1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Pre feasibility study for investment coastal VN BẢO VỆ TỔNG HỢP VÙNG BỜ VÀ PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

238 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 23,26 MB

Nội dung

Đồng tài trợ BẢO VỆ TỔNG HỢP VÙNG BỜ VÀ PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nghiên cứu tiền khả thi cho đầu tư vào bảo vệ vùng bờ theo chiều dài 480 km Đồng sông Cửu Long MỤC LỤC Mục lục NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 10 CÁCH TIẾP CẬN CỦA NGHIÊN CỨU KHẢ THI BẢO VỆ VÙNG BỜ 13 3.1 Cách tiếp cận chiến lược sửa đổi 13 3.2 Bảo vệ tổng hợp vùng bờ 16 3.3 Phân loại đường bờ biển ĐBSCL 18 XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TỔNG HỢP VÙNG BỜ TẠI ĐBSCL 22 4.1 Tỉnh Bến Tre 22 4.1.1 Điều kiện biên thủy văn hình thái động học 22 4.1.2 Đoạn 1: Huyện Bình Đại, xã Thừa Đức 26 4.1.3 Đoạn 2: huyện Bình Đại, xã Thừa Đức 30 4.1.4 Đoạn 3: Huyện Ba Tri, xã Bảo Thuận 32 4.1.5 Đoạn 4: Huyện Ba Tri, Xã An Thủy 35 4.1.6 Đoạn 5: Huyện Thạnh Phú, Xã Thạnh Hải 40 4.1.7 Đoạn 6: Huyện Thạnh Phú, Xã Thạnh Hải 42 4.2 Trà Vinh 47 4.2.1 Các điều kiện biên thủy văn hình thái động học 47 4.2.2 Đoạn 1: Huyện Duyên Hải, Xã Hiệp Thạnh 48 4.2.3 Các đoạn 4: Huyện Duyên Hải 51 4.2.4 Đoạn 3: Huyện Duyên Hải 53 4.2.5 Đoạn 5: Huyện Duyên Hải, xã Long Vĩnh 53 4.3 Sóc Trăng 58 4.3.1 Các điều kiện biên thủy văn hình thái động học 58 4.3.2 Hiện trạng rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng 60 4.3.3 Tiểu dự án số Ngân hàng Thế giới: Cù Lao Dung 63 4.3.4 Đoạn 1: Huyện Trần Đề, Xã Trung Bình 87 4.3.5 Đoạn 2: Huyện Trần Đề, Xã Trung Bình 89 4.3.6 Đoạn 3: Huyện Vĩnh Châu 92 4.3.7 Đoạn 4: Huyện Vĩnh Châu 92 4.3.8 Đoạn 5: Huyện Vĩnh Châu 98 4.3.9 Đoạn 6: Huyện Vĩnh Châu 100 Mục lục 4.3.10 Đoạn 7: Huyện Vĩnh Châu 111 4.4 Tỉnh Bạc Liêu 121 4.4.1 Điều kiện biên thủy văn hình thái động học 121 4.4.2 Đoạn 1: Thành phố Bạc Liêu 123 4.4.3 Đoạn 2: Thành phố Bạc Liêu 127 4.4.4 Đoạn 3: Huyện Hịa Bình 129 4.4.5 Đoạn 4: Từ TP Bạc Liêu đến Đông Hải 131 4.4.6 Đoạn 5: Huyện Đông Hải 134 4.4.7 Đoạn 6: Huyện Đông Hải, Gành Hào 135 4.5 Tỉnh Cà Mau - Tiểu dự án Ngân hàng Thế giới 140 4.5.1 Mô tả sơ lược Tiểu dự án 140 4.5.2 Điều kiện biên thủy văn hình thái động lực 142 4.5.3 Hiện trạng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau 147 4.5.4 Đoạn 1: Huyện Đầm Dơi cửa sông Gành Hào (bờ biển phía đơng) 151 4.5.5 Đoạn 2: Huyện Đầm Dơi (bờ biển phía đơng) 154 4.5.6 Đoạn 3: Huyện Năm Căn (Vùng biển phía đơng) 164 4.5.7 Đoạn 4: Huyện Ngọc Hiển (mũi phía nam) 165 4.5.8 Đoạn 5: Huyện Năm Căn (vùng biển Tây) 168 4.5.9 Đoạn 6: Huyện Phú Tân cửa sông Bảy Háp (vùng biển Tây) 169 4.5.10 Đoạn 7: Huyện Phú Tân (vùng biển Tây) 169 4.5.11 Đoạn 8: Trần Văn Thời (vùng biển Tây) 169 4.5.12 Đoạn 9: Trần Văn Thời (vùng biển Tây) 170 4.5.13 Đoạn 10: Trần Văn Thời (vùng biển Tây) 171 4.5.14 Đoạn 11: Trần Văn Thời (vùng biển Tây) 175 4.5.15 Đoạn 12, Huyện U Minh (biển Tây) 179 4.5.16 Đoạn 13: Huyện U Minh (Bờ biển Tây) 183 4.6 Tỉnh Kiên Giang 198 4.6.1 Các điều kiện biên thủy văn hình thái động học 198 4.6.2 Đoạn 1: Huyện An Minh 199 4.6.3 Đoạn 2: Huyện An Minh 202 4.6.4 Đoạn 3: Huyện An Minh 203 4.6.5 Đoạn 4: Huyện An Minh 206 4.6.6 Đoạn 5: Huyện An Minh 209 4.6.7 Đoạn 6: Huyện An Minh 209 4.6.8 Đoạn 7: Huyện An Biên 209 Bảo vệ tổng hợp ven bờ và Phục hồi rừng ngập mặn 4.6.9 Đoạn 8: Huyện An Biên 210 4.6.10 Tiểu dự án số Ngân hàng Thế giới: Quy trình đánh giá kè phá sóng đề xuất 216 KẾT LUẬN 219 DANH SÁCH BẢNG 229 DANH SÁCH HÌNH 230 Mục lục Bảo vệ tổng hợp ven bờ và Phục hồi rừng ngập mặn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á AFD Cơ quan phát triển Pháp CBET Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Sở NNPTNT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ESMF Khung quản lý môi trường xã hội KHBVPTR Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng GIZ Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit – Cơ quan hợp tác Phát triển Đức HOAI Fee structure for architects and engineers, Cơ cấu phí cho kiến trúc sư kỹ sư ICMP Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển IRR Tỷ lệ hoàn vốn nội IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KfW Kreditanstalt für Wiederaufbau – Ngân hàng Tái thiết Đức BỘ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Bộ NNPTNT MECRI Sáng kiến Tăng cường chống chịu khí hậu Đồng sông Cửu Long BỘ TNMT Bộ Tài nguyên Môi trường – Bộ TNMT NPV Giá trị rịng LSNG Lâm sản ngồi gỗ UBND TỈNH Ủy ban nhân dân – UBND VIỆN QHTLMN Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam VIỆN KHTLMN Việt Khoa học thủy lợi miền Nam Phân viện ĐTQHR Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Những từ viết tắt TÓM TẮT Báo cáo nghiên cứu khả thi “Bảo vệ tổng hợp vùng bờ Phục hồi rừng ngập mặn Đồng sông Cửu Long” GIZ cung cấp đánh giá kỹ thuật toàn diện dọc theo toàn đường bờ biển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam Nghiên cứu nhằm cung cấp cho bên liên quan (cụ thể Chính phủ VN đối tác phát triển) xuất phát điểm công cụ để xác định đầu tư vào biện pháp bảo vệ bờ biển Do đó, đánh giá coi đóng góp trực tiếp cho đề xuất Sáng kiến tăng cường chống chịu khí hậu Đồng sơng Cửu Long (MECRI) Bên cạnh việc phân tích tồn đường bờ biển, nghiên cứu tiền khả thi cho ba tiểu dự án Ngân hàng Thế giới “Chương trình Chống chịu khí hậu tổng hợp sinh kế bền vững ĐBSCL” phận không tách rời báo cáo đánh giá Nghiên cứu bắt đầu vào tháng 11 năm 2015 Báo cáo Khởi động Báo cáo Giữa kỳ nộp tương ứng vào tháng tháng năm 2015 Nhóm nghiên cứu có số chuyến cơng tác, có chuyến trưởng nhóm thực vào tháng 12 năm 2015, sau chuyến chuyên gia kỹ thuật bờ biển sơng ngịi vào tháng năm 2016 chuyến chuyên gia phục hồi rừng ngập mặn vào tháng năm 2016 Đoàn nghiên cứu khả thi đầy đủ, bao gồm tư vấn nước từ Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam Phân viện Quy hoạch rừng, tiến hành vào tháng năm 2016 Đánh giá tiến hành dựa trình tham vấn, bao gồm – bên cạnh viện TPHCM – Bộ NNPTNT, Sở NNPTNT khác nhau, Bộ TNMT, UBND tỉnh, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW), Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) Báo cáo có cấu trúc sau Sau hoạt động cơng việc tóm tắt lại (Chương 2), thảo luận cách tiếp cận chung nghiên cứu khả thi (Chương 3) Chương bao gồm phân tích trạng địa điểm hệ thống bảo vệ bờ biển sẵn có tỉnh dọc theo ĐBSCL, đưa đến khuyến nghị biện pháp bảo vệ bờ biển thích hợp đề xuất bước bổ sung coi thiết yếu có kế hoạch đầu tư cụ thể Chương Sóc Trăng bao gồm phân tích nghiên cứu tiền khả thi tiểu dự án Ngân hàng Thế giới chương Cà Mau – tiểu dự án Tiếp theo, có cân nhắc rõ ràng KfW AFD thăm dò phương án đầu tư hỗ trợ dọc theo bờ biển phía Tây ĐBSCL Các kết luận nhằm đưa học kinh nghiệm từ đánh giá thảo luận ngắn phương án để tiếp tục đẩy mạnh quy mô bảo vệ tổng hợp bờ biển – rộng – đầu tư vào quản lý bền vững đất nước ĐBSCL Nói chung, báo cáo cố gắng minh họa tối đa cách sử dụng nhiều ảnh, đồ sơ đồ Nhằm tạo điều kiện tiếp cận tới định dạng thân thiện với người sử dụng chuẩn bị thêm công cụ trực tuyến “Xác định Biện pháp bảo vệ tổng hợp bờ biển ĐBSCL” Đơn giản click vào phân đoạn bờ biển quan tâm, người dùng nhận thông tin minh họa thực tế trạng khu vực hệ thống bảo vệ bờ biển sẵn có khu vực khuyến nghị cần thêm biện pháp bổ sung thích hợp Cũng cần nhấn mạnh báo cáo nghiên cứu có sử dụng thơng tin liệu thu thập hoạt động nằm nhiệm vụ nghiên cứu khả thi Về phát hiện, nên lưu ý bờ biển tỉnh bao gồm số đoạn quan trọng cần có hành động bảo vệ bờ biển bổ sung Mức độ cấp thiết hành động xác định theo cấp độ tiếp xúc bờ biển, khả hư hỏng hệ thống Cách tiếp cận của nghiên cưus khả thi bảo vệ vùng bờ bảo vệ tại, trạng công trình ngồi bờ biển, mức độ/giá trị sử dụng đất đê Những đoạn có “cấp thiết cao” tìm thấy Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang cần thực “cơng trình cứng” “Cấp thiết vừa” khơng có nghĩa hành động hỗn lại, mà có nghĩa biện pháp tổng hợp bao gồm “cứng mềm” cịn khả thi Những đoạn tìm thấy tỉnh nêu với Bến Tre Trà Vinh (và Bạc Liêu mức độ định) Những đoạn quan trọng cấp thiết tìm thấy phía Nam Cà Mau, Bạc Liêu số khu vực Sóc Trăng Về cách tiếp cận tới bảo vệ bờ biển, nghiên cứu khuyến nghị phương pháp tiếp cận bảo vệ tổng hợp vùng bờ bao gồm “biện pháp cứng” (v.d cống, đê biển, kè phá sóng) “biện pháp mềm” (v.d phục hồi rừng ngập mặn, hàng rào chữ T, đồng quản lý) Các kinh nghiệm giới, bao gồm Đông Nam Á, cho thấy biện pháp đơn độc loại khơng làm nên giải pháp thành cơng bền vững Loại hình biện pháp thích hợp (và sau tổ hợp biện pháp) chắn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể đoạn Tuy nhiên, nói chung, cửa sơng vùng bờ biển biến động cao Bến Tre Trà Vinh vùng Đông Bắc đồng cần hướng dẫn quy định quản lý, số can thiệp lựa chọn mức độ địa phương, kè bao cát Bờ biển Sóc Trăng Bạc Liêu phía Nam bị ảnh hưởng lượng phù sa sơng Cửu Long có bãi bùn rộng Những đoạn bờ biển bảo vệ với hàng rào chữ T phục hồi rừng ngập mặn Tại bờ biển Đông Cà Mau việc hỗ trợ cát lắng phương án, chiều dài đoạn cần biện pháp kỹ thuật mềm Thêm vào đó, cần phục hồi rừng ngập mặn đoạn Mũi Cà Mau trạng thái cân động can thiệp có tác động tiêu cực đến cân trầm tích Do đó, khơng khuyến nghị biện pháp cơng trình Bờ biển phía Cà Mau Kiên Giang phía Tây dốc so với bờ phía Đơng Do đó, khuyến nghị biện pháp bảo vệ cứng, kè phá sóng Ở đoạn đối mặt với biển dùng kết hợp với phục hồi rừng ngập mặn hàng rào chữ T Đối với tiểu dự án Ngân hàng Thế giới cần phải hai tiểu dự án giai đoạn khái niệm ban đầu, đầu tư nêu dự thảo phù hợp với khuyến nghị Tuy nhiên, loại hình xác (và tổ hợp biện pháp), mức độ vị trí cần nêu rõ chi tiết Cụ thể mơ hình thúc đẩy sinh kế bền vững cần xem xét chi tiết nghiên cứu khả thi đầy đủ Các hoạt động chính CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Nhiệm vụ nghiên cứu tháng 11 năm 2015 Chuyến công tác khởi động tiến hành với nhóm Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển GIZ (ICMP) nhằm nhận hướng dẫn đề cương kỹ thuật làm rõ kỳ vọng bước Dựa phản hồi nhóm GIZ ICMP, tham vấn nội tiến hành để huy động nhóm tư vấn, điều chỉnh kế hoạch công tác tiếp tục xác định vai trò trách nhiệm chuyên gia Một phần nhiệm vụ nghiên cứu thực nhiều chuyến cơng tác Chuyến Trưởng nhóm, tháng 12 năm 2015 Trưởng nhóm, TS Johannes Wưlcke tiến hành chuyến Việt Nam từ 30/11 – 11/12/2015 để điều chỉnh kế hoạch công tác với GIZ, giới thiệu nhiệm vụ nghiên cứu với đối tác khác (như Bộ NNPTNT/Sở NNPTNT, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam/Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam Ngân hàng Thế giới) tìm hiểu mối liên kết với nguồn đầu tư có liên quan Để tìm hiểu mối liên kết với đối tác phát triển khác, Trưởng nhóm tham gia vào đồn tiền thẩm định “Chương trình Chống chịu khí hậu tổng hợp sinh kế bền vững ĐBSCL” Ngân hàng Thế giới tài trợ Mục tiêu chuyến cơng tác Ngân hàng Thế giới nhằm: (i) rà soát tiến độ hoạt động chuẩn bị, đặc biệt trạng Nghiên cứu khả thi cho tiểu dự án lựa chọn tài liệu đảm bảo an toàn cần thiết; (ii) tiến hành thăm trường tới nơi đề xuất tiểu dự án cho năm để đánh giá kỹ thuật, môi trường xã hội; (iii) thỏa thuận bước cập nhật lịch trình chuẩn bị dự án bao gồm phê duyệt Chính phủ Việt Nam đàm phán dự án Nhóm Cơng tác Ngân hàng Thế giới “Chương trình Chống chịu khí hậu tổng hợp sinh kế bền vững ĐBSCL” bày tỏ quan tâm lớn việc hợp tác với nhiệm vụ với ICMP nói chung Kỳ vọng họ chương trình Ngân hàng Thế giới hưởng lợi mặt thiết kế kỹ thuật thực Theo kết thảo luận với Bộ NNPTNT Ngân hàng Thế giới, thỏa thuận nhóm tư vấn ICMP thực “các nghiên cứu tiền khả thi” cho tiểu dự án 1, 7, (trong phân tích tiểu dự án trọng tâm cho Nghiên cứu khả thi Quản lý nước ICMP) Các tư vấn nước sử dụng nghiên cứu làm sở tiến hành nghiên cứu khả thi đầy đủ Chuyến Chuyên gia kỹ thuật vùng bờ sông, tháng năm 2016 Chuyên gia kỹ thuật vùng bờ sông, TS Thorsten Albers Việt Nam từ 18/1 đến 3/2 năm 2016 Mục đích chuyến là: đánh giá phân loại bờ biển ĐBSCL, với trọng tâm đặc biệt khu vực từ Kiên Giang tới Sóc Trăng, đưa khuyến nghị cho biện pháp bảo vệ vùng bờ biển cho đoạn Chuyến công tác chuyên gia phục hồi hồi rừng ngập mặn, tháng năm 2016 Ts Hồ Đắc Thái Max Roth thực chuyến đến ĐBSCL vào tháng năm 2016 Mục tiêu đánh giá tính khả thi kỹ thuật cho việc phục hồi rừng ngập mặn cho 10 Bảo vệ tổng hợp ven bờ và Phục hồi rừng ngập mặn Ha, T.T.T., Bush, S.R & H van Dijk (2013) The cluster panacea?: Câu hỏi vai trị ni tơm hợp tác xã Việt Nam Nuôi trồng thủy sản, 89-98 Hargreaves, J.A (2013) Biofloc Production Systems for Aquaculture SRAC Publication No 4503 Hargreaves, J.A (2013) Hệ thống sản xuất Biofloc cho Nuôi trồng thủy sản Ấn phẩm SRAC số 4503 Honey, M (1999) Ecotourism and Sustainable Development: Who Owns Paradise? Honey, M (1999) Du lịch sinh thái Phát triển bền vững: Ai làm chủ thiên đường này? Imhen, Cà Mau UBND TỈNH (2011): Climate Change Impact and Adaptation Study in the MekongDelta Cà Mau Atlas Institute of Meteorology, Hydrology and Environment (IMHEN),Ha Noi, Việt Nam Imhen, UBND tỉnh Cà Mau (2011): Nghiên cứu tác động thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long Cà Mau Atlas Viện Khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu (IMHEN), Hà Nội, Việt Nam IUCN 2013: Site evaluation in terms of coastal protection in Ben Tre and Tra Vinh province Ho Chi Minh City: IUCN IUCN 2013: Đánh giá trường bảo vệ vùng bờ Bến Tre Trà Vinh TP.HCM: IUCN Jordan, P (2015): Erosion protection at the west coast of the Mekong Delta, Vietnam functional and constructive evaluation of existing breakwaters Master Thesis Hamburg University of Technol-ogy Unpublished Jordan, P (2015): Kiểm soát xói lở bờ biển tây Đồng sơng Cửu Long, Việt Nam – đánh giá chức cấu trúc kè chắn sóng có Luận văn thạc sĩ Đại học Hamburge Chưa công bố Kiss, A 2004 “Is community-based ecotourism a good use of biodiversity conservation funding? Trends in Ecology and Evolution 19(5): 232-237 Kiss, A 2004 “Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng có phải cách sử dụng có hiệu nguồn ngân sách bảo tổn đa dạng sinh học? Xu hướng Sinh thái Phát triển 19(5): 232-237 Macintosh, D.J., Mahindapala, R., Markopoulos, M (eds) (2012) Sharing Lessons on Mangrove Restoration Bangkok, Thailand: Mangroves for the Future and Gland, Switzerland: IUCN Macintosh, D.J., Mahindapala, R., Markopoulos, M (eds) (2012) Chia sẻ học kinh nghiệm Phục hồi rừng ngập mặn Băng-cốc, Thái Lan: Rừng ngập mặn cho Tương lai, Gland, Thụy Sĩ: IUCN Murdiyarso, D.br; Donato, D.br; Kauffman, J.B.br; Kurnianto, S.br; Stidham, M.br; Kanninen, M.br (2010) Carbon storage in mangrove and peatland ecosystems: a preliminary account from plots in Indonesia Bogor, Indonesia Center for International Forestry Research (CIFOR) Murdiyarso, D.br; Donato, D.br; Kauffman, J.B.br; Kurnianto, S.br; Stidham, M.br; Kanninen, M.br (2010) Lưu trữ bon rừng ngập mặn hệ sinh thái 224 Bảo vệ tổng hợp ven bờ và Phục hồi rừng ngập mặn than bùn: báo cáo sơ từ lô rừng Indonesia Bogor, Indonesia Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) Murray, Brian, Linwood Pendleton, W Aaron Jenkins, and Samantha Sifleet 2011 Green Pay-ments for Blue Carbon: Economic Incentives for Protecting Threatened Coastal Habitats Nicho-las Institute Report NI R 11-04 Murray, Brian, Linwood Pendleton, W Aaron Jenkins, and Samantha Sifleet 2011 Chi trả xanh cho bon xanh: Ưu đãi kinh tế cho bảo vệ môi trường sống ven biển bị đe dọa Viện Nicholas, báo cáo NIR 11-04 Nguyen Tan Phong 2015: Towards sustainable coastal management and development in three coastal Districts of Ben Tre Province (Binh Dai, Ba Tri and Thanh Phu) Gland, Switzerland: IUCN, 52pp Nguyễn Tấn Phong 2015: Hướng đến phát triển quản lý bền vững vùng bờ ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre (Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú) Gland, Thụy sĩ: IUCN, 52 trang Nguyen, T T (2009): Surface sediment characteristics and sediment transport from BassacRiver mouths to Cà Mau Peninsula (Mekong Delta); Institute of Geosciences,University of Kiel, Germany Nguyen, T.T (2009): Các đặc điểm trầm tích mặt chuyển tải trầm tích từ cửa sơng Bassac đến bán đảo Cà Mau (ĐBSCL); Viện khoa học vật lý, Đại học Kiel, Đức Pham TT, Meinardi D, Schmitt K (2011) Monitoring of Mangrove Forests Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH, Management of Natural Resources in the Coastal Zone of Soc Trang Province, Vietnam Pham TT, Meinardi D, Schmitt K (2011) Quan trắc rừng ngập mặn Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH, Quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực ven biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam Pham, T.T (2016) Provincial REDD+ Action Plan for Ca Mau Province Provincial Peoples Commit-tee of Ca Mau, Department of Agriculture and Rural Development, Viet Nam Pham, T.T (2016) Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Cà Mau UBND tỉnh Cà Mau, Sở NN&PTNT, Việt Nam Provincial Peoples Committee, Department of Agriculture and Rural Development, Soc Trang Province (2016) Provincial Forest Protection and Development Plan from 2016 - 2020 for Soc Trang Province UBND tỉnh, Sở NN&PTNT Sóc Trăng (2016) Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh, giai đoạn 2016-2020 Provincial Peoples Committee, Department of Agriculture and Rural Development, Ca Mau Prov-ince(2016) Provincial Forest Protection and Development Plan from 2016 - 2020 for Ca Mau Province UBND tỉnh, Sở NN&PTNT Cà Mau (2016) Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh, giai đoạn 2016-2020 Provincial Peoples Committee, Department of Agriculture and Rural Development, Kien Giang Province (2016) Provincial Forest Protection and Development Plan from 2016 - 2020 for Kien Giang Province Tài liệu tham khảo 225 UBND tỉnh, Sở NN&PTNT Kiên Giang (2016) Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh, giai đoạn 2016-2020 Russel, M (2013): Video Assessment and Shoreline Mapping of the Ca Mau Province, Mekong Delta, Vietnam Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH, roject/ Com-ponent: “Integrating Climate Change Adaptation into Planning for Coastal Area Management” in Ca Mau Russel, M (2013): Đánh giá lập đồ đường bờ video tỉnh Cà Mau, ĐBSCL, Việt Nam Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Dự án/hợp phần: “Lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậ vào trình lập kế hoạch quản lý vùng bờ” Cà Mau Russel, M Brown, S Cuong, C.V (2012) Plan for Erosion Management, Mangrove Restoration and Coastal Livelihood for Kien Giang Province Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusam-menarbeit (GIZ) GmbH, Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Russel, M Brown, S Cuong, C.V (2012) Kế hoạch quản lý xói lở, phục hồi rừng ngập mặn sinh kế vùng ven biển tỉnh Kiên Giang Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusam-menarbeit (GIZ) GmbH, Bảo tồn phát triển Khu dự trữ sinh tỉnh Kiên Giang Salafsky, N., H Cauley, G Balachander, B Cordes, J Parks, C Margoluis, S Bhatt, C Encar-nacion, D Russell, and R Margoluis 2001 A systematic test of an enterprise strategy for com-munity-based biodiversity conservation Conservation Biology 15: 1585–1595 Salafsky, N., H Cauley, G Balachander, B Cordes, J Parks, C Margoluis, S Bhatt, C Encar-nacion, D Russell, R Margoluis 2001 Thử nghiệm có hệ thống chiến lược doanh nghiệp cho bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Bảo tồn sinh học 15: 1585–1595 Schmitt K (2012) Mangrove planting, community participation and integrated management in Soc Trang Province, Viet Nam In: Macinthosh DJ, Mahindapala R, Markopoulos M (eds): Sharing les-sons on mangrove restoration Bangkok, Thailand: Mangroves for the Future and Gland, Switzer-land: IUCN: 205–225 Schmitt K (2012) Trồng rừng ngập mặn, tham gia cộng đồng quản lý tổng hợp tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam Trong: Macinthosh DJ, Mahindapala R, Markopoulos M (eds): Chia sẻ kinh nghiệm phục hồi rừng ngập mặn Băng-cốc, Thái Lan: Rừng ngập mặn cho Tương lai, Grand, Thụy Sỹ : IUCN: 205–225 Schmitt K, Albers T, Pham TT, Dinh SC Site-specific and integrated adaptation to climate change in the coastal mangrove zone of Soc Trang Province, Viet Nam J Coast Conserv 2013;17(3):545–58 Schmitt K, Albers T, Pham TT, Dinh SC Thích ứng biến đổi khí hậu tổng hợp theo trường khu vực rừng ngập mặn ven biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam J Coast Conserv 2013;17(3):545–58 Schmitt, K & T Albers (2014): Area Coastal Protection and the Use of Bamboo Breakwaters in the Mekong Delta – In: Nguyen, D T.; Takagi, H & M Esteban [eds.] (2014): Coastal Disasters and Climate Change in Vietnam Engineering and Planning Perspectives 107-132 Amsterdam, Boston, Heidelberg 226 Bảo vệ tổng hợp ven bờ và Phục hồi rừng ngập mặn Schmitt, K & T Albers (2014): Bảo vệ vùng bờ sử dụng kè chắn sóng tre Đồng sông Cửu Long – Trong: Nguyen, D T.; Takagi, H & M Esteban [eds.] (2014): Thiên tai Biến đổi khí hậu ven biển Việt Nam Quan điểm kỹ thuật quy hoạch 107-132 Amsterdam, Boston, Heidelberg Schmitt, K., Albers, T (2014): Area Coastal Protection and the Use of Bamboo Breakwaters in the Me-kong Delta In: Thao et al.: Coastal Disasters and Climate Change in Vietnam Elsevier ISBN: 978-0-12-800007-6 Japan Schmitt, K., Albers, T (2014): Bảo vệ vùng bờ sử dụng kè chắn sóng tre Đồng sơng Cửu Long – Trong: Thao et al: Thiên tai Biến đổi khí hậu ven biển Việt Nam Elsevier ISBN: 978-0-12-800007-6 Nhật Bản Schmitt, K., Albers, T., Pham, T.T., Dinh, C.S (2013): Site-specific and integrated adaptation to climate change in the mangrove zone of Soc Trang Province, VietNam Journal of Coastal Conserva-tion Schmitt, K., Albers, T., Pham, T.T., Dinh, C.S (2013): Thích ứng biến đổi khí hậu tổng hợp theo trường khu vực rừng ngập mặn ven biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam Tạp chí Bảo tồn vùng ven biển VIỆN QHTLMN (2008): Study on Climate Change Scenarios Assessment for Cà Mau Province, Technical Report, Final Report Viện QHTLMN (2008): Nghiên cứu Đánh giá kịch biến đổi khí hậu cho tỉnh Cà Mau, Báo cáo kỹ thuật, Báo cáo cuối Sorgenfrei, R (2016) Report on consulting services for the creation of a coastal area related geodatabase including processed historical maps from French archives as well as recent GIS ma-terial and the estimation of coastline regression since 1904 in the southern Mekong Delta Deutsche Gesellschaft für International Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Sorgenfrei, R (2016) Báo cáo dịch vụ tư vấn thiết lập sở liệu địa lý vùng ven biển bao gồm đồ lịch sử lưu trữ từ thời Pháp qua xử lý số liệu GIS có ước tính biến động đường bờ từ năm 1904 phía nam ĐBSCL Deutsche Gesellschaft für International Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Steurer L., Meinardi, D (2014) Mangrove Management: A manual to appropriate mangrove con-servation and planting in the Mekong Delta Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammen-arbeit (GIZ) GmbH, Viet Nam Steurer L., Meinardi, D (2014) Quản lý rừng ngập mặn: Sổ tay hướng dẫn trồng bảo tồn rừng ngập mặn ĐBSCL Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammen-arbeit (GIZ) GmbH, Việt Nam Thorenz, F (2016): Strategic Advice for Coastal Protection Planning Final Report GIZ Contract No 81194618 28.02.2016 Unpublished Thorenz, F (2016): Tư vấn chiến lược cho Quy hoạch bảo vệ vùng bờ Báo cáo cuối cùng, Hợp đồng GIZ số 81194618 28.02.2016 Chưa công bố United States Army Corps of Engineers (2002): Coastal Engineering Manual (CEM) Engineer Manual 1110-2-1100, U.S Army Corps of Engineers, Washington, D.C (in volumes) Công binh lục qn Hoa Kỳ (2002): Sổ tay hướng dẫn tính tốn kỹ thuật biển (CEM) Sổ tay kỹ thuật 1110-2-1100, Công binh lục quân Hoa Kỳ, Washington, D.C (6 tập) Tài liệu tham khảo 227 Van Oudenhoven, A.P.E., A.J Siahainenia, I Sualia, F.H Tonneijck, S Van der Ploeg and R.S de Groot (2014) Effects of different management regimes on mangrove ecosystem services in Java, Indonesia, technical paper for the ‘Mangrove Capital’ project Wageningen University Van Oudenhoven, A.P.E., A.J Siahainenia, I Sualia, F.H Tonneijck, S Van der Ploeg and R.S de Groot (2014) Ảnh hưởng chế quản lý khác dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Java, Indonesia, báo cáo kỹ thuật cho dự án “Vốn rừng ngập mặn” Đại học Wageningen Vo, T., Q., Kuenzer, C., & N Oppelt (2015) How remote sensing reports mangrove ecosystem service valuation: A case study in Ca Mau province, Vietnam Ecosystem Services, 14, 67-75 Vo, T., Q., Kuenzer, C., & N Oppelt (2015) Báo cáo đánh giá dịch vụ hệ sinh thái sử dụng công nghệ viễn thám: Nghiên cứu điển hình tỉnh Cà Mau, Việt Nam Các dịch vụ hệ sinh thái, 14, 67-75 Vo, T.Q., Kuenzer, C., Oppelt, N (2015) How remote sensing supports mangrove ecosystem service valuation: A case study in Ca Mau province, Vietnam Can Tho, Oberpffaffenhofen, Kiel Vo, T., Q., Kuenzer, C., & N Oppelt (2015) Báo cáo đánh giá dịch vụ hệ sinh thái sử dụng công nghệ viễn thám: Nghiên cứu điển hình tỉnh Cà Mau, Việt Nam Cần Thơ, Oberpffaffenhofen, Kiel Washington DC, Island Press Winterwerp, J.C., Borst, W.G., De Vries, M.B (2005): Pilot study on the erosion and rehabilitation of a mangrove mud coast Journal of Coastal Research 21 (2) 223231 Winterwerp, J.C., Borst, W.G., De Vries, M.B (2005): Nghiên cứu thí điểm xói lở phục hồi khu vực bãi bùn ngập mặn Tạp chí Nghiên cứu vùng ven biển 21 (2) 223-231 Winterwerp, J.C., Erftemeijer, P.L.A., Suryadiputra, N., Van Eijk, P., Zhang, L.Q (2013): Defining eco-morphodynamic requirements for rehabilitating eroding mangrove-mud coasts, Wetlands, DOI: 10.1007/s13157-013-0409-x, 33 (3) 515526 Winterwerp, J.C., Erftemeijer, P.L.A., Suryadiputra, N., Van Eijk, P., Zhang, L.Q (2013): Xác định yêu cầu hình thái học sinh thái cho phục hồi khu vực bãi bùn ngập mặn, vùng đất ngập nước bị xói lở, DOI: 10.1007/s13157-013-0409-x, 33 (3) 515-526 Yagasu, A (2009) StanSở NN&PTNT Operational Procedures (SOP) Mangrove planting and growth moni-toring Medan Yagasu, A (2009) Quy trình thao tác chuẩn (SOP) trồng theo dõi phát triển rừng ngập mặn Medan Zhu, X (Ed.) (2010): Technologies for Climate Change Adaptation – Coastal Erosion and Flooding, UNEP Risø Centre Zhu, X (Ed.) (2010): Cơng nghệ cho thích ứng biến đổi khí hậu – Lũ lụt xói lở bờ biển, trung tâm UNEP Risø 228 Bảo vệ tổng hợp ven bờ và Phục hồi rừng ngập mặn DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Tóm tắt đơn giản phân loại 19 Bảng 2: Tổng chiều dài đoạn bờ biển phân loại mức độ cấp thiết [bằng km] 20 Bảng 3: Độ tin cậy sở thông tin cho Bến Tre 23 Bảng 4: Tổng hợp giải pháp phân tích cho khu vực 45 Bảng 5: Các bước cần thiết để đánh giá khả thi đầy đủ 46 Bảng 6: Mức tin cậy vào tảng thông tin tỉnh Trà Vinh 47 Bảng 7: Tổng hợp giải pháp phân tích cho khu vực 55 Bảng 8: Các bước cần thiết để đánh giá khả thi đầy đủ 57 Bảng 9: Mức phụ thuộc vào tảng thơng tin tỉnh Sóc Trăng 59 Bảng 10: Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh Sóc Trăng (2016 - 2020) 60 Bảng 11: Chiều cao thiết kế đê độ nâng cao đề xuất (∆h) 67 Bảng 12: Thực đồng quản lý mô hình ấp Âu Thọ B, Sóc Trăng 79 Bảng 13: Kết cho số hiệu 83 Bảng 14: Đánh giá khoản đề xuất đầu tư 87 Bảng 15: Điều kiện chỗ ngập mặn 115 Bảng 16: Các dấu hiệu trưởng thành giống ngập mặn 117 Bảng 17: Tóm tắt biện pháp phân tích cho đoạn 119 Bảng 18: Các bước cần thiết cho nghiên cứu khả thi đầy đủ 120 Bảng 19: Độ tin cậy nguồn thông tin sở áp dụng cho Bạc Liêu 122 Bảng 20: Tóm tắt phương pháp phân tích cho điểm 139 Bảng 21: Các bước cần thiết để thực nghiên cứu khả thi đầy đủ 139 Bảng 22: Độ tin cậy thông tin sở cho Cà Mau 143 Bảng 23: Đặc điểm trầm tích dọc bờ biển Cà Mau 145 Bảng 24: Các hướng sóng chủ yếu 147 Bảng 25: Tổng quan rừng Cà Mau theo Kế hoạch BV&PT rừng 2016 – 2020 148 Bảng 26: Kết phân tích kinh tế phương án nuôi dưỡng cát 163 Bảng 27: Kết phân tích kinh tế 193 Bảng 28: Tổng hợp giải pháp phân tích cho đoạn 195 Bảng 29: Các bước cần thực Nghiên cứu khả thi đầy đủ 196 Bảng 30: Độ tin cậy sở thông tin Kiên Giang 199 Bảng 31: Tóm tắt biện pháp phân tích cho đoạn 215 Bảng 32: Các bước cần thực Nghiên cứu khả thi đầy đủ 216 Danh sách bảng 229 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Kế hoạch cơng việc sửa đổi…………………………………………………….14 Hình 2: Làm rõ sản phẩm cuối – giai đoạn công việc theo HOAI 15 Hình 3: Các giai đoạn cơng việc theo HOAI “Đánh giá bản” “Lập kế hoạch thiết kế sơ bộ”…………………………………………………………………………………16 Hình 4: Phân loại bờ biển đánh giá mức độ cấp thiết cần can thiệp 20 Hình 5: Vị trí tiểu dự án Ngân hàng Thế giới 21 Hình 6: Vị trí tỉnh Bến Tre ĐBSCL 22 Hình 7: Mực nước Vũng Tàu năm 2006 24 Hình 8: Mực nước An Thuận năm 2006 24 Hình 9: Phân loại bờ biển Bến Tre 25 Hình 10: Bờ biển cát đoạn 1, phần phía tây, hướng nhìn tây nam 27 Hình 11: Bãi biển cát đoạn 1, phần trung tâm, hướng nhìn phía tây 28 Hình 12: Biện pháp chống xói lở chỗ đoạn 1, phần phía đơng 28 Hình 13: Các biện pháp bảo vệ chống xói lở bị hư hại đoạn 1, phần phía đơng 29 Hình 14: Phần cịn lại đê nhỏ đoạn 2, phần phía tây, nhìn theo hướng đơng bắc 30 Hình 15: Cây cối bờ biển đoạn 2, phần phía đơng, hướng nhìn đơng bắc 31 Hình 16: Bờ biển đoạn bao gồm bờ lở, phần phía đơng, hướng nhìn đơng bắc 31 Hình 17: Bãi biển cát đoạn 3, phía bắc, hướng nhìn bắc 33 Hình 18: Bãi biển cát đoạn 3, phần trung tâm, hướng nhìn bắc 33 Hình 19: Bảo vệ chống xói lở đoạn 3, phần trung tâm 34 Hình 20: Chi tiết biện pháp chống xói lở đoạn 3, phần trung tâm 34 Hình 21: Bãi cát đoạn 4, phần phía Nam 36 Hình 22: Bãi cát đoạn 4, phần phía Nam 36 Hình 23: Các vệt xói lở khu vực 4, phần phía Tây, phần phía Nam 37 Hình 24: Các dấu vết lại bờ ruộng đoạn 4, phần phía Nam 37 Hình 25: Bờ biển đoạn 4, phần phía Nam 38 Hình 26: Chống xói lở tự phát đoạn 4, phần phía Nam 38 Hình 27: Các ruộng dưa hấu bị xói lở đe dọa đoạn 4, phần phía Đơng 39 Hình 28: Tích tụ cát suy giảm rừng ngập mặn phần phía Tây đoạn 40 Hình 29: Tích tụ cát phía Bắc đoạn 41 Hình 30: Tường đất nơng dân địa phương dựng lên để ngăn tích tụ cát rừng ngập mặn 41 Hình 31: Bãi biển đầy cát đoạn 6, phần phía Bắc, nhìn hướng Tây Nam 43 Hình 32: Các nỗ lực chống xói lở đoạn 6, phần phía Bắc 43 Hình 33: Bãi cát đoạn có ngơi nhà đổ, phần phía Bắc, nhìn phía Bắc 44 230 Bảo vệ tổng hợp ven bờ và Phục hồi rừng ngập mặn Hình 34: Bãi biển cát đoạn với giải pháp chống xói lở tự tạo, phần phía Nam, nhìn hướng Tây Nam 44 Hình 35: Vị trí tỉnh Trà Vinh ĐBSCL 47 Hình 36: Phân loại bờ biển tỉnh Trà Vinh 48 Hình 37: Bãi biển cát đoạn 1, phần phía Bắc, nhìn hướng Nam 49 Hình 38: Bãi biển cát đoạn 1, phần phía Bắc, nhìn hướng Bắc 49 Hình 39: Đê gia cố bãi biển cát đoạn 50 Hình 40: Bãi biển cát đoạn 1, phần phía Nam, nhìn hướng Nam 50 Hình 41: Lớp đất sét cứng đoạn 51 Hình 42: Đường bờ biển Huyện Duyên Hải, ảnh từ Google Earth 52 Hình 43: Khu công nghiệp cảng biển huyện Duyên Hải , ảnh từ Google Earth 53 Hình 44: Phần hướng biển vành đai rừng ngập mặn đoạn 54 Hình 45: Vành đai rừng ngập mặn đoạn 54 Hình 46: Vị trí tỉnh Sóc Trăng vùng ĐBSCL 58 Hình 47: Các mức nước sơng Mỹ Thanh năm 2006 59 Hình 48: Thay đổi diện tích rừng dọc theo bờ biển phía Nam tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu, 1965-2014 61 Hình 49: Thay đổi diện tích che phủ rừng Sóc Trăng 2006 - 2012 62 Hình 50: Thay đổi diện tích che phủ rừng ngập mặn xã Lai Hòa, 2006 - 2012 62 Hình 51: Phân loại đường bờ biển tỉnh Sóc Trăng 63 Hình 52: Tiểu dự án Ngân hàng Thế giới Sóc Trăng/ Cù Lao Dung 64 Hình 53: Thay đổi bờ biển Cù Lao Dung (Sóc Trăng) năm 1904 2012 66 Hình 54: Đê biển theo bờ đông nam Cù Lao Dung 68 Hình 55: Đê biển theo bờ đông bắc Cù Lao Dung 68 Hình 56: Cửa cống đê biển theo bờ đông bắc Cù Lao Dung 69 Hình 57: Xói lở bờ đông bắc Cù Lao Dung, nỗ lực chống đỡ kè bao cát 69 Hình 58: Đê sơng phía tây bắc Cù Lao Dung…………………………………………… 67 Hình 59: Tỉnh lộ phía tây Cù Lao Dung 70 Hình 60: Các đoạn khác đê biển Cù Lao Dung 71 Hình 61: Thiết kế đê cho đoạn 72 Hình 62: Thiết kế đê đoạn 72 Hình 63: Cấu trúc kè biển bao cát 73 Hình 64: Cách đặt bao cát đỉnh kè 74 Hình 65: Hệ thống lạch cuối đoạn 1b (Hình chữ nhật màu vàng Hình 60) 74 Hình 66: Các lạch ngang qua đê biển đoạn 75 Hình 67: Tổng quan bốn bước trình đồng quản lý bốn ngun tắc 77 Hình 68: Những khu vực phân nhóm phân vùng rừng ngập mặn ấp Âu Thọ B 78 Hình 69: Đê quốc gia cửa cống đoạn 87 Hình 70: Khu du lịch sinh thái với cầu tàu 88 Hình 71: Bản đồ khu vực nghiên cứu 89 Danh sách hình 231 Hình 72: Đê Mỏ Ĩ tháng 3-2014 90 Hình 73: Đê Mỏ Ĩ tháng 1-2016 91 Hình 74: Rìa hướng biển rừng ngập mặn phía nam đoạn 3; nhìn lên phía bắc Hình 75: Vùng ven biển dọc theo đoạn 93 Hình 76: Rừng ngập mặn chết đứng phía bắc đoạn 93 Hình 77: Đoạn đê phía bắc đoạn 94 Hình 78: Sản xuất viên bê tơng cho kè bên ngồi đê đoạn phía bắc đoạn 95 Hình 79: Đoạn đê Hồ Bể, nhìn theo hướng đơng bắc 95 Hình 80: Đoạn đê Hồ Bể, nhìn theo hướng tây nam 96 Hình 81: Mặt cắt đê chỉnh lại phía bắc đoạn phép sóng tràn 97 Hình 82: Mơ hình giản lược bảo vệ chân đê 97 Hình 83: Vùng biển dọc theo đoạn 98 Hình 84: Rừng ngập mặn ấp Âu Thọ B 99 Hình 85: Con đường tre qua rừng ngập mặn ấp Âu Thọ B 99 Hình 86: Vùng ven biển dọc theo đoạn 101 Hình 87: Đê bãi ngập phía đơng cửa cống số 101 Hình 88: Đê biển ấp Nopol 102 Hình 89: Bãi ngập ấp Nopol bảo vệ hàng rào chữ T 102 Hình 90: Bãi ngập cửa cống số bảo vệ hàng rào tre chữ T 103 Hình 91: Bãi ngập phía tây cửa cống số 3, vùng trồng rừng ngập mặn thử nghiệm 103 Hình 92: Bãi ngập bị xói mịn dọc theo đoạn 104 Hình 93: Đê bị xói mịn dọc theo đoạn 104 Hình 94: Cải tạo đất sử dụng hàng rào tre dọc bờ ngang bờ 105 Hình 95 : Hàng rào cọc tre dọc bờ; mặt cắt A-A, kích thước theo [m] 107 Hình 96 : Hàng rào cọc tre dọc bờ, kích thước theo [m]; mặt cắt B-B 108 Hình 97 : Phần nối hàng rào tre ngang bờ dọc bờ 109 Hình 98: Hàng rào cọc tre dọc bờ; kích thước theo [m]; Chi tiết 110 Hình 99: Bờ biển dọc theo đoạn 111 Hình 100: Đê dọc theo đoạn 112 Hình 101:Bãi ngập bị xói mịn đoạn 112 Hình 102: Bãi ngập biến hồn tồn đoạn đê bị đe dọa đoạn 113 Hình 103: Bãi ngập xói mịn đoạn đê bị đe dọa đầu phía tây đoạn 113 Hình 104: Thiết kế nhóm hỗn hợp lồi tái sinh rừng ngập mặn gần tự nhiên 116 Hình 105:Thiết kế phân nhóm hỗn hợp loài thiết kế vùng trồng gần giống tự nhiên 116 Hình 106: Vị trí tỉnh Bạc Liêu Đồng Sông Cửu Long 121 Hình 107: Mực nước Gành Hào năm 2006 122 Hình 108: Phân loại đường bờ biển tỉnh Bạc Liêu 123 Hình 109: Vành đai rừng ngập mặn bị xói mịn khu điện gió, nhìn theo hướng đơng 124 Hình 110: Vành đai rừng ngập mặn bị xói mịn khu điện gió, nhìn theo hướng tây 125 232 Bảo vệ tổng hợp ven bờ và Phục hồi rừng ngập mặn Hình 111: Vành đai rừng ngập mặn bị xói mịn phía tây khu điện gió, nhìn theo hướng đông 125 Hình 112: Vành đai rừng ngập mặn bị xói mịn phía tây khu điện gió, nhìn theo hướng tây 126 Hình 113: Đoạn đê quốc gia dọc theo đoạn 2, nhìn theo hướng đơng 127 Hình 114: Rừng ngập mặn tái sinh sau xây dựng hàng rào tre chữ T 128 Hình 115: Mặt cắt ngang hàng rào tre chữ T; thiết kế cho đoạn Bạc Liêu 129 Hình 116: Mặt cắt dọc hàng rào tre chữ T; thiết kế cho đoạn Bạc Liêu 129 Hình 117: Vùng bờ biển dọc theo đoạn 130 Hình 118: Kè bê tơng dọc theo đoạn 3, nhìn theo hướng tây tây nam 130 Hình 119: Con lạch lớn phía nam vùng du lịch tỉnh Bạc Liêu 131 Hình 120: Bãi ngập đằng trước đê quốc gia dọc theo đoạn 132 Hình 121: Con lạch lớn vành đai ngập mặn đoạn 132 Hình 122: Đê quốc gia đoạn 4, nhìn theo hướng tây nam 133 Hình 123: Đầu phía biển rừng ngập mặn dọc theo đoạn 133 Hình 124: Đê quốc gia đoạn 5, nhìn theo hướng đơng bắc 134 Hình 125: Vùng ven biển Gành Hào 135 Hình 126: Kè Gành Hào, nhìn theo hướng bắc 136 Hình 127: Kè Gành Hào, nhìn theo hướng tây bắc 136 Hình 128: Kè bị hỏng Gành Hào 137 Hình 129: Phần tường dội sóng 138 Hình 130: Vị trí tỉnh Cà Mau khu vực đồng sơng Cửu Long 140 Hình 131: Tiểu dự án Ngân hàng Thế giới Cà Mau 141 Hình 132: Các khu vực khảo sát vùng bờ biển tỉnh Cà Mau 142 Hình 133: Dự báo thủy triều điểm đặt máy đo Gành Hào Sông Đốc, VN2000 hệ tọa độ Quốc Gia Việt Nam 144 Hình 134: Địa hình độ sâu khu vực ven biển tỉnh Cà Mau 145 Hình 135: Các khu vực xói lở bồi tụ ven biển tỉnh Cà Mau 146 Hình 136: Hoa sóng Cơn Đảo 147 Hình 137: Phân bố rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau 148 Hình 138: Mức độ tăng giảm diện tích rừng ngập mặn dọc theo bờ biển đông nam tỉnh Cà Mau 149 Hình 139: Mức độ thay đổi bờ biển phía tây tỉnh Cà Mau phía nam tỉnh Kiên Giang 150 Hình 140: Phân loại đoạn dọc bờ biển Cà Mau 151 Hình 141: Vùng bờ dọc theo Đoạn 152 Hình 142: Kè phá sóng bê tơng cửa sơng Gành Hào (phía mặt) 152 Hình 143: Kè phá sóng bê tơng cửa sơng Gành Hào (phía bên cạnh) 153 Hình 144: Vùng ven bờ dọc theo Đoạn 153 Hình 145: Đường bờ biển trung tâm khu vực khảo sát huyện Đầm Dơi thời gian triều đỉnh (nhìn hướng đơng bắc) 155 Danh sách hình 233 Hình 146: Đường bờ biển trung tâm khu vực khảo sát huyện Đầm Dơi lúc triều thấp 155 Hình 147: Đường bờ biển trung tâm khu vực khảo sát huyện Đầm Dơi thời gian triều cao 156 Hình 148: Đường bờ phía bắc khu vực khảo sát huyện Đầm Dơi thời gian triều cao 156 Hình 149: Mặt cắt độ sâu trung tâm khu vực khảo sát Đầm Dơi 157 Hình 150: Xói mịn bờ biển khu vực cửa sơng nhỏ nhìn thấy triều thấp 157 Hình 151: Hàm ếch cửa sơng nhỏ nhìn thấy triều thấp 158 Hình 152: Kế hoạch ni bãi cát 160 Hình 153: Nuôi bãi cát phương pháp cầu vồng 160 Hình 154: Mối tương quan IRR giá trị rừng ngập mặn 163 Hình 155: Khu vực vùng bờ dọc đoạn 164 Hình 156: Xói mịn bờ dẫn đến sụp đổ nhà cửa sông nhỏ huyện Năm Căn 165 Hình 157: Đường bờ phần phía đơng Đoạn triều cao 166 Hình 158: Mặt cắt độ sâu vùng bờ phần phía tây (ở trên) phần phía đơng (phía dưới) khu vực khảo sát huyện Ngọc Hiển 167 Hình 159: Cầu cảng Mũi Cà Mau 167 Hình 160: Vùng vùng bờ dọc đoạn 168 Hình 161: Vùng bờ dọc theo đoạn 170 Hình 162: Vùng bờ dọc theo đoạn 171 Hình 163: Cơng trình phá sóng dở dang bờ biển huyện Trần Văn Thời 172 Hình 164: Rọ đá kè cửa vào thủy triều bờ biển Trần Văn Thời 172 Hình 165: Kè phá sóng bê tơng gần cầu Hịn Đá Bạc 173 Hình 166: Điểm nối từ kè đến kè phá sóng bê tơng gần cầu 173 Hình 167: Đê quốc gia Hòn Đá Bạc; trạch phía hướng biển (bên phải) 174 Hình 168: Thiết kế hàng rào chữ T khu vực bờ biển Trần Văn Thời 176 Hình 169: Rọ kè đá khu vực phía bắc Hịn Đá Bạc 177 Hình 170: Điểm xây dựng hàng rào chữ T tre phía bắc Hịn Đá Bạc 177 Hình 171: Kè phá sóng bê tơng trung tâm đoạn 11 178 Hình 172: Các lỗi thi công hư hỏng cột dầm bê tông (ảnh: Thorenz) 179 Hình 173: Đường vùng bờ phía nam đoạn 12 triều cao 180 Hình 174: Khu vực điều tra U Minh 181 Hình 175: Mặt cắt địa hình đáy biển phần phía bắc (hình trên) phần phía nam (hình dưới) thuộc khu vực điều tra U Minh 182 Hình 176: Đường bờ khu vực điều tra thuộc đoạn 13 thời điểm triều cường, nhìn hướng nam 183 Hình 177: Nỗ lực bảo vệ đê cừ nhựa 184 Hình 178: Nỗ lực bảo vệ đê cừ nhựa, ngày 28/08/2012; nhìn hướng bắc, khu vực bảo vệ kè chắn sóng bê tơng 184 234 Bảo vệ tổng hợp ven bờ và Phục hồi rừng ngập mặn Hình 179: Đường bờ bị xói lở phía trước cửa cống thuộc đoạn số 13 thời điểm bão năm 2012; nhìn hướng nam 185 Hình 180: Đường bờ bị xói lở phía trước cửa cống thuộc đoạn số 13 thời điểm bão năm 2012; nhìn hướng bắc 185 Hình 181: Bảo vệ đường bờ rọ đá cửa lạch nhận nước triều 186 Hình 182: Khu vực bảo vệ kè phá sóng bê tơng thời điểm triều cường 187 Hình 183: Khu vực bồi lắng bảo vệ kè phá sóng bê tơng 187 Hình 184: Bờ biển bảo vệ kè phá sóng bê tơng 188 Hình 185: Tuyến đê phía bắc U Minh bị đe dọa xói lở 188 Hình 186: Tuyến đê xây dựng phía bắc U Minh 189 Hình 187: Sóng biển gây xói lở tuyến đê nâng cấp phía bắc U Minh 189 Hình 188: Mặt cắt kè phá sóng bê tơng dạng tường chắn 191 Hình 189: Hình chiếu cạnh kè phá sóng bê tơng dạng tường chắn 191 Hình 190: Vị trí tỉnh Kiên Giang Đồng sông Cửu Long 198 Hình 191: Phân loại đường bờ tỉnh Kiên Giang 199 Hình 192: Nhà đồng ruộng mặt đê quốc gia 200 Hình 193: Đê quốc gia 200 Hình 194: Các bãi ngập triều bị xói lở 201 Hình 195: Cửa sông ảnh hưởng triều khu vực cửa cống sử dụng làm cảng cá 201 Hình 196: Rừng ngập mặn bị xói lở dọc theo đoạn 202 Hình 197: Hiện trường xây dựng cống đoạn 203 Hình 198: Rừng ngập mặn bị xói lở dọc theo đoạn 203 Hình 199: Hiện trường xây dựng cống đoạn 204 Hình 200: Đai rừng ngập mặn trước xây dựng cống; cơng trường xây dựng hình trịn màu đỏ 204 Hình 201: Bãi ngập bị xói lở dọc theo đoạn số 205 Hình 202: Lở hàm ếch dọc theo đoạn 205 Hình 203: Rừng ngập mặn bị xói lở dọc theo đoạn 206 Hình 204: Rừng ngập mặn bị xói lở dọc theo đoạn 207 Hình 205: Rừng ngập mặn bị xói lở dọc theo đoạn 207 Hình 206: Cửa sơng nhận nước triều đoạn 3; nơi dự kiến xây dựng cống 208 Hình 207: Kênh đai rừng ngập mặn với đê quốc gia 208 Hình 208: Nhà vng tơm phía trước đê đoạn 210 Hình 209: Đê quốc gia đoạn 211 Hình 210: Đê quốc gia đoạn 211 Hình 211: Rừng ngập mặn bị xói lở đoạn 212 Hình 212: Bãi ngập bị xói lở đoạn 212 Hình 213: Đê quốc gia 213 Danh sách hình 235 Hình 214: Đê quốc gia 213 Hình 215: Hệ thống bảo vệ bờ biển đề xuất, gồm kè phá sóng chìm, hàng rào chữ T trồng rừng ngập mặn 217 Hình 216: Cấu tạo kè phá sóng chìm đề xuất 217 236 Bảo vệ tổng hợp ven bờ và Phục hồi rừng ngập mặn Danh sách hình 237 In ấn Cơ quan xuất Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Trụ sở Bonn and Eschborn, Germany Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển (ICMP)) Phòng K1A, Số14 Thụy Khuê, Tây Hồ Hà Nội, Việt Nam www.giz.de/en/worldwide/357.html icmp@giz.de Xuất Tháng - 2016 Thiết kế trình bày Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) Bản quyền sử dụng ảnh Biên tập Severin Peters, Stefan Groenewold Soạn thảo Johannes Wölcke, Thorsten Albers, Max Roth, Miriam Vorlaufer, Annika Korte Với đóng góp TS Nguyễn Nghĩa Hùng (Giám đốc Trung tâm Phát triển Kỹ thuật Hạ tầng Nông thôn, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam), TS Hồ Đắc Thái Hồng (Phó giám đốc Viện TNMT, Đại học Huế), TS Đặng Thanh Lâm (Phó viện trưởng Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam), TS Phạm Trọng Thịnh (Giám đốc, Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng), TS Đinh Cơng Sản (Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị sơng Phịng chống thiên tai, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam) GIZ chịu trách nhiệm nội dung ấn phẩm Đại diện cho Bộ Ngoại giao Thương mại Úc (DFAT) Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên bang Đức (BMZ) ... cần phục hồi rừng ngập mặn Ở nơi chưa có rừng ngập mặn khứ, trồng địa điểm phù hợp với rừng ngập mặn trồng lồi thích hợp Chỉ đơn giản trồng rừng ngập mặn khơng có ích khơng có biện pháp bảo vệ. .. Xác định các biện pháp bảo vệ tổng hợp vùng bờ tại ĐBSCL 37 Hình 25: Bờ biển đoạn 4, phần phía Nam Hình 26: Chống xói lở tự phát đoạn 4, phần phía Nam 38 Bảo vệ tổng hợp ven bờ và Phục hồi rừng ngập mặn Hình... đến ĐBSCL vào tháng năm 2016 Mục tiêu đánh giá tính khả thi kỹ thuật cho việc phục hồi rừng ngập mặn cho 10 Bảo vệ tổng hợp ven bờ và Phục hồi rừng ngập mặn số điểm chọn dọc theo bờ biển ĐBSCL,

Ngày đăng: 26/03/2019, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w