Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
3 MB
Nội dung
TUẦN CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS biết CBH - HS hiểu khái niệm bậc hai số không âm, ký hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học 2.Kỹ năng: - HS thưc hiên được:Tính đựợc bậc hai số, vận dụng định lý ≤ A < B ⇔ A < B để so sánh bậc hai số học - HS thực thành thạo toán CBH Thái độ: Thói quen : Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học Tính cách: Chăm học Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊCỦA GV- HS GV: - Bảng phụ HS: Ôn lại khái niệm bậc hai số không âm III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định lớp: b Kiểm tra cũ: Hãy định nghĩa bậc hai số không âm Lấy VD? Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: Trả lời câu hỏi sau Tính cạnh hình vng biết diện tích 16cm2 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Căn bậc hai số học: * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não 1: Căn bậc hai số học Lớp GV hoàn chỉnh lại khái niệm bậc hai số không âm Căn bậc hai số học: Số dương a có bậc hai? Ký hiệu ? - Căn bậc hai số không âm a số x cho : x2 = a - Số dương a có hai bậc hai hai số đối nhau: số dương ký hiệu a số âm ký hiệu − a - Số có bậc hai sơ Ta viết = Số có bậc hai ? Ký hiệu ? HS thực ?1/sgk HS định nghĩa bậc hai số học a ≥0 GV hoàn chỉnh nêu tổng quát HS thực ví dụ 1/sgk ?Với a ≥ Nếu x = a ta suy gì? Nếu x ≥ x2 =a ta suy gì? GV kết hợp ý HS vận dụng ý vào để giải ?2 GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm * Định nghĩa: (sgk) * Tổng quát: x≥0 a ∈ R; a ≥ : a = x ⇔ x =a= ( a) * Chú ý: Với a ≥ ta có: Nếu x = a x ≥ x2 = a Nếu x ≥ x2 = a x = a Phép khai phương: (sgk) So sánh bậc hai số học: * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giiar vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não So sánh bậc hai số học: Với a b không âm HS nhắc lại a < b GV gợi ý HS chứng minh a < b a < b GV gợi ý HS phát biểu thành định lý GV đưa đề ví dụ 2, 3/sgk HS giải GV lớp nhận xét hoàn chỉnh lại GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải ? 4,5/sgk Đại diện nhóm giải bảng Lớp GV hoàn chỉnh lại * Định lý: Với a, b ≥ 0: + Nếu a < b a < b + Nếu a < b a < b * Ví dụ a) So sánh (sgk) b) Tìm x khơng âm : Ví dụ 1: So sánh Giải: C1: Có > nên > Vậy 3> C2 : Có 32 = 9; ( )2 = Vì > ⇒ 3> Ví dụ 2: Tìm số x> biết: a x > b x < Giải: a Vì x ≥ 0; > nên x > ⇔ x > 25 (Bình phương hai vế) b Vì x ≥ 3> nên x < ⇔ x < (Bình phương hai vế)Vậy ≤ x , = a = −a a) (2 − ) =2− = − 3; ( > ) ( a −2 ) =3 a −2 =3( −a ); ( a < ) d )3 Hoạt động luyện tập * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não Hỏi : HS lên trình bày + A có nghĩa nào? + A2 gì? Khi A ≥ , A < 0? ( ) + A khác với A nào? Yêu cầu HS hoạt động nhóm tr11 (Đưa đề lên bảng phụ) Tìm x, biếtt : a) x =7 2 b) HS hoạt động nhóm a.x=49; b.x=64; c.x=9; d.x=16; HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét x2 = − 9x2 = − 12 c) 4x = c) GV nhận xét làm HS Hoạt động vận dụng - Nêu nội dung học Hoạt động tìm tòi mở rộng - Nắm điều kiện xác định A , định lý - Làm tập lại SGK; 12 đến 15/SB Ngày soạn: 16/8/2018 Ngày dạy: 24 /8/2018 Tiết 3: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức: -Nắm định nghĩa bậc hai,căn thức bậc hai, đẳng thức Kỹ năng: - HS thực được: vận dụng định nghĩa bậc hai, bậc hai số học, thức bậc hai, điều kiện xác định A , định lý so sánh bậc hai số học, đẳng thức A2 =| A | để giải tập HS thưc hiên thành thạo: toán rút gọn thức bậc hai 3.Thái độ: Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học Tính cách: chăm học Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊCỦA GV- HS GV: bảng phụ ghi đề tập HS: giải tập nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định lớp: a Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ: HS 1: Tìm x để thức sau có nghĩa: a Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: Trả lời câu hỏi sau Thực phép tính sau (4 − 17 ) ; − ( − 3) − 3x + b + x ; ( a − ) với a < 2.2 Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não Bài 11/sgk Bài 11/sgk Tính: a 16 25 + 196 : 49 = 4.5 + 14:7 =22 b 36 : 2.32.18 − 169 = 36: 18 – 13 = -11 GV cho HS lên bảng giải Cả lớp nhận xét kết c d 81 = = 32 + 42 = Bài 12/sgk: Tìm x để thức sau có nghĩa: a x + b − 3x + GV cho HS hoạt động cá nhân Gọi HS lên làm bảng c −1 + x d + x giải a ) x + xác định ⇔ 2x + ≥ ⇔ x ≥ − = −3,5 xác định −1 + x ⇔ ≥ ⇔ −1 + x > −1 + x ⇔ x >1 c) Bài 13/sgk Rút gọn biểu thức sau: a a − 5a với a < GV hướng dẫn gợi ý cho HS thực hành giải b 25a + 3a với a ≤ GV hoàn chỉnh bước ghi lại lời giải c 2 9a + 3a2 = 3a + 3a = 6a d a6 − 3a3 với a < a Giải a − 5a với a < = -2a – 5a = -7a; ( a o ta có: A.B = A B - u cầu thảo luận cặp đơi giải ví dụ Ví dụ 1: Tính: a 0,16.0,64.225 = 0,16 0,64 225 = 0,4.0,8.15 = 4,8 b HS giải ?2 Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại GV: theo định lý a b = a.b Ta gọi nhân bậc hai HS phát biểu quy tắc - Yêu cầu cá nhân HS giải ví dụ 10 250.360 = 25.36.100 = 25 36 100 = 5.6.10 = 300 b) Quy tắc nhân bậc hai: (sgk) Câu14: A= - ( x − ) + 25 − x − V× ( x − )2 ≥ ⇒ 2 A= - ( x − ) + 25 25 − 4x − ≤ 4 Suy Max A= 25 đạt đợc x= (0,5 điểm) 4 * Làm lại vào vở, chuẩn bị học chơng _ Ngày soạn: 19/10/2017 Tuần 10 CHƯƠNG II: Tiết 19: Ngày dạy: 27 /10/2017 HÀM SỐ BẬC NHẤT NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I MỤC TIÊU : Qua HS cần: Kiến thức: - HS biết: Các khái niệm “hàm số”, “biến số, hàm số cho bảng, cơng thức Khi y hàm số x viết y = f (x), y = g (x) Giá trị hàm số y = f (x) x0, x1, ký hiệu f (x 0), f (x1), Đồ thị hàm số y = f (x) tập hợp tất điểm biểu diễn giá trị tương ứng (x , f (x)) mặt phẳng tọa độ - HS hiểu: Bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến R Kỹ năng: - Hs thực : HS tính thành thạo giá trị hàm số cho trước biến số, biết biểu diễn cặp số (x, y ) mặt phẳng tọa độ, - Hs thực thành thạo : biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax 3.Thái độ: - Thói quen: - Rèn tính cẩn thận, xác khoa học q trình giải tốn - Tính cách: Tự giác Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊCỦA GV- HS GV: bảng phụ ghi đề tập HS: giải tập nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định lớp: a Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ: HS1: định nghĩa bậc hai số học số khơng âm a? Áp dụng: Tính 59 2a 3a với a ≥ HS2: Viết công thức phát biểu quy tắc khai phương tích Áp dụng: thu gọn với a ≥ Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: Ai nhanh Thực phép tính sau (4 − ) a (3 − a ) ; − ( − 3) ; ( a − ) với a < Ai nhanh 10 điểm 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não * Năng lực: - Năng lực chung :HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập 17 Năng lực, phẩm chất: * Năng lực: Tự học, hợp tác, tự giải vấn đề, * Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin II CHUẨN BỊ : 1.GV: - Phương tiện : bảng phụ, máy tính 2.HS: bảng phụ, máy tính III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: a Ổn định lớp b Khởi động: Mỗi bạn lấy ví dụ biểu thức biến c Vào bài: Ta biết hàm số y = ax đồ thị lớp Chương II đại số ta nghiên cứu dạng tổng quát hàm số đồ thị Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV_HS Hoạt động 1: Khái niệm hàm số: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, *Năng lực giải vấn đề, tính tốn - Từ ví dụ cua HS GV điền thêm y cho ta hàm số + Định nghĩa hàm số Nội dung cần đạt Khái niệm hàm số: a) Đn hàm số: (SGK) b) Các cách cho hàm số: Có hai cách cho: Cho bảng, cho công thức c) Tập xác định hàm số: Tập xác định hàm số tập giá trị biến số x cho biểu thức f(x) ln + Các cách cho hàm số ln có nghĩa GV nêu ví dụ Chú ý: Hàm số y = 2x, y = 2x + 3, biến số lấy *Khi HS cho công thức y = f(x) giá trị ? ta hiểu biến số x lấy giá trị mà f (x) xác định 60 Hàm số y = *Khi y hs x ta viết y = f(x); , biến số x lấy giá y = g(x) x Ví dụ: y = 2x + viết : trị ? Vì ? Có kết luận tập xác định hàm số ? y = f(x) = 2x + *Khi x thay đổi mà y nhận giá trị nêu đn hàm Cho ví dụ ? khơng đổi h/s y gọi hàm GV cho HS giải ?1 theo nhóm d) Hàm hằng: (SGK) (?1) (SGK) Cho y = f(x) = x+5 Tính f(0); f(1); f(3); f(-2); f(-10) Đồ thị hàm số Hoạt động 2: Đồ thị hàm số * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực tính tốn Đồ thị hàm số y = f(x) ? - GV cho HS giải ?2 HS giỏi giải ?2a lên bảng HS giải ?2b lên bảng Cho biết tập hợp điểm A, B, C, D, E, F vẽ ?2 a đồ thị hàm số ? Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ? Cách vẽ (?2) a Biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ A ( ;6 ); B ( ;4 ); C (1,2); D (2; 1); E (3, ) F (4; ) ĐN đồ thị hàm số: (SGK) b) Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Hàm số đồng biến, nghịch biến a Cho H/S : y = 2x + NX: Giá trị x tăng giá trị tương ứng y tăng ⇒ Hàm số y = 2x + đồng biến R b Cho HS y = - 2x + NX: Giá trị x tăng giá trị tương ứng y giảm ⇒ HS: y = -2x + H/S nghịch biến - HS thực tập ?3/sgk -Qua bảng, giá trị x tăng dần giá R * Đn: (SGK) trị hàm số ? GV giới thiệu khái niệm hàm số đồng biến, Tổng quát: SGK hàm số nghịch biến HS đọc tổng quát SGK Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não Hoạt động luyện tập: Yêu cầu HS điểm danh 1,2 bạn số làm thành nhóm, lại làm thành nhóm2, bạn nhóm làm 1, lại làm sau ghép thành nhóm 61 GV cho HS giải 1,2/sgk 4.Hoạt động vận dụng Để biết hàm số hàm số đồng biến hay nghịch biến ta làm nào? Hoạt động tìm tòi mở rộng -Học thuộc địn nghĩa -Làm tập 3, 4, 5, 6, /sgk -GV hướng dẫn HS làm tập 7/sgk Hùng Cường, ngày 23 tháng 10 năm 2017 62 Ngày soạn: 23/10/2017 Ngày dạy: 31 / 10 /2017 Tuần 11 Tiết 20: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức hàm số y = ax + b về: xác định hàm số bậc nhất, hệ số a, b; tập xác định, công thức, hàm số đồng biến, nghịch biến Kỹ năng: HS rèn luyện kỹ sử dụng kiến thức hàm số bậc để giải tập SGK Thái độ: - Thói quen : HS tự giác tích cực chủ động học tập - Tính cách: cẩn thận tính tốn Năng lực, phẩm chất * Năng lực: Tự học, hợp tác, tự giải vấn đề, * Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin II CHUẨN BỊ : - GV: vẽ sẵn hệ trục tọa độ bảng phụ - HS: nắm vững kiến thức hàm số bậc giải trước tập nhà III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động: Hđ 1: Ổn định lớp Hđ Khởi động - GV yêu cầu hai HS hỏi đáp nội dung định nghĩa hàm số, khái niệm hàm số đồng biến nghịch biến 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS trò Nội dung Bài (SGK) * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt - Vẽ hình vng cạnh đơn vị, đỉnh O ⇒ OB = giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt - vẽ (O; OB) cắt ox C ⇒ OB = OC = câu hỏi, hỏi đáp, động não, - Vẽ hình chữ nhật có điểm O cạnh * Năng lực hợp tác, giao tiếp OC = , CD = ⇒ CD = GV đưa hình vẽ lên bảng, yêu cầu HS đọc - Trên tia Oy lấy điểm E cho bài, lớp làm theo nhóm sau GV gọi đại OD = DE = diện nhóm trình bày Cho điểm - Xác định A (1; ) - Vẽ đồ thị OA đồ thị hs y = Sau GV nhắc lại cách vẽ yêu cầu HS vẽ vào * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt Bài (SGK- 45) giải vấn đề, thảo luận nhóm Đồ thị : y = 2x y = x * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực tự học, GV gọi HS đọc đề HS nhận xét 63 -> Muốn vẽ đồ thị hs y = x ta phải biết thêm điều gì? (Biết thêm điểm) Hãy tìm toạ điểm điểm GV vẽ đồ thị y = x y = 2x mặt phẳng toạ độ b yêu cầu HS vẽ đồ thị y = Nêu cách xác định toạ độ điểm A,B + A∈ đồ thị hs y = 2x nên với y = x = ⇒ A (2, 4) B∈ đồ thị h/s y = x Với x = y = B (4,4) Nêu cách tính chu vi tam giác ABC Tính c Ta có: AB = AB, OA, OB OB = + = OA = + 2 = ⇒ chu vi tam giác AOB = AB + OA + OA = + + ≈ 12,13 Dựa vào đồ thị tính SOAB ? Diện tích tam giác ABO: Nêu cách tính khác SAOB = = Bài7: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt giải vấn đề Bài7: Hàm số y =- 3x đồng biến hay nghịch biến Cho x giá trị tuỳ ý x1, x2 cho : x1< x2 ⇒ x1_ x2 < * Năng lực tự học, giao tiếp Xét f(x1) – f(x ) = -3x1 + 3x2 HS nhắc lại cách CM hs đồng biến hay = - 3(x1 – x2) > x1- x2 < ⇒ f(x1) > f(x2) nghịch biến Với x < x2 ta có f(x1)> f(x2) Cho HS vận dụng để làm Mỗi dãy ⇒ Hàm số y = -3x nghịch biến làm ý Giáo viên gọi HS lên bảng thực 3.Hoạt động vận dụng: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: Tự học, hợp tác, tính tốn, tự giải vấn đề, - Yêu cầu HS ngồi cạnh bạn lấy ví dụ hàm số đồng biến nghịch biến bạn lại chứng minh Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ơn lại kiến thức học: hàm số, hs đồng biến, nghịch biến R Bài tập Cho hàm số y = (m-1).x + m a) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ b) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hồnh điểm có hồnh độ -3 - Làm BT 6, (SGK) + 4, (SBT) * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, Ngày soạn : 26/10/2017 Ngày dạy: / 11/2017 Tuần 11 Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT 64 I MỤC TIÊU : Qua HS cần: Kiến thức: - HS biết: : HS nắm vững hàm số bậc có dạng y = ax + b a ≠ - HS hiểu: Hàm số bậc xác định với giá trị biến x ∈ R Kỹ năng: - Hs thực : HS hiểu chứng minh hàm số y = -3x +1 nghịch biến R hàm số y = 3x+1 đồng biến R - Hs thực thành thạo, thừa nhận trường hợp tổng quát hàm số y = ax+b đồng biến R a > 0, nghịch biến R a < 3.Thái độ: - Thói quen: Rèn tính cẩn thận, xác khoa học q trình giải tốn - Tính cách: Tự giác Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊCỦA GV- HS GV: bảng phụ ghi đề tập HS: giải tập nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định lớp: a Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ: HS1: định nghĩa bậc hai số học số khơng âm a? Áp dụng: Tính 2a 3a với a ≥ HS2: Viết công thức phát biểu quy tắc khai phương tích Áp dụng: thu gọn với a ≥ Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: Ai nhanh Thực phép tính sau (4 − ) a (3 − a ) ; − ( − 3) ; ( a − ) với a < Ai nhanh 10 điểm 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não * Năng lực: - Năng lực chung :HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập 17 Năng lực, phẩm chất: * Năng lực: Tự học, hợp tác, tính tốn, tự giải vấn đề, * Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin II CHUẨN BỊ : GV: Phương tiện : bảng phụ, máy tính 65 HS: Nắm cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến R III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động: Hđ1 Nắm sĩ số: Hđ.2 Kiểm tra cũ: HS:Cho hàm số: y = f(x) = 2x – Tính: giá trị hàm số x = -2; -1; -0,5; 0; 1; Hđ.3 lấy ví dụ đa thức biến bậc Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt HĐ1: 1.Khái niệm hàm số bậc Khái niệm hàm số bậc * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt V = 50km/h giải vấn đề, thảo luận nhóm 8km Bến xe Huế * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, *Năng lực: Tự học, hợp tác, tính tốn, tự giải vấn đề, Bài tốn: Sau t tơ cách TT Hà Nội GV gọi HS đọc đề toán S = 50t + s (km) HS giải ?1 Ta thấy S h/s t (vì giá trị t HS làm ?2 xác định giá trị s) GV cho HS điền giá trị S tương * Định nghĩa : SGK ứng với giá trị t = 1, 2, 3, 4, + Đặc biệt: Khi b = hàm số y = ax + b có HS trả lời S hàm số t GV cho HS biết làm hàm số bậc dạng y = ax * Ví dụ : y = 3x + hàm số bậc HS định nghĩa hàm số bậc Trong đó: a = 3; b = GV hoàn chỉnh lại SGK y = -3x +1 hàm số bậc GV cho HS cho vài ví dụ hàm số bậc Trong đó: a = -3; b = Xác định hệ số a, b HĐ 2: Tính chất * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt Tính chất giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép * Năng lực: Tự học, hợp tác, tính tốn, tự giải vấn đề, GV: Nêu ví dụ, hướng dẫn HS xét tính biến thiên hàm số GV: nêu tập ?3/sgk Cho HS thực hành giải tương tự ví dụ 8, - GV cho HS điểm danh 1, , bạn số * Ví dụ: cho h/s y = 2x + ĐB a = > y = -2x + NB a = -2 < thành nhóm làm 8, lại làm Bài 8: (SGK) Hàm số bậc Sau 3’ thảo luận ghép thành nhóm y = – 5x y = (x - 1) + y = - 0,5x - Hàm số đồng biến: y = (x - 1) + (vì a = > 0) 66 Qua tập trên, cho biết tính chất hàm số bậc ? HS đọc tổng quát sgk - Hàm số nghịch biến: y = – 5x (vì a = - < 0) y = - 0,5x (vì a = - 0,5 < 0) Bài 9: (SGK) HS :y = (m - 2)x + Đồng biến ⇔m–2>0 ⇔m>2 HS : y = (m - 2)x + nghịch biến: ⇔ m–20 ⇔ m