Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
520,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: PGS TS ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2:TS LÂM MINH CHÂU Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng ngày 23 tháng 01 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đài học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp khơng khói, tên gọi khơng thức ngành du lịch, giữ vị trí quan trọng kinh tế toàn cầu Đảng Nhà nước ta xác định vai trò quan trọng du lịch kinh tế quốc dân, khẳng định mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước [2] ban hành nhiều chủ trương, sách quán, xuyên suốt từ nhiều năm qua để đạt mục tiêu Đại Lộc có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu, đầu tư phát triển ngành kinh tế, có kinh tế du lịch UBND Đại Lộc có nhiều chủ trương, sách, giải pháp cụ thể đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế quan trọng Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng so với tiềm sẵn có Du lịch dừng lại vấn đề quy hoạch, thực quy hoạch, xúc tiến, quảng bá, chưa thu hút lượng khách du lịch đáng kể đến địa phương Chính hạn chế yếu ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch địa phương trước mắt lẫn lâu dài Xuất phát từ vấn đề trên, nghiên cứu “Quản lý nhà nước du lịch địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” hướng mới, cần thiết, góp phần tìm kiếm giải pháp để tháo gỡ thực trạng trên, giúp nhà quản lý có thêm thơng tin kiểm chứng thực tế phục vụ cho việc sách vấn đề Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống sở lý luận quản lý nhà nước du lịch - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác QLNN du lịch địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Nội dung liên quan đến chi NSNN phạm vi huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam + Thời gian : Công tác QLNN du lịch huyện Đại Lộc giai đoạn từ 2013-2017; đồng thời xem xét đánh giá cộng đồng phát triển du lịch qua số liệu điều tra năm 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách thức thu thập liệu 4.2 Phương pháp phân tích, đánh giá Phương pháp phân tích thống kê Phương pháp so sánh Phương pháp mô tả: Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục có liên quan, nội dung Luận văn trình bày 03 chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước du lịch Chương Quản lý nhà nước du lịch địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ QLNN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái quát du lịch a Khái niệm du lịch Năm 2017, Luật Du lịch đời, du lịch định nghĩa: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác [26] b Hoạt động du lịch Luật Du lịch năm 2017 đưa khái niệm hoạt động du lịch sau: “Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến du lịch” [20] 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc du lịch a Khái niệm Quản lý nhà nƣớc du lịch “Quản lý nhà nước du lịch lĩnh vực quản lý nhà nước (QLNN), hoạt động hệ thống quan nhà nước nhằm quản lý vi mô hoạt động du lịch thơng qua hệ thống sách, chương trình,văn quy phạm pháp luật văn đạo, điều hành lĩnh vực du lịch nhằm tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp thuộc thành phầnkinh tế khác hoạt động có hiệu lĩnh vực du lịch” b Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc lĩnh vực du lịch - Ngăn chặn hành vi tiêu cực, gây thiệt hại cho người khác cho xã hội cácbên tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch - Tạo môi trường thuận lợi mặt hạ tầng kinh tế, xã hội cho nhà đầu tư tham gia sản xuất kinh doanh du lịch c Công cụ QLNN du lịch 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRÊN LĨNH VỰC DU LỊCH 1.2.1 Điều tra, đánh giá tài nguyên, xây dựng Chiến lƣợc, Đề án phát triển du lịch Trước bắt đầu lựa chọn Đề án hay quy hoạch điểm trở thành điểm khai thác du lịch, bước quan trọng việc đánh giá tài nguyên du lịch Tức phải kiểm tra, đánh giá tiềm địa điểm, xem xét khả phát triển điểm thành điểm du lịch yếu tố về: tính độc đáo tài nguyên; khả tiếp cận sở hạ tầng ; tính cạnh tranh thị trường du lịch Trong chiến lươc phát triển du lịch, quan có thẩm quyền cấp trung ương, địa phương, nhà quản trị doanh nghiệp cần phải đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng quy hoạch Nội dung công tác quy hoạch, xây dựng tổng thể phát triển du lịch bao gồm: - Kiểm kê, điều tra bổ sung, đánh giá yếu tố, điều kiện phát triển ngành (đánh giá điều kiện phát triển, thực trạng phát triển, điểm xuất phát ngành, vấn đề mâu thuẫn gay gắt cần giải quyết, dự báo thị trường…) - Dự báo định hướng phát triể: luận chứng mục tiêu, phương hướng phát triển, vai trò du lịch với kinh tế, - Lựa chọn phương án phân bổ ngành theo lãnh thổ - Xác định giải pháp thực quy hoạch: luận chứng chương trình dự án ưu tiên, nhu cầu vốn, lao động, xác định giải pháp sách phát triển 1.2.2 Ban hành văn bản, phổ biến sách, quy định hoạt động du lịch Vấn đề ban hành văn bản, phổ biến sách, quy định hoạt động du lịch nột nội dung sử dụng cơng cụ hành để quản lý nhà nước du lịch Mục đích việc ban hành văn thiết lập môi trường pháp lý để đưa hoạt động du lịch vào khuôn khổ, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển Đối với địa phương cấp huyện, văn chủ yếu tính chất phổ biến, triển khai thực hiện; Nghị quyết, kế hoạch, chiến lược, phương án, đề án, định thành lập Ban đạo để tổ chức thực hiện; bên cạnh hệ thống văn thơng thường giao dịch quản lý hành báo cáo, cơng văn, tờ trình… 1.2.3 Tun truyền xúc tiến, quảng bá du lịch Xúc tiến việc xây dựng chiến lược phải bán sản phẩm du lịch cho đối tượng du khách công ty du lịch Xúc tiến du lịch nông thôn chiến lược chốt lại điểm muốn quảng bá nét hấp dẫn nơng thơn, sau giới thiệu đến cho du khách công ty du lịch (khách hàng Quảng bá việc giới thiệu nét hấp dẫn du lịch nông thôn dựa chiến lược tiếp thị, thông qua nhiều công cụ khác (Website, tạp chí, quảng cáo, sách hướng dẫn, kiện, truyền thanh, truyền hình v.v) 1.2.4 Quản lý dịch vụ hành Quản lý giấy phép kinh doanh du lịch Vấn đề cấp thu hồi giấy phép kinh doanh du lịch thủ tục cần thiết quan trọng, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh du lịch chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch Luật Du lịch 2017 có quy định cụ thể vấn đề cấp phép kinh donah hoạt động du lịch, bao gồm hoạt động sở kinh doanh dịch vụ lữ hành, sở lưu trú, hướng dẫn viên Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch: Để hoạt động du lịch quốc gia, vùng, địa phương phát triển, việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch cần quan tâm thực thường xuyên Tiêu chí đánh giá: Số lượng lao động linh vực du lịch đào tạo năm, mức độ đáp ứng cầu ngành du lịch địa phương Có 03 nhóm lao động: Nhóm lao động chức quản lý nhà nước du lịch Nhóm lao động chức nghiệp ngành du lịch (các cán bộ, người làm công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch trường học) Nhóm lao động chức kinh doanh du lịch 1.2.5 Quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên, xây dựng môi trƣờng du lịch an ninh trật tự an toàn xã hội Để khai thác bảo vệ hiệu tài nguyên du lịch cần đánh giá trạng khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch theo ngành theo lãnh thổ, đưa số nguyên tắc khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch theo hướng phát triển bền vững Một số dấu hiệu nhận biết khai thác bảo vệ hiệu tài nguyên du lịch: Số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịch đầu tư tôn tạo, bảo vệ; số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịch quy hoạch; áp lực môi trường khu, điểm du lịch quản lý; cường độ hoạt động khu, điểm du lịch quản lý; mức độ đóng góp từ thu nhập du lịch cho nỗ lực bảo tồn phát triển tài nguyên, bảo vệ môi trường 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch Để thực tốt nội dung này, quan nhà nước cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quy định đầu tư khai thác điểm, khu du lịch địa bàn; thực việc đăng ký hoạt động theo đăng ký kinh doanh, hoạt động kinh doanh có điều kiện như: kinh doanh lưu trú, kinh doanh lữ hành, đồng thời cần xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật du lịch địa bàn 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QLNN VỀ DU LỊCH Hoạt động QLNN du lịch thường chịu tác động nhân tố sau: 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan Yếu tố điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Điều kiện tự nhiên Yếu tố văn hóa xã hội Yếu tố thuộc cơng nghệ Yếu tố thuộc hạ tầng 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan Tư chiến lược, đường lối phát triển ngành du lịch Các yếu tố thuộc quan quản lý nhà nước 1.4 KINH NGHIỆM QLNN VỀ DU LỊCH Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG CHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QLNN VỀ DU LỊCH TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Đại Lộc huyện vừa có đồng bằng, vừa có miền núi, thuộc phía Bắc tỉnh Quảng Nam, cách tỉnh lỵ Tam Kỳ khoảng 70km theo đường Phía Đơng giáp thị xã Điện Bàn, phía Nam phía Tây giáp huyện Duy Xun Nơng Sơn, phía Tây Tây Bắc giáp huyện Nam Giang, Đông Giang; phía Bắc giáp huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng) Diện tích tự nhiên tồn huyện 579,06 km2 Chiều dài chiều rộng trung bình 36 km 16 km Xã có diện tích lớn Đại Hưng 92,91 km2, xã có diện tích nhỏ Đại An 6,11 km2 Địa hình, khí hậu: Đại Lộc có diện tích gò, đồi, rừng chiếm 3/4 diện tích tự nhiên Núi rừng Đại Lộc có thảm thực vật đa dang phong phú Đồng có hai loại đất chính: Đất cát đất phù sa Khí hậu Đại Lộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có hai mùa rõ rệt: mùa khơ mùa mưa Đại Lộc có dòng sơng lớn chảy qua Thu Bồn Vu Gia Tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên đất - Tài nguyên khoáng sản - Tài nguyên du lịch 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội a Về tăng trƣởng kinh tế Kinh tế huyện Đại Lộc năm gần đạt tốc độ tăng trưởng cao Năm 2014, tăng trưởng kinh tế đạt mức 24,4%, cao vòng 10 năm trở lại Từ năm 2014 trở đi, kinh tế dần vào quỹ đạo tăng trưởng ổn định Trong đó, ngành có tốc độ tăng trưởng cao Công nghiệp – Xây dựng 18,6%, tiếp đến Dịch vụ 15,7%, thấp Nông lâm thủy sản 4,4% Mặc dù ngành nơng nghiệp huyện có mở rộng quy mô, nhiên tốc độ tăng thấp so với 02 ngành lại b Hệ thống sở hạ tầng Về giao thông đường bộ, Đại Lộc có quốc lộ 14B chạy qua dài 32km, nối quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh, thơng với vùng hạ Lào Tây Nguyên Trên địa bàn huyện có tỉnh lộ (ĐT) 609, 609B nối Đại Lộc với thị xã Điện Bàn, huyện Duy Xuyên, Đông Giang, Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng) nhiều tuyến huyện lộ (ĐH) tạo thành mạng lưới giao thông liên huyện, liên xã hồn 10 2.1.4 Tình hình hoạt động du lịch thời gian qua a Các sản phẩm du lịch - Du lịch sinh thái - Du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh - Du lịch làng nghề b Nguồn nhân lực du lịch Tổng số lao động ngành thương mại - dịch vụ năm 2017 địa bàn huyện đến 8125 người, dịch vụ khách sạn, nhà hàng ăn uống 1667 lao động chiếm 20,5% tổng số lao động làm việc ngành Lao động lĩnh vực kinh doanh lưu trú, ăn uống tăng qua năm, bình quân đạt 3,6% /năm Sự tăng lên lao động với gia tăng quy mô, số lượng chất lượng sở kinh doanh lưu trú, ăn uống c Kết kinh doanh du lịch Trong năm, lượng khách đến du lịch Đại Lộc khoảng 24.000 lượt, khách quốc tế: 2000 lượt, khách nội địa: 22.000 lượt (bao gồm khách tham quan lưu trú) Tổng doanh thu du lịch điểm du lịch sinh thái (Suối Mơ Khe Lim chủ yếu) số nhà nghỉ gần tỷ đồng Bảng 2.4 Lƣợng khách du lịch đến du lịch địa bàn huyện từ 2013 - 2017 Đơn vị tính: lượt người Nguồn khách 2013 2014 2015 2016 2017 Việt Nam 3917 4100 4362 4500 4698 Quốc tê 350 380 400 420 450 Tổng số 4267 4480 4762 4920 5148 Tỷ lệ khách quốc tế 8,20% 8,48% 8,40% 8,54% 8,74% 4,99% 6,29% 3,32% 4,63% Tơc độ tăng trưởng 11 4,80% Tố độ tăng bình qn Nguồn: Phòng Văn hóa& Thơng tin huyện Đại Lộc Giai đoạn thừ 2013 đến 2017, lượng khách du lịch đến Đại Lộc khơng ngừng tăng, có khách du lịch quốc tế, trung bình chiếm gần 10% tổng lượng khách đến Đại Lộc Năm 2013, lượng khách du lịch đến địa phương đạt 4267 lượt người, đến năm 2017, lượng khách đạt 5148 lượt người, tốc độ tăng bình quân đạt 4,8%/ năm 2.2 THỰC TRẠNG QLNN VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 2.2.1 Điều tra, đánh giá tài nguyên, xây dựng Chiến lƣợc, Đề án phát triển du lịch Ủy ban nhân dân huyện định hướng tổ chức không gian du lịch, hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch, định hướng phát triển sản phẩm du lịch, thị trường du lịch địa phương thông qua việc quy hoạch tuyến điểm du lịch: đề cập đến tour du lịch đường sở kết nối với tour du lịch tỉnh Quảng Nam, trọng tâm kết nối với du lịch Hội An, Duy Xuyên, Đà Nẵng Quy hoạch làng nghề truyền thống: Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề gắn với du lịch Quy hoạch tuyến điểm du lịch: Từ năm 1995 đến nay, UBND huyện Đại Lộc phối hợp với Sở Du lịch tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng khảo sát, xây dựng 02 Đề án quy hoạch phát triển du lịch, là: Đề án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đại Lộc đến 2010 (Quy hoạch UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt năm 1997) Liên tiếp từ năm 2000 đến 2015, Đại hội đại biểu Đảng huyện Đại Lộc lần thứ VIII, XIX, XX XXI đề định hướng phát triển du lịch cho giai đoạn năm Đại Lộc thu hút 12 số dự án đầu tư du lịch sinh thái Khe Lim, Hồ Khe Tân Năm 2018, Đại Lộc bước đầu thực Đề án quy hoạch phát triển du lịch Đại Lộc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đề nhóm giải pháp chính, gồm: Thực quy hoạch chi tiết điểm du lịch, Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, tuyên truyền nâng cao nhận thức phát triển du lịch; tăng cường đầu tư nguồn vốn để phát triển du lịch; Đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch; Xây dựng môi trường du lịch, Đào tạo nguồn nhân lực Nghiên cứu tiến hành khảo sát cộng đồng dân cư đánh giá tính tham gia cộng đồng cơng tác quy hoạch Qua khảo sát có 70% người dân địa phương cho điểm 1,2 tương ứng với lấy ý kiến khơng lấy ý kiến nhân dân, 30% lại đánh giá khả quan 2.2.2 Ban hành văn bản, phổ biến sách, quy định hoạt động du lịch Trong năm 2017, huyện ban hành hàng loạt văn bản, quy định chi tiết lĩnh vực hoạt động du lịch cụ thể như: Kết luận số 34-KL/HU ngày 20/6/2017 quản lý hoạt động du lịch địa bàn huyện; Hướng dẫn số 05/HD-UBND ngày 12/3/2016 UBND huyện Đại Lộc hoạt động điểm du lịch, quản lý di tích, xếp hạng đơn vị kinh doanh lưu trú du lịch… 2.2.3 Tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch Công tác tuyên truyền, xúc tiến quảng bá du lịch địa phương năm gần trọng Đẩy mạnh tuyên truyền đến xã có điểm du lịch nhằm nâng cao ý thức người dân việc phát triển du lịch ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn nguồn nước tự nhiên, điểm du lịch Đầu tư xây dựng hệ thống pano quảng cáo du lịch xã có điểm du lịch dọc ĐT 609, ĐT 609B, QL14B Ủy ban nhân dân huyện xây dựng Đề án số 03/ĐA-UBND 13 ngày 3/4/2017 xúc tiến quảng bá du lịch Bên cạnh đó, việc tổ chức hội chợ triễn lãm thành tựu Công-Nông nghiệp năm 2018 điểm nhấn để địa phương quảng bá sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống đến với du khách Nguồn kinh phí chi cho hoạt động xúc tiến du lịch thực từ nguồn vốn chương trình mục tiêu nguồn xã hội hóa Trong đó, kinh phí ngân sách huyện bố trí cho hoạt động du lịch giai đoạn 2017-2020 990 triệu đồng Bảng 2.5 : Kinh phí đầu tƣ phát triển du lịch giai đoạn 2017-2020 từ ngân sách huyện Đơn vị tính: triệu đồng TT Nội dung đầu tƣ Tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch Tổ chức hoạt động lễ hội, kiện để thu hút du lịch Bảo vệ tôn tạo cảnh quan môi trường du lịch Lập quy hoạch phát triển du lịch huyện Đại Lộc Tham quan, tập huấn, đào tạo ngắn hạn để phát triển nguồn nhân lực du lịch Hỗ trợ xây dựng nhà trưng bày sản phẩm Tổng kinh phí 2017 2018 2019 2020 200 50 50 50 50 200 50 50 50 50 200 50 50 50 50 450 450 80 20 20 20 20 2.000 Phân kỳ theo năm 1.000 1.000 14 bán hàng lưu niệm làng nghề Hỗ trợ đầu tư cấp thiết hạ tầng du lịch điểm du lịch: Sông Cùng Địa đạo Phú An - Phú Xuân (theo QĐ số 4143/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 UBND tỉnh Quảng Nam Phê duyệt Đề án hỗ trợ đầu tư cấp thiết hạ tầng du lịch khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020) 1.960 1.400 560 Tổng cộng 5.090 620 2.570 1.170 730 2.2.4 Quản lý dịch vụ hành chính, dịch vụ hỗ trợ dịch vụ kinh doanh vận tải du lịch Quản lý giấy phép kinh doanh lữ hành, kinh doanh vận chuyển khách du lịch: Tất doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cấp phép phải đảm bảo điều kiện quy định Điều 31, Luật Du lịch 2017; Tại họp triển khai Đề án quy hoạch phát triển du lịch địa bàn huyện đề cập nội dung hoạt động tổ chức kinh doanh lữ hành, Ủy ban nhân dân huyện yêu cầu địa phương ngành chức huyện có hướng dẫn cụ thể thực việc tăng cường quản lý hoạt động du lịch Cũng tăng cường kiểm tra đột xuất, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, đình hoạt động, thu 15 hồi giấy phép; đưa thông tin tổ chức, cá nhân vi phạm lên phương tiện thông tin đại chúng Trong thời gian qua, Ủy ban nhân huyện đạo ngành chức huyện, tổ chức kiểm tra, phân loại tàu thuyền du lịch, loại bỏ phương tiện không đáp ứng quy chuẩn Bên cạnh dịch vụ vận tải đường không ngừng gia tăng Số lượng đơn vị đăng kí kinh doanh vận tải du lịch tăng lên từ 284 sở năm 2015 lên 324 sở năm 2017 Bảng 2.6: Doanh thu sản lƣợng vận tải từ 2015 đến 2017 địa bàn huyện Đại Lộc ST Năm Năm Năm Nội dung T 2015 2016 2017 I Phương tiện vận tải Vận tải đường thủy (chiếc) Vận tải đường (chiếc) II Doanh thu vận tải (tỷ đồng) Vận tải đường thủy Vận tải đường III 25 36 41 23,94 24,56 25,63 4,11 3,85 3,72 19,84 20,71 21,91 Sản lượng vận tải hành khách Hành khách vận chuyển (nghìn người) 464,61 480,37 501,29 Hành khách luân chuyển (nghìn nười.km) 51930 53260 55580 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Đại Lộc Về quản lý kinh doanh lưu trú, kinh doanh ăn uống dịch vụ hỗ trợ khác (điểm bán vé ) Hiện địa bàn huyện có tổng số 26 sở kinh doanh lưu trú với gần 150 phòng nghỉ Nhìn chung, sở kinh doanh 16 dịch vụ lưu trú đáp ứng yêu cầu tối thiểu sở vật chất kỹ thuật dịch vụ phục vụ khách du lịch Vấn đề hệ thống phòng cháy chữa cháy đảm bảo an tồn du khách sở trọng Bảng 2.8: Thống kê số lƣợng khách sạn, nhà nghỉ từ năm 2013 đến 2017 Năm Năm Năm Năm Năm Nội dung 2013 2014 2015 2016 2017 Khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ 25 23 24 29 33 1 1 0 0 122 122 118 147 165 - Khách sạn 6 6 16 - Nhà nghỉ 116 116 112 141 149 Số giường 158 152 154 187 219 - Khách sạn 12 12 12 12 21 - Nhà nghỉ 146 140 142 145 198 - Khách sạn + Khách sạn xếp - Nhà nghỉ Số buồng Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Đại Lộc Trong năm 2017, có 36 trường hợp sở kinh doanh bị xử lý vi phạm, xử phạt vi phạm 157 triệu đồng, nộp ngân sách nhà nước[41] Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch: Trên địa bàn toàn huyện, tổng số lao động ngành thương mại - dịch vụ địa bàn huyện đến 8125 lao động (thống kê 2017), dịch vụ khách sạn, nhà hàng ăn uống 1667 lao 17 động, bao gồm tất nhân viên làm việc sở kinh doanh lưu trú, nhà hàng, sở kinh doanh ăn uống điểm du lịch Nhìn chung, nhân lực quản lý nhà hàng, khách sạn có trình độ chun mơn chưa cao; nhóm làm cơng tác du lịch trực tiếp hướng dẫn viên du lịch, thuyết minh viên, tiếp tân đa số chưa qua đào tạo chuyên nghiệp 2.2.5 Quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên, xây dựng môi trƣờng du lịch an ninh trật tự an toàn xã hội Đối với du khách, UBND huyện xác định phát huy vai trò tích cực đócủa du khách giáo dục, diễn giải tài nguyên, môi trường sinh thái văn hóa địa phương Ngồi ra, du khách phải khuyến khích tham gia vào chương trình trồng xanh, góp phần nâng cao ý thức cho du khách người dân địa phương Từ năm 2013 đến năm 2017 có 10 cơng trình trùng tu, cơng trình xây mới, tổng kinh phí đầu tư lên đến 36,6 tỷ đồng Bảng 2.10: Thống kê điểm di tích đƣợc trùng tu, tôn tạo từ năm 2009 đến năm 2017 STT Cơng trình Cấp cơng Tổng Thời nhận nguồn gian kinh trùng tu phí Tượng đài chiến thắng Thượng Đức Nhà lưu niệm thành lập Đảng huyện Đaị Lộc Đền Tưởng niệm Trường An Địa đạo Phú An- Phú Xuân Quốc gia 20 tỷ Tỉnh 3,5 tỷ 2013, 2014 2017 Tỉnh tỷ 2009 Quốc gia tỷ 2010 18 Miếu Thừa Bình (Đại Tỉnh Chưa Quang) Miếu Ngũ hành tiên nương Tỉnh Chưa (Đại Hưng) Động Hà Sống Tỉnh Chưa Chùa Cổ Lâm Tỉnh 1,4 tỷ 2015 Nơi phong trào chống Sưu Tỉnh 0,5 tỷ 2018 thuế 10 Mộ cụ Đỗ Đăng Tuyển Tỉnh 0,2 tỷ 2009 11 Cồn Văn Thánh Tỉnh Khơng 12 Di tích dinh, mộ Bà Tỉnh Chưa Phường Chào 13 Cầu Ông Nở Tỉnh tỷ 2009 14 Đình làng Phiếm Ái Tỉnh Khơng Nguồn: Phòng Văn hóa & Thơng tin huyện Đại Lộc 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch Từ đầu năm đến nay, Ủy ban nhân dân huyện đạo phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tiến hành kiểm tra hoạt động kinh doanh 02 khách sạn địa bàn, đạo đoàn kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra sở kinh doanh nhà nghỉ, homestay Qua kiểm tra, UBND huyện định xử phạt 03 sở kinh doanh nhà nghỉ chưa đủ thủ tục cấp phép kinh doanh, 01 sở chưa đảm bảo an tồn phòng cháy chữa cháy, tước công nhận 01 khách sạn 01 không đảm bảo tiêu chuẩn trang thiết bị, tiện nghi theo quy định 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QLNN VỀ DU LỊCH CỦA HUYỆN ĐẠI LỘC 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 2.4.2 Những tồn hạn chế 19 Cơ sở vật chất hạ tầng du lịch thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ du khách đường giao thông, điện, nước sạch, cơng trình vệ sinh cơng cộng… Các loại hình dịch vụ phục vụ hoạt động vui chơi, giải trí đơn điệu, chưa trọng đầu tư khai thác mức Nguồn nước khe, suối điểm du lịch sinh thái không đảm bảo, mùa nắng, ảnh hưởng đến việc tổ chức loại hình du lịch sinh thái CHƢƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN VỀ DU LỊCH TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu QLNN để phát triển du lịch Đại Lộc Gắn kết đầu tư phát triển du lịch với thực Đề án phát triển nghiệp văn hóa- thể thao địa bàn huyện Đại Lộc giai đoạn 2016- 2021 Phấn đấu đến năm 2020, hình thành ngành Du lịch theo hướng ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, có trọng tâm, trọng điểm hiệu quả, gắn kết du lịch Đại Lộc với du lịch tỉnh; 3.1.2 Mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch Đại Lộc Du lịch sinh thái: Tập trung đầu tư củng cố toàn diện điểm du lịch sinh thái trọng điểm làm điểm nhấn cho du lịch Đại Lộc phát triển Tiếp tục thực dự án xây dựng du lịch sinh thái Bằng Am Thu hút đầu tư để xây dựng điểm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng: Trà Cân, Suối nước khống nóng Thái Sơn, Suối Thơ, Suối mát Vũng Thùng, Sơng Cùng Du lịch văn hố – lịch sử, du lịch tâm linh: Tập trung bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn 20 huyện Chú trọng đầu tư tơn tạo di tích văn hóa- lịch sử, tâm linh gắn với tour du lịch Du lịch làng nghề truyền thống – làng quê : Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề gắn với du lịch Xây dựng nhà trưng bày, bán hàng lưu niệm điểm du lịch 3.1.3 Bối cảnh ngành du lịch dự báo điều kiện phát triển du lịch a Bức tranh du lịch Việt Nam b Bức tranh du lịch Đại Lộc, Quảng Nam Cơ sở hạ tầng Đại Lộc dần hoàn thiện, với việc đầu tư xây dựng, tu bổ hệ thống đường giao thông tuyến ĐT 609, ĐT 609B, QL14B qua huyện Đại Lộc Đại Lộc huyện chuẩn bị đích nơng thơn mới, với việc tập trung đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng, thiết chế văn hóa, dịch vụ môi trường…sẽ tạo điều kiện tranh thủ phát triển mặt nông thôn Đại Lộc 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Hoàn thiện công tác điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch, xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch Tổ chức đợt điều tra, đánh giá tài nguyên thông qua công cụ vấn, bảng câu hỏi cộng đồng… Cũng sở đánh giá tình hình tài nguyên du lịch, giúp cho ta dễ dàng phát đặc trưng điểm đến, so sánh tính độc đáo sản phẩm du lịch với khu vực lận cận để tìm điểm khác biệt, từ lựa chọn sản phẩm du lịch, quà lưu niệm đặc trưng khai thác tiêu dùng khách du lịch điểm đến Sau hoàn thành nội dung đánh giá, cần phân loại tài nguyên du lịch Ví dụ Khe Lim, phát triển mặt hàng nấm lim xanh; bánh tráng Đại Lộc… 21 Bên cạnh việc xác định thực trạng tài nguyên du lịch, người làm cơng tác quy hoạch phải định hình biến động khó khăn nảy sinh vấn đề phát triển điểm đến Ví dụ tác động yếu tố tự nhiên, khí hậu, thiên tai…hay xu du lịch thay đổi… Việc bổ sung hoàn thiện quy hoạch giải pháp quan trọng để phát triển du lịch cách bền vững Để khắc phục tình trạng phát triển du lịch cách tự phát, tràn lan, khơng theo trật tự điều quan trọng thực điều chỉnh quy hoạch, quy hoạch tuyến điểm du lịch Bên cạnh đó, tham khảo, mời chuyên gia có nhiều kinh nghiệm cơng tác quy hoạch góp ý quy hoạch du lịch, đảm bảo tính khả thi quy hoạch dự án du lịch Sau hoàn chỉnh quy hoạch cần thiết phải cơng khai hóa dự án, quy hoạch, sơ đồ, nội dung quy hoạch cần công bố với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có liên quan tham gia dự án quy hoạch 3.2.2 Hồn thiện cơng tác ban hành văn bản, phổ biến sách, quy định hoạt động du lịch Trong việc triển khai, tổ chức thực văn bản, quy định cấp du lịch, cần xây dựng hệ thống kế hoạch, hướng dẫn lộ trình thực Đề án cụ thể, có chương trình hành động rõ ràng Những quy định, sách phải xuất phát từ nguyên tắc thị trường, huy động sức mạnh thành phần kinh tế tham gia vào phát triển Tại điểm du lịch nên xây dựng biển hiệu hướng dẫn, quy chế điểm đến…đồng thời tổ chức chuyên mục phát tuyên truyền sâu rộng để nhân dân nắm bắt chủ trương, định hướng phát triển du lịch địa phương 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch Để hoạt động xúc tiến có hiệu quả, trước hết phải xây dựng kế 22 hoạch xúc tiến du lịch Bảng 2.12: Phân tích SWOT lựa chọn kế hoạch xúc tiến du lịch Đại Lộc 3.2.4 Tăng cƣờng công tác quản lý dịch vụ hành chính, dịch vụ hỗ trợ dịch vụ kinh doanh du lịch Đối với dịch vụ hành công, hỗ trợ thủ tục cấp phép kinh donah hay vấn đề liên quan đến hành chính, Ủy ban nhân dân huyện, ngành chức tỉnh, huyện cần tạo điều kiện thúc đẩy du lịch phát triển thơng qua việc đơn giản hóa thủ tục hành doanh nghiệp mới; khuyến khích ngành bước vào kinh doanh du lịch Cần giảm bớt thủ tục hành rườm rà, khơng cần thiết, tạo thuân lợi cho doanh nghiệp việc đăng ký kinh doanh, cấp phép hoạt động Tăng cường hoạt động quản lý dịch vụ vận tải du lịch đường đường thủy Đối với phương tiện vận tải đường bộ, cần rà soát kiểm tra, đảm bảo quản lý chặt chẽ loại xe kinh doanh theo hình thức hợp đồng vận tải, cấp giấy phép kinh doanh, điều kiện kinh doanh… Thường xuyên tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá, phân loại chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch địa phương; cở sở kết điều tra thu thập được, huyện có định hướng, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực địa phương 3.2.5 Tăng cƣờng công tác quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng du lịch Tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực an ninh- trật tự, đảm bảo an toàn đầu tư, an toàn du lịch; chống lấn chiếm, sử dụng đất đai, khai thác tài nguyên trái phép điểm du lịch, bảo vệ lành môi trường tự nhiên Phân định chu kỳ đầu tư, phát triển hợp lý cho giai đoạn đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên, tiết kiệm vốn đầu tư 23 Chú trọng tuyên truyền việc bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, giá trị văn hoá phi vật thể, phát triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Tiếp tục công tác bảo vệ, trùng tu tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện theo lộ trình tỉnh Đề án phát triển nghiệp văn hóa, thể thao địa bàn huyện Đại Lộc giai đoạn 2016-2021 3.2.6 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch Đối với trường hợp xử lý vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh du lịch, cần phải có theo dõi, kiểm tra sau kiểm tra việc chấp hành, khắc phục sai phạm, khuyết điểm đơn vị, chủ thể tham gia hoạt động du lịch Quản lý biện chặt chẽ việc khai báo tạm trú sở lưu trú, tăng cường cơng tác theo dõi, nắm tình hình hoạt động Tổ chức Phi Chính phủ nước ngồi, tránh trường hợp để bị lợi dung hình thức thăm quan, nghiên cứu tài trợ để hoạt động trái mục đích, vi phạm pháp luật; xử lý nghiêm trường hợp người nước hoạt động trái mục đích nhập cảnh, buộc xuất cảnh trước thời hạn, đưa vào diện ý chưa cho nhập cảnh 3.2.7 Giải pháp khác a Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch b Đầu tư sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịchc Tăng cường đầu tư nguồn vốn để phát triển du lịch 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Trung ƣơng Cần nâng cao công tác ban hành văn Luật , văn luật để hướng dẫn thực cách dễ hiểu, dễ áp dụng; Các thông tư hướng dẫn cần phải rõ ràng, cụ thể để người làm du lịch nắm bắt dễ dàng triển khai thực nhiệm vụ; tránh trùng lặp, không thực tế nội dung 24 3.3.2 Đối với quan cấp tỉnh a Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Tham mưu, trinh Hội đồng nhân dân ban hành Nghị quy định chế sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hoạt động du lịch khu vực phía Tây Quảng Nam, có Đại Lộc Đẩy mạnh hoạt động liên kết vùng để tạo dựng sản phẩm du lịch trọn gói, tận dụng lợi từ hai di sản văn hóa lân cận 3.3.3 Đối với quan cấp huyện Kết hợp hài hòa, đồng sách nguồn vốn thực sách để lồng ghép đầu tư sở hạ tầng phát triển du lịch địa phương KẾT LUẬN Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa, xã hội nước Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước công nghiệp phát triển, mệnh danh “ngành cơng nghiệp khơng ống khói”, “con gà đẻ trứng vàng” Đại Lộc coi địa phương có tiềm phát triển du lịch, với thuận lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hóa truyền thống, làng nghề, tâm linh sức sống kinh tế huyện Luận văn “Quản lý nhà nước du lịch địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” hệ thống hóa lý luận hoạt động quản lý nhà nước du lịch để tiếp thu kế thừa; Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam thơng qua phân tích đánh giá số liệu thứ cấp liệu khảo sát từ cộng đồng địa phương Làm rõ thành công, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục mặt tồn hướng đến hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam thời gian đến ... sở lý luận quản lý nhà nước du lịch - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước địa bàn. .. lý nhà nước du lịch địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam hệ thống hóa lý luận hoạt động quản lý nhà nước du lịch để tiếp thu kế thừa; Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch địa. .. triển ngành du lịch Các yếu tố thuộc quan quản lý nhà nước 1.4 KINH NGHIỆM QLNN VỀ DU LỊCH Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG CHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 CÁC