1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy định của pháp luật việt nam về chỉ dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh

13 134 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế phát triển cạnh tranh diễn quy mô rộng với mức độ gay gắt lĩnh vực Điều đáng nói q trình cạnh tranh để tồn phát triền, nhiều doanh nghiệp có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây hậu nghiêm trọng, ảnh hướng tới phát triển kinh tế đất nước, đến lợi ích người tiêu dùng Bởi vậy, đời Luật cạnh tranh 2004 có ý nghĩa quan trọng góp phần giải vấn đề Trong khuôn khổ viết, xin trình bày thực trạng pháp luật Việt Nam hai số hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, là: dẫn gây nhầm lẫn xâm phạm bí mật kinh doanh B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh - Theo pháp luật số nước giới: Tại khoản Điều 10 bis Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ghi nhận: “Bất kỳ hành vi cạnh tranh ngược lại thơng lệ trung thực, thiện chí cơng nghiệp thương mại hành vi cạnh tranh không lành mạnh” - Theo pháp luật Việt Nam: Tại khoản Điều Luật cạnh tranh Việt Nam ghi nhận: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Xét cách khái quát, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh mơ tả có chất việc tạo lợi khơng đáng tương quan cạnh tranh thị trường, chia thành ba nhóm: - Các hành vi mang tính chất lợi dụng; - Các hành vi mang tính chất cơng kích hay cản trở; - Các hành vi lừa dối, lôi kéo khách hàng Trong đó, dạng thức: dẫn gây nhầm lẫn xâm phạm bí mật kinh doanh thuộc nhóm hành vi mang tính chất lợi dụng lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác Quy định pháp luật Việt Nam dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh 2.1) Chỉ dẫn gây nhầm lẫn a) Khái niệm dẫn gây nhầm lẫn Luật cạnh tranh Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định cấm hành vi sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn Theo Điều 40 Luật cạnh tranh, dẫn thương mại bao gồm: “Tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý yêu tố khác theo quy định Chính phủ” Theo khoản Điều 130 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005: “Chỉ dẫn thương mại quy định dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hóa, dịch vụ, bao gồm nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì hàng hóa, nhãn hàng hóa” b) Biểu hành vi dẫn gây nhầm lẫn Vi phạm cạnh tranh không lành mạnh dẫn gây nhầm lẫn hành vi sử dụng dấu hiệu, đặc điểm tương tự với dẫn thương mại doanh nghiệp khác sử dụng hợp pháp phân tích Các dấu hiệu mà doanh nghiệp vi phạm sử dụng coi dẫn thương mại doanh nghiệp vi phạm, khơng đáp ứng u cầu sử dụng lâu dài hợp pháp Các dấu hiệu thường chủ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh tạo sau tồn dẫn thương mại hợp pháp thị trường với hình thức, đặc điểm tương tự để lợi dụng ưu cạnh tranh dẫn thương mại có Theo Điều 40 Luật cạnh tranh quy định cấm hai dạng hành vi sau: “1 Cấm doanh nghiệp sử dụng dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý yếu tố khác theo quy định Chính phủ để làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh Cấm kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có sử dụng dẫn gây nhầm lẫn quy định khoản Điều này” Theo đó, nội dung khoản khoản Điều 40 nhằm vào hai đối tượng vi phạm khác chủ thể sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ chủ thể phân phối, lưu thơng hàng hóa, dịch vụ Thơng thường chủ thể sản xuất người cố ý đưa dấu hiệu gây nhầm lẫn dẫn gắn vào hàng hóa, dịch vụ nên cần phải quy trách nhiệm pháp lí nặng chủ thể khác tham gia vào trình Tuy nhiên, Điều 30 Nghị định số 120/2005/ NĐ-CP quy định hình thức xử lí vi phạm hành vi khơng có phân biệt trách nhiệm người sản xuất người lưu thông sản phẩm vi phạm Khoản Điều 130 Luật sở hữu trí tuệ quy định cụ thể hành vi sử dụng dẫn thương mại bao gồm hành vi “gắn dẫn