Aquaculture FInal VN Nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

2 93 0
Aquaculture  FInal VN  Nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng canh tác nông nghiệp quan trọng nhất của Việt Nam. Với lợi thế đất đai màu mỡ và nguồn nước ngọt phong phú, Đồng bằng sông Cửu Long thích hợp cho nhiều loại cây trồng. Nhờ đó, 23 tổng diện tích đất của vùng hiện được sử dụng cho canh tác nông nghiệp. Đồng bằng sông Cửu Long cũng cung cấp hơn 55% sản lượng lúa gạo toàn quốc, giúp đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới.

NI TRỒNG THỦY SẢN Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) Thách thức Đồng sông Cửu Long vùng xuất thủy hải sản lớn giới Với lợi đất đai màu mỡ tiếp cận dễ dàng đến nguồn nước tưới, Đồng sông Cửu Long vùng nuôi trồng thủy sản có sản lượng cao Trong vòng 10 năm qua, lĩnh vực sản xuất nuôi trồng thủy sản Việt Nam tăng trưởng khoảng 500% Đồng sơng Cửu Long đóng vai trò quan trọng lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh Khoảng 750.000 diện tích Vùng sử dụng cho ni trồng thủy sản, đóng góp 70% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản nước Cách tiếp cận Chương trình ICMP tháo gỡ hai thách thức gây cản trở đến phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng, tính cạnh tranh thấp chất lượng sản phẩm chưa cao Mục đích dự án tăng lực cạnh tranh chuỗi sản phẩm nuôi trồng thủy sản đặt móng cho sản xuất bền vững Các mục tiêu đạt qua cách tiếp cận đơn ngành liên quan đến nhiều vấn đề khác có kết nối với nhau, khung sách, thiết lập thể chế cho ngành nuôi trồng thủy sản thiếu thực tiễn canh tác tốt Do đó, cách tiếp cận ICMP tập trung vào hai lĩnh vực chính, hoạt động (a) cấp xây dựng sách cách có hệ thống (b) trực tiếp làm việc với nông dân doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ Cải tổ sách: sửa đổi Luật thủy sản Tuy nhiên, sản xuất nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long phải đối mặt với số thách thức Bên cạnh việc giúp thúc đẩy phát triển kinh tế Vùng, ngành ni trồng thủy sản góp phần gây vấn đề mơi trường Việc thiếu quy trình thực hành quản lý tốt quy định phù hợp dẫn đến tỷ trọng đáng kể sản lượng nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long chưa đáp ứng yêu cầu để tiếp cận thị trường quốc tế Vì lý này, Chương trình ICMP phối hợp với Chính phủ Việt Nam bên có liên quan khác hỗ trợ ngành nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long thông qua việc thúc đẩy sản xuất bền vững với mơi trường, từ tăng cường lực cạnh tranh ngành Được thông qua vào năm 2003, Luật thủy sản Việt Nam có nhiều điểm khơng phù hợp, khơng có khả thúc đẩy phát triển ngành nuôi trồng thủy sản bối cảnh tồn cầu hóa Chương trình ICMP hỗ trợ phủ sửa đổi Luật thủy sản bên cạnh hoạt động khác, tư vấn kỹ thuật tổ chức hội thảo tham vấn với khối tư nhân hộ nông dân sản xuất nhỏ ICMP thiết lập diễn đàn Đối thoại bàn tròn Ni trồng thủy sản nhằm hỗ trợ chế hợp tác công tư thông qua thúc đẩy tham gia có hiệu khối tư nhân q trình định Hỗ trợ nơng dân áp dụng kỹ thuật phát triển liên kết thị trường ICMP hỗ trợ nông dân doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng biện pháp thực hành canh tác cho phép sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, tăng thu nhập bảo vệ môi trường ICMP hợp tác với quyền địa phương tổ chức tập huấn cho nơng dân doanh nghiệp vừa nhỏ, phối hợp chặt chẽ với công ty chế biến kinh doanh thủy sản, Công ty Minh Phú, Dương Hùng Quốc Việt, thí điểm mơ hình chuỗi giá trị liên kết thị trường nhằm cho phép tiếp cận thị trường quốc tế Các hoạt động thí điểm bao gồm thiết lập hỗ trợ mơ mơ hình ni tơm rừng ngập mặn Cà Mau, mơ hình ni sò huyết Kiên Giang Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) chương trình phát triển phủ Úc, Đức Việt Nam đồng tài trợ Mục tiêu Chương trình hỗ trợ quan Việt Nam chuẩn bị tốt cho khu vực ven biển Đồng sông Cửu Long trước thay đổi mơi trường đặt móng cho tăng trưởng bền vững Chương trình thực hoạt động sáu lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với nhau, là: nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, bảo vệ vùng ven biển, lâm nghiệp, lập kế hoạch ngân sách, quản lý nước Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH No.14 Thuy Khue Road, Tay Ho Hanoi, Viet Nam T E I +84 37 28 64 72 icmp@giz.de www.giz.de/viet-nam

Ngày đăng: 26/03/2019, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan