1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam

102 267 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ VÂN LOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ VÂN LOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý nhà nƣớc giáo dục địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập thân Các số liệu kết đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Vân Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Tổng quan nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLNN GIÁO DỤC 1.1.1 Khái niệm QLNN giáo dục đào tạo 1.1.2 Vị trí, vai trò QLNN giáo dục đào tạo 1.1.3 Đặc điểm QLNN giáo dục 10 1.2 NỘI DUNG QLNN VỀ GIÁO DỤC 11 1.2.1 Tổ chức máy quản lý giáo dục 11 1.2.2 Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục 16 1.2.3 Giám sát thực chƣơng trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trƣờng học; quy chế thi cử cấp văn chứng 18 1.2.4 Tổ chức quản lý việc kiểm định chất lƣợng giáo dục 26 1.2.5 Tổ chức tra chuyên ngành giáo dục kiểm tra nội trƣờng học 33 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 40 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô 40 1.3.2 Các nhân tố vi mô 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2014-2017 45 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 45 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 45 2.1.2 Tình hình văn hóa- xã hội 46 2.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng 48 2.2 THỰC TRẠNG QLNN VỀ GIÁO DỤC Ở HUYỆN 51 2.2.1 Thực trạng tổ chức máy quản lý giáo dục 51 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục 53 2.2.3 Thực trạng Giám sát thực chƣơng trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trƣờng học; quy chế thi cử cấp văn chứng 57 2.2.4 Thực trạng tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục 66 2.2.5 Thực trạng tổ chức thanh, kiểm tra chuyên ngành kiểm tra nội trƣờng học 69 CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRONG THỜI GIAN ĐẾN 74 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 74 3.2 CÁC GIẢI PHÁP 74 3.2.1 Hồn thiện cơng tác Tổ chức máy quản lý giáo dục 74 3.2.2 Đổi công tác quản lý Giáo duc 76 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục 76 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục kiểm định chất lƣợng giáo dục 79 3.2.5 Hồn thiện cơng tác Tổ chức kiểm tra xử lý vi phạm 79 3.2.6 Các giải pháp khác 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị quản quản lý nhà nƣớc 83 2.1 Kiến nghị với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Nam 83 2.2 Kiến nghị với UBND huyện Hiệp Đức 83 2.3 Kiến nghị với UBND xã, thị trấn 83 2.4 Kiến nghị với UBMT Tổ quốc Việt Nam huyện, tổ chức đồn thể trị xã hội hội 84 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT NQ/TW : Nghị / Trung ƣơng QLNN GD : Quản lý nhà nƣớc Giáo dục KT-XH : Kinh tế - Xã hội THCS : Trung học sở CBQL : Cán quản lý CSVC : Cơ sở vật chất PCGD-CMC : Phổ cập giáo dục - Chống mù chữ XHCN : Xã hội chủ nghĩa NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ UBND : Ủy ban nhân dân QĐ-BGDĐT : Quyết định - Bộ Giáo dục Đào tạo TT-BGDĐT : Thông tƣ - Bộ Giáo dục Đào tạo CT-BGDĐT : Chỉ thị - Bộ Giáo dục Đào tạo THPT QG : Trung học phổ thông Quốc gia ATTP : An toàn thực phẩm VH-VN : Văn hóa – Việt Nam TDTT : Thể dục thể thao KH-KT : Khoa học – Kỹ thuật SKSS/KHHGĐ : Sức khỏe sinh sản / Kế hoạch hóa gia đình DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng Trang 1.1 Nội dung, tiêu chuẩn thực kiểm tra,thi cử cấp học 24 2.1 Bảng Phân tích tình hình kinh tế giai đoạn 2014-2017 47 2.2 2.3 2.4 Dân số theo độ tuổi học huyện Hiệp Đức giai đoạn 20142017 Bảng thống kê Số lƣợng Báo cáo thực hiên VBQPPL trƣởng gửi Phòng GD&ĐT hống kê Khối Phòng GD&ĐT việc thực chƣơng trình, nơi dung giáo dục 48 56 59 2.5 Theo thống kê tổng hợp Khối Phòng GD&ĐT 64 2.6 Thống kê tổng hợp Bộ phận Kế hoạch Phòng GD&ĐT 65 2.7 Kết thống kê Bộ phận chuyên môn cấp phổ thông 67 2.8 2.9 2.10 2.11 Thống kê tổng hợp Phòng GD&ĐT khiển khai cơng tác tự đánh giá Số trƣờng đƣợc công nhân đạt tiêu chuẩn đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục Kết khảo sát, kiểm tra trƣờng học từ năm học 2014 đến 2017 Kết khảo sát, kiểm tra hoạt động sƣ phạm trƣờng học từ năm học 2014 đến 2017 69 71 72 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 1.1 1.2 Trang Sơ đồ tổ chức máy quản lý giáo dục theo cấu trực tuyến Sơ đồ tổ chức máy quản lý giáo dục theo cấu chức 12 13 1.3 Sơ đồ tổ chức theo cấu trực tuyến – tham mƣu 14 1.4 Sơ đồ tổ chức theo cấu trực tuyến – chức 15 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 Sơ đồ tổ chức giáo dục theo cấu chƣơng trình – mục tiêu Biểu đồ số liệu báo cáo đơn vị gửi phòng GD &ĐT Biểu đồ thực trạng báo cáo đơn vị trƣờng học gửi Kết thực dự án mơ hình trƣờng học (VNEN) Kết thực Chƣơng trình Seqap (Năm học 2016-2017: khơng thực hiện) 15 57 58 60 61 Kết thực dạy học buổi/ ngày, kết hợp 2.5 chƣơng trình phụ đạo, bồi dƣỡng giáo dục học sinh: (1) (2) (3) (4) 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu phát triển ngày nay, giáo dục - đào tạo đƣợc xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để thúc đẩy phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam Trong đó, ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển xã hội, muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố ngƣời thể chất tinh thần, học vấn, nhận thức để góp phần xây dựng cải tạo xã hội, nâng cao dân trí tạo hệ thống giá trị xã hội Trong thời gian qua, riêng huyện Hiệp Đức - tỉnh Quảng Nam, giáo dục đào tạo có bƣớc phát triển mới, đạt thành quan trọng việc xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, trình độ dân trí ngày đƣợc nâng lên Theo số liệu thống kê Phòng Giáo dục đào tạo huyện, năm 2005 tồn huyện có trƣờng đạt chuẩn đến có 11 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (một trƣờng đạt chuẩn quốc gia mức độ 2) Đặc biệt, riêng năm 2013 - 2015 có trƣờng địa bàn huyện đạt chuẩn Sự đời đề án xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2013- 2020 huyện với lộ trình nguồn lực đầu tƣ cụ thể tạo điều kiện lớn để việc xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia đƣợc thuận lợi Tuy nhiên, trình quản lý nhà nƣớc giáo dục địa bàn huyện gặp vấn đề bất cập Chất lƣợng giáo dục chênh lệch vùng miền, bậc học, ngành học; trƣờng học địa bàn Chất lƣợng giáo dục mũi nhọn có tiến so với năm học trƣớc, nhƣng thấp so với mặt chung tỉnh Tình trạng học sinh bỏ học diễn lớp phổ thông, nhiều THCS; công tác phổ cập giáo dục, xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia gặp nhiều khó khăn, việc điều hành giải vƣớng mắc địa phƣơng chậm 79 Về mặt hiệu xã hội: Học sinh học xa truy cập website Trƣờng để đăng ký thông tin, tiết kiệm đƣợc thời gian lại chi phí tàu, xe Từ đó, nâng mức độ hài lòng hoạt động quan hành nhà nƣớc, phụ huynh học sinh, đảm bảo tính xác cơng khai 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục kiểm định chất lƣợng giáo dục Để nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, cần có nhiều giải pháp đồng chẳng hạn nhƣ: Ở cấp độ vĩ mô, Bộ Giáo dục Đào tạo cần nghiên cứu mạnh dạn “cải tổ” chế quản lý giáo dục theo hƣớng phân cấp triệt để để sở giáo dục phát huy đầy đủ quyền tự chủ họ Có thể coi giải pháp “đòn bẩy” cho phép làm chuyển động toàn hệ thống giáo dục huyện; Qui hoạch lại hệ thống sở giáo dục phổ thông cách hợp lý đầu tƣ ngân sách cho giáo dục tập trung hơn, hiệu Đặc biệt, hệ thống trƣờng đƣợc Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND huyện Phòng GD-ĐT xác định trọng