĐVT : 1.000 đồng Các khoản phải trả Năm 2008 Giá trị Năm 2009 % Giá trị Chênh lệch % ±∆ % 1.Nợ dài hạn 5.469.267 26,05 5.751.582 31,03 282.315 5,17 Vay dài hạn 5.502.588 26,20 5.530.120 29,84 327.532 5,95 0 0 0 266.678 1,27 221.462 1,19 -45.216 -16,9 69,07 -2.746.045 -17,6 Nợ dài hạn khác Dự phòng trợ cấp việc làm 2.Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền 15.525.346 73,95 12.779.301 24.723 0,11 24.723 0,13 0 5.334.530 25,40 2.411.989 13,01 -2.922.541 - 54,7 216.530 1,03 73.861 0,39 -142.669 -65,9 584.806 2,78 487.624 2,63 -97.182 -16,6 1.055.024 5,02 1.155.628 6,23 100.604 9,53 8.309.731 39,58 2.411.989 46,54 315.742 3,79 100,00 -2.463.729 -11,7 trước Thuế khoản phải nộp NN Phải trả công nhân viên Phải trả khác Tổng 20.994.613 100,00 18.530.884 Nguồn : Phòng KT – TV Năm 2009 tổng khoản phải trả công ty 18.530.884 nghìn đồng, giảm 2.463.729 nghìn đồng, giảm 11,7 % so với năm 2008 Trong nợ dài hạn 5.751.582 nghìn đồng chiếm 31,03 % tổng khoản phải trả, tăng 282.315 đồng tức tăng 5,17 % so với năm 2008 Nợ ngắn hạn 12.799.301 nghìn đồng, chiếm 69,07 % tổng khoản phải trả, giảm 2.746.045 nghìn đồng, tương đương giảm 17,6 % so với năm 2008 Trong chủ yếu khoản phải trả người bán giảm 2.922.541 nghìn đồng, giảm 54,7 %, người mua trả trước giảm 142.669 nghìn đồng, giảm 65,9 % Hơn nữa, ta có : Tỷ số nợ = Error! x 100% 47 Tỷ số nợ năm 2008 = Error! x 100% = 69,90 % Tỷ số nợ năm 2009 = Error! x 100% = 60,46 % Tỷ số nợ giảm 9,44 % cho thấy tình hình chi trả cơng nợ diễn biến tốt Các khoản nợ phải trả giảm, điều ảnh hưởng tốt đến khả tốn cơng ty 4.9 Đánh giá chung - Cán CN – LĐ công ty Lâm nghiệp Quy Nhơn thực tốt chức nhiệm vụ mình, mà chủ yếu kinh doanh rừng trồng Đây nỗ lực vượt qua khó khăn, gian khổ ngành nghề vươn lên sản xuất kinh doanh ổn định, có hiệu - Công ty Lâm nghiệp Quy Nhơn doanh nghiệp phát huy thành tựu đạt được, trì mức tăng trưởng kinh tế, doanh thu, lợi nhuận thực nghĩa vụ nộp ngân sách đầy đủ, bảo toàn phát triển vốn sản xuất kinh doanh - Công tác tổ chức sản xuất quản lý điều hành củng cố, tăng cường đổi mới, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh : Khai thác gỗ rừng trồng, tổ chức giao khoán đơn giá sản lượng - Giải việc làm ổn định cho 86 CBCN-LĐ thường xuyên đơn vị thu hút 750 lao động phổ thơng th khốn theo thời vụ Năm qua nhìn chung công việc làm ổn định đời sống CBCN-LĐ bước cải thiện 4.9.1.Những tồn - Tình hình trồng rừng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng phòng hộ ngày gặp khó khăn, vướng mắc, khơng thu hút nhiều hộ dân tham gia.Có nơi có hộ trước nhận bảo vệ rừng làm đơn xin trả lại cho công ty, thắc mắc, khiếu nại làm ảnh hưởng đến SXKD công ty - Chất lượng trồng rừng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng có nơi chưa đáp ứng yêu cầu quy trình kỹ thuật - Tình trạng chặt phá rừng, cháy rừng, lấn chiếm đất rừng trái phép xảy ra, vụ phi phạm lâm luật tồn động chưa xử lý dứt điểm Rừng trồng gần khu dân cư, trình độ dân trí khu vực thấp nên nạn chạt phá rừng lấy củi, gỗ, đốt than, cháy rừng, gia súc ăn, giẫm rừng trồng, lấn chiếm đất lâm nghiệp xảy 48 - Lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách số chưa qua đào tạo nên xử lý cơng việc thiếu tính chun nghiệp, tính pháp lý, chưa an tâm cơng tác có tư tưởng dựa dẫm, ngại khó, khổ, sợ đánh đập trả thù - Đa số hộ nhận khốn quản lý bảo vệ rừng buông lỏng, ỷ lại cho lưc lượng bảo vệ rừng Công ty, thiếu tuần tra canh giữ Hầu hết vụ phi phạm rừng, cháy rừng công ty phát xử lý, tự ý chuyển đổi trồng, chuyển nhượng rừng không theo hợp đồng giao khốn, gây khơng khó khăn cho chủ dự án - Năng lực sản xuất kinh doanh, dịch vụ bó hẹp phạm vi ngành nghề, suất lao động thấp Mặc dù tiền lương thu nhập CBCBLĐ có cải thiện nhung thấp so với mặt giá 4.9.2 Nguyên nhân tồn yếu - Do định suất hỗ trợ trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng phòng hộ thấp nơi trồng rừng ngày nhiều khó khăn - Do tính chất ngành nghề cơng việc nặng nhọc, phụ thuộc nhiều yếu tố thiên nhiên, đất đai, thời tiết… đồng thời lao động chủ yếu lao đơng thủ cơng (gieo ươm, phát thực bì, đào hố, trồng cây…) nên suất lao động hiệu kinh doanh chưa cao - Mặc dù có bảo tồn phát triển vốn chua đủ lớn Mặt khác bị chi phối đầu tư cổ phần ngồi doanh nghiệp, khơng đủ sức đầu tư độc lập mở rộng ngành nghề - Trình độ, lực quản lý, kỹ thuật CBCNLĐ có nâng lên, nhìn chung chưa xứng tầm để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ • Trên tồn yếu nguyên nhân, Công ty Lâm nghiệp Quy Nhơn phải sức khắc phục, sữa chữa có giải pháp để thực kế hoạch năm 2010 đạt hiệu 4.10 Một số giải pháp -Tăng cường đạo, giám sát kỹ thuật tạo con, trồng chăm sóc rừng trường : Rút kinh nghiệm năm qua công ty cần củng cố, đạo, khâu giám sát thi công trường sản xuất 49 -Chủ động công tác khảo sát, qui hoạch thiết kế trồng, chăm sóc rừng thi cơng chăm sóc, trồng rừng hàng năm phải hoàn thành theo lịch, thời vụ qui định - Trong xây dựng vốn rừng kinh doanh cần nâng cao hiệu đầu tư: +Tuyển chọn giống tốt có suất, chất lượng cao Bộ NN&PTNT công nhận để cải tạo tăng suất rừng trồng +Tìm kiếm thị trường tiêu thụ chế biến, dịch vụ Nông Lâm Nghiệp +Mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực, tạo điều kiện khuyến khích thành phần kinh tế hợp tác liên doanh kiên kết tham gia sản xuất kinh doanh, chế biến bao tiêu sản phẩm lâm-nông nghiệp - Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng đạt hiệu cao - Giữ vững an ninh trị trật tư an toàn đơn vị Lập phương án tác chiến chỗ huấn luyện lực lượng tự vệ, bảo vệ hàng năm theo yêu cầu cấp Nâng cao hiệu sử dụng vốn Trong sản xuất: Cần tiết kiệm vật tư, vốn, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật định mức khoán phù hợp Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khâu chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Tài sản cố định: Đối với vườn kinh doanh: + Thanh lý vườn không đạt hiệu để trồng + Tập trung, tăng cường cơng tác quản lý, chăm sóc vườn nhằm nâng cao sản lượng sản xuất + Làm tốt cơng tác phòng chữa loại nấm bệnh cho vườn cây, bón phân cải tạo đất, đảm bảo điều kiện tốt cho sống lâu dài Đối với tài sản cố định khác xe cộ, nhà xưởng… cần có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên để tăng cao tuổi thọ tài sản Đối với tài sản cũ kỹ lỗi thời không phù hợp với điều kiện sản xuất, cần có kế hoạch lý kịp thời nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định đáp ứng nhu cầu sản xuất 50 Hạ giá thành sản phẩm Để hạ giá thành sản phẩm cần phối hợp điều chỉnh hợp lý yếu tố cấu thành tạo nên giá thành Biện pháp hạ giá thành chủ yếu nhằm vào số vấn đề cụ thể sau: - Áp dụng biện pháp nâng cao suất lao động làm giảm chi phí lao động sống đơn vị sản phẩm - Xây dựng định mức nguyên vật liệu khâu vận chuyển phù hợp để khơng gây thất thốt, lãng phí - Cần có xác định mức thừa tài sản cố định khơng cần dùng để lý nhằm giảm chi phí khấu hao tăng nguồn vốn Tăng doanh thu Để tăng doanh thu công ty cần tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ mà việc tăng sản lượng khai thác Tiếp cơng ty cần tăng chủng loại nâng cao chất lượng sản phẩm, điều tác động đến yếu tố giá sản phẩm thị trường Trong chế kinh tế thị trường có nhiều cạnh tranh tạo nên mơi trường khắc nghiệt, đòi hỏi cơng ty phải ln phấn đấu để nâng cao uy tín chất lượng, yếu tố thiếu muốn tăng sức cạnh tranh Kết trình sản xuất kinh doanh doanh thu lợi nhuận, ngồi biện pháp hạ giá thành cần phải tăng doanh thu để nâng cao hiệu trình sản xuất Để làm điều công ty cần phải đồng biện pháp trên, tranh thủ lúc thuận lợi giá thị trường tạo mạnh cho sản phẩm Cần tập trung đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhiều hình thức Nâng cao lực quản lý Hiện cấu tổ chức máy quản lý công ty vào ổn định tương đối gọn nhân qua thay đổi tình hình vừa qua Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quản lý nhằm nâng cao hiệu chung cơng ty cần có xem xét thường xun mặt người, lẽ yếu tố người tác động khơng nhỏ đến q trình sản xuất Do đó, nhu cầu thường xun nâng cao trình độ cán cách bồi dưỡng, đào tạo kể sa thải yếu nhân Có tạo nên hệ thống nhân có lực quản lý, lực khoa học kỹ thuật đáp ứng nhu cầu tình hình tương lai 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích số mặt hoạt động sản xuất kinh doanh công ty hai năm 2008 – 2009, chúng tơi có nhận định sau : - Hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm 2009 cách tổng quát hiệu hiệu giảm năm 2008 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 29,65 % lợi nhuận từ hoạt động tài giảm nên tổng lợi nhuận công ty giảm 42,46 % so với năm 2008 - Tình hình tiêu thụ có chiều hướng xấu Tổng doanh thu giảm 2.741.134 nghìn đồng Tuy cơng ty có nhiều cố gắng cải tiến, nâng cao chất lượng, giảm giá thành giá bán song bị cạnh tranh khốc liệt thị trường Tình hình tiêu thụ nội địa giảm, doanh thu nội địa giảm 1.952.352 nghìn đồng - Việc sử dụng lao động-tiền lương chưa có hiệu Năm 2009 công ty chưa sử dụng tiết kiệm, làm tăng 10 người tăng 334.032 nghìn đồng tổng quỹ lương, nên suất lao động giảm 15.241 nghìn đồng Bên cạnh lương cơng nhân tăng 22 nghìn đồng cơng nhân chưa cố gắng sức sản xuất Đây nhược điểm công ty, cần khắc phục tình trạng - Tình hình sử dụng TSCĐ MMTB chưa đạt hiệu cao, chí giảm so với năm 2008 Việc quản lý sử dụng TSCĐ chưa hợp lý, chưa sử dụng hết khả MMTB - Tình hình cung cấp NVL đảm bảo cho trình sản xuất, nhiên NVL tồn cuối năm 2009 nhiều làm ứ đọng vốn, tốn nhiều chi phí bảo quản, lưu trữ Tình hình sử dụng NVL có chiều hướng tốt, hiệu suất sử dụng NVL tăng 0,14, mức tiêu hao cho đồng giá trị sản xuất giảm từ 0,220 xuống 0,178 - Việc quản lý sử dụng vốn chưa đạt hiệu Tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm từ 0,517 vòng/năm xuống 0,473 vòng/năm Vì mà chưa tiết kiệm vốn sản xuất, làm giảm tiêu thụ sản phẩm Vốn bị chiếm dụng giảm làm tăng khả tốn Tỷ số nợ cơng ty giảm 9,44 % cho thấy tình hình chi trả công nợ diễn biến tốt, điều ảnh hưởng tốt đến khả toán Từ nhận định cho thấy cơng ty có ưu điểm việc sử dụng NVL đảm bảo cho trình sản xuất Tình hình tốn khách hàng cơng ty diên biến tốt, hầu hết khách hàng tốnh hạn, giảm trì trệ tốn Các khoản nợ phải trả giảm Đây biểu tích cực cơng ty Tuy nhiên cơng ty nhiều điểm tồn Việc sử dụng TSCĐ chưa đạt hiệu quả, chưa tương xứng với đầu tư vào Giá NVL ngày cao gây khó khăn cho trình sản xuất Việc quản lý sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả, chưa tiết kiệm vốn sản xuất, bên cạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm vấn đề cần quan tâm nhiều 5.2 Kiến nghị Từ vấn đề nêu trên, xin đưa số kiến nghị sau : - Thường xuyên kiểm kê TSCĐ để nắm tình trạng hoạt động máy móc thiết bị nhằm sử dụng hết cơng suất thiết kế máy móc, thường xuyên bão dưỡng máy móc để tránh hư hỏng lớn Thanh lý TSCĐ hết hạn khơng phù hợp với cơng nghệ nhằm giảm chi phí khấu hao, thu hồi phần vốn cố định sử dụng cho mục đích khác - Để giữ vững suất lao động hiệu đội ngũ lao động ngồi việc phải có chế độ tiền lương, khen thưởng thích hợp, cần phải tạo môi trường để họ cố gắng phấn đấu nâng cao khả làm việc mình, cho họ thấy cơng ty giống nhà vậy, họ có tinh thần trách nhiệm công việc Đối với công nhân sản xuất thường xuyên nâng cao tay nghề họ cách tổ chức thi tay nghề giỏi vào dịp lễ Qua thi này, họ học hỏi, rèn luyện tay nghề mà tặng thưởng, tôn vinh công việc động lực dể họ phấn đấu Và từ thu hút nhiều lực lượng lao động vào làm công ty 53 - Ngồi để sản phẩm bán với giá cao cơng ty cần có thêm chứng rừng Thực tế cho thấy có biện pháp truyền thống tăng cường luật pháp, tham gia cơng ước…thì khơng thể bảo vệ diện tích rừng tự nhiên nhân loại, rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu nước phát triển Một biện pháp quan trọng cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt quan tâm, kết hợp với giải pháp truyền thống nêu cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững chứng rừng Chứng rừng ( Forest Certification ) xác nhận văn – giấy chứng đơn vị quản lý rừng cấp chứng sản xuất sở rừng tái tạo lâu dài, không ảnh hưởng đến chức sinh thái rừng môi trường xung quanh khơng làm suy giảm tính đa dạng sinh học 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Dược – Đặng Kim Cương, Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 1996 Trịnh Đức Tuấn, Bài Giảng Thống Kê Nông Lâm, Trường Đại Học Nông Lâm Bùi Xn Nhã, Kế Tốn Doanh nghiệp Nơng Lâm, Trường Đại Học Nông Lâm Nguyễn Hải Sản, Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp Trần Văn Mùa, Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Trung Tâm Sản Xuất – Thương Mại – Dịch Vụ IMEXCO, Luận Văn Tốt Nghiệp – 2001, ĐH Nông Lâm Võ Duy Thanh, Phân tích Tình Hình Tài Chính Cơng Ty Cao Su Tân Biên, Luận Văn Tốt Nghiệp – 2006, ĐH Nông Lâm 55 ... kinh doanh vào nghiên cứu nội dung, kết cấu mối quan hệ số liệu biểu diễn kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phương pháp khoa học để thấy chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh tiềm doanh... kinh doanh tổng hợp Phân tích kết sản xuất kinh doanh điều cần thiết doanh nghiệp Trên sở đánh giá tổng hợp kết kinh doanh cho ta thấy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cách tổng quát Từ doanh... THÙY DUNG NỘI DUNG TĨM TẮT ĐỒN THÙY DUNG, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tháng năm 2010 “ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP QUY NHƠN” ĐỒN THÙY DUNG,