Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC TUẤN BIỆNPHÁPQUẢNLÝCÔNGTÁCTHIĐUA,KHENTHƯỞNGCỦAHIỆUTRƯỞNGCÁCTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNHKHÁNH HỊA Demo Version - Select.Pdf SDK CHUYÊN NGÀNH: QUẢNLÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN HIẾU Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Đức Tuấn Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Lãnh đạo Trường ĐHSP Huế, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Phòng Sau Đại học, Giảng viên nhà trường nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Trần Văn Hiếu, người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ động viên suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn với kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm quý báu Đồng thời, xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh sở, ban ngành liên quantỉnhKhánh Hòa; - Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo, Trưởng, Phó phòng, chun viên Sở Giáo dục Đào tạo Khánh Hòa; - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên trườngTHPT địa bàn tỉnhKhánh Hòa; Demo Version - Select.Pdf SDK - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp,… Đã động viên khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận góp ý, dẫn quý báu Hội đồng khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để tác giả tiếp tục hồn thiện luận văn mình, góp phần vào phát triển ngành giáo dục đào tạo tỉnhKhánh Hòa./ Huế, tháng 10 năm 2014 Tác giả iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNGDemo 10 Version - Select.Pdf SDK Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦAQUẢNLÝCÔNGTÁCTHIĐUA,KHENTHƯỞNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Các khái niệm đề tài 13 1.2.1 Quảnlý 13 1.2.2 Quảnlý giáo dục (QLGD) 14 1.2.3 Thi đua 15 1.2.4 Khenthưởng 17 1.2.5 Mối quan hệ thi đua khenthưởng 18 1.3 Nguyên tắcthiđua,khenthưởng 19 1.3.1 Nguyên tắcthi đua 19 1.3.2 Nguyên tắckhenthưởng 20 1.4 Côngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPT 20 1.4.1 Vị trí, vai trò, ý nghĩa côngtácthiđua,khenthưởng 20 1.4.2 Nội dung tổ chức thi đua trườngTHPT 22 1.4.3 Hình thức tổ chức côngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPT 26 1.5 Quảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPT 27 1.5.1 Các chức quảnlý 27 1.5.2 Nội dung quảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPT 28 Chương THỰC TRẠNG QUẢNLÝCÔNGTÁCTHIĐUA,KHENTHƯỞNGCỦAHIỆUTRƯỞNGCÁCTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNHKHÁNH HỊA 36 2.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục trung học phổ thơng tỉnhKhánhHòa 36 2.1.1 Vị trí địa lý, hành dân cư 36 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) 37 2.1.3 Khái quát giáo dục giáo dục THPTtỉnhKhánhHòa 37 2.2 Khái quát trình khảo sát 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Đối tượng khảo sát 40 2.2.3 Địa bàn khảo sát 40 2.2.4 Nội dung khảo sát 40 2.2.5 Phương pháp khảo sát 40 2.3 Thực trạng thực côngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPTtỉnhKhánhHòa 41 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.3.1 Thực trạng nhận thức CC, VC côngtácthiđua,khenthưởng 41 2.3.2 Thực trạng thực côngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPTtỉnhKhánhHòa 45 2.4 Thực trạng quảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngHiệutrưởngtrườngTHPTtỉnhKhánhHòa 52 2.4.1 Nhận thức vai trò, trách nhiệm HiệutrưởngtrườngTHPTquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởng 52 2.4.2 Côngtác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực văn pháp luật Nhà nước liên quan đến côngtácthiđua,khenthưởng 53 2.4.3 Lập kế hoạch, tổ chức thực nội dung thi đua gắn với mục tiêu, nhiệm vụ năm học ngành 54 2.4.4 Xây dựng tiêu chí quy trình đánh giá cơngtácthiđua,khenthưởng 55 2.4.5 Kiện