Quản lý nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển Tỉnh Sóc Trăng Rừng ngập mặn Sóc Trăng 1965 - 2007 Phạm Trọng Thịnh Xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Tác giả Phạm Trọng Thịnh Ảnh bìa Rừng ngập mặn dọc bờ biển Huyện Vĩnh Châu, K Schmitt 2010 © giz, tháng 02/2011 Rừng ngập mặn Sóc Trăng 1965 – 2007 Phạm Trọng Thịnh Tháng 02/2011 Giới thiệu GIZ Năng lực toàn diện cho phát triển bền vững mái nhà chung Với phương châm làm việc suất, hiệu dựa tinh thần hợp tác, GIZ hỗ trợ người dân cộng đồng nước phát triển, quốc gia thời kỳ chuyển đổi nước công nghiệp việc định hướng tương lai cải thiện điều kiện sống Đây tôn hoạt động Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) Được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2011, GIZ tập hợp kinh nghiệm tích lũy nhiều năm Tổ chức Dịch vụ Phát triển Đức (DED), Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) Tổ chức Bồi dưỡng Nâng cao Năng lực Quốc tế Đức (InWEnt) GIZ tổ chức trực thuộc nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức, hỗ trợ Chính phủ Đức nỗ lực thực mục tiêu lĩnh vực hợp tác quốc tế cho phát triển bền vững GIZ tham gia vào công tác giáo dục quốc tế toàn cầu Phát triển hiệu GIZ hỗ trợ đối tác nỗ lực đạt mục tiêu phát triển lâu dài thông qua việc cung cấp dịch vụ hiệu thiết kế phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững GIZ áp dụng cách tiếp cận tổng thể dựa giá trị để đảm bảo tham gia tất bên liên quan Trong trình này, sứ mệnh phát triển bền vững định hướng chủ đạo xuyên suốt hoạt động tổ chức GIZ ln quan tâm đến khía cạnh trị, kinh tế, xã hội sinh thái hỗ trợ đối tác cấp địa phương, khu vực, quốc gia quốc tế tìm giải pháp cho cộng đồng bối cảnh xã hội rộng lớn Đây phương thức giúp GIZ đạt phát triển cách hiệu GIZ hoạt động nhiều lĩnh vực bao gồm: phát triển kinh tế xúc tiến việc làm; xây dựng nhà nước khuyến khích dân chủ; thúc đẩy hòa bình, an ninh, tái thiết giải mâu thuẫn dân sự; an ninh lương thực, y tế, giáo dục phổ cập; bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Chúng tơi cung cấp dịch vụ quản lý hậu cần để hỗ trợ đối tác việc thực nhiệm vụ phát triển Trong tình khủng hoảng, GIZ tiến hành chương trình người tị nạn cứu trợ khẩn cấp Là phần dịch vụ phát triển, GIZ đồng thời cung cấp nhiều chuyên gia hỗ trợ phát triển cho nước đối tác GIZ tư vấn cho quan tài trợ đối tác vấn đề xây dựng kế hoạch chiến lược, giới thiệu chuyên gia hòa nhập chuyên gia hồi hương nước đối tác, đồng thời thúc đẩy mạng lưới hợp tác đối thoại bên liên quan hoạt động hợp tác quốc tế Nâng cao lực cho chuyên gia nước đối tác phần quan trọng dịch vụ GIZ Chúng tạo nhiều hội cho thành viên tham gia hoạt động trì thúc đẩy mối quan hệ mà họ tạo dựng Ngồi ra, GIZ tạo điều kiện để người trẻ tuổi nâng cao kinh nghiệm chun mơn khắp giới thơng qua chương trình trao đổi giành cho chun gia trẻ Những chương trình giúp xây dựng móng cho thành cơng nghiệp họ thị trường nước quốc tế Các quan ủy nhiệm cho GIZ Hầu hết hoạt động GIZ thực theo ủy nhiệm Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển (BMZ) Ngoài ra, GIZ hoạt động thay mặt cho Bộ khác Đức, cụ thể Bộ Ngoại giao Liên bang, Bộ Môi trường Liên Bang, Bộ Giáo dục Nghiên cứu Liên bang GIZ hoạt động theo ủy quyền quyền bang quan cơng quyền khác Đức, quan tổ chức thuộc khu vực nhà nước, tư nhân nước Đức, Ủy ban Châu Âu, Liên Hiệp Quốc Ngân hàng Thế giới Chúng hợp tác chặt chẽ với khu vực tư nhân góp phần thúc đẩy xây dựng tương tác theo định hướng kết phát triển khu vực ngoại thương Kinh nghiệm dày dạn với khối liên minh nước đối tác Đức nhân tố quan trọng cho hợp tác quốc tế thành công không lĩnh vực kinh doanh, học thuật văn hóa mà xã hội dân GIZ số GIZ hoạt động 130 quốc gia tồn cầu Tại Đức, GIZ có mặt hầu khắp bang với văn phòng đặt Bonn Eschborn GIZ tuyển dụng khoảng 17.000 nhân viên toàn giới với 60% nhân viên địa Ngồi ra, GIZ có 1.135 cố vấn kỹ thuật, 750 chuyên gia hòa nhập, 324 chuyên gia hồi hương, 700 chuyên gia địa phương tổ chức đối tác 850 tình nguyện viên (weltwärts) Với doanh thu mức 1,9 tỷ euro tính tạI thời điểm tháng 12 năm 2010, GIZ tự tin nhìn tương lai phía trước ii Mục lục Giới thiệu GIZ ii Mục lục iii Danh sách hình iv Danh sách bảng v Chữ viết tắt v Đặc điểm sinh thái vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm khí hậu 1.3 Thủy văn 1.4 Địa mạo cảnh quan Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng 12 2.1 Rừng ngập mặn 12 2.2 Thành phần loài rừng ngập mặn 13 2.3 Sự thích nghi rừng ngập mặn với môi trường 14 2.4 Các quần thụ rừng ngập mặn chủ yếu ven biển tỉnh Sóc Trăng 16 2.5 Các dịch vụ giá trị rừng ngập mặn 16 Diễn biến tài nguyên rừng vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng hậu mơi trường 22 3.1 Diễn biến tài nguyên rừng ngập mặn 22 3.2 Những nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng ngập mặn 27 3.3 Hậu giảm sút tài nguyên rừng ngập mặn 31 Trồng rừng quản lý bảo vệ rừng ven biển tỉnh Sóc Trăng 32 4.1 Chương trình trồng rừng từ nguồn vốn Chính phủ (chương trình 327) 33 4.2 Rừng trồng theo dự án trồng rừng ngập mặn Hà Lan tài trợ 34 4.3 Dự án Bảo vệ Phát triển vùng Đất ngập nước ven biển (CWPD) 35 4.4 Tái sinh sinh trưởng rừng tự nhiên 43 4.5 Công tác vườn ươm 44 4.6 4.5.1 Địa điểm lập vườn ươm 45 4.5.2 Các dạng vườn ươm phân khu 46 Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng 47 4.7 Bài học kinh nghiệm từ thành công hoạt động trồng rừng 48 Các biện pháp bảo vệ phát triển rừng ngập mặn 49 5.1 Các quan điểm mục tiêu 49 5.2 Nâng cao lực quản lý tổng hợp vùng ven biển 50 5.3 Nghiên cứu khoa học công nghệ 51 5.4 Các mặt kinh tế xã hội 52 5.5 Các sách thể chế 53 Tài liệu tham khảo 54 iii Danh sách hình Hình 1: Vị trí tỉnh Sóc Trăng Hình 2: Bản đồ đẳng trị lượng mưa ĐBSCL (Yamashita 2005) Hình 3: Bồi tụ ven biển gần thị trấn Vĩnh Châu Hình 4: Xói lở ven biển Vĩnh Tân .8 Hình 5: Cửa cống cách bờ biển khoảng 300 mét, vốn nằm đê 10 năm trước Hình 6: Thay đổi diện tích rừng ngập mặn đường bờ biển Cù Lao Dung Dấu (+) thể vị trí địa lý giống thời điểm Hình 7: Bản đồ ranh giới xã địa danh trình bày báo cáo 11 Hình 8: Cây bần mọc đất bị ngập triều cao ngày 12 Hình 9: Cây dà mọc đất cao, bị ngập triều cao hàng tháng 12 Hình 10: Rừng ngập mặn bảo vệ cộng đồng vùng ven biển Trái: Bờ biển với đai rừng bảo vệ Mặt: Bờ biển khơng có đai rừng bảo vệ 17 Hình 11: Rừng ngập mặn - nơi ni dưỡng bảo vệ lồi tơm, cua (vẽ lại với cho phép Bùi Thị Nga Huỳnh Quốc Tinh, 2008) 18 Hình 12: Giá trị tàng trữ Carbon rừng ngập mặn (vẽ lại viết lại với cho phép Trí, 2007) 18 Hình 13: Trình bày đồ diễn biến trạng rừng ngập mặn dọc theo bờ biển tỉnh Sóc Trăng năm 1965, 1995, 2001 2008 26 Hình 14: Sự thay đổi diện tích rừng ngập mặn Sóc Trăng 27 Hình 15: Rừng mấm bị chặt phá trái phép 29 Hình 16: Rừng Đước bị chết bao bí nước 29 Hình 17: Nguyên nhân hậu giảm sút rừng ngập mặn 31 Hình 18: Rừng Bần trồng năm 1993 xã An Thạnh Nam 34 Hình 19: Rừng Đước trồng năm 1995 xã Vĩnh Hải, Vĩnh Châu 34 Hình 20: Tỷ lệ sống thấp nơi ngập cao 37 Hình 21: Hào bám gây chết 37 Hình 22: Mấm biển trồng bầu nilon tuổi xã Vĩnh Châu 38 Hình 23: Nền đất cứng khơng thích hợp với đước 39 Hình 24: Đước trồng túi bầu nilon xã Vĩnh Châu phát triển tốt 39 Hình 25: Rừng bần ACTMANG trồng 42 Hình 26: Rừng đước trồng năm tuổi xã Vĩnh Hải, Vĩnh Châu 42 Hình 27: (a) Rừng mấm biển tái sinh dày dọc bờ biển xã Vĩnh Hải, Vĩnh Châu (b) Rừng bần tái sinh Cồn Tròn 44 Hình 28: (a) Vườn ươm Vĩnh Châu, Sóc Trăng (b) Vườn ươm Vĩnh Châu trồng Phi lao 45 Hình 29: Các hoạt động vườn ươm 46 iv Danh sách bảng Bảng 1: Thay đổi diện tích đất Cù Lao Dung từ 1965 đến 2007 .9 Bảng 2: Danh sách loài rừng ngập mặn thực thụ vùng cửa sơng, ven biển tỉnh Sóc Trăng 14 Bảng 3: Sự thay đổi thành phần thực vật biến đổi tiêu chất lượng nước nghiên cứu Thái Lan 15 Bảng 4: Kết trồng rừng Chương trình 327 huyện Cù Lao Dung Vĩnh Châu 33 Bảng 5: Rừng bần chua trồng vốn dự án MILIEV xã Trung Bình, huyện Trần Đề 35 Bảng 6: Tổng hợp tình hình trồng rừng qua năm CWPD 35 Bảng 7: Sinh trưởng rừng trồng bần chua, mấm biển (CWDP) 37 Bảng 8: Sinh trưởng rừng trồng đước (CWPD) 38 Bảng 9: Diện tích rừng bảo vệ qua năm (ha) 40 Bảng 10: Sinh trưởng rừng trồng bần chua đước, nguồn vốn ACTMANG 42 Bảng 11: Rừng tái sinh tự nhiên Bần chua huyện Cù Lao Dung, Trần Đề Vĩnh Châu 43 Chữ viết tắt ACTMANG Tổ chức Hành động Phục hồi Rừng ngập mặn, Nhật Bản CWPD DBH ETM FAO H Dự án Bảo vệ Phát triển vùng Đất ngập nước Ven biển Đường kính tầm cao ngang ngực Bản đồ địa hình phía đông Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc Chiều cao tồn thân Diện tích = 10.000 m IDA km m m/s mhsl mlsl mm Hiệp hội phát triển quốc tế Cây số (kilomet) Mét Mét/giây Mực nước biển cao bình quân Mực nước biển thấp bình quân Milimét N NPK PNAS RMFP SIWRPM TEV Số Đạm, Lân, Kali Tạp chí Viện khoa học hàn lâm quốc gia Dự án tái tạo rừng ngập mặn Phân viện Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước Tổng giá trị kinh tế WB Ngân hàng Thế giới v Đặc điểm sinh thái vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng 1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Sóc Trăng có phần đất liền nằm từ 9°14'N-9°56'N vĩ độ bắc 105°34'E-106°18'E kinh độ đơng Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Trà Vinh, phía Đơng Nam giáp Biển Đơng (Hình 1) Đường bờ biển trải dài 72 km 1.2 Đặc điểm khí hậu Vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng có khí hậu xích đạo, với đa số ngày nắng tốt, nhiệt độ cao mưa trung bình Nhiệt độ trung bình năm 26- 27 C, dao động khoảng 12-13°C theo mùa với biến đổi trung bình tháng 3-4°C, dao động O nhiệt độ ngày đêm khoảng 7-8 C Lượng mưa hàng năm Sóc Trăng vào khoảng 1.828 mm/năm (Hình 2), tổng xạ mặt trời hàng năm cao thay đổi năm (130 kcal/cm /năm) Mức độ gió lượng mưa thay đổi theo mùa Khí hậu đặc trưng mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Những điều kiện theo mùa tương quan chặt chẽ với chế độ bồi lắng xói lở vùng ven biển Hình 1: Vị trí tỉnh Sóc Trăng 85% tổng lượng mưa hàng năm rơi vào tháng mùa mưa, từ tháng đến tháng 10, với lượng mưa cao (292,4 mm) tháng 10 (Hồng et al.1997) Mức độ xạ thấp xảy tháng tháng với khoảng kcal/cm /tháng Gió tây nam nhẹ phổ biến mùa với tốc độ gió ln 3m/s Trong mùa mưa, sơng Mekong mang trầm tích từ thượng nguồn khu vực cửa sông, tạo nên đồng bùn bồi rộng phía biển hàng ngàn mét Mùa khơ định nghĩa lượng mưa thấp từ tháng 11 đến tháng 4, với lượng mưa tháng thấp (2.2 mm) vào tháng (Hồng et al 1997) Bầu trời mùa khơng có mây, biểu tổng xạ mặt trời tương đối cao tháng tháng từ 12-16 kcal/cm /tháng Trong mùa khơ, hướng gió thịnh hành gió Đơng Bắc với tốc độ gió ln ln q m/s Vận tốc gió có đạt đến 10 m/s tháng tháng 11 hay 12, gây xói lở nghiêm trọng cho vùng bờ biển, vật liệu bồi tụ mùa mưa bị sóng đi, bao gồm trồng Hình 2: Bản đồ đẳng trị lượng mưa ĐBSCL (Yamashita 2005) 1.3 Thủy văn Vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng chịu ảnh hưởng chế độ dòng chảy, lưu lượng sông Mekong, chế độ thủy triều Biển Đông dòng chảy dọc bờ Sơng Mekong có diện tích lưu vực lớn với mức lưu lượng cao thay đổi theo mùa Sơng bắt nguồn từ phía Tây Nam Trung Quốc chảy qua Miến Điện, Lào, Thái Lan, Campuchia vào Đồng Bằng Sông Cửu Long Với chiều dài 4.800 km, tổng diện tích lưu vực 1.795.000 km , lưu lượng bình quân hàng năm 15.000 3 m /s Hằng năm sông chuyển khoảng 500 tỷ m nước biển Từ Phnom Penh (Campuchia), sông chảy qua Đồng Bằng Sông Cửu Long Ở đây, sông gọi Cửu Long, có nghĩa „chín rồng‟ Nhánh cực nam sơng Mekong, sơng Hậu, tạo thành ranh giới phía đơng bắc tỉnh Sóc Trăng Chế độ triều Biển Đông chế độ bán nhật triều không Sự chênh lệch chân triều lớn, tối đa đến m Biên độ thủy triều dao động từ 3,6 đến 4,2 mét xảy từ tháng đến tháng năm sau, chồng chéo với kết thúc mùa khô đầu mùa mưa Đỉnh triều đạt mức tối đa tháng 10 tháng 11 mức tối thiểu tháng tháng (Euroconsult 1996) Gió mạnh mùa khơ khiến cho thủy triều vào sâu đất liền tháng lại năm Sự tương tác gió, thủy triều dòng chảy sơng ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên khu vực cửa sơng chiếm ưu Do địa hình thấp thế, hầu hết tồn thể diện tích vùng cửa sông thường bị nước mặn xâm nhập thông qua lòng sơng kênh rạch Hằng năm, diện tích lớn bị ảnh hưởng xâm nhập triều nhận thấy tháng tháng Nhiệt độ trung bình nước cửa sơng sơng Cửu Long khoảng từ 30° đến 35° Sự chênh ° lệch nhiệt độ nước hàng năm khoảng 4,9 - 8,5 C, với giá trị cao xảy tháng tháng giá trị thấp quan sát vào tháng 12 hay tháng (Euroconsult 1996) Hầu hết khu vực thuộc rừng ngập mặn đất axít sulphate mặn Đất chứa nhiều pyrít gây tác động tiêu cực nghiêm trọng đến thiên nhiên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, khô bị oxy hố Trong mùa khơ, giá trị trung bình độ mặn nước 16 g/l tháng (Sâm 2003) Giá trị độ mặn trung bình quan sát vào tháng (2000) 23.5 g/l (tối đa) 13.6 g/l (tối thiểu) Trong mùa mưa, độ mặn giảm xuống 8,08 g/l Diễn biến độ mặn nước vùng tương quan diễn biến nước triều lượng nước từ thượng nguồn tới Trong mùa mưa, lượng lớn nước pha loảng độ mặn dọc theo sông Ngược lại mùa khô, độ mặn tăng lên lượng nước giảm Trị số độ pH nước thường trung tính Sự khác độ pH nước vuông tôm nước kênh vào khoảng 0,1-0,3 1.4 Địa mạo cảnh quan Khu vực ven biển Sóc Trăng nằm đơn vị địa mạo gọi là: Đồng ven biển (Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam 1993) Địa hình vùng đồng giồng cát thấp nhỏ nằm song song với bờ biển với đồng lầy bùn Khi mực nước triều cao, hầu hết vùng đồng ven biển bị ngập mặn Các giồng cát phát triển theo hướng Tây Bắc tới Đông Nam, song song với bờ biển Các giồng cát thường có địa hình cao từ - mét, cấu tạo khoảng 70% cát, 15% bùn, 10% sét, 2-3% chất hữu cơ, 1-2% oxyt sắt với đốm màu vàng cam Ở giồng có nhiều mica sét giồng cổ hơn, đất cát có khả trao đổi cao nghèo chất dinh dưởng ảnh hưởng nước mặn Các loại đất sét biển mặn giàu chất dinh dưỡng có tính axít Các vùng đất mặn ngun thủy, có địa hình trũng thường bị ngập mặn lấp dần vùng đầm lầy ven biển, hình thành mơi trường thích hợp cho nhiều loài rừng ngập mặn sinh sống Thành phần vật chất chủ yếu sét 50%, bùn 30%, chất hữu 20% Sét có màu xám hay nâu chứa nhiều chất hữu cơ, lớp pyrit Càng vào đất liền, vùng đầm lầy mặn nâng cao, độ mặn giảm đất có tính axít Những bãi ngập triều cát hay bùn tùy thuộc nguồn tiếp liệu đưa từ cửa sông Các trình địa mạo vùng ven biển chi phối dạng tạo thành, hình dạng đường bờ biển Q trình bồi tụ xói lở bờ biển Trên đoạn bờ biển dài 72 km tỉnh Sóc Trăng, đường bờ biển thể q trình xói lở bồi tụ động Sự tương tác nhân tố tự nhiên dòng chảy, thủy triều, gió sóng gây xới lở nghiêm trọng dọc theo bờ biển Quá trình Hình 3: Bồi tụ ven biển gần thị trấn trở nên nghiêm trọng với biến Vĩnh Châu rừng ngập mặn Có hai q trình ngược nhau, bồi lắng xói lở dọc theo đường bờ biển huyện Vĩnh Châu (xem Hình 4) Các đoạn xói lở nghiêm trọng xảy xã Lai Hoà đến Vĩnh Phước dọc theo bờ biển Vĩnh Hải gần cửa sơng Mỹ Thanh (xem hình cho tất vị trí địa lý) Những biện pháp cụ thể tốc độ xói lở dọc theo bờ biển thực từ thông tin viễn thám, đồ quan sát thực địa Vĩnh Tân (8-15 m/năm), Lai Hồ (20 m/năm) Hình vị trí đường bờ biển giai đoạn 10 năm trước, nằm cách bờ gần 300 mét Cửa cống đứng cách bờ biển có 300 m Tương tự bồi tụ xảy nhanh Điều hiển nhiên việc lắng đọng năm dọc theo bờ biển quy mô mở rộng khu vực ven biển số nơi, xã An Thạnh Nam (huyện Cù Lao Dung), xã Trung Bình (huyện Trần Đề) Hình 5: Cửa cống cách bờ biển khoảng 300 mét, vốn nằm đê 10 năm trước Hình 4: Xói lở ven biển Vĩnh Tân a b Hình 27: (a) Rừng mấm biển tái sinh dày dọc bờ biển xã Vĩnh Hải, Vĩnh Châu (b) Rừng bần tái sinh Cồn Tròn Rừng sinh trưởng tốt, có khả gieo giống tự nhiên mạnh mẽ, sau ổn định phát triển diện tích xung quanh; nơi địa hình cao rừng mấm sinh trưởng chậm Quá trình bồi tụ phù sa, làm cho đất nâng cao dần, rừng mấm sinh trưởng chậm dần, nhường chỗ cho loài khác thay dần đước, tra, cóc vào đai rừng Rừng bần chua tái sinh phát triển mạnh Cù Lao Dung Trần Đề Tại ô nghiên cứu cho thấy mật độ tái sinh dao động từ 500 – 3.800 cây/ha Khu vực Mỏ Ĩ có số tái sinh rừng tuổi 3.800 cây/ha, với chiều cao bình quân 4,4 m (Ô số 23), 5.800 cây/ha rừng tuổi với chiều cao 1,6 m (Ô số 22) Tại xã An Thạnh Nam, rừng bần chua tự nhiên có đường kính lớn biến động từ 12,6 đến 25,5 cm, mật độ biến động từ 800 (Ơ số 1) đến 1.400 cây/ha (Ơ số 15) (Hình 27b) 4.5 Cơng tác vườn ươm Các lồi rừng ngập mặn có khả tái sinh cao lập địa phù hợp Giai đoạn trước năm 1995, trình phục hồi rừng ngập mặn tỉnh Nam hầu hết dựa vào tái sinh tự nhiên, trồng rừng rễ trần thực lập địa đất bãi bồi vùng ven biển cửa sông Đây lập địa dễ thích nghi với rừng ngập mặn Từ năm 1995, nhiều khu rừng bị chặt phá để làm nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản hiệu quả, đất bỏ hoang cần phải trồng rừng Việc khơi phục rừng vùng đất hoang hố, xói lở khó khăn nhiều so với việc trồng rừng đất bồi Mặt khác, mùa hoa, tạo sản xuất hạt giống, tráí giống không trùng hợp với thời điểm trồng rừng Thời điểm thích hợp để trồng rừng bần chua tháng 5-7, để tránh tình trạng phù sa bời lắp cay sóng lớn, trái bần chua thường chín vào tháng 9-12 Lập vườn ươm cách tốt để có đạt tiêu chuẩn chất lượng số lượng vào thời điểm lập địa thích hợp cho trồng rừng Do đó, việc trồng rừng chăm sóc cẩn thận khu vườn ươm đặt Trong khuôn khổ dự án trồng rừng ngập mặn MILIEV Chính phủ Hà Lan tài trợ số vườn ươm xây dựng lâm trường Tam Giang I (tỉnh Cà Mau) Năm 2003, dự án “Bảo vệ phát triển vùng đất ngập nước ven biển đồng sông Cửu Long” ngân hàng Thế Giới Chính Phủ Việt Nam tài trợ xây dựng vườn ươm thị trấn Vĩnh 44 Châu xã Trung Bình, thực tế có vườn ươm thị trấn Vĩnh Châu vào hoạt động Vườn ươm lần cung cấp cho chương trình trồng rừng 50.000 đước túi bầu, sau bị dẹp bỏ để trồng phi lao (Hình 28) Nguyên nhân vườn ươm đặt vị trí cao bất lợi cho việc vận chuyển vật tư, giống tưới tiêu nước dẫn đến giá thành cao a b Hình 28: (a) Vườn ươm Vĩnh Châu, Sóc Trăng (b) Vườn ươm Vĩnh Châu trồng Phi lao Một số kinh nghiệm thu thập việc thiết lập vườn ươm rừng ngập mặn sau: 4.5.1 Địa điểm lập vườn ươm Chọn lựa nơi xây dựng vườn ươm bước có ảnh hưởng đến thành cơng dự án trồng Một số ý xây dựng vườn ươm rừng ngập mặn sau: Không nên chọn vị trí sau: Xa nguồn nước thiếu nước Những nơi trũng nơi gò cao Xa làng xóm, khó quản lý Gần bãi chăn thả súc vật Thiếu nguồn đất phân để tạo bầu Khó khăn cho vận chuyển Nên tạo lập vị trí sau: Gần nguồn nước nước lợ Thuận lợi cho vận chuyển Gần địa điểm trồng rừng Nến đất phẳng, có sẵn đất phân để tạo bầu Diện tích vườn ươm Diện tích vườn ươm phải đủ lớn để chứa đủ vật liệu đóng bầu, chẳng hạn đất, phân bón, nơi đóng bầu, làm luống để tạo mạ hoạt động khác Nói chung, diện tích vườn ươm biến động từ – 10 phụ thuộc vào lượng cần cung cấp, ví dụ như: Để sản xuất đủ trồng cho rừng đước với mật độ 10.000 cây, cần diện tích liếp ươm 2 350 m , cộng thêm 150 m cho cơng trình phụ trợ (tổng cộng 500 m ) Để sản xuất 100.000 mấm biển bầu, cần có diện tích khoảng 2.000 m , diện tích luống gieo ươm chiếm khoảng 65%, phần lại sử dụng cho cơng trình phụ trợ như: vơ bầu, chuẩn bị đất, lối lại, tưới nước, v.v 45 Để sản xuất 1.000.000 bần chua rễ trần, cần có diện tích khoảng 5.000 m diện tích đất để làm liếp gieo chiếm 70% hoạt động khác chiếm 30% 4.5.2 Các dạng vườn ươm phân khu Các dạng khác vườn ươm Có dạng khác vườn ươm rừng ngập mặn: Vườn ươm cố định: thiết lập để tạo cho chương trình trồng rừng lâu dài Loại có quy mô tập trung đầu tư lớn dẫn đến chi phí giá thành cao Vườn ươm tạm thời: xây dựng nơi trồng rừng với diện tích nhỏ, sử dụng để phục vụ cho hoạt động trồng rừng hay năm Vườn ươm tạm thời bao gồm dạng: Vườn ươm nổi, thiết lập khu đất khô, nên phải thường xuyên tưới nước Vườn ươm chìm đào mương rãnh, mặt đất hạ xuống để tạo ngập triều, khơng thuờng xun tưới nước Phân khu vườn ươm (Hình 29) Nói chung, vườn ươm giống thiết kế thành khu sau: Khu chứa vật liệu, đất, phân bón, tro trấu, mùn vật liệu làm bầu khác Khu chuẩn bị đất trộn vật liệu làm ruột bầu Khu sản xuất con: chiếm 60% tổng diện tích Hệ thống tưới tiêu: xung quanh vườn cần có bờ bao vừa để chủ động tưới tiêu vừa để vận chuyển vật tư Giàn che: sử dụng bóng mát bảo vệ giống khỏi gió to nắng gắt Cọc tre dùng để chống đở mái che, cho từ mái tới mặt đất khoảng 1,5 đến m để thuận tiện cho việc chăm sóc Cần che nắng cho lưới màu đen hay xanh cây, dừa nước hay vật liệu khác Hình 29: Các hoạt động vườn ươm 46 4.6 Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng Về mặt quản lý, rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng phân thành loại: rừng phòng hộ rừng sản xuất Rừng phòng hộ sử dụng để bảo vệ đê biển, sở hạ tầng, khu dân cư, v.v Đây loại rừng phía hướng biển đê Rừng sản xuất sử dụng để cung cấp sản phẩm thương mại (gổ, nhiên liệu, v.v.) Rừng phòng hộ chia thành đai rừng phòng hộ xung yếu phía biển vùng đệm phía sau Đai rừng phòng hộ xung yếu bảo vệ triệt để, người dân khơng thể chặt hay tiến hành hoạt động khác rừng Trong vùng đệm, người dân sử dụng 30-40% tổng diện tích vùng đệm để phát triển thủy sản, nơng nghiệp tạo sản phẩm phụ Những sở pháp lý cho công tác quản lý bảo vệ rừng văn pháp quy Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh, quy định Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục Kiểm Lâm Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) chịu trách nhiệm trước quyền tỉnh thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Tại tỉnh Sóc Trăng, Chi Cục Kiểm Lâm tỉnh thuộc Sở NN&PTNT chịu trách nhiệm bảo vệ rừng dọc bờ biển Chi Cục Kiểm Lâm có hạt huyện Cù Lao Dung, Trần Đề Vĩnh Châu để tuần tra giám sát bờ biển tiến hành hoạt động trồng rừng Để thực dự án 661, ban quản lý dự án thành lập thuộc Chi Cục KiểmLâm Ban có trách nhiệm tổ chức việc thực năm dự án 661, bao gồm việc lập kế hoạch trồng soạn thảo hợp đồng trồng bảo vệ với cá nhân hay tổ chức Trong lĩnh vực này, Chi Cục Kiểm Lâm chịu trách nhiệm chức quản lý nhà nước (giám sát, tuần tra) chức thực Các chức Chi Cục Kiểm Lâm không phân biệt rõ ràng Các hoạt động giám sát chưa tiến hành hiệu sở năm Rừng sản xuất giao cho cá nhân, tổ chức, công ty (như công ty Phú Thành), Công An Tỉnh, quan quyền khác Trên nguyên tắc, quyền giao đất rừng cho bên liên quan sở kế hoạch Họ sử dụng 30-40 % diện tích đất cho ni trồng thủy sản phần đất lại để trồng Rừng ngập mặn lơ đất ni trồng thủy sản tách biệt, hay phân bố rải rác ngang qua lô đất nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, thời gian qua số cá nhân doanh nghiệp trọng đến ni tơm Tình trạng giữ nước lâu ngày vuông tôm làm rừng chết hàng loạt Tình trạng phát sinh thiếu nhận thức người dân lợi ích rừng kỹ thuật thiết kế vận hành hệ thống nuôi trồng Ngồi ra, lợi ích tiềm trước mắt việc nuôi tôm lớn nhiều việc quản lý bền vững rừng Một số lô đất nhỏ- từ 1-3 – diện tích ni trồng (30-40%) khơng mang lại đủ thu nhập cho chủ đất, họ phát quang tồn diện tích rừng để ni trồng thủy sản Chức giám sát hướng dẫn bị xao lãng số công ty cố gắng mở rộng ao nuôi họ cách kéo dài tình trạng úng ngập lâu ngày để phá hủy rừng Những hành động không đề cập cách chặt chẽ rõ ràng Tuy nhiên, việc áp dụng quy định pháp luật gặp khó khăn thực tế Đối tượng vi phạm người dân tộc, người nghèo chưa có kết hợp hài hồ quyền địa phương với lực lượng Kiểm lâm việc tuyên truyền giáo dục người dân nghĩa vụ bảo vệ rừng Những người nên tham gia vào việc quản lý rừng ngập mặn thông qua hoạt động đồng quản lý Họ nên tham gia vào trình sử dụng đất kiếm sống qua việc bảo vệ khôi phục rừng ngập mặn 47 Các tổ quản lý bảo vệ rừng chưa phát huy trách nhiệm, dựa vào lực lượng Kiểm lâm chưa có liên kết với quyền địa phương cấp ấp, xã, chưa phát huy sức mạnh cộng đồng tham gia bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên vùng ven biển Công tác tuần tra bảo vệ rừng chưa thường xuyên, dẫn đến tình trạng chặt phá rừng diễn thời gian dài thiệt hại lớn xã Vĩnh Châu, huyện Vĩnh Châu Khỏang 200 rừng công ty Phú Thành bị phá hủy tình trạng ngập nước kéo dài 4.7 Bài học kinh nghiệm từ thành công hoạt động trồng rừng Trong vài thập niên vừa qua, công tác khôi phục rừng Sóc Trăng đạt kết quan trọng nâng cao độ che phủ rừng chất lượng rừng Những loài chủ yếu sử dụng q trình trồng rừng cho kết tốt, thích nghi với điều kiện lập địa, sinh trưởng phát triển ổn định lồi đước đơi, bần chua, mấm biển Phương pháp trồng rừng đa dạng trồng với túi bầu, trụ mầm hay rễ trần Tuy nhiên, công tác khôi phục rừng gặp nhiều thách thức, vấn đề kỹ thuật áp dụng cụ thể điều kiện môi trường bất lợi dẫn đến kết trồng rừng chưa cao Một số học kinh nghiệm từ chương trình trồng rừng sau: (i) Chọn lập địa phù hợp tương ứng với yêu cầu sinh thái loài rừng ngập mặn Trong thập niên qua, việc chọn lựa lập địa để trồng rừng không tương ứng ln ln với u cầu lồi số nơi Chẳng hạn trồng bần, đước đất bồi với mức ngập triều sâu, bùn loãng chưa ổn định (huyện Cù Lao Dung, Trần Đề Vĩnh Châu) Tương tự thế, trồng mấm đất cao, có khả ngập triều, cho thấy tỷ lệ sống thấp Vấn đề quan trọng việc lựa chọn lập địa phù hợp nên tương ứng với yêu cầu sinh thái loài rừng ngập mặn Cây bần chua nên trồng đất bùn ổn định, nơi có bần tái sinh tự nhiên cách đai rừng có khoảng 50 đến 100 m với mức ngập triều thấp m Cây mấm biển nên trồng vùng đất bùn loãng đến chặt, có mấm tái sinh tự nhiên Cây đước đưng nên trồng đất bùn chặt, đất sét mềm loài tiên phong mấm hay bần Cây dà vơi trồng vùng đất cao hạ thấp mặt đất để ngập triều Cây cóc trồng đất cao ngập triều cần lên liếp (ii) Xác định trình tự cho hoạt động trồng rừng Sóng lớn gió mạnh xảy từ tháng 11 đến tháng năm sau, gây xói mòn nghiêm trọng dọc theo bờ biển trôi số nơi (như xã Vĩnh Hải, An Thạnh Nam, v.v) Nếu trồng rừng vào thời kỳ bị tróc gốc rễ bị theo dòng nước Q trình bồi tụ diễn từ tháng đến tháng 10; lượng phù sa bồi cao từ 0.5 - 0.6 cm bồi lấp làm chết Tình trạng trồng bị hào bám xấu gây thiệt hại cho rừng trồng Số lượng hào cao tháng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bần trồng triong thời gian Cây ngập duới nước biển bị sóng làm tróc gốc Vì lý này, thời vụ trồng rừng cần điều chỉnh để hỗ trợ giống tránh thời điểm trồng rừng bị bồi lấp phù sa từ tháng 6-10, thời kỳ bị hào bám vào tháng 5-7, thời kỳ bờ biển bị xói lở từ tháng 11 đến tháng Do Bần chua nên trồng từ tháng 5-6 Đước, Đưng Mấm nên trồng vào tháng 5-7 vùng bãi bồi ven biển vào tháng 8-9 vùng nội địa bị ảnh hưởng sóng gió, Dà vơi nên trồng vào tháng 8-9 48 (iii) Số lượng chất lượng giống Chất lượng số lượng giống để trồng chưa xem xét chu đáo chương trình trống rừng thời gian qua Tiêu chuẩn cho xuất vườn chưa thức xác định, mật độ cấu trúc mục tiêu bảo vệ rừng tương ứng chưa thống Cần chủ động nguồn giống đạt tiêu chuẩn chất lượng số lượng, trọng tiêu chuẩn xuất vườn chiều cao, đường kính, tuổi tình trạng khoẻ mạnh Đa dạng hố lồi trồng để làm tăng đa dạng sinh học vùng ven biển (iv) Loại bỏ nguyên nhân xấu người gây Hoạt động đánh bắt khu vực rừng trồng làm tổn hại Năm 2004, số 29 đước trồng xã Vĩnh Châu – huyện Vĩnh Châu, có 7,9 bị trắng Số lại sống khoảng 55% ngư dân giẫm đạp Do vậy, việc trồng rừng cần phải quan tâm đến hoạt động xã hội, tạo điều kiện để nhân dân địa phương ổn định việc làm Mặt khác cần tăng cường biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật Tăng cường phối hợp ngành quan Những hoạt động đồng quản lý để bảo vệ rừng nên khuyến khích điều đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ rừng Trong chế đồng quản lý, người sử dụng tài nguyên quyền địa phương qua thương lượng xác định khu vực hay „khu‟ số tài nguyên cần đến vài mức độ bảo vệ, bảo tồn khôi phục hay/và sử dụng bền vững Những quy định cụ thể áp dụng cho vùng xác định mặt làm gì, đâu, nào, để đảm bảo đạt mục tiêu khu tạo khả cho việc bảo vệ, bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên thành cơng Để bảo vệ đất phía sau rừng ngập mặn, khu vực nên chuyển thành khu phục hồi nhằm đảm bảo cho không bị tác động, có quy định sau Khơng đánh bắt khu cho hai năm đầu sau trồng rừng sau cho ba năm tiếp sau người nghèo nhóm người sử dụng tài nguyên đánh bắt ngư cụ không hủy diệt Như phần thỏa thuận, tất người sử dụng tài nguyên có trách nhiệm đảm bảo tuân thủ quy định khu qua thời gian khu rừng ngập mặn phục hồi thành cơng Khu sau phân lại thành khu sử dụng bền vững cho phép nhiều người vào khu đánh bắt nguồn lợi cách bền vững mục tiêu phục hồi khu rừng đạt Quản lý rừng trồng, cần nghiên cứu giải pháp trồng rừng theo đám, trồng theo băng, để chừa chỗ cho đánh bắt hải sản, trì sinh kế cho người dân địa phương Bên cạnh cần thiết lập quan hệ cộng tác với cộng đồng dân cư địa phương việc quản lý rừng trồng, hạn chế đánh bắt khu rừng trồng Đối với vùng đất xói lở mạnh cần xây dựng hệ thống che chắn sóng, gió kè chắn sóng để bảo vệ trồng Các biện pháp bảo vệ phát triển rừng ngập mặn 5.1 Các quan điểm mục tiêu Rừng ngập mặn nguồn tài nguyên quan trọng, phận tách rời quản lý tổng hợp vùng ven biển Bảo vệ, sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên rừng ngập mặn góp phần bảo vệ điểm nóng đa dạng sinh học vùng ven biển, cửa sông Từ xa xưa, cộng đồng dân cư địa phương phụ thuộc vào tài nguyên rừng ngập mặn Rừng ngập mặn cung cấp thực phẩm, chất đốt, tạo việc làm thu nhập, che chở cho nhân dân địa phương Việc quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng ngập mặn cách bền vững cần dựa nguyên tắc bảo vệ trì sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư địa phương Quản lý rừng ngập mặn cần có 49 tham gia ngành, cấp cộng đồng dân cư địa phương Các tập quán canh tác, kiến thức địa giá trị văn hoá truyền thống cần phát huy Rừng ngập mặn phải quản lý sở sử dụng bền vững Tài nguyên rừng cần sử dụng phát huy; tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển cần quản lý tổng hợp Những người cung cấp dịch vụ môi trường cần tưởng thưởng cho việc đáp ứng nhu cầu bảo vệ rừng 5.2 Nâng cao lực quản lý tổng hợp vùng ven biển Quản lý rừng ngập mặn dựa tiếp cận quản lý hệ sinh thái, để quản lý bảo vệ rừng ngập mặn cần ý hoạt động phát triển vùng thượng lưu Các kế hoạch quản lý khả thi phải phù hợp với khung pháp lý, sinh kế người dân địa phương Cần thiết lập khung pháp chế để tăng cường hợp tác, điều phối quan chức cộng đồng dân cư Các thể chế thiết lập cần có cán có chun mơn phù hợp, với nguồn ngân sách quy chế tài thích hợp để thực chương trình hành động có tính khả thi cao Các dự án phát triển vùng ven biển lưu vực cần đánh giá tác động môi trường Đẩy mạnh nghiên cứu liên ngành rừng ngập mặn nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý Cần tăng cường phối hợp ngành từ khâu quy hoạch sử dụng đất đến khâu đạo thực dự án vùng đất lâm nghiệp, đặc biệt nơi gần khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ Xây dựng chế phối hợp ban quản lý rừng phòng hộ với quyền đồn thể địa phương có rừng phòng hộ Xây dựng quy chế xác định trách nhiệm ngành, cấp, tổ chức đoàn thể quần chúng việc bảo vệ phát triển rừng Tăng cường biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân, phát huy sâu rộng ý thức bảo vệ rừng toàn dân, huy động nhân dân sẵn sàng phối hợp với kiểm lâm, quyền địa phương, đồn thể, lực lượng vũ trang ngăn chặn có hiệu việc chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng Cần thiết chuyển giao kiến thức tổng hợp khuyến nghị vào ứng dụng thực tế kết nghiên cứu kinh nghiệm vào quy trình quy hoạch tỉnh xây dựng sách (tập trung vào việc đóng góp cho hợp phần Kế hoạch Bảo vệ Bờ biển kế hoạch năm tỉnh Kế hoạch Quản lý Huyện) Sử dụng chế hữu xây dựng chế để tổng hợp biện pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu vào hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ khuyến nông (nghĩa thực kế hoạch ứng phó tổng hợp với biến đổi khí hậu) Đẩy mạnh phối hợp, điều phối quan, đoàn thể Xây dựng chương trình giảng dạy, giáo trình phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy Thu hút tổ chức nghiên cứu, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế tham gia vào hoạt động bảo vệ, phát triển nghiên cứu rừng ngập mặn Cung cấp thông tin đào tạo kỹ thuật để hỗ trợ nhà quản lý cấp Nâng cao nhận thức rừng ngập mặn cho nhà trị, hoạch định đất đai Nên xây dựng trung tâm thông tin rừng ngập mặn Xây dựng thực quy chế quản lý bền vững nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên nuôi trồng thuỷ sản bền vững Bảo vệ rừng ngập mặn nơi sinh sản loài cá, giáp xác thân mềm Cần khoanh vùng khu vực cộng đồng địa phương phép đánh bắt thuỷ sản Khuyến khích xây dựng hệ thống nuôi trồng thuỷ sản theo hướng tổng hợp, bền vững Việc nuôi trồng thuỷ sản đất rừng ngập mặn khơng mang tính bền vững Cần nghiêm cấm mở rộng đầm tôm khu vực rừng ngập mặn Kiểm soát chặt chẽ việc đưa giống thuỷ sản ngoại lai để hạn chế tác động tiêu cực nuôi trồng thuỷ sản đến đa dạng sinh học 50 Không nên cho phép chuyển đổi rừng ngập mặn sang sản xuất nông nghiệp, làm muối, làm đầm nuôi thuỷ sản 5.3 Nghiên cứu khoa học công nghệ Nghiên cứu định lượng giá trị chức rừng (trong việc bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ cảnh quan, bảo vệ môi trường, cung cấp lâm sản sản phẩm gỗ) Nghiên cứu đề xuất giải pháp cụ thể cho việc quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên hệ sinh thái rừng Tăng cường công tác quản lý giống, vườn ươm, ý chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống cho hộ dân chỗ họ thực nhằm tạo thêm việc làm, giảm chi phí vận chuyển Rừng ngập mặn cần khảo sát, đo đạc, kiểm kê diện tích định kỳ sở ứng dụng công nghệ tiên tiến thông tin viễn thám kỹ thuật thông tin địa lý (GIS) Cơ sở liệu rừng ngập mặn cần thiết kế kết nối với sở liệu tài nguyên rừng tỉnh, quốc gia cập nhật thường xuyên, đảm bảo sử dụng thuận lợi cho nhà quản lý Nghiên cứu xây dựng kết cấu chắn sóng, giảm sóng để thúc đẩy trình lắng đọng phù sa kết hợp với hệ thống rừng ngập mặn Để đảm bảo cho công tác trồng rừng đạt hiệu cao, việc chọn loài trồng điều kiện lập địa cụ thể cần thiết Đất bờ kênh tạo q trình ni trồng thủy sản Sau đầm ni thủy sản vùng phòng hộ giải tỏa, kinh doanh thủy sản không hiệu nên bị bỏ hoang Việc tái tạo rừng dạng đất cần thiết Đất bờ kênh loại đất có mức thích nghi thấp với loài rừng ngập mặn loài rừng khác Để trồng lại rừng đối tượng cần hạ độ cao bờ xuống đến mức nước thuỷ triều ngập Phần đất bờ cần san lấp xuống lòng kênh, nước triều đưa phù sa bồi lắng nâng cao dần lòng kênh khơi phục lại đặc tính đất ngập mặn, tạo mặt trồng rừng Giải pháp hạ bờ, dân địa phương gọi “dỡ lớp”, đòi hỏi chi phí lớn đồng thời liên quan đến công tác tái định cư hộ dân ni tơm vùng phòng hộ xung yếu Vì cần có xuất đầu tư riêng cho đối tượng trồng rừng Không áp dụng suất đầu tư chung cố định cho đối tượng trồng rừng khác Xói lở nghiêm trọng số khu vực dự án thử nghiệm phương pháp bào chống xói lở bảo vệ bờ biển Dự án GIZ “Quản lý nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển Tỉnh Sóc Trăng” xây dựng mơ hình khơi phục rừng ngập mặn, kết hợp: thiết kế đê thích hợp, sử dụng rào chắn sóng, hạn chế xói lở, tăng bồi tụ, khơi phục rừng ngập mặn điều kiện che chắn tương đối phía sau rào cản chắn sóng Dự án hỗ trợ việc phát triển thông số kỹ thuật cho thiết kế đê thích hợp với điều kiện dọc theo bờ biển Sóc Trăng Tỉnh Sóc Trăng sử dụng thiết kế để sữa chữa đê bị xói lở xã Vĩnh Tân Bước phát triển mơ hình số, mơ thủy động lực học phát triển đường bờ biển với mục đích thiết kế kết cấu phá sóng/các rào cản phá sóng Các rào cản dẫn đến bồi tụ vùng sạt lở tránh xói lở sau cơng trình nhiều tốt (Schmitt 2009) Việc “rào” đám rừng tái sinh cần thiết, tác dụng hỗ trợ trình hình thành rừng bãi bồi biện pháp bảo vệ hữu hiệu ngăn chặn hoạt động khai thác hải sản phá hoại rừng Đào, đắp cấu trúc chắn sóng vùng ven biển làm giảm tác động sóng tăng trầm tích ven bờ biển, điều hỗ trợ hoạt động trồng rừng vùng ven biển Tuy nhiên, để thực cần có khảo sát nghiên cứu tỷ mỷ, đất mức độ ngập thuỷ triều 51 Đối với đất trống trồng lại rừng Riêng bãi bồi bùn đất có tiềm cho trồng rừng hàng năm có thiết kế cụ thể Mức độ trồng theo đai song song với bờ biển, băng rộng khoảng từ 30-50 mét/năm Trước trồng cần tiến hành biện pháp điều tra đánh giá đất đai cụ thể Với dạng đất có rừng ngập mặn cao trình từ 2,5 mét trở lên, bị ngập thủy triều lên cao, vùng trũng đọng nước ngập thường xuyên cần mở rãnh nước nhỏ để thủy triều lưu thông tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng rừng ngập mặn Cần xác định rõ mục tiêu quản lý, bảo tồn phát triển bền vững kế hoạch cụ thể cho hoạt động Khung quản lý cần phải tương thích với khung quản lý tổng hợp Người dân địa phương cần tham gia vào khâu hoạch định thực hoạt động Ưu tiên bảo vệ lồi ngập mặn có khả tái sinh Xây dựng vườn ươm rừng ngập mặn bảo tồn giống cho phục hồi trồng ngập mặn Đối với trạng thái đất có rừng tự nhiên rừng trồng có bảo vệ nghiêm ngặt Đối với rừng nghèo kiệt loại rừng trồng phát triển trồng bổ sung, tăng mật độ để đảm bảo tác dụng phòng hộ đai rừng 5.4 Các mặt kinh tế xã hội Cần xây dựng quy chế quản lý chi tiết phạm vi cho phép pháp luật quốc gia, phù hợp với lợi ích người dân Tăng cường hiệu sách quản lý cách lồng ghép biện pháp (giáo dục, cấp giấy phép quản lý sử dụng tài nguyên với biện pháp hành cưỡng chế) Thực giải pháp hạn chế việc khai thác sau lấy ý kiến nhóm sử dụng giám sát Cần nghiên cứu phụ thuộc cộng đồng dân cư địa phương nguồn tài nguyên rừng ngập mặn Đánh giá tác động dự án phát triển sách cộng đồng dân cư địa phương Thực dự án phát triển du lịch sinh thái, phát triển dự án nuôi trồng thuỷ sản, nuôi ong mật, tạo nguồn thu nhập trì sinh kế bền vững cho nhân dân địa phương Xây dựng quy chế quản lý bảo vệ môi trường, loại bỏ, giảm bớt hạn chế ảnh hưởng ô nhiễm qua áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trường Tăng cường tham gia phụ nữ vào công tác bảo tồn, phục hồi quản lý rừng ngập mặn Cán nhân viên lâm nghiệp cần đào tạo, tăng cường lực chuyên môn hiểu biết luật pháp để thực công tác quản lý bảo vệ rừng Tổ chức đào tạo vấn đề liên quan đến bảo vệ quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Ưu tiên cử cán nhân viên địa phương tham gia vào trường kỹ thuật trung cấp đại học ngành lâm nghiệp cấp độ khác Đào tạo cán quản lý lâm nghiệp theo hướng quản lý tổng hợp Người quản lý rừng việc bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng cần phải biết bảo vệ sử dụng bền vững giá trị khác rừng (như tổ chức du lịch sinh thái, quản lý nguồn tài nguyên thủy sản rừng ngập nước, nguồn tài nguyên gỗ) Tăng cường trang thiết bị cho ban quản lý rừng cấp Thực chế độ ưu đãi cán làm việc ngành lâm nghiệp đặc biệt vùng sâu, vùng xa Cần tiến hành đánh giá tiềm du lịch bền vững rừng ngập mặn nguy hoạt động không kế hoạch Cần thực du lịch gắn kết với việc bảo tồn cách bền vững Xây dựng chế luật pháp hướng dẫn quản lý bền vững du lịch Chuẩn bị tài liệu phát cho du khách (bản đồ, tranh ảnh, mô tả lồi) khuyến khích cơng tác bảo tồn 52 Tăng cường hợp tác với nhóm liên quan có tham gia cộng đồng địa phương Cộng đồng địa phương phải thu lợi ích trực tiếp từ hoạt động du lịch Quảng cáo du lịch tạp chí phương tiện truyền thông Phổ biến kiến thức, thông tin khoa học sử dụng, giá trị kinh tế, xã hội, văn hoá rừng ngập mặn Qua phối hợp cộng đồng địa phương, nhà khoa học, cán quản lý, khuyến khích việc trao đổi thông tin, sử dụng hiệu nghiên cứu trước 5.5 Các sách thể chế Rà sốt, loại bỏ sửa đổi quy định khơng phù hợp Bảo tồn, khai thác hợp lý kết hợp cải thiện, phục hồi đất ngập nước Ưu tiên bảo vệ nguồn lợi sinh kế truyền thống địa phương Tuân thủ pháp luật cụ thể quy định quy tắc bảo tồn Tổng hợp tóm tắt quy định pháp luật chủ chốt thành hướng dẫn dễ hiểu Quy định trách nhiệm rõ ràng, tăng cường hợp tác quan chức Tránh hoạt động phương hại đến sinh cảnh rừng ngập mặn hệ thống thủy văn Quy hoạch cụ thể vùng rừng ngập mặn, chức mục tiêu vùng Xây dựng sách đầu tư riêng cho việc trồng rừng phòng hộ vùng ven biển cấp quốc gia cấp tỉnh, trồng rừng ven biển có tỷ lệ rủi ro cao, đặc biệt vùng xói lở vùng bồi đất chưa ổn định Tập trung nguồn vốn đầu tư nhà nước vào việc quản lý vốn rừng có Bảo vệ, trồng, khoanh ni làm giàu rừng phòng hộ, ưu tiên đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, ươm giống Cần có sách đầu tư đồng bộ, đầu tư cho trồng rừng phải gắn với việc đầu tư cho hoạt động cơng trình quản lý, bảo vệ rừng Đầu tư trồng rừng phải đầu tư cho cơng trình thủy lợi để phòng chống cháy rừng Đầu tư cho quản lý bảo vệ rừng phải gắn với đầu tư cho cộng đồng địa phương vùng đệm khu vực gần rừng 53 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Aksornkoae, S 1975 Structure, Regeneration and Productivities of Mangrove in Thailand Ph.D Thesis Michigan State University Batagoda, B 2003 The Economic Values of Alternative Uses of Mangrove Forest in Sri Lanka UNEP/GPA Bui Thi Nga and Huynh Quoc Tinh 2008 Shrimp Forest Farming System in Sustainable Development of the Mekong Delta pp 205-212 In: Phan Nguyen Hong, Nguyen Thi Kim Cuc, Vu Hien Thuc (eds.) Rehabilitation of Mangrove Forest for Climate Change Adaptation towards Sustainable Development Agriculture Publishing House, Ha Noi Duke, N.C 1992 Mangrove Floristics and Biogeography pp 63-100 In: Robertson, A.I and Alongi, D.M (eds.) Tropical Mangrove Ecosystems American Geophysical Union, Washington, D.C 63-100 Duke, N.C 2006 Australia‟s Mangroves The Authoritative Guide to Australia’s Mangrove Plants The Univeristy of Queensland and Norman C Duke, Brisbane Duke, N.C., Ball, M.C and Ellison, J.C 1998 Factors Influencing Biodiversity and Distributional Gradients in Mangroves Global Ecology and Biogeography Letters 7:27-47 EJF 2003 Risky Business: Vietnamese Shrimp Aquaculture – Impacts and Improvements Environmental Justice Foundation, London, UK 44 pages http://www.ejfoundation.org/pdf/risky_business.pdf Accessed October 2009 Euroconsult 1996 Coastal Wetland Protection and Development Ho Chi Minh City: World Bank/Government of Vietnam FAO 1994 Mangrove Forest Management Guidelines, FAO Forestry Paper No 117, Rome 319 pp Hinrichsen, D 1999 The Coastal Population Explosion pp 27-29 In: Cicin-Sain, B., Knecht, R.W.and Nancy Foster, N (eds.) Trends and Future Challenges for U.S National Ocean and Coastal Policy Center for the Study of Marine Policy, University of Delaware and the Ocean Governance Study Group Hong, P.N., Ba T.V., San, H T., Tre, L T., Tri, N H., Tuan, M S and Tuan, L X 1997 The role of Mangrove in Vietnam Publishing house of Nong nghiep, Hanoi Hong, P.N and San, H.T 1993 Mangroves of Vietnam The IUCN Wetlands Programme, Bangkok, Thailand 173 pp Hong, P.N., Tuan, L.X and Thai, V.D 2007 Mangrove Restoration for Climate Change Adaptation and Sustainable Development Climate change and the role of mangrove in adaptation Symposium Can Gio, Ho Chi Minh City, 26-28 Nov 2007 MERD Howe, C.P., Claridge, G.F., Hughes, N.R and Zuwendra 1991 Manual of Guideline for Scoping EIA in Tropical Wetlands PHPA/AWB Sumatra Wetland Project Report No 5, Asian Wetland Bureau, and Directorate – General for Forest Protection and Nature Conservation, Department of Forestry Bogor, Indonesia Joffre, O 2010 Mangrove Dynamics in Soc Trang Province 1889 -1965 Management of Natural Resources in the Coastal Zone of Soc Trang Province; Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH 60 pp http://czmsoctrang.org.vn/Publications/EN/Docs/Mangrove%20history%201889-1965%20EN.pdf Macnae, W 1966 Mangroves in Eastern and Southern Australia, Aust Jour Bot 15, 67-104 Mazda, Y.M.1997 Mangroves as a Coastal Protection from Waves in Tonkin Delta, Vietnam Mangroves and Salt Marshes 1:127-135 Mazda, Y.M 2006 Wave Reduction in a Mangrove Forest Dominated by Sonneratia sp Wetland Ecology and Management 14: 365-378 Pedersen, A 1996 The Conservation of Key Wetland Sites in the Red River Delta BirdLife International Vietnam Programme Conservation Report No 54 PNAS 2008 Study sets high economic value on threatened Mexican mangrove Proceedings of the National Academy of Sciences http://www.physorg.com/news135878754.html Accessed August 2009 Schmitt, K 2009 Protection and Sustainable Use of Coastal Wetlands through Co-management and Mangrove Rehabilitation with Emphasis on Resilience to Climate Change Management of Natural Resources in the Coastal Zone of Soc Trang Province 15 pp http://czmsoctrang.org.vn/en/About%20the%20project.aspx?ID=6 Accessed January 2010 Tri, N 2007 Economic Valuation of Mangrove Ecosystems Climate change and the role of mangrove in adaptation Symposium Can Gio, Ho Chi Minh City, 26-28 Nov 2007 MERD Watson, J 1928 Mangrove Forest of Malaysia Peninsula Fraser & Neave, Malayan Forest Records Vol Singapore, 275 pp World Bank and Government of Vietnam 1993 Mekong delta master plan Ho Chi Minh City: World Bank and Government of Vietnam World Bank 1996 Coastal Wetlands Protection and Development, Southern Mekong Delta World Bank/Government of Vietnam, Project Preparation, Final Report Euroconsult in association with FIPI and RIA Yamashita, A 2005 Zoning for Risk Assessment of Water-related Natural Disaters in the Mekong Delta Master Thesis, University of Can Tho, Vietnam http://cantho.cool.ne.jp/ameder/map.html#Chapter2Accessed October 2009 Tiếng Việt Cao, T.T 2005 Nghiên cứu trồng tăng trưởng Bần chua (Sonneratia caseolaris) vùng ngập sâu xói lở xã Trung Bình, huyện Long Phú, xã An Thạnh III, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng Thành phố Hồ Chí Minh: Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Chính phủ 1992 Quyết định số 327/CT ngày 15/9/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Một số chủ trương, sách sử dụng đất trống đồi nứi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước Hà Nội: Chính phủ Chính phủ 1993 Quyết định 264/CT ngày 22/7/1993 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển rừng Hà Nội: Chính phủ Hằng, T.K 2003 Báo cáo giám sát chất lượng nước tài nguyên thủy sinh vật, Khu bảo tồn thiên nhiên Thạnh Phú Bến Tre Thành phố Hồ Chí Minh: Phân Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam Khương, L H 2005 Rừng ngập mặn Sóc Trăng - Thực trạng giải pháp Hội Thảo tồn quốc Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường Hà Nội, ngày 8-10 tháng 10 năm 2005: Đại học Quốc gia Hà Nội Lợi, L.B 1972 Rừng ngập mặn Việt Nam Sài Gòn Ninh, N.H 2003 Tổng quan tình trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực qui ước Ramsar Hà Nội, Việt Nam: Cục Môi Trường Phân Viện ĐTQHR Nam 2003 Báo cáo trạng sử dụng đất vùng phòng hộ ven biển tỉnh Sóc Trăng, Dự án bảo vệ phát triển vùng đất ngập nước ven biển phía Nam đồng sơng Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh: Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Sâm, Đ.Đ 2005 Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam Dự án ngăn ngừa xu hướng suy thối mơi trường Biển Đơng vịnh Thái Lan, Hợp phần rừng ngập mặn Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 136 trang Sâm, L 2003 Xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp, 422 trang Thịnh, P.T 1996 Quy hoạch phát triển lâm nghiệp vùng kinh tế trọng điểm cửa sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh: Phân Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam 55 Thọ, L 1998 Dự án đầu tư phát triển khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước thạnh phú, tỉnh Bến Tre Thành phố Hồ Chí Minh: Phân Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam UBNDT Sóc Trăng 2007 Báo cáo hồn thành dự án Sóc Trăng: Ban quản lý dự án bảo vệ phát triển vùng đất ngập nước ven biển 56 Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Quản lý nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển Tỉnh Sóc Trăng 134 Trần Hưng Đạo, Tp Sóc Trăng, Việt Nam T F + 84 79 3622164 +84 79 3622125 I I www.giz.de www.czm-soctrang.org.vn