điểm cần sớm tập trung đầu tƣ xây dựng cho ngang tầm với huyện tƣơng ứng tỉnh nƣớc; nhanh chóng nghiên cứu để xây dựng chƣơng trình quản lý chất lƣợng giáo dục phổ thông theo chuẩn mực quốc gia quốc tế 3.2.5 Hồn thiện cơng tác Tổ chức kiểm tra xử lý vi phạm Giữ gìn kỷ cƣơng, đảm bảo nguyên tắc quản lý nhà nƣớc giáo dục phổ thơng; biến q trình tra, kiểm tra thành trình tự tra, kiểm tra sở giáo dục phổ thông; đảm bảo cơng góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục Việc tăng cƣờng đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục thực mang lại hiệu phải tiến hành với việc 80 tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc Phòng Giáo dục Đào tạo nhƣ bộ, ngành chủ quản khác Tổ chức hệ thống tra, kiểm tra sở giáo dục cấp huyện cần tập trung tra, kiểm tra nội dung quản lý chủ yếu việc chấp hành quy định quản lý giáo dục Hoạt động tra, kiểm tra cấp huyện cần có đổi hình thức nhƣ phƣơng pháp tiến hành, đảm bảo chất lƣợng nhƣng nguyên tắc không nên thay họat động tra, kiểm tra sở giáo dục, cần tiến hành hƣớng dẫn công tác tra, kiểm tra sở nhƣ vai trò nhà tƣ vấn Mặt khác, cần trọng họat động tra, kiểm tra cấp tỉnh Trong giai đoạn nay, công tác tra, kiểm tra cần tập trung vào nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục nhƣ công tác tuyển sinh; chế độ tài chính, học phí, cấp phát văn chứng đảm bảo chất lƣợng đào tạo Các hoạt động tra, kiểm tra cần đổi theo hƣớng "nhà tƣ vấn" trình đào tạo cho sở giáo dục Để công tác tra, kiểm tra phát huy đƣợc ý nghĩa quan trọng nó, đơn vị tra, kiểm tra cần có kế hoạch tra, kiểm tra tập trung vào vấn đề trọng điểm nhƣ việc đảm bảo phù hợp nội dung đào tạo với mục tiêu, sứ mệnh ngành sở giáo dục Cần trọng xây dựng đội ngũ làm công tác tra, kiểm tra có đủ lực, kinh nghiệm, giám nghĩ, giám làm, khơng ngại va chạm có phẩm chất đạo đức qua việc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, trang bị cập nhật kiến thức, kỹ năng, học hỏi kinh nghiệm nƣớc có giáo dục tiên tiến để đội ngũ làm cơng tác tra kiểm tra hồn thành tốt cơng tác 3.2.6 Các giải pháp khác Để khắc phục vấn đề yếu chƣa giải đƣợc, cần quán triệt tinh thần NQTW tinh thần CCHC đề xuất Bộ trƣởng 81 Bộ GD&ĐT trƣớc Quốc hội, cần có giải pháp khác để phát triển giáo dục huyện Hiệp Đức: + Tiếp tục đổi tƣ giáo dục quản lý giáo dục đào tạo; + Huy động nguồn lực, rà soát lại quy hoạch mạng lƣới trƣờng cho phù hợp, sử dụng hiệu nguồn nhân lực nhà nƣớc xã hội để triển khai hiệu Đề án, kế hoạch mà trọng điểm “Xây dựng trƣờng học đạt chuẩn Quốc gia” trƣờng giáo dục phổ thơng thuộc Phòng Giáo dục quản lý địa bàn huyện Hiệp Đức; + Thực nâng cấp trƣờng, xây dựng thêm trƣờng tiêu học mới, ƣu tiên phục vụ mở rộng trƣờng, lớp tổ chức dạy buổi, cơng trình phụ trợ - nhà vệ sinh, bàn ghế quy cách; + Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nâng cao chất lƣợng nhà giáo cán quản lý giáo dục đào tạo lĩnh vực Đặc biết, nâng cao chuẩn công nghệ thông tin ngoại ngữ để giúp khai thác có hiệu quản lý giáo dục sử dụng công nghệ 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay, giáo dục nƣớc ta phải gánh trọng trách đào tạo ngƣời có đủ khả năng, lĩnh, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá bối cảnh kinh tế tri thức, cạnh tranh hội nhập toàn cầu Huyện Hiệp Đức, huyện miền núi tỉnh Quảng Nam có điều kiện kinh tế - xã hội có gặp nhiều khó khăn, thử thách Quản lý nhà nƣớc giáo dục khâu vô quan trọng, tạo nhiều phá cho phát triển chung ngành giáo dục, dám thay đổi không ngừng đổi Qua nghiên cứu luận văn, rút số kết luận quan trọng sau: - Trong thời kỳ hội nhập, chất lƣợng quản lý giáo dục phải hài hòa kết đào tạo mức độ thích ứng ngƣời học Đồng thời cần tạo lập hành lang pháp lý khuôn khổ thể chế, thực kiến tạo tiền đề cần thiết cho giáo dục phát triển; - Các quan quản lý giáo dục chủ thể đóng vài trò vô quan trọng công tác quản lý giáo dục, nhiệm vụ quan trọng đặt phải phát huy tối đa tiềm năng, tiềm lực phát triển giáo dục địa phƣơng, tổ chức, cá nhân Việc thực có hiệu vai trò quản lý nhà nƣớc giáo dục có tác động trực tiếp đến chất lƣợng quản lý giáo dục Trong xu định hƣớng cải cách hành chính, quan quản lý giáo dục cần phải mạnh dạn đổi mới, tạo phá chuyển biến mạnh mẽ thể đƣợc vai trò giáo dục địa phƣơng Nhà nƣớc cần chủ thể định hƣớng, tạo điều kiện điều tiết giáo dục phát triển ổn định, có hiệu lực, hiệu Thế kỷ XXI, thách thức ngành giáo dục nƣớc nói chung thực trạng công tác quản lý giáo dục địa bàn huyện Hiệp Đức nói 83 riêng, thơng điệp mạnh mẽ từ thực tiễn đòi hỏi quản lý nhà nƣớc giáo dục phải thực phát triển Đó cơng cụ đóng vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy giáo dục huyện nhà tỉnh Quảng Nam phát triển tƣơng xứng với tiềm tƣơng lai Kiến nghị quản quản lý nhà nƣớc 2.1 Kiến nghị với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Nam - Xây dựng chế hƣớng dẫn chuyên môn sâu sắc, chế độ đội ngũ nhà giáo, học sinh; xây dựng kế hoạch, đề án có khả quan đón đầu hội, thách thức nghiệp phát triển giáo dục đào tạo - Huy động nguồn lực để đầu từ phát triển giáo dục, hỗ trợ kịp thời cấp Phòng kịp thời bổ sung đầu tƣ Trang thiết bị, CSVC trƣờng học 2.2 Kiến nghị với UBND huyện Hiệp Đức - Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm công tác quản lý tài chính, xây dựng phát triển trƣờng học Phòng GD&ĐT huyện Cần tách bạch cơng tác quản lý nhà nƣớc hành với cơng tác quản lý trƣờng học - Ƣu tiên nguồn lực để phát triển giáo dục huyện, khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đề án phát triển trƣờng chuẩn Quốc gia 2.3 Kiến nghị với UBND xã, thị trấn - Căn Quy hoạch , Đề án, Kế hoạch phát triên giáo dục năm, trung hạn, dài hạn, cụ thể hóa để triển khai thực địa phƣơng kế hoạch năm, đề giải pháp để thực thành công mục tiêu phát triển giáo dục, đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc quan Nhà nƣớc cấp kết phát triển nghiệp giáo dục đào tạo địa phƣơng quản lý - Ƣu tiên tập trung nguồn lực có giải pháp tích cực, cụ thể để phát 84 triển giáo dục đào tạo - Tập trung nguồn lực tài để đầu tƣ xây dựng sở vật chất kỹ thuật trƣờng học - Định kỳ tổng kết rút kinh nghiệm, để triển khai có hiệu Quy hoạch phát triển ngành Giáo dục huyện nhà 2.4 Kiến nghị với UBMT Tổ quốc Việt Nam huyện, tổ chức đoàn thể trị xã hội hội Đổi chế phối hợp ngành giáo dục đào tạo tổ chức thực nhiệm vụ liên quan, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động tổ chức xã hội nhân dân tham gia vào công tác xã hội hóa giáo dục PHỤ LỤC A Trách nhiệm, tổ chức thực kiểm tra, thi cử cấp học Cấp học Trách nhiệm Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thực Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm: a) Chỉ đạo trƣởng phòng giáo dục đào tạo tổ chức việc thực đánh giá học sinh tiểu học địa bàn; báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Hƣớng dẫn việc sử dụng Học bạ học sinh Sở, Phòng GD&ĐT Trƣởng phòng giáo dục đào tạo đạo hiệu trƣởng tổ chức việc thực đánh giá, nghiệm thu, bàn giao chất lƣợng giáo dục học sinh tiểu học địa bàn; báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo, trƣởng phòng giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giải khó khăn, vƣớng mắc q trình thực Thơng tƣ địa phƣơng Chịu trách nhiệm đạo tổ chức, tuyên truyền thực đánh giá học sinh theo quy định Tiểu học Hiệu trưởng Thông tƣ này; đảm bảo chất lƣợng đánh giá; báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Tơn trọng quyền tự chủ giáo viên việc thực quy định đánh giá học sinh Chỉ đạo việc đề kiểm tra định kì; xây dựng thực kế hoạch bồi dƣỡng, giúp đỡ học sinh; nghiệm thu, bàn giao chất lƣợng giáo dục học sinh; xác nhận kết đánh giá học sinh cuối năm học; xét lên lớp; quản lí hồ sơ đánh giá học sinh Giải trình, giải thắc mắc, kiến nghị đánh giá học sinh phạm vi quyền hạn hiệu trƣởng Giáo viên chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm việc đánh giá học sinh, kết giáo dục học sinh lớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; nghiệm thu, bàn giao chất lƣợng giáo dục học sinh; b) Thông báo riêng cho cha mẹ học sinh kết đánh giá trình học tập, rèn luyện Giáo viên học sinh; c) Hƣớng dẫn học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh nội dung cách thức đánh giá theo quy định Thông tƣ này; phối hợp hƣớng dẫn cha mẹ học sinh tham gia vào trình đánh giá Giáo viên không làm công tác chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm đánh giá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo quy định; b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lớp, cha mẹ học sinh thực việc đánh giá học sinh; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh; nghiệm thu chất lƣợng giáo dục học sinh; c) Hƣớng dẫn học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn Giáo viên theo dõi tiến học sinh, ghi chép lƣu ý với học sinh có nội dung chƣa hồn thành có khả vƣợt trội Trong trƣờng hợp cần thiết, giáo viên thông báo riêng cho cha mẹ học sinh kết đánh giá học sinh Đƣợc nêu ý kiến nhận hƣớng dẫn, giải thích giáo viên, hiệu trƣởng kết đánh Học sinh giá Tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn theo hƣớng dẫn giáo viên Sở, Phòng GD&ĐT Quản lý, đạo, kiểm tra trƣờng học thuộc quyền quản lý thực Quy chế này; xử lý sai phạm theo thẩm quyền Quản lý, hƣớng dẫn giáo viên, nhân viên, học sinh thực phổ biến đến gia đình học sinh THCS Hiệu trưởng quy định Quy chế này; vận dụng quy định Quy chế để đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật Kiểm tra việc thực quy định kiểm tra, cho điểm đánh giá nhận xét giáo viên Hàng tháng ghi nhận xét ký xác nhận vào sổ gọi tên ghi điểm lớp Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại, ghi kết vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm; phê chuẩn việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên mơn có xác nhận giáo viên chủ nhiệm Tổ chức kiểm tra lại môn học theo quy định Điều 16 Quy chế này; phê duyệt công bố danh sách học sinh đƣợc lên lớp sau có kết kiểm tra lại môn học, kết rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Kiểm tra, yêu cầu ngƣời có trách nhiệm thực Quy chế phải khắc phục sai sót việc sau đây: a) Thực chế độ kiểm tra cho điểm mức nhận xét; ghi điểm mức nhận xét vào sổ gọi tên ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh; b) Sử dụng kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh Xét duyệt danh sách học sinh đƣợc lên lớp, không đƣợc lên lớp, danh hiệu thi đua, kiểm tra lại môn học, rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Phê duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh sổ gọi tên ghi điểm học bạ sau tất giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm ghi nội dung Quyết định xử lý theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền định xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm; định khen thƣởng theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền khen thƣởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực Quy chế Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm lớp; giúp Hiệu trƣởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm, mức nhận xét theo quy định Quy chế Tính điểm trung bình môn học theo học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên môn sổ gọi tên ghi điểm, học bạ Giáo viên chủ nhiệm Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học kỳ, năm học học sinh Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không đƣợc lên lớp; học sinh đƣợc công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Lập danh sách học sinh đề nghị khen thƣởng cuối học kỳ, cuối năm học Ghi vào sổ gọi tên ghi điểm vào học bạ nội dung sau đây: a) Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh; b) Kết đƣợc lên lớp không đƣợc lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, năm học, đƣợc lên lớp sau kiểm tra lại rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè; c) Nhận xét đánh giá kết rèn luyện toàn diện học sinh có học sinh có khiếu môn học đánh giá nhận xét Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Thực đầy đủ số lần kiểm tra; trực tiếp chấm kiểm tra, ghi điểm mức nhận xét (đối với môn kiểm tra nhận xét), ghi nội dung nhận xét ngƣời chấm vào kiểm tra; trực tiếp ghi điểm mức nhận xét (đối Giáo viên với môn kiểm tra nhận xét) vào sổ gọi mơn tên ghi điểm; hình thức kiểm tra miệng, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết trả lời học sinh trƣớc lớp, định cho điểm ghi nhận xét (đối với môn kiểm tra nhận xét) vào sổ gọi tên ghi điểm phải thực sau Tính điểm trung bình mơn học (đối với môn học đánh giá cho điểm), xếp loại nhận xét môn học (đối với môn học đánh giá nhận xét) theo học kỳ, năm học trực tiếp ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học kỳ, năm học học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Chỉ thị số 02/CT-TTG ngày 22.01.2013 Thủ tƣớng Chính phủ việc thực Kết lu n số 51-KL/TW ngày 29.10.2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI giáo dục đào tạo [2] Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2011), Chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2008-2020, Tài liệu học tập QLHCNN QLGD [3] Nguyễn Kim Dung (2009), Đánh giá thực trạng phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường trước yêu cầu hội nh p quốc tế [4] Phan Hồng Dƣơng (2005), Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội: Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật - Khoa Luật [5] Đề án Phát triển giáo dục quận Thanh Xuân giai đoạn 2016-2020 số 1585/ĐA-UBND ngày 10/12/2015 [6] Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Văn Hộ (2006), “Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo” Giáo Trình Giảng Dạy Cao Học Thạc Sĩ Quản Lý Giáo Dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên [8] Kế hoạch triển khai thực đề án Phát triển giáo dục giai đoạn 20162020 huyện Đại từ năm 2017 số 77/KH-UBND ngày 16/3/2017 [9] Ngân Lệ (2012), điểm yếu giáo dục Việt Nam [10] Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật ban hành số 80/2015/QH13 ngày 22/06/2015 [11] Quyết định số 33/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 26/6/2007 Ban hành quy chế văn ằng chứng hệ thống giáo dục quốc dân [12] Luật Giáo dục (2005) Luật sửa đổi bổ sung số điều (2009) [13] Lu t Giáo dục hợp số 23/VBHN-VPQH ngày 18/12/2013 [14] Nghị định Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục (Số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010) [15] Nghị Hội nghị TW khóa XI Đổi ản toàn diện giáo dục đào tạo (số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013) [16] Nguyễn Thiện Nhân (2007), Thực trạng giáo dục Việt Nam, hội thách thức giáo dục Việt Nam gia nh p WTO, Báo cáo t a đàm "Giáo dục Ðào tạo Việt Nam sau gia nh p Tổ chức Thương mại giới", Quỹ Hòa bình Phát triển Việt Nam [17] Hoàng Thị Tú Oanh (2007), Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo – Thực trạng giải pháp hoàn thiện Đại học Quốc gia Hà Nội: Luận văn Ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật - Khoa Luật [18] Dƣơng Xuân Thành (2015) Thực trạng giáo dục Việt Nam, góc nhìn nhà giáo [19] Thông tƣ số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên [20] Thông tƣ số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 4/12/2013 Hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục [21] Trần Quốc Toản (2008), Phát triển Giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường trước yêu cầu hội nh p quốc tế ... NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ VÂN LOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa... sở lý luận QLNN giáo dục; - Chƣơng Thực trạng QLNN giáo dục địa bàn huyện Hiệp Đức, Quảng Nam - Chƣơng Giải pháp QLNN giáo dục thời gian đến; - Kết luận kiến nghị 9 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN... LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLNN GIÁO DỤC 1.1.1 Khái niệm QLNN giáo dục đào tạo Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo (QLNN GD& ĐT) việc nhà nước thực quyền

Ngày đăng: 23/03/2018, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), Chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2008-2020, Tài liệu học tập về QLHCNN và QLGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2008-2020
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2011
[6] Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa
Tác giả: Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[7] Nguyễn Văn Hộ (2006), “Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo” Giáo Trình Giảng Dạy Cao Học Thạc Sĩ Quản Lý Giáo Dục. Trường Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo”
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Năm: 2006
[14] Nghị định Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục (Số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục
[16] Nguyễn Thiện Nhân (2007), Thực trạng giáo dục Việt Nam, cơ hội và thách thức đối với giáo dục Việt Nam khi gia nh p WTO, Báo cáo tại cuộc t a đàm về "Giáo dục và Ðào tạo Việt Nam sau khi gia nh p Tổ chức Thương mại thế giới", Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và Ðào tạo Việt Nam sau khi gia nh p Tổ chức Thương mại thế giới
Tác giả: Nguyễn Thiện Nhân
Năm: 2007
[17] Hoàng Thị Tú Oanh (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện. Đại học Quốc gia Hà Nội: Luận văn Ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật - Khoa Luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Tác giả: Hoàng Thị Tú Oanh
Năm: 2007
[1] Chỉ thị số 02/CT-TTG ngày 22.01.2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Kết lu n số 51-KL/TW ngày 29.10.2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về giáo dục và đào tạo Khác
[5] Đề án Phát triển giáo dục quận Thanh Xuân giai đoạn 2016-2020 số 1585/ĐA-UBND ngày 10/12/2015 Khác
[8] Kế hoạch triển khai thực hiện đề án Phát triển giáo dục giai đoạn 2016- 2020 của huyện Đại từ trong năm 2017 số 77/KH-UBND ngày 16/3/2017 Khác
[10] Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật ban hành số 80/2015/QH13 ngày 22/06/2015 Khác
[11] Quyết định số 33/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 26/6/2007 Ban hành quy chế Khác
[12] Luật Giáo dục (2005) và Luật sửa đổi bổ sung một số điều (2009) Khác
[13] Lu t Giáo dục hợp nhất số 23/VBHN-VPQH ngày 18/12/2013 Khác
[15] Nghị quyết Hội nghị TW 8 khóa XI về Đổi mới căn ản toàn diện giáo dục và đào tạo (số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013) Khác
[18] Dương Xuân Thành (2015). Thực trạng giáo dục Việt Nam, góc nhìn của nhà giáo Khác
[19] Thông tƣ số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục ở các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên Khác
[20] Thông tƣ số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 4/12/2013 Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục Khác
[21] Trần Quốc Toản (2008), Phát triển Giáo dục Việt Nam trong nền kinh tế thị trường và trước yêu cầu hội nh p quốc tế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w