toàn máy tổ chức, nâng cao hiệucôngtác Hội đồng thiđua,khenthưởng nhà trường, đáp ứng yêu cầu tình hình 56 2.4.6 Thực chế độ sách cho cơngtácthiđua,khenthưởng 57 2.4.7 Kiểm tra, giám sát trình tổ chức, thực cơngtácthiđua,khenthưởng 58 2.4.8 Tổng kết côngtácthiđua,khenthưởng gắn với phát hiện, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến 59 2.5 Đánh giá chung thực trạng 59 2.5.1 Đánh giá chung 59 2.5.2 Nguyên nhân thực trạng 61 Chương BIỆNPHÁPQUẢNLÝCÔNGTÁCTHIĐUA,KHENTHƯỞNGCỦAHIỆUTRƯỞNGCÁCTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNHKHÁNHHÒA 63 3.1 Cơ sở để đề xuất biệnpháp 63 3.1.1 Những định hướng côngtácthiđua,khenthưởng thời gian tới 63 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng biệnpháp 66 3.2 Cácbiệnphápquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngHiệutrưởngtrườngTHPTtỉnhKhánhHòa bối cảnh 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa côngtácthiđua,khenthưởng cho CC, VC 68 3.2.2 Lập kế hoạch tổ chức thực nội dung thi đua phù hợp, gắn với mục tiêu, nhiệm vụ năm học 71 3.2.3 Xây dựng tiêu chí thi đua phù hợp, gắn với nhiệm vụ côngtáccông chức, viên chức giai đoạn định 74 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.2.4 Đổi quy trình đánh giá thi đua nhằm đảm bảo tính xác, khách quancơng 77 3.2.5 Kiện toàn máy tổ chức đạo Hội đồng thiđua,khenthưởng nhà trường hoạt động có hiệu 83 3.2.6 Tạo động lực cho côngtácthiđua,khenthưởng 85 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, giám sát q trình tổ chức, thực cơngtácthiđua,khenthưởng 88 3.3 Mối quan hệ biệnpháp 90 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thibiệnpháp đề xuất 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ BCH Ban Chấp hành CBQL Cán quảnlý CC Công chức CSTĐ Chiến sĩ thi đua ĐDDH Đồ dùng dạy học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT - XH Kinh tế - Xã hội 10 LĐTT Lao động tiên tiến 11 QLGD Quảnlý giáo dục 12 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 VC Viên chức 17 XHCN Xã hội chủ nghĩa Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1 Quy mô học sinh cấp (2009 - 2014) 38 Bảng 2.2 Quy mô đội ngũ nhà giáo CBQL cấp (2011 - 2014) 38 Bảng 2.3 Thống kê chất lượng giáo dục học sinh THPT (2009 - 2014) 39 Bảng 2.4 Thống kê kết thi Tốt nghiệp THPT (2009 - 2014) 39 Bảng 2.5 Phân loại đánh giá số điểm bình quân thang đo mức 41 Bảng 2.6 Phân loại đánh giá số điểm bình quân thang đo mức 41 Bảng 2.7 Mức độ quan tâm cấp ủy Đảng, quyền 41 côngtácthiđua,khenthưởng 41 Bảng 2.8 Mức độ tác động côngtácthi đua khenthưởng 44 Bảng 2.9 Kết côngtácthi đua “Dạy tốt - Học tốt” 46 Bảng 2.10 Mức độ tham gia côngtácthi đua “Dạy tốt - Học tốt” CC, VC 47 Bảng 2.11 Kết thi đua thường xuyên trườngTHPT 48 Bảng 2.12 Cơngtác bình xét thiđua,khenthưởng 50 Bảng 2.13 Tổ chức thực côngtácthi đua theo đợt/ chuyên đề 52 Bảng 2.14 Côngtác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực 53 Bảng 2.15 Lập kế hoạch, tổ chức, đạo thựcSDK côngtácthi đua gắn với mục Demo Version - Select.Pdf tiêu nhiệm vụ năm học ngành 54 Bảng 2.16 Thực xây dựng tiêu chí quy trình đánh giá thi đua 55 Bảng 2.17 Kiện toàn máy tổ chức đạo côngtácthi đua 56 Bảng 2.18 Thực chế độ, sách thiđua,khenthưởng 57 Bảng 2.19 Kiểm tra, giám sát côngtácthiđua,khenthưởng 58 Bảng 2.20 Mức độ thực việc tổng kết côngtácthiđua,khenthưởng 59 Bảng 3.1 Phân loại nhóm đối tượng thi đua 76 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn thi đua cho nhóm đối tượng 76 Bảng 3.3 Tổng hợp kết tính cầp thiết biệnpháp 92 Bảng 3.4 Tổng hợp kết tính khả thibiệnpháp 93 Biểu đồ 2.1 Nhận thức vai trò cơngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPTtỉnhKhánhHòa 42 Biểu đồ 2.2 Nhận thức tác dụng, ý nghĩa côngtácthiđua,khenthưởng 43 Biểu đồ 2.3 Mức độ tham gia côngtácthi đua thường xuyên CC, VC 49 Biểu đồ 2.4 Vai trò Hiệutrưởngcơngtácthiđua,khenthưởng 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa đời, Đảng, Chính phủ Bác Hồ quan tâm đến côngtácthiđua,khenthưởng Ngày 11 tháng năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Đảng, Nhà nước ta lần phát động phong trào Thi đua quốc Từ đó, Người lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta liên tục phát động nhiều phong trào thi đua yêu nước, làm cho phong trào thi đua yêu nước phát triển mạnh mẽ, động viên thu hút tất giai cấp, tầng lớp nhân dân, dân tộc, tơn giáo, nhân sĩ, trí thức tham gia Người khẳng định rõ: “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua Và người thi đua người yêu nước nhất” [17, tr 473] Phong trào thi đua yêu nước Người khởi xướng lãnh đạo năm đầu kháng chiến chống Pháp nhanh chóng phát triển thành phong trào sâu rộng liên tục qua nhiều thập kỷ, giai đoạn lịch sử cách mạng có phong trào thi đua yêu nước lĩnh vực Trong nghiệp giáo dục đào tạo (GD&ĐT), Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến côngtácthiđua,khenthưởng Năm 1968, thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân, Demo Version - Select.Pdf SDKkhó khăn đến đâu phải tiếp nhân viên, học sinh cấp, Người dặn: “Dù tục thi đua dạy tốt học tốt” [27, tr.245] Ý thức vai trò tầm quan trọng côngtácthiđua,khenthưởng việc thực nhiệm vụ trị, thực sứ mệnh “Nâng cao dân trí - phát triển nhân lực - bồi dưỡng nhân tài phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao cho ngành giáo dục, thực lời dạy Bác, sau có Chỉ thị 39CT/TW ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng, Ban cán Đảng lãnh đạo Bộ GD&ĐT tổ chức cho đội ngũ cán chủ chốt ngành học tập, nghiên cứu nội dung Chỉ thị đề giải pháp nhằm đẩy mạnh côngtácthiđua,khenthưởng Phát huy phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” triển khai từ giai đoạn trước, từ năm học 2006 - 2007 đến nay, ngành giáo dục có đổi quan trọng đạo đánh giá côngtácthiđua,khen thưởng, thông qua vận động “Hai khơng”, với nội dung: “Nói khơng với tiêu cực thi cử, bệnh thành tích, vi phạm đạo đức nhà giáo việc ngồi nhầm lớp”; vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ chí Minh”; vận động “Mỗi thầy, giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” vận động“Dân chủ - Kỷ cương - Tìnhthương - Trách nhiệm”, gắn việc thực vận động với phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” Đây bước đột phá cơngtácthi đua ngành, tạo khơng khí mới, chấn chỉnh kỉ cương, xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, thúc đẩy hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần vào thành tựu phát triển đất nước thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Côngtácthiđua,khenthưởngtrường trung học phổ thơng (THPT) nước nói chung tỉnhKhánhHòa nói riêng thời gian qua, nhìn chung có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp phát triển GD&ĐT, kinh tế - xã hội, an ninh - trị tỉnh nhà Tuy nhiên, vị trí vai trò cơngtácthiđua,khenthưởng nói chung bị giảm sút, nhận thức vấn đề chưa đồng đều, dẫn đến hiệu phong trào thi đua thấp, mang tính hình thức; danh hiệuthi đua số cá nhân không thuyết phục quần chúng lao động đơn vị; có gương điển hình tiên tiến chưa phát khenthưởng kịp thời; việc xác định tiêu chí, thành tích để bình chọn danh hiệuthi đua mang định tính, thiếu chặt chẽ; có đơn vị chưa quan tâm mức, khenthưởng dễ dãi, chưa làm quy trình, chưa phản ánh tiến cá nhân tập thể đơn vị; việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển Demo Version - Select.Pdf SDK hình tiên tiến chưa đáp ứng yêu cầu theo tinh thần Chỉ thị 39-CT/TW ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị; đạo bng lỏng, thiếu kế hoạch bồi dưỡng, chăm lo, xây dựng điển hình; lúng túng triển khai, nhân rộng điển hình tiên tiến; côngtác tuyên truyền chưa làm thường xuyên, biệnpháp tuyên truyền điển hình tiên tiến chưa đa dạng, thiếu tích cực đồng bộ, Vì vậy, thi đua chưa trở thành động lực thực mạnh mẽ động viên, cổ vũ công chức (CC), viên chức (VC) nhà trường; khenthưởng chưa gắn chặt với côngtácthiđua, chưa phát huy mạnh mẽ tác dụng khuyến khích động viên thiđua, điều kiện kinh tế thịtrường hội nhập kinh tế quốc tế Để khắc phục tình hình cơngtácthiđua,khen thưởng, vấn đề đặt cần giải phải đổi cơngtácthiđua,khenthưởng mà trước hết đổi quảnlýHiệutrưởngtrườngTHPTcôngtác Từ sở lý luận thực tiễn chọn đề tài nghiên cứu “Biện phápquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngHiệutrưởngtrườngTHPTtỉnhKhánh Hòa” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát phân tích thực trạng cơngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPTtỉnhKhánh Hòa, xây dựng biệnphápquảnlýHiệutrưởng nhằm nâng cao hiệucôngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPTtỉnhKhánhHòa Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biệnphápquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngHiệutrưởngtrườngTHPTtỉnhKhánhHòa Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua, côngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPT địa bàn tỉnhKhánhHòa thực đạt thành định; nhiên, giai đoạn nay, côngtác nhiều hạn chế bất cập Nếu HiệutrưởngtrườngTHPT địa bàn tỉnhKhánhHòa thực biệnphápquảnlý xác lập có sở khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn, mang tính đồng khả thicơngtácthiđua,khenthưởng phát huy tác dụng tích cực, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT toàn diện nhà trường Nhiệm vụDemo nghiênVersion cứu - Select.Pdf SDK 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPT 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngHiệutrưởngtrườngTHPTtỉnhKhánhHòa 5.3 Xây dựng biệnphápquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngHiệutrưởngtrườngTHPTtỉnhKhánhHòa Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa tài liệu khoa học, thị, nghị định, thông tư… Đảng, Nhà nước, ngành địa phương nhằm nghiên cứu sở lý luận quảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPT 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, vấn, phương pháp chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm, … nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng quảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngHiệutrưởngtrườngTHPTtỉnhKhánhHòa 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp toán thống kê phần mềm SPSS phiên 22.0 để xử lý kết điều tra Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khảo sát côngtácthiđua,khenthưởng 15 trườngTHPTcông lập địa bàn huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnhKhánhHòa Cấu trúc luận văn - Mở đầu - Nội dung Chương Cơ sở lý luận quảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngtrườngTHPT Chương Thực trạng quảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngHiệutrưởngtrườngTHPTtỉnhKhánhHòa Chương Biệnphápquảnlýcơngtácthiđua,khenthưởngHiệutrưởngtrườngTHPTtỉnhKhánhHòa - Kết luận khuyến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục Demo Version - Select.Pdf SDK ... đua, khen thưởng trường THPT Chương Thực trạng quản lý công tác thi đua, khen thưởng Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Khánh Hòa Chương Biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởng Hiệu trưởng trường. .. cứu: Biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởng Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Khánh Hòa Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua, công tác thi đua, khen thưởng trường THPT địa bàn tỉnh Khánh Hòa. .. đua, khen thưởng mà trước hết đổi quản lý Hiệu trưởng trường THPT công tác Từ sở lý luận thực tiễn chọn đề tài nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởng Hiệu trưởng trường THPT