thương mại lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập hàng hóa có gắn dẫn thương mại đó” Như phân tích trên, khuôn khổ dẫn thương mại, số đối tượng điều chỉnh theo pháp luật sở hữu trí tuệ, chế bảo vệ dành cho đối tượng đầy đủ rõ ràng Đối với dẫn thương mại, quyền người sử dụng hình thành qua trình sử dụng, mà khơng chứng minh văn Do đó, tranh chấp liên quan đến sử dụng dẫn thương mại, quan xử lí khơng có văn hay sổ đăng kí làm phân định hay sai mà bên có trách nhiệm chứng minh quyền hợp pháp thơng qua chứng cho thấy việc sử dụng dẫn thương mại đáp ứng tiêu chí, lâu dài, liên tục phổ biến, khơng có tranh chấp Việc sử dụng khiến cho người tiêu dùng trở nên quen thuộc sử dụng dẫn để nhận diện nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhiều đối thủ cạnh tranh ngành hàng Một vấn đề quan trọng khác cần xem xét yếu tố “tương tự đến mức gây nhầm lẫn” thể qua dẫn thương mại hai loại sản phẩm Mức độ tương tự lớn, khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng cao Để đánh giá yếu tố này, quan cạnh tranh tính chất, đặc điểm loại sản phẩm, điều kiện thị trường, thói quen tiêu dùng khách hàng để xác định khả gây nhầm lẫn kết luận hành vi vi phạm Tuy nhiên, cần lưu ý hai sản phẩm có dấu hiệu, đặc điểm khơng tương tự mà hồn tồn trùng khơng xem xét góc độ cạnh tranh khơng lành mạnh mà bị coi trường hợp hàng giả, với tính chất, mức độ chế tài nghiêm khắc nhiều c) Hình thức xử lí Căn vào Điều 30 Nghị định số 120/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ “Quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh” hành vi dẫn gây nhầm lẫn bị xử lí sau: “1 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Sử dụng dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác nhằm mục đích cạnh tranh; b) Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có sử dụng dẫn gây nhầm lẫn quy định điểm a khoản Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi dẫn gây nhầm lẫn quy định khoản Điều thuộc trường hợp sau đây: a) Hàng hóa, dịch vụ liên quan mặt hàng quy định điểm a khoản Điều 10 Nghị định này; b) Hàng hóa, dịch vụ lưu thơng, cung ứng phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Ngoài việc bị phạt tiền theo khoản Điều này, doanh nghiệp vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục sau đây: a) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; b) Buộc cải cơng khai” d) Vụ việc minh họa Trường hợp Công ty cổ phần dược Traphaco, địa 75 Yên Ninh – Ba Đình – Hà Nội chủ sở hữu giấy chứng nhận số 03763 sản phẩm thuộc nhóm 5, có dòng nước súc miệng T-B tiêu thụ Việt Nam gần 10 năm Sản phẩm nước súc miệng T-P Cơng ty TNHH Hồng Hương với thiết kế nhãn hàng hóa gắn ngồi chai nước tương tự với sản phẩm nước súc miệng T-B công ty Traphaco gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Việt Nam, ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín, quyền lợi đáng chủ nhãn hiệu Theo sở hữu đăng ký Traphaco, mẫu sản phẩm nước súc miệng T-B Công ty (dưới dạng chai nhựa, thể tích 500 ml), có màu sắc suốt Phần nhãn hàng hóa gắn ngồi chai thể màu trắng xanh nhạt Nhìn từ diện, chữ T-B viết hoa, màu đỏ Nhìn sang bên phải hình miệng gái cười với hàm trắng thể công dụng sản phẩm – yếu tố mang tính phân biệt cao sản phẩm T-B, phía cơng ty Traphaco địa Phía sau nhãn hàng hóa phần ghi cơng thức, mã số, mã vạch, số đăng ký, lô sản xuất hạn dùng Trong đó, Cơng ty TNHH Hồng Hương số ngõ 111, Láng Hạ, Đống Đa tiến hành sản xuất sản phẩm nước súc miệng T-P Về mẫu sản phẩm nước súc miệng có dạng, thể tích phần nhãn hàng hóa thể màu xanh nhạt tương tự T-B Nhìn từ diện T-P viết hoa màu đỏ Bình thường khơng đọc rõ hai chữ dễ gây nhầm lẫn, bên chữ P chữ 500ml màu đỏ Nhìn sang phía bên phải phần trình bày giống hệt sản phẩm T-B, khác tên Công ty địa * Xử lý vụ việc: Tại công văn số 521/SHTT-TTKN ngày 22/3/2006, Cục sở hữu trí tuệ xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty TNHH Hoàng Hương vi phạm khoản Điều 29 Nghị định 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 Chính phủ bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp mà khoản Điều 39, 40 Luật cạnh tranh 2005 Ngày 13/6/2006, Chi cục quản lý thị trường T.P Hà Nội lập biên định xử phạt vi phạm hành 10 triệu theo khoản Điểm a Điều 50 Nghị định 120/2005/NĐ-CP 2.2) Xâm phạm bí mật kinh doanh a) Khái niệm bí mật kinh doanh Bí mật kinh doanh định nghĩa theo khoản 10 Điều Luật cạnh tranh sau: “Bí mật kinh doanh thơng tin có đủ điều kiện sau đây: a) Khơng phải hiểu biết thơng thường; b) Có khả áp dụng kinh doanh sử dụng tạo cho người nắm giữ thơng tin có lợi so với người không nắm giữ không sử dụng thơng tin đó; c) Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để thông tin khơng bị tiết lộ khơng dễ dàng tiếp cận được” Điều 84 Luật sở hữu trí tuệ 2005 ghi nhận nội dung tương tự Và nội dung phù hợp với Điều 39 Thỏa thuận khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO (TRIPS - 1994) mà Việt Nam quốc gia thành viên Có thể thấy đặc trưng bí mật kinh doanh xoay quanh tính “bí mật” thông tin b) Các dạng hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh Luật cạnh tranh Luật sở hữu trí tuệ gần đồng việc định dạng hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh, bao gồm: - Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó: Hành vi xâm phạm có nghĩa Luật nghiêm cấm việc tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà khơng đồng ý người sở hữu bí mật kinh doanh Ví dụ: Hành vi truy cập cách trái phép vào hệ thống mã nguồn (máy tính) lưu giữ bí mật kinh doanh thuộc sở hữu doanh nghiệp khác - Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh: Hành vi tương đối phổ biến, có ví dụ sau: Một người sau thời gian làm việc cho doanh nghiệp sản xuất nắm bí mật kinh doanh doanh nghiệp đó, tiết lộ cho doanh nghiệp khác sử dụng cho để thành lập doanh nghiệp sở sử dụng thông tin bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh - Vi phạm hợp đồng bảo mật lừa gạt, lợi dụng lòng tin người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó: Hợp đồng bảo mật hợp đồng mà theo bên hợp đồng quyền tiếp cận thơng tin bí mật kinh doanh chủ sở hữu có nghĩa vụ phải bảo mật thơng tin Bên có nghĩa vụ bảo mật làm lộ thơng tin bí kinh doanh cho bên thứ ba bị coi xâm phạm bí mật kinh doanh theo quy định điều luật Ngoài ra, luật quy định hành vi lợi dụng quan hệ sẵn có để lừa gạt, lợi dụng lòng tin người có trách nhiệm bảo mật nhằm lấy thơng tin bảo mật bí mật kinh doanh sau tiết lộ thơng tin cho người thứ ba bị coi xâm phạm bí mật kinh doanh - Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh người khác người làm thủ tục theo quy định pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm cách chống lại biện pháp bảo mật quan nhà nước, sử dụng thơng tin nhằm mục đích kinh doanh, mục đích xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh lưu hành sản phẩm: Quy định bao gồm hai trường hợp: + Trường hợp thứ nhất, doanh nghiệp tiếp cận, thu thập trái phép hay phép bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác thông qua hồ sơ mà doanh nghiệp phải nộp thực thủ tục hành có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp như: đăng ký kinh doanh, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, luận chứng kinh tế kỹ thuật v.v., sau sử dụng thơng tin để kinh doanh lập hồ sơ xin phép thành lập liên quan đến kinh doanh lưu hành sản phẩm + Trường hợp thứ hai, dùng biện pháp chống lại biện pháp bảo mật quan nhà nước bí mật kinh doanh sử dụng thơng tin bí mật phục vụ mục đích hoạt động kinh doanh Nhìn chung, việc áp dụng quy định chống xâm phạm bí mật kinh doanh theo pháp luật cạnh tranh không lành mạnh cần kết hợp với chế bồi thường thiệt hại Giá trị khai thác bí mật kinh doanh nằm bí mật Thơng tin bị bộc lộ khơng bí mật hồn tồn giá trị Đối với hình thức tài sản trí tuệ khác, chế bảo hộ sau xử lí hành vi vi phạm giúp chủ sở hữu khôi phục lại đầy đủ quyền khai thác, sử dụng trường hợp bí mật kinh doanh, khó ngăn chặn bên thứ ba cơng chúng nói chung thu nhận sử dụng thơng tin Do đó, biện pháp khắc phục thiệt hại quan trọng cần thực giải bồi thường thiệt hại lần toàn giá trị bí mật thương mại bị bộc lộ Khi Luật cạnh tranh chưa có quy định cụ thể bồi thường thiệt hại đồng thời quan cạnh tranh, với tư cách quan hành chính, khơng có thẩm quyền giải bồi thường thiệt hại, tương lai gần, cần xây dựng chế liên thơng để tòa án sử dụng kết điều tra vụ việc cạnh tranh định xử lí vi phạm quan cạnh tranh làm sở giải bồi thường thiệt hại cho bên bị vi phạm cách nhanh chóng c) Hình thức xử lí Căn theo Điều 31 Nghị định số 120/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ “Quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh”, hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh bị xử lí sau: “1 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó; b) Tiết lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh; c) Vi phạm hợp đồng bảo mật lừa gạt, lợi dụng lòng tin người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập làm lộ thơng tin thuộc bí mật kinh doanh chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; d) Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh người khác người làm thủ tục theo quy định pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm cách chống lại biện pháp bảo mật quan nhà nước sử dụng thơng tin nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh lưu hành sản phẩm Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh quy định khoản Điều thuộc trường hợp sau đây: a) Sử dụng bí mật kinh doanh để sản xuất lưu thơng hàng hóa, cung ứng dịch vụ phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên; b) Tiết lộ, cung cấp bí mật kinh doanh cho đối thủ cạnh tranh chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; Ngoài việc bị phạt tiền theo khoản Điều này, doanh nghiệp vi phạm bị tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm” d) Vụ việc minh họa Do tính chất phức tạp việc áp dụng quy định này, chưa có vụ việc xâm phạm bí mật kinh doanh ghi nhận xử lí theo pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, viết xin minh họa vụ việc cụ thể xảy nước đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam để xử lí Vụ việc đánh cắp bí mật kinh doanh Cty Coca-Cola ví dụ tinh vi hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh Nhân viên Cty Coca-Cola xâm nhập liệu đánh cắp công thức chế tạo sản phẩm CocaCola Sau đó, đề nghị bán thơng tin cho Pepsico - đối thủ cạnh tranh hàng đầu Coca - Cola Một nhân viên bí mật FBI giao đặc vụ hẹn gặp với nhân viên sân bay quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta Trong gặp này, đưa phong bì có chứa tài liệu chai thủy tinh đựng mẫu dung dịch lỏng Nhân viên điều tra FBI cho biết trả trước 30.000 USD hứa trả nốt 45.000 USD lại sau Tiếp đó, FBI bí mật giao cho nhân viên khác giả vờ ngỏ ý muốn mua nốt số bí lại với giá 1,5 triệu USD từ người giao tài liệu mẫu dung dịch Cùng ngày, FBI phát tài khoản ngân hàng mở tên Duhaney Dimson Ngay sau đó, bị bắt bị đưa hầu tòa Atlanta, Georgia * Xử lý theo pháp luật Việt Nam - Hành vi nhân viên Công ty Coca – Cola là: tiếp cận thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật Coca – Cola nhằm tiết lộ, cung cấp cho đối thủ cạnh tranh Coca – Cola Pesico Đối chiếu với khoản Điều 31 Nghị định 120/2005/NĐ-CP bị phạt tiền từ 10 triệu đến 20 triệu đồng - Đối với Cơng ty Pesico: có chứng chứng minh Pesico thỏa thuận với nhân viên Coca – Cola để đánh cắp bí mật kinh doanh Coca – Cola bị xử lý hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh Còn Pesico khơng có thỏa thuận nhận đề nghị nhân viên Coca – Cola việc bán lại bí mật kinh doