1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương trình quản lý tổng hợp vùng ven biển

11 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

Đồng bằng sông Cửu Long là nơi cư trú của 17 triệu người và là vùng canh tác nông nghiệp quan trọng nhất của cả nước. Sản lượng lúa gạo của vùng chiếm 55% tổng sản lượng cả nước, cung cấp lương thực cho hơn 145 triệu dân, gần bằng tổng dân số của cả Đức và Pháp cộng lại. Nhờ có Đồng bằng sông Cửu Long mà Việt Nam – một nước từng trải qua nạn đói kém trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Tuy nhiên, hiện nay Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với các mối đe dọa. Biến đổi khí hậu dẫn đến tình trạng nước biển dâng, và theo các nghiên cứu chính thức, 38% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị nước biển nhấn chìm vào năm 2100. Một số khu vực ven bờ đang bị xâm thực khoảng 30 m mỗi năm. Rừng ngập mặn dọc theo bờ biển bảo vệ đất liền khỏi ảnh hưởng của bão, lũ hiện đang bị suy giảm nghiêm trọng. Bên cạnh đó, tần suất bão lũ cũng có khả năng gia tăng đáng kể trong tương lai. Hơn nữa, mức độ gia tăng xâm nhập mặn dẫn đến tình trạng đất nhiễm mặn, gây khó khăn đáng kể cho sản xuất nông nghiệp. Các thách thức này đe dọa đến tương lai của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và khả năng cung cấp các dịch vụ sinh thái quan trọng mà cộng đồng dân cư địa phương đang sống phụ thuộc vào đó. Tuy nhiên, sự suy thoái liên tục các hệ sinh thái chỉ là một vấn đề. Mối đe dọa nghiêm trọng khác đối với Đồng bằng sông Cửu Long là hiện tượng thời tiết cực đoan, đặc biệt là bão lũ lớn. Trong trường hợp có lũ bão lớn, một lượng lớn nước có thể tràn qua đê tại các điểm khác nhau và có thể khiến nước xâm nhập vào sâu trong nội địa từ 20 – 30 km mà không thể tiêu thoát được. Điều đó sẽ gia tăng đáng kể hiện tượng đất bị nhiễm mặn và phá hủy những diện tích lớn hoa THÁCH THỨC màu, đặt sinh kế của hàng vạn nông dân trong tình trạng bị đe dọa. Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt rất nhiều thách thức khác nhau và các thách thức này có mối liên hệ mật thiết với nhau. Ví dụ, rừng ngập mặn là một phần không thể thiếu trong bảo vệ vùng ven biển; bảo vệ vùng ven biển đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát độ mặn của đất; độ mặn của đất có tác động đến sản xuất nông nghiệp; việc quản lý nước mặn cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản thường phức tạp và dẫn đến mâu thuẫn giữa những người dân trong cạnh tranh nhu cầu về nguồn nước – đây chỉ là một số các mối liên hệ giữa các thách thức được đề cập. Đó là lý do tại sao Chính phủ Úc, Đức và Việt Nam cùng chung tay thực hiện Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) từ năm 2011 nhằm giúp vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long chống chịu tốt hơn với biến đổi khí hậu.

2 NỘI DUNG Thách thức   Hướng tiếp cận  Tác động    Các đối tác nhà tài trợ Chương trình   Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) chương trình phát triển Chính phủ Việt Nam, Đức Úc tài trợ Mục tiêu hỗ trợ quan Việt Nam chuẩn bị cho vùng ven biển Đồng sông Cửu Long ứng phó với thay đổi mơi trường đặt móng cho tăng trưởng bền vững      13   16 THÁCH THỨC Đồng sông Cửu Long nơi cư trú 17 triệu người vùng canh tác nông nghiệp quan trọng nước Sản lượng lúa gạo vùng chiếm 55% tổng sản lượng nước, cung cấp lương thực cho 145 triệu dân, gần tổng dân số Đức Pháp cộng lại Nhờ có Đồng sơng Cửu Long mà Việt Nam – nước trải qua nạn đói trở thành quốc gia xuất gạo lớn thứ hai giới Tuy nhiên, Đồng sông Cửu Long phải đối mặt với mối đe dọa Biến đổi khí hậu dẫn đến tình trạng nước biển dâng, theo nghiên cứu thức, 38% diện tích Đồng sơng Cửu Long bị nước biển nhấn chìm vào năm 2100 Một số khu vực ven bờ bị xâm thực khoảng 30 m năm Rừng ngập mặn dọc theo bờ biển bảo vệ đất liền khỏi ảnh hưởng bão, lũ bị suy giảm nghiêm trọng Bên cạnh đó, tần suất bão lũ có khả gia tăng đáng kể tương lai Hơn nữa, mức độ gia tăng xâm nhập mặn dẫn đến tình trạng đất nhiễm mặn, gây khó khăn đáng kể cho sản xuất nơng nghiệp Các thách thức đe dọa đến tương lai vùng Đồng sông Cửu Long khả cung cấp dịch vụ sinh thái quan trọng mà cộng đồng dân cư địa phương sống phụ thuộc vào Tuy nhiên, suy thối liên tục hệ sinh thái vấn đề Mối đe dọa nghiêm trọng khác Đồng sông Cửu Long tượng thời tiết cực đoan, đặc biệt bão lũ lớn Trong trường hợp có lũ bão lớn, lượng lớn nước tràn qua đê điểm khác khiến nước xâm nhập vào sâu nội địa từ 20 – 30 km mà khơng thể tiêu Điều gia tăng đáng kể tượng đất bị nhiễm mặn phá hủy diện tích lớn hoa màu, đặt sinh kế hàng vạn nơng dân tình trạng bị đe dọa Đồng sông Cửu Long phải đối mặt nhiều thách thức khác thách thức có mối liên hệ mật thiết với Ví dụ, rừng ngập mặn phần khơng thể thiếu bảo vệ vùng ven biển; bảo vệ vùng ven biển đóng vai trò quan trọng kiểm sốt độ mặn đất; độ mặn đất có tác động đến sản xuất nông nghiệp; việc quản lý nước mặn cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản thường phức tạp dẫn đến mâu thuẫn người dân cạnh tranh nhu cầu nguồn nước – số mối liên hệ thách thức đề cập Đó lý Chính phủ Úc, Đức Việt Nam chung tay thực Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) từ năm 2011 nhằm giúp vùng ven biển Đồng sông Cửu Long chống chịu tốt với biến đổi khí hậu 6 HƯỚNG TIẾP CẬN Mục đích ICMP củng cố vùng ven biển Đồng sông Cửu Long, giúp chống chịu tốt với biến đổi khí hậu thay đổi môi trường Mục tiêu đạt áp dụng phương pháp tiếp cận ngành chiều Bản chất vấn đề nhiều vấn đề xâu chuỗi với nhau, quản lý nước, lâm nghiệp, đê điều, nông nghiệp thủy sản Các vấn đề thuộc trách nhiệm nhiều quan khác Việt Nam có phối hợp quan với Đây lý ICMP áp dụng hướng tiếp cận liên ngành theo chiều dọc, mở rộng theo lĩnh vực hoạt động: nông nghiệp, thủy sản, bảo vệ vùng ven biển, lâm nghiệp, lập kế hoạch & ngân sách quản lý nước Chỉ cách kết hợp lĩnh vực – ví dụ cách đưa kinh nghiệm quản lý giải pháp kỹ thuật cấp tỉnh thành quy định pháp lý vùng ven biển cấp quốc gia, nâng cao nhận thức biến động mơi trường để khuyến khích người nông dân thay đổi kỹ thuật họ cho phù hợp – Chương trình đạt mục tiêu đề 8 Bảo vệ vùng bờ dựa vào hệ sinh thái Hỗ trợ nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu Chương trình xây dựng giải pháp kỹ thuât giúp đường bờ dịch chuyển thêm 180m phía biển, dành lại đất cho phục hồi rừng ngập mặn Đặc biệt, kết hợp với giải pháp bảo vệ vùng bờ khác, đai rừng giải pháp tốt bảo vệ, chống lại ảnh hưởng bão lụt Hướng tiếp cận tạo tảng cho kế hoạch bảo vệ tổng hợp vùng bờ cho Đồng sông Cửu Long Chương trình hỗ trợ nơng dân áp dụng kỹ thuật nhằm ứng phó tốt với biến đổi khí hậu, tăng thu nhập bảo vệ môi trường Chẳng hạn phương pháp canh tác lúa cải tiến giúp giảm tới 30% lượng nước thuốc bảo vệ thực vật, hay biện pháp hỗ trợ hộ sản xuất tôm sinh thái thân thiện với môi trường tiếp cận thị trường quốc tế Thúc đẩy hợp tác liên tỉnh Ảnh hưởng biến đổi khí hậu không dừng lại phạm vi tỉnh Điều lý giải Chương trình hỗ trợ quan quyền cấp tỉnh trung ương xây dựng chế phối hợp bảo vệ phát triển vùng ven biển có khả chống chịu với khí hậu, khuyến khích quan cấp tỉnh lồng ghép biến đổi khí hậu bảo vệ vùng ven biển vào kế hoạch ngân sách tỉnh 10 11 Lĩnh vực hoạt động Quản lý nước Nông nghiệp Bảo vệ vùng ven biển Lập kế hoạch & ngân sách Lâm nghiệp Thủy sản 12 13 TÁC ĐỘNG Các tác động điển hình ICMP Pha I (2011 – 2014): 603 603 rừng ngập mặn phục hồi 22 mô hình sinh kế giới thiệu giúp làm giảm áp lực môi trường tăng đến 60% thu nhập cho 8.500 hộ gia đình 60 % 99 % 99 % đê vùng bờ Sóc Trăng Bạc Liêu khơng chịu tác động trực tiếp sóng biển Hai gói sách quản lý rừng quản lý tưới xây dựng, dự kiến mang lại lợi ích cho 8,7 triệu người dân 8,7triệu 14 15 1 Trước SAU 20 THÁNG Đất trống trồng Đất trống phục hồi TRƯỚC SAU 23 THÁNG Hiện trường xói lở bắt đầu bồi lắng có hàng rào chắn sóng trồng số ngập mặn Đã giành lại từ biển 180 m đất với thảm thực vật phong phú, vươn xa nhiều so với trường trồng rừng hàng rào chắn sóng 110 m 180 m Chú thích N Rừng đất trống Đất trống Chương trình phục hồi Phục hồi rừng ngập mặn bãi lầy (đã trồng rừng) Tái sinh tự nhiên rừng ngập mặn (sau trồng) Quản lý nước 16 17 CÁC ĐỐI TÁC VÀ NHÀ TÀI TRỢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (NN & PTNT) BỘ HỢP TÁC KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN LIÊN BANG ĐỨC (BMZ) BỘ NGOẠI GIAO VÀ THƯƠNG MẠI ÚC (DFAT) – CƠ QUAN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ÚC TỔ CHỨC HỢP TÁC PHÁT TRIỂN ĐỨC GIZ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN & PTNT) chịu trách nhiệm thực chức quản lý nhà nước nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi / dịch vụ quản lý nước, phát triển nông thôn lĩnh vực khác Bộ NN & PTNT quan chủ quản ICMP; theo Bộ NN & PTNT quan trực thuộc Bộ cấp tỉnh (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn) đối tác thực quan trọng Ban Quản lý Dự án Lâm nghiệp thuộc Bộ NN & PTNT quan phối hợp thực Chương trình Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức xây dựng hướng dẫn quan điểm làm sở cho sách phát triển Đức Đây sở để xây dựng dự án hợp tác với nước đối tác tổ chức phát triển quốc tế Chương trình hỗ trợ nước ngồi phủ Úc Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ doanh nghiệp thuộc phủ liên bang Đức chuyên hỗ trợ kỹ thuật cho trình chuyển đổi kinh tế, trị, xã hội hình thức hợp tác quốc tế hợp tác phát triển GIZ hoạt động 130 quốc gia khắp giới thay mặt cho phủ Đức, nhà tài trợ khác bên liên quan lựa chọn thuộc khối tư nhân Kể từ năm 1990, Đức cấp 1,8 tỉ Euro cho Việt Nam, hầu hết hình thức vốn vay chương trình hợp tác chung Các lĩnh vực trọng tâm hợp tác song phương với Việt Nam môi trường (quản lý vùng ven biển đa dạng sinh học), lượng đào tạo nghề chương trình phủ liên bang cấp vốn nhằm giúp giảm nghèo nước phát triển Bộ Ngoại giao Thương mại Úc – Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Úc chịu trách nhiệm quản lý Chương trình Chính phủ Úc phối hợp với phủ nước, Liên hợp quốc, công ty Úc tổ chức phi phủ thiết kế xây dựng dự án, khắc phục nguyên nhân hậu đói nghèo nước phát triển thông qua Bộ Ngoại giao Thương mại – Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Chương trình cho quốc gia Việt Nam tập trung vào thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực Việt Nam thông qua hỗ trợ sở hạ tầng giao thông vận tải cải cách kinh tế; tăng cường nguồn nhân lực Việt Nam nâng cao tính bền vững mơi trường Theo đó, GIZ quan thực ICMP Trong 20 năm hoạt động Việt Nam, GIZ có khoảng 250 chuyên gia làm việc khắp nước, bao gồm nhân nước quốc tế, chuyên gia phát triển chuyên gia quốc tế khác Đơn vị xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) Phòng K1A, Số 14, Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam www.giz.de/viet-nam; http://daln.gov.vn/icmp-cccep.html icmp@giz.de Cập nhật Tháng 11/2014 Thiết kế trình bày Schumacher Visuelle Kommunikation www.schumacher-visuell.de In ấn Cơng ty Golden Sky Co., Ltd Hình ảnh © GIZ GIZ chịu trách nhiệm nội dung ấn phẩm Thay mặt cho Bộ Hợp tác kinh tế Phát triển liên bang Đức (BMZ) Bộ Ngoại giao Thương mại Úc (DFAT)

Ngày đăng: 26/03/2019, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN