1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Vẽ Biểu Đồ Nội Lực trong Sức Bền Vật Liệu

6 61,7K 1,7K
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vẽ Biểu Đồ Nội Lực Trong Sức Bền Vật Liệu
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Sức Bền Vật Liệu
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 339,28 KB

Nội dung

Hướng dẫn,và các phương pháp vẽ biểu đồ nội lực , cách xác định chính xác biểu đồ.

Trang 1

SƠ ĐỒ A :

ĐỀ SỐ 6 :

a = 1m

k0 = 2,2

q = 3 kN/m

P2 = 1,25.k0qa = 1,25.2,2.3.1 = 8,25 kN

M = k0qa2 = 6,6 kNm

Xác định các phản lực:

∑X = 0 → HA = 0

∑Y = 0 → VA – qAB + VB – P2 = 0

 VA + VB= 2,2q + P2

 VA + VB = 2,2.3 + 8,25

 = 14,85 (kN)

∑mA = 0 → M – qAB

AB

2 + VBAB – P2AD = 0

 VB =

3.2,2 2,2 2 +8,25.3,2−6,6

2,2 = 12,3 (kNm)

 VA = 2,55 (kN)

Xác định biểu đồ nội lực :

Dùng mặt cắt 1-1 đi qua đoạn CA cách C z 1 (0≤ z 1 ≤ 1) Xét phần bên trái:

∑Z = 0 → Nz1 = 0

∑Y = 0 → Qy1 = 0

∑mO1 = 0 → Mx1 + M = 0

z1

Trang 2

 Mx1 = -M = -6,6 (kNm)

Dùng mặt cắt 2-2 đi qua đoạn AB cách A z 2 (0≤ z 2 ≤ 2,2) Xét phần bên trái:

∑Z = 0 → VA = 0

∑Y = 0 → -VA + Qy2 + qz2= 0

 Qy2 = VA – qz2

 = 2,55 – 3z2

 z2 = 0 → Qy2 = 2,55 (kN)

 z2 = 2,2 → Qy2 = -4,05 (kN)

∑mO2 = 0 → Mx2 – VAz2 + M + q

z22

2 = 0

 Mx2 = VAz2 – M - q

z22

2

 Mx2 = 2,55z2 – 6,6 – 3

z22

2

 z2 = 0 → Mx2 = -6,6 (kNm)

 z2 = 2,2 m → Mx2 = -8,25 (kNm)

Cực trị:

M’x2 = -3z2 +2,55 = 0

z2 = 0,85 (m)

=> Mx2 = -5,516 (kNm)

Dùng mặt cắt 3-3 qua đoạn BD cách D z 3 (0≤ z 3 ≤ 1) Xét phần bên phải:

∑Z = 0 → Nz3 = 0

∑Y = 0 → Qy3 = P2 = 8,25 (kN)

∑mO3 = 0 → Mx3 + P2z3 = 0

 Mx1 = -8,25z3

 z3 = 0 → Mx3 = 0

 z3 = 1 → Mx3 = -8,25 (kNm)

Kiểm tra kết quả bằng liên hệ vi phân :

Xét thanh CA : không có lực phân bố q :

 Điểm C :

 Điểm A :

Xét thanh AB : q bậc 0 (const) → Qy bậc 1 → Mx bậc 2 :

 Điểm A :

z2

z3

Trang 3

{ Qy A = V A =2,55(kN) ¿¿¿¿

 Điểm B :

{ Qy B = Qy A −S q AB =V A −qAB=2,55−3.2,2=−4,05(kN) ¿¿¿¿

Ta có :

AK

KB=

Qy A

Qy B = 2,55 4 ,05=1727

AK + KB = AB = 2,2

 AK = 0,85 (m) ; KB = 1,35 (m)

 MxB = -6,6 +

1

2 2,55.0,85−1 2 4,05.1,35

 = - 8,25 (kNm)

Xét thanh BD : không có lực phân bố q :

 Điểm B :

 Điểm D :

Kết quả kiểm tra bằng vi phân hoàn toàn phù hợp với kết quả đã tính

SƠ ĐỒ B : ĐỀ SỐ 6 :

a = 3m

k0 = 2,2

q0 = 3 kN/m

P1 = k0q0a = 2,2.3.3 = 19,8 kN

M = k0q0a2 = 2,2.3.32 = 59,4 kNm

Trang 4

Xác định các phản lực:

∑X = 0 → HA = 0

∑Y = 0 → VA – q0

BC

2 + P1 = 0

 VA = q0

BC

2 - P1

 VA = 1,35 – 19,8

 = -18,45 (kN)

∑mA = 0 → mA + M + P1AC – q0

BC

2 ( AB+ BC 3 )= 0

 mA = -M - P1AC + q0

BC

2 ( AB+ BC 3 )

 mA = -59,4 – 19,8.2,4 + 3

0,9

2 (1,5+ 0,9 3 )

 = -104,49 (kNm)

Xác định biểu đồ nội lực :

Xét mặt cắt 1-1 trên đoạn DC cách D z 1 (0≤ z 1 ≤ 0,6) Xét phần bên phải:

∑Z = 0 → Nz1 = 0

∑Y = 0 → Qy1 = 0

∑mO1 = 0 → Mx1 - M = 0

 Mx1 = M = 59,4 (kNm)

z1

Trang 5

Xét mặt cắt 2-2 trên đoạn CB cách C z 2 (0≤ z 2 ≤ 0,9) Xét phần bên phải:

∑Z = 0 → Nz2 = 0

∑Y = 0 → Qy2 –q0

z2

2

z2

BC + P1= 0

 Qy2 = q0

z22

2 BC - P1

 Qy2 = 3 z2

2

2.0,9 - 19,8 =

z22

0,6 - 19,8

 z2 = 0 → Qy2 = -19,8 (kN)

 z2 = 0,9 → Qy2 = -18,45 (kN)

Cực trị:

Q’y2 =

2 z2

0,6 = 0

 z2 = 0

→ Qy2 = -19,8 (kN)

∑mO2 = 0 → Mx2 - M +

z22

0,6

z2

3 - P1z2 = 0

 Mx1 = M -

z23

1,8 + P1z2

 Mx1 =

-z23

1,8 + 19,8z2 + 59,4

 z2 = 0 → Mx2 = 59,4 (kNm)

 z2 = 0,9 → Mx2 = 76,815 (kNm)

 z2 = 0,6 → Mx2 = 71,16 (kNm)

Cực trị:

M’x2 =

-3 z22

1,8 + 19,8 = 0

 z2 = ± 3,446 (m) → Loại

Xét mặt cắt 3-3 trên đoạn AB cách A z 1 (0≤ z 3 ≤ 1,5) Xét phần bên trái:

∑Z = 0 → Nz3 – HA = 0

 Nz3 = HA = 0

∑Y = 0 → Qy3 – VA = 0

 Qy3 = VA = -18,45 (kN)

∑mO3 = 0 → Mx3 + mA = 0

 Mx3 = -mA = 104,49 (kNm)

Kiểm tra bằng phương pháp liên hệ vi phân:

Xét đoạn AB : không có lực phân bố q → Qy bậc 0 (const) → Mx bậc 1:

 Điểm A :

z2

z3

Trang 6

{ Qy A =V A =−18,45(kN) ¿¿¿¿

 Điểm B :

{ Qy B = Qy A =−18 ,45 (kN ) ¿ ¿¿¿

Xét đoạn BC : lực phân bố q bậc 1→ Qy bậc 2 → Mx bậc 3:

 Điểm B :

 Điểm C :

{ Qy C =Qy B ±S q BC =Qy B −q 2 BC

2 =−18,45−30,9 2 =−19,8(kN) ¿ { Μx C = Mx B +S Qy BC =Mx B −| ∫

0

0,9

Qydz|=Mx B −| ∫

0

0,9

(z 2

0,6 −19,8)dz| ¿¿¿¿

Xét đoạn CD : không có lực phân bố q , không có Qy → Mx bậc 1:

 Điểm C :

 Điểm D :

{ Qy D =Qy C =0(kN) ¿¿¿¿

Kết quả kiểm tra bằng vi phân hoàn toàn phù hợp với kết quả đã tính

Ngày đăng: 22/10/2012, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ A : - Vẽ Biểu Đồ Nội Lực trong Sức Bền Vật Liệu
SƠ ĐỒ A : (Trang 1)
SƠ ĐỒ B :   ĐỀ SỐ 6 : - Vẽ Biểu Đồ Nội Lực trong Sức Bền Vật Liệu
6 (Trang 3)
w