Quản lý tổng hợp vùng biển Sóc Trăng

74 23 0
Quản lý tổng hợp vùng biển Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Quản Lý Tổng Hợp Vùng Ven Biển tỉnh Sóc Trăng Timothy F Smith, Steve Gould, Dana C Thomsen Xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng Tác giả Timothy F Smith, Steve Gould, Dana C Thomsen Trang bìa Ts Klaus Schmitt, 2013 © giz, tháng 03/2013 Quản Lý Tổng Hợp Vùng Ven Biển tỉnh Sóc Trăng Timothy F Smith1, Steve Gould2, Dana C Thomsen3 Tháng 03/2013 Trung Tâm Nghiên Cứu Sự Bền Vững, Đại học Sunshine Coast, Úc Trung Tâm Nghiên Cứu Sự Bền Vững, Đại học Sunshine Coast, Úc Steve Gould Tương Lai, Queensland, Úc Trung Tâm Nghiên Cứu Sự Bền Vững, Đại học Sunshine Coast, Úc GIZ TẠI VIỆT NAM Là tổ chức thuộc phủ Đức, Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH hỗ trợ Chính phủ Đức hồn thành mục tiêu lĩnh vực hợp tác quốc tế hướng tới phát triển bền vững Từ năm 1993, GIZ triển khai tích cực hoạt động với đối tác Việt Nam lĩnh vực ưu tiên hợp tác phát triển: 1) Phát triển Kinh tế Bền vững Đào tạo Nghề (tập trung đặc biệt vào cải cách kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội cải cách đào tạo nghề); 2) Chính sách Mơi trường, Nguồn tài ngun Thiên nhiên Phát triển Đô thị (với trọng tâm hướng tới đa dạng sinh học, quản lý rừng bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu quản lý tổng hợp hệ sinh thái ven biển, quản lý nước thải, phát triển đô thị lượng tái tạo); 3) Y tế Hơn nữa, GIZ thực chương trình phát triển quan hệ đối tác với khu vực tư nhân, cung cấp dịch vụ tư vấn cho Văn phòng Chính phủ Việt Nam khuôn khổ đối thoại Việt – Đức quy định pháp luật, thúc đẩy phát triển xã hội dân sự, đào tạo nghề khơng thức cơng tác hướng tới người khuyết tật Ngồi ra, GIZ thực chương trình tình nguyện viên weltwärts Các hoạt động GIZ thực ủy quyền Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức (BMZ) Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên An toàn Hạt nhân CHLB Đức (BMU) Bên cạnh đó, GIZ hợp tác với Cơ quan Phát triển Quốc tế Ôxtrâylia (AusAID), Liên minh Châu Âu (EU) Ngân hàng KfW Đức Để biết thêm thông tin, xin ghé thăm Website www.giz.de/en i Tóm tắt Quản Lý Tổng Hợp Vùng Ven Biển (ICAM) khung quản trị đạt hệ thống xã hội – sinh thái bền vững vùng ven biển Cách tiếp cận ICAM nhận thức tầm quan trọng chức hệ thống xã hội sinh thái khỏe mạnh phát triển bền vững sinh kế việc cải thiện chất lượng sống người dân vùng ven biển Mặc dù ICAM tập trung chủ yếu vào vùng ven biển, ta cần nhận thức vùng ven biển vùng chuyển tiếp chịu ảnh hưởng trình biển lưu vực sơng Những ngun tắc hướng dẫn cho ICAM bao gồm:  Tổng hợp ngành quan;  Sự tham gia đồng quản lý;  Quản lý dựa hệ sinh thái;  Quản lý thích ứng Nền tảng ICAM cam kết liên tục học hỏi cải thiện qua tham gia hiệu quả, xây dựng lực học tập ICAM biết đến với số cách viết tắt khác ICM (Quản Lý Tổng Hợp Đới Bờ) ICZM (Quản Lý Tổng Hợp Vùng Ven Biển) Để thống nhất, thuật ngữ ICAM sử dụng suốt báo cáo Mục đích báo cáo để góp phần vào quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICAM) tỉnh Sóc Trăng Các vùng ven biển Việt Nam (ví dụ Sóc Trăng) xác định dễ bị tổn thương ảnh hưởng biến đổi khí hậu (xem thêm tài liệu tham khảo, ví dụ Chaudhry and Ruysschaert, 2007) Dự án hỗ trợ GIZ Sóc Trăng gồm ba phần: (i) tổng quan tài liệu liên quan đến ICAM Sóc Trăng; (ii) hội thảo ngày hệ thống tương lai với đại biểu từ sở ban ngành khác Sóc Trăng; (iii) vấn thu thập thông tin khảo sát để xác định vấn đề lực Những kết  Sinh kế bền vững cho vùng ven biển tầm nhìn chung tương lai mong muốn ngành khác  Rào cản việc giải vấn đề ưu tiên vùng ven biển bao gồm:  Đói nghèo/thu nhập/kinh phí;  Nhận thức cộng đồng/giáo dục;  Nguồn nhân lực;  Giám sát không đầy đủ  Nhận thức bên liên quan Sóc Trăng vốn người xã hội vấn đề lực quan trọng cho quản lý tổng hợp vùng ven biển tỉnh  Giáo dục, nâng cao nhận thức xây dựng lực chế ưa thích làm tảng cho việc thực thành công ICAM  Mức độ cao vốn người xã hội, nâng cao nhờ chương trình tài trợ GIZ việc trao đổi kiến thức với nước khác  Khó khăn vốn tài vốn xây dựng thấp vấn đề tồn tỉnh Liên hệ với ICAM Việc tập trung bao quát sinh kế bền vững cung cấp:  Một khuôn khổ bối cảnh tổng quan cho phép đánh giá khía cạnh phát triển bền vững;  Một hội để phát triển chiến lược quản lý vùng ven biển với nhận thức động lực tác động quy mô hệ thống;  Một sở hợp lý cho tất ban ngành hệ thống đóng góp vào phát triển chiến lược quản lý vùng ven biển hướng đển tổng hợp nhu cầu nguyện vọng đa dạng ii Sự thống sinh kế bền vững tầm nhìn chung vai trò trọng tâm giáo dục, nâng cao nhận thức xây dựng lực để đạt điều này, cho phép cộng đồng tiếp tục xác định nơi chốn cách thức áp dụng công cụ cho hiệu ứng cao Lập sơ đồ truyền thông khuôn khổ bối cảnh tổng quan (lập sơ đồ khía cạnh hệ thống quan trọng) bước quan trọng để xác định nơi mà công cụ sử dụng cấu hữu Khái niệm phức tạp hệ thống phát triển thông qua nghiên cứu cho thấy chiến lược giáo dục, nâng cao nhận thức xây dựng lực cho ICAM cần phát triển đồng với chế để xây dựng vốn người xã hội tỉnh cách tổng quát Cũng cần lưu ý thống tầm nhìn chung mức độ cao sinh kế bền vững không loại trừ phát triển loạt chiến lược đa dạng địa phương hóa để đạt mục tiêu Đa dạng, bổ trợ cho nhau, chiến lược dẫn đến kết bền vững mức độ địa phương khu vực lâu dài Ví dụ như, chiến lược đa dạng hóa cung cấp nhiều hội cho việc chuyển đổi chiến lược bảo đảm phụ thuộc vào chiến lược xuyên suốt loạt động lực xã hội – sinh thái khung thời gian mở rộng Đánh giá tồn diện tính bền vững số chiến lược định, theo khía cạnh khơng gian thời gian, hỗ trợ cho việc phát triển danh mục chế để đạt mục tiêu cộng đồng mà không tạo lối mòn tiêu cực hạn chế lựa chọn tương lai Ví dụ như, du lịch ngày xem chế qua cộng đồng ven biển Đơng Nam Á kiếm thêm thu nhập Trong du lịch làm tăng thu nhập số ngành khu vực, cách tiếp cận hệ thống có tham gia giúp xác định ưu nhược điểm xuyên suốt toàn hệ thống Những vấn đề lớn tác động gia tăng lên hệ sinh thái, mạng lưới giao thơng, chuẩn mực văn hóa qua đánh giá với lợi ích kinh tế tiềm – cung cấp đánh giá xác tính bền vững lựa chọn khác Cuối cùng, việc tập trung vào sinh kế bền vững tạo điều kiện cho đối thoại tranh luận giá trị mục tiêu cộng đồng Những hệ thống bền vững đáp ứng nhu cầu tương lai; chúng nhận thức phản hồi tác động hệ thống khác trì mục tiêu chúng Những khuyến nghị  Bảo đảm ưu tiên cho sinh kế bền vững trọng tâm chế ICAM (ví dụ thơng qua trọng truyền thông chiến lược tham gia)  Tiếp cận ICAM trình học tập thích ứng qua việc giám sát đánh giá toàn diện (về kết thực tế thay đổi lực thích ứng – phương diện vốn xã hội người)  Sự hỗ trợ nhà tài trợ bên liên quan xem có tác động quan trọng vốn người xã hội tỉnh Trong nên tránh phụ thuộc vào nhà tài trợ, có lý cho việc chia sẻ tài nguyên toàn cầu xã hội tồn cầu hóa – là, giải vấn đề quy mơ tồn cầu mà chúng dẫn đến hậu địa phương Vì thế, có nhiều hội để xây dựng dựa nỗ lực t nhà tài trợ, đảm bảo đủ lực cho việc tự định trình tham gia  Phát triển chế để nâng cao đóng góp địa phương vốn người xã hội để đảm bảo tự chủ tự lâu dài Ví dụ như, nối kết chiến lược giáo dục nâng cao nhận thức với nỗ lực xây dựng lực cách tổng quát hơn, sử dụng khung phát triển bền vững tổng thể cách tiếp cận có tham gia quản lý thích ứng  Làm việc với cộng đồng địa phương để phát triển chiến lược sinh kế thay bền vững dựa điểm mạnh sẵn có Điều quan trọng cần tránh phụ thuộc vào lối mòn phát sinh từ việc thực sáng kiến ICAM iii Mục lục GIZ TẠI VIỆT NAM i Tóm tắt ii Mục lục iv Danh mục bảng v Danh mục hình v Giới thiệu Mục đích mục tiêu Phương pháp luận 3.1 Tham khảo tài liệu 3.2 Hội thảo hệ thống tương lai 3.2.1 Khái niệm hóa hệ thống 3.2.2 Các khái niệm phương pháp nghiên cứu tương lai 10 3.3 Đánh giá lực thích ứng 16 Phân tích bối cảnh Sóc Trăng 17 Kết 20 5.1 Mơ hình hệ thống 20 5.1.1 Những ví dụ ảnh hưởng mắc xích trực tiếp gián tiếp vấn đề quản lý tổng hợp vùng ven biển 20 5.1.2 Những ví dụ nguyên nhân trực tiếp gián tiếp vấn đề quản lý tổng hợp vùng ven biển 24 5.1.3 Tác nhân, Tiếp sức Tác động 28 5.1.4 Những ví dụ vòng phản hồi vấn đề ICAM 30 5.1.5 Những vấn đề ưu tiên nhận thức lực 30 5.2 Các nghiên cứu tương lai ứng dụng 33 5.2.1 ‘Lập sơ đồ Tương Lai’ thông qua Tam Giác Tương Lai 33 5.2.2 ‘Tạo thay thế’ thông qua kịch 37 5.2.3 ‘Tạo nên chuyển hóa’ cách xây dựng tầm nhìn lập kế hoạch hành động theo mục tiêu 40 5.3 Đánh giá lực thích ứng 42 Ý nghĩa quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICAM) 44 Khuyến nghị 46 Kết luận 46 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục 51 Phụ lục Ví dụ đồ sử dụng để kích thích tư hệ thống 51 Phụ lục Các câu hỏi vấn người cung cấp thông tin quan trọng 52 Phụ lục Kết Tam giác Tương lai 53 Phụ lục Các kịch 57 Phụ lục Tầm nhìn 62 Phụ lục Kết thẻ Back Casting 64 iv Danh mục bảng Bảng 1: Tóm tắt đặc trưng Sóc Trăng 17 Bảng 2: Đóng góp vào Tổng Sản Phẩm Khu Vực (GRP, tính VNĐ) nhiều ngành khác Sóc Trăng từ 1992 đến 2010 18 Bảng 3: Dự đốn thay đổi đến đóng góp vào Tổng Sản Phẩm Khu Vực (GRP) ngành khác Sóc Trăng từ mức (2010) đến 2015 2030 19 Bảng 4: Tác nhân, tiếp sức tác động ICAM 29 Bảng 5: Những vấn đề ưu tiên nhận thức lực ngành nông nghiệp 31 Bảng 6: Những vấn đề ưu tiên nhận thức lực ngành nuôi trồng thủy sản 31 Bảng 7: Những vấn đề ưu tiên nhận thức lực ngành quy hoạch/điều phối môi trường 32 Bảng 8: Những vấn đề ưu tiên nhận thức lực huyện 32 Bảng 9: Những vấn đề ưu tiên nhận thức lực cho bên liên quan khác 33 Bảng 10: Kết Tam giác Tương lai 34 Bảng 11: Mức độ dễ khó thay đổi 36 Bảng 12: Các kịch sụp đổ mong muốn 37 Bảng 13: Chủ đề kịch ICAM 38 Bảng 14: Hoạt động ưu tiên theo kịch 39 Bảng 15: Một số chủ đề Tầm nhìn cho ICAM Sóc Trăng năm 2025 40 Bảng 16: Các kế hoạch hành động hướng tới mục tiêu cho ICAM 2025 41 Danh mục hình Hình Các giai đoạn kết dự án ICAM Hình Cách tiếp cận Học tập Hành động Dự báo (Inayatullah, 2007) 12 Hình Các trình tương lai 12 Hình Tam giác Tương lai 14 Hình Những kịch có khả xảy cho ICAM Sóc Trăng 15 Hình Các câu hỏi tương lai 16 Hình Năng lực thích ứng tạo điều kiện hay hạn chế việc thực ICAM 16 Hình Khái niệm hóa hệ thống phát triển bên liên quan Sóc Trăng 20 Hình Các tác động mắc xích trực tiếp gián tiếp lượng mưa gây nên 20 Hình 10 Các tác động mắc xích trực tiếp gián tiếp lũ lụt 21 Hình 11 Các tác động mắc xích trực tiếp gián tiếp việc giảm suất trồng 21 Hình 12 Các tác động mắc xích trực tiếp gián tiếp việc giảm suất nuôi trồng thủy sản 21 Hình 13 Các tác động mắc xích trực tiếp gián tiếp mực nước biển dâng 22 Hình 14 Các tác động mắc xích trực tiếp gián tiếp bão dâng 22 Hình 15 Các tác động mắc xích trực tiếp gián tiếp từ gia tăng dân số 23 Hình 16 Các tác động mắc xích trực tiếp gián tiếp thị hóa 23 Hình 17 Những nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây ngập lụt 24 Hình 18 Các nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây giảm suất trồng 24 Hình 19 Các nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây giảm suất nuôi trồng thủy sản 24 Hình 20 Những nguyên nhân trực tiếp gián tiếp tác động đến sức khỏe người 25 Hình 21 Những nguyên nhân trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh lương thực 25 Hình 22 Những nguyên nhân trực tiếp gián tiếp tăng trưởng kinh tế 26 Hình 23 Những nguyên nhân trực tiếp gián tiếp đói nghèo 27 Hình 24 Những mối quan hệ biến số mặt ảnh hưởng phụ thuộc 28 Hình 25 Vòng phản hồi liên quan đến nghèo, tội phạm thất nghiệp 30 Hình 26 Những vòng phản hồi liên quan đến tăng trưởng kinh tế, giáo dục tăng việc làm 30 Hình 27 Lãnh đạo với tham gia việc tuyên bố tương lai xảy 35 Hình 28 Xác định ưu tiên cho hành động 36 Hình 29 Thu thập thẻ tầm nhìn 40 v Hình 30 Nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn khác để đạt ICAM Sóc Trăng 42 Hình 31 Nhận thức nội lực để đạt ICAM Sóc Trăng 42 Hình 32 Nhận thức lực tỉnh để đạt ICAM Sóc Trăng 43 Hình 33 Tổng hợp nhận thức khác lực để đạt ICAM Sóc Trăng 43 vi Giới thiệu Khả phục hồi hệ sinh thái – xã hội vùng ven biển ngày phải chịu thử thách trước tác động biến đổi khí hậu mơ hình phát triển liên quan đến tăng trưởng dân số phát triển kinh tế Nhận thức nỗ lực làm giảm thiểu đơn độc không đủ để bảo đảm khả phục hồi cộng đồng gợi ý cho việc tập trung ngày nhiều vào việc tạo điều kiện cho phản hồi thích ứng với nội động lực diễn hệ sinh thái ven biển Quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICAM) cách tiếp cận thiết lập để xây dựng lực phản hồi cộng đồng vùng ven biển Nó xây dựng kiến thức bối cảnh cụ thể từ việc trình học tập hành động thích ứng Báo cáo góp phần vào cải thiện việc quản lý tổng hợp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam, cách sử dụng kết hợp công cụ tư hệ thống nghiên cứu tương lai để phát triển hiểu biết toàn diện bối cảnh cho việc quản lý vùng ven biển khu vực này, bao gồm việc xác định tương lai/mục tiêu mong muốn ban ngành, cộng đồng khác hành động ưu tiên cần thiết để đạt chúng Mục đích mục tiêu Mục đích nghiên cứu để hỗ trợ việc phát triển khái niệm khung pháp lý thể chế cho quản lý tổng hợp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Các mục tiêu cụ thể dự án bao gồm:  Thiết lập Nhóm Quy Hoạch Liên Ngành với thành viên từ sở ban ngành khác tỉnh Sóc Trăng;  Tiến hành xem xét tài liệu tham khảo liên quan đến vấn đề quản lý vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng;  Phát triển sơ đồ hệ thống phản ánh nhận thức bên liên quan vấn đề quản lý vùng ven biển cho tỉnh Sóc Trăng;  Xác định tương lai mong muốn bền vững cho hoạt động quản lý vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng;  Tiến hành phân tích vấn với người cung cấp thơng tin quan trọng cho việc cải thiện quản lý vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Báo cáo tập trung vào hội thảo khái niệm hóa hệ thống tương lai, vấn với người cung cấp thông tin quan trọng Phương pháp luận Nghiên cứu bao gồm năm giai đoạn (Hình 1):  Nghiên cứu tài liệu tham khảo vấn đề quản lý vùng ven biển để thông tin cho hội thảo khái niệm hệ thống tương lai;  Thiết kế tiến hành khái niệm hóa hệ thống để xác định nhận thức vấn đề quản lý vùng ven biển (bao gồm tác nhân thay đổi tác động);  Thiết kế tiến hành hội thảo tương lai để xác định đường tương lai có khả xảy ra;  Phân tích lực thích ứng sử dụng khung nguồn vốn;  Biên soạn báo cáo tổng kết Phương pháp luận dựa phương pháp sử dụng số nghiên cứu khác tập trung quản lý tổng hợp vùng ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu (xem thêm ví dụ Smith cộng sự, 2007; Gidley cộng sự, 2010; Smith cộng sự, 2010; Measham cộng Phụ lục 4: Các kịch ICAM 2025 – CÁC KỊCH BẢN TƯƠNG LAI Nhóm 1: Điều phối Quy hoạch & Môi trường Kịch mong muốn Kịch sụp đổ Không quan tâm đến ai; khai thác mà không bảo vệ Quản lý tổng hợp phân khu vùng ven biển  Xã hội: nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường  Công nghệ: áp dụng sản xuất  Môi trường: cải thiện chất lượng môi trường  Kinh tế: thu nhập gia tăng  Chính trị: tạo niềm tin cho doanh nghiệp người dân  Các giá trị: tạo nên kết nối cộng đồng  Xã hội: bất ổn, tệ nạn xã hội  Công nghệ: không ứng dụng công nghệ tiên tiến  Môi trường: ô nhiễm gia tăng  Kinh tế: thu nhập không ổn định  Chính trị: lòng tin vào quyền  Giá trị: xuất chủ nghĩa cá nhân hành động để thực hóa kịch mong muốn hành động để ngăn ngừa kịch sụp đổ  Tạo nên chế, quy định thống   Lập nên quy hoạch tổng thể cho việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Bảo đảm hài hòa lợi ích bên liên quan  Quản lý hiệu quả, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên điều mong muốn kịch mong muốn điều lo sợ kịch sụp đổ  Quản lý tổng hợp  Không quan tâm đến  Phân khu khu vực ven biển  Khai thác mà không bảo vệ 57 Nhóm 2: Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Kịch mong muốn Kịch sụp đổ Viễn cảnh Sóc Trăng năm 2025  Xã hội: ổn định phát triển (trình độ giáo dục nâng cao cộng đồng, thu nhập gia tăng )  Công nghệ: ứng dụng công nghệ tiên tiến  Môi trường: bền vững, xanh, sạch, đẹp (phát triển rừng phòng hộ, quản lý tốt nguồn nước)  Kinh tế: phát triển bền vững  Chính trị: ổn định, dân chủ, (sự tham gia cộng đồng, tiếng nói người dân lắng nghe) Kịch sụp đổ kịch NGƯỢC LẠI kịch mong muốn hành động để thực hóa kịch mong muốn  Thực tốt quy hoạch quản lý  Thực tốt quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICAM) hành động để ngăn ngừa kịch sụp đổ điều mong muốn kịch mong muốn  Xã hội: ổn định phát triển (trình độ giáo dục nâng cao, thu nhập tăng )  Kinh tế: phát triển bền vững điều lo sợ kịch sụp đổ  Xã hội  Mơi trường 58 Nhóm 3: Ni trồng Thủy sản Kịch mong muốn  Xã hội: trình độ giáo dục đời sống cộng đồng nâng cao  Công nghệ: ứng dụng sản xuất hơn, công nghệ sinh học  Môi trường: rừng ngập mặn, tài nguyên thủy sản bảo vệ  Kinh tế: phát triển đôi với bảo vệ môi trường  Chính trị: ổn định, khơng có mâu thuẫnchấp  Các giá trị: có nhiều lựa chọn, tiếp cận đến giáo dục, chăm sóc sức khỏe , thơng tin Kịch sụp đổ  Xã hội: khơng có đồng lòng quần chúng, không tạo công ăn việc làm cho cộng đồng ven biển  Công nghệ: không bảo đảm điều kiện để ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai  Mơi trường: rừng ngập mặn bị phá hủy, tài nguyên thủy sản cạn kiệt  Kinh tế: Đời sống thấp hành động để thực hóa kịch mong muốn  Thực quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICAM)  Phát triển sở hạ tầng, PES (chi trả dịch vụ sinh thái) hành động để ngăn ngừa kịch sụp đổ  Đồng quản lý + ICAM  Đầu tư vào sở hạ tầng điều mong muốn kịch mong muốn điều lo sợ kịch sụp đổ  Xã hội: Trình độ giáo dục đời sống cộng đồng nâng cao  Khơng có thống đồng lòng quần chúng  Mơi trường: rừng ngập mặn, tài nguyên thủy sản bảo vệ  Không bảo đảm điều kiện để ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai 59 Nhóm 4: Nhóm Huyện Kịch mong muốn Kịch sụp đổ  Xã hội: văn minh + tiến  Xã hội: lạc hậu + bất công  Công nghệ: tiên tiến   Môi trường: sạch, hạn chế rác thải công nghiệp, phát triển rừng phòng hộ Cơng nghệ: khơng tiếp cận với công nghệ  Môi trường: ô nhiễm nghiêm trọng  Kinh tế: phát triển  Kinh tế: thiên tai + bệnh tật  Chính trị: ổn định   Các giá trị: đời sống nâng cao Chính trị: sách an sinh xã hội không tốt, mâu thuẫn giai cấp  Các giá trị: gia tăng nghèo + đói hành động để thực hóa kịch mong muốn  Hồn thiện hệ thống thể chế  Tăng cường hợp tác cho đầu tư hành động để ngăn ngừa kịch sụp đổ  Nâng cao trình độ giáo dục/nhận thức cộng đồng  Tăng cường biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu điều mong muốn kịch mong muốn điều lo sợ kịch sụp đổ  Công nghệ: tiên tiến  Thiên tai + bệnh tật  Các giá trị: đời sống nâng cao  Gia tăng nghèo + đói 60 Nhóm 5: Nhóm Khác Kịch mong muốn Kịch sụp đổ Giấc mơ tan vỡ Thiên đường Sóc Trăng 2025  Xã hội: cơng bằng, văn minh  Xã hội: phân hóa giàu nghèo  Công nghệ: tiên tiến, đại  Công nghệ: chậm phát triển  Môi trường: sạch, xanh, đẹp  Môi trường: ô nhiễm  Kinh tế: phát triển bền vững  Kinh tế: khủng hoảng, suy thối  Chính trị: ổn định  Chính trị: bất ổn  Các giá trị: chất lượng sống nâng cao  Values: gia tăng nghèo + đói, thất nghiệp tệ nạn xã hội hành động để thực hóa kịch mong muốn  Triển khai hiệu sách, thể chế  Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục/đào tạo hành động để ngăn ngừa kịch sụp đổ  Nâng cao nhận thức cộng đồng tuân thủ pháp luật; nghiêm minh thi hành pháp luật  Thực ICAM cộng đồng điều mong muốn kịch mong muốn điều lo sợ kịch sụp đổ  Xã hội: công bằng, văn minh  Xã hội: phân hóa giàu nghèo  Mơi trường: sạch, xanh, đẹp  Môi trường: ô nhiễm Hai điều mong muốn kịch mong muốn lựa chọn người tham gia hội thảo tương lai từ nhóm làm việc thu thập tổng hợp vào kịch tổng hợp Kịch Tổng hợp Sóc Trăng ICAM 2025  Quản lý tổng hợp  Phân khu cho vùng ven biển  Xã hội ổn định phát triển (trình độ giáo dục cộng đồng nâng cao, thu nhập tăng…)  Phát triển bền vững  Trình độ giáo dục đời sống cộng đồng nâng cao  Rừng ngập mặn, nguồn tài nguyên thủy sản bảo vệ  Công nghệ tiên tiến  Đời sống nâng cao  Công bằng, văn minh  Môi trường sạch, xanh, đẹp 61 Phụ lục 5: Tầm nhìn Các thẻ tầm nhìn dựa kịch mong muốn chọn nhóm bao gồm yếu tố kịch tổng hợp Những thẻ tầm nhìn hiệu đính lại tuyên bố tầm nhìn chung Kết THẺ TẦM NHÌN -Cầu nối Cù Lao Dung với đất liền tỉnh ven biển khác -Khu vực đô thị ven biển -Cảng -Bảo vệ rừng xanh kết hợp với du lịch sinh thái -Hiểu biết rõ quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICAM) -Đời sống người dân cải thiện -Phát triển lượng gió -Mơi trường tốt -Nhiều rừng ngập mặn -Nhiều khu bảo tồn -Phát triển du lịch sinh thái -Kết nỗ lực lớn để trao đổi thông tin, hợp tác hỗ trợ bảo vệ phục hồi giá trị mơi trường, VÀ, q trình liên ngành, với tham gia cộng đồng, quyền -Cải thiện đời sống người dân -Bảo vệ rừng mở rộng; môi trường xanh -Mọi người hưởng lợi từ sinh cảnh đẹp vùng ven biển -Môi trường -Cảnh quan xanh -Khu vực thị thịnh vượng -Hòa hợp phát triển bền vững xã hội, người thiên nhiên -Tơi thấy nhiều người máy làm việc nông trại đồng lúa -Rừng ngập mặn, đê, nuôi trồng thủy sản bền vững bảo vệ làng mạc -Vành đai rừng ngập mặn liền lặn bảo vệ vùng đất đằng sau -Nhịp độ thị hóa cao phối hợp với bảo vệ mơi trường đắn bền vững -Đời sống cộng đồng cải thiện phương diện chất lượng số lượng -Phát triển kinh tế -Các công nghệ đại -Rừng ngập mặn gia tăng nhiều -Sóc Trăng 2025: Đường phố sạch, bãi biển rộng rãi, đẹp rừng xanh ven biển -Rừng ngập mặn chắn bảo vệ bờ biển đời sống bình người dân -Mức sống cải thiện 62 -Biển đẹp -Rừng hồi phục -Một xã hội tốt với môi trường xanh -Phát triển kinh tế -Mơi trường -Sóc Trăng đẹp đại -Một đô thị xanh ven biển -Một tranh tuyệt vời bình phát triển; mơi trường sạch; người sống có trách nhiệm thiên nhiên tươi đẹp -Cộng đồng thịnh vượng, môi trường sạch, rừng bảo vệ, đa dạng sinh học, đời sống tiện nghi, cộng đồng kết nối chặt chẽ -Tuyệt vời! Môi trường sạch, công nghệ đại -Các đường đẹp -Rừng phòng hộ ven biển mở rộng phát triển tốt -Tài nguyên thủy sản phong phú -Phát triển kinh tế bền vững -Công xã hội văn minh -Đời sống cải thiện ngày -Môi trường -Rừng ngập mặn xanh bao la -Đời sống người dân phát triển -Tầm nhìn cho Sóc Trăng 2025: bền vững -Nhận thức đời sống người dân nâng cao -Công nghệ tiên tiến -Môi trường xanh -Bãi biển -Rừng ngập mặn -Sử dụng bền vững rừng ngập mặn sinh kế cải thiện -Độ che phủ rừng gia tăng -Năng lượng gió -Rừng ngập mặn bao la -2025 Hạnh phúc -Phát triển kinh tế, ổn định xã hội, môi trường xanh 63 Phụ lục 6: Kết thẻ Back Casting  Xã hội công + văn minh  Đời sống cộng đồng nâng cao, bảo đảm chất lượng sống phương diện  Phát triển kinh tế bền vững  Thích ứng với biến đổi khí hậu 2015  Tranh thủ nguồn vốn đầu tư theo kế hoạch 2012  Lập kế hoạch  Tổ chức bước thực kế hoạch  Trồng rừng  Phát triển tốt  Cộng đồng hành động  Trồng rừng bảo vệ tốt  Truyền thông cho cộng đồng hiểu hướng đến tương lai, xây dựng sở  Lập kế hoạch hành động  Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng  Trình độ giáo dục đời sống cộng đồng nâng cao  Công nghệ tiên tiến 2020  Xây dựng triển khai mơ hình ICAM hiệu rộng rãi cộng đồng 2015  Hoàn thiện mơ hình ICAM cách hiệu 2012  Lập kế hoạch; truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng 2020  Mơ hình quản lý (đồng quản lý) nhân rộng toàn quốc Ma 2015  Hội thảo học từ việc thực 2012  Xây dựng thể chế quản lý tổng hợp/thống 2025 2020 2020 2015 2012 2025 2025  Tầm nhìn 2020  Diện tích rừng ngập mặn ngày mở rộng  Đa dạng sinh học  Trồng bảo vệ rừng  Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thủy sản  Lập kế hoạch, nâng cao nhận thức cộng đồng 2015 2012 64 2025  Gìn giữ giá trị hiệu quả, xem xét thay đổi 2020  Tiếp tục xem xét củng cố sách, sở luật cho hợp lý  Xem xét kế hoạch cho điều chỉnh lúc  Thực tốt kế hoạch  Củng cố phát triển thêm sách, sở luật  Xây dựng sở hạ tầng đồng  Quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết cho quản lý, sách, luật vùng ven biển  Lập kế hoạch nâng cao nhận thức cộng đồng  Phát triển tồn diện kinh tế - văn hóa – xã hội  Duy trì tốt quốc phòng, ổn định trị an tồn xã hội  Tiến triển cơng nghiệp hóa, đại hóa  Thúc đẩy nhận thức cộng đồng phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội bảo vệ mơi trường 2015  Thực thi hiệu thể chế, sách, luật mơ hình ICAM 2012  Thực thi hiệu giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng, dự án  Tầm nhìn  Tổng hợp đa ngành  ICAM  Nâng cao trình độ giáo dục/nhận thức cộng đồng  Xây dựng sở hạ tầng cho vùng ven biển  Không phá rừng  Không làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên  Nhiều người máy làm việc nông trại đồng lúa  Thử nghiệm vận hành tổng thể người máy ngành công nghiệp công nghệ cao hỗ trợ làm việc  Lựa chọn sinh viên tốt nghiệp  Tăng cường cơng nghiệp tự động hóa địa phương  Nhập cơng nghệ tự động hóa  Chọn sinh viên giỏi ngành tự động hóa vận hành phần mềm để gửi du học 2015 2012 2025 2020 2025 2020 2015 2012 2025 2020 2015 2012 65 2025 2020 2015 2012 2025 2020 2015 2012  Tầm nhìn  Phát triển bền vững  Nâng cao chất lượng giáo dục  Quy hoạch tổng thể, phát triển kinh tế, tăng cường đầu tư  Phát triển bền vững sản xuất  Tất khu công nghiệp công viên xanh  Quy hoạch tái phân vùng khu công nghiệp  Giảm nhiễm (khơng khí, đất, đặc biệt nước)  2012 2015 2020 2020 2015 2012 2020 2015 2012  Cam kết ICAM hỗ trợ việc thực  Tăng cường nhận thức cộng đồng giá trị môi trường (liên kết đến tương lai họ)  Xem xét lại điều trên, tiến hành chiến lược yêu cầu; thực  Như cho năm 2015, trình thất bại, cần cấp bách tìm kiếm trình thay thế!  Có chiến lược trồng bảo vệ rừng  Tăng cường bảo vệ môi trường (thu thập xử lý rác theo quy trình tiêu chuẩn)  Có thống ngành để bảo vệ môi trường  Lọc, chọn lựa hoạt động hiệu  Tiếp tục hoạt động hiệu  Triển khai thực kế hoạch  Kiểm tra đánh giá việc thực  Xây dựng kế hoạch  Chuẩn bị điều kiện tốt cho việc thực kế hoạch  Đánh giá việc thực kế hoạch  Triển khai kế hoạch, bổ sung hoàn chỉnh kế hoạch  Lập kế hoạch đến năm 2025 66 2020 2015 2012 2020 2015 2012 2025 2020 2015 2012 2020 2015 2012 2025 2020 2015 2012  Triển khai rộng rãi công nghệ tiên tiến, quy trình tiêu chuẩn, giảm thiểu nguy sản xuất  Triển khai kế hoạch, nâng cao nhận thức cộng đồng, giáo dục, truyền thông  Lập kế hoạch chiến lược, thu thập thông tin, liệu cho ICAM  Đánh giá  Giám sát  Khởi động  Tầm nhìn  Đánh giá lại ICAM  Tích hợp kế hoạch ICAM vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội  Triển khai chu trình  Triển khai ICAM  Nâng cao nhận thức cộng đồng ICAM  Xác định trạng vùng ven biển (SOC)  Xem xét, bổ sung, củng cố ICAM  Thu thập thông tin, liệu  Tham vấn bên liên quan  Xây dựng kế hoạch ICAM  Người dân, quyền nhà khoa học tất thống việc ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường  Cải thiện sinh kế người dân  Phục hồi rừng ngập mặn  Thời gian sử dụng hiệu  Các giải pháp phù hợp nguồn tài hạn hẹp  Nối kế “các Kế hoạch thực tế” với Ngân sách  “Tận dụng thời gian” 67 2025 2020 2015 2012 2025 2020 2015 2012 2025 2020 2015 2012 2020 2015 2012 2020 2015 2012 2025 2020 2015 2012  Quản lý xanh  Hệ thống quản lý rừng bền vững  Giám sát trồng rừng  Lập kế hoạch trồng rừng  Đạt đến (tầm nhìn)  Làm điều tốt  Làm điều  Lập kế hoạch  Duy trì chuẩn bị tầm nhìn  Hồn thành đê (thiết kế đại)  Hoàn thành phục hồi rừng ngập mặn, tường chắn cải thiện nuôi trồng thủy sản bền vững  Tạo nên tầm nhìn kế hoạch hành động  Hoàn thiện sở hạ tầng vùng ven biển  Xây dựng đê ngăn ngừa xâm nhập mặn  Nâng cao nhận thức cộng đồng ICAM  Xây dựng khu vực du lịch sinh thái rừng  Thực dự án  Thuê tư vấn lập kế hoạch dự án  Xây cầu bắc qua sông Hậu  Đánh giá, đúc kết đạt được/chưa đạt  Giám sát trình thực hiện, điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện kế hoạch  Thực mục tiêu mong muốn  Lập kế hoạch cho tương lai 68 2020 2015 2012 2020 2015 2012 2020 2015 2012  Triển khai quy hoạch trồng rừng  Quy hoạch trồng rừng đến năm 2020  Nhân rộng mơ hình đồng quản lý  Truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ rừng  Thực đồng quản lý rừng  Tiếp tục thực quy hoạch sử dụng đất quản lý rừng bền vững  Đưa vào quy hoạch sử dụng đất  phân bổ nhiều đất cho khu vực bảo vệ + thực  Sử dụng kiến thức ICAM + quy hoạch sử dụng đất  lan truyền ý tưởng  Ngừng hợp tác phát triển, họ tự quản lý xếp  Mở rộng đồng quản lý huyện khác  Hỗ trợ quyền + cộng đồng vấn đề tới cải thiện công việc  Thiết lập ICAM đồng quản lý tỉnh  2020 2015 2012  Tiếp tục thực hoàn thiện ICAM  Thực ICAM, nâng cao lực quản lý  Xây dựng thể chế nâng cao nhận thức ICAM  2025 2020 2015 2012 2025 2020 2015 2012  Tầm nhìn  Đánh giá, học từ ICAM  Kết luận chiến lược  Bổ sung thêm nhiều hoạt động  Xây dựng chiến lược chi tiết ICAM thực hiệu ICAM cho cộng đồng  Phát triển ổn định  Củng cố đê biển  Nâng cấp đê biển  Trồng rừng phòng hộ  Quy hoạch vùng ven biển 69 2020 2015 2012 2020 2015 2012 2020 2015 2012 2020 2015 2012  Kết luận cho giai đoạn 2012-2020  Lập kế hoạch cho giai đoạn 2020 - 2025  Kết luận việc thực giai đoạn 2012-2015  Lập kế hoạch cho giai đoạn 2016-2020  Thực ICAM  Duy trì phát triển kinh tế - xã hội, môi trường, nhận thức cộng đồng  Nâng cao trình độ giáo dục cộng đồng, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, trồng rừng  Quy hoạch với kế hoạch chi tiết  Xây dựng chi tiết thị để bảo vệ sử dụng hiệu vùng ven biển hợp tác việc thực  Tập trung vào nâng cao nhận thức, nâng cao lực ICAM việc bảo vệ sử dụng bền vững vùng ven biển  Huy động tham gia cộng đồng vào ICAM  Trồng rừng + quản lý (bảo vệ) + giáo dục phát triển bền vững  Trồng rừng + quản lý (bảo vệ) + giáo dục phát triển bền vững  Trồng rừng + quản lý (bảo vệ) + giáo dục phát triển bền vững 70 Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Dự án Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng 134 Trần Hưng Đạo, Tp Sóc Trăng, Việt Nam ĐT F I I + 84 79 3622164 + 84 79 3622125 www.giz.de www.czm-soctrang.org.vn ... (Quản Lý Tổng Hợp Đới Bờ) ICZM (Quản Lý Tổng Hợp Vùng Ven Biển) Để thống nhất, thuật ngữ ICAM sử dụng suốt báo cáo Mục đích báo cáo để góp phần vào quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICAM) tỉnh Sóc. .. việc quản lý tổng hợp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam, cách sử dụng kết hợp công cụ tư hệ thống nghiên cứu tương lai để phát triển hiểu biết toàn diện bối cảnh cho việc quản lý vùng ven biển. .. khảo liên quan đến vấn đề quản lý vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng;  Phát triển sơ đồ hệ thống phản ánh nhận thức bên liên quan vấn đề quản lý vùng ven biển cho tỉnh Sóc Trăng;  Xác định tương lai

Ngày đăng: 26/03/2019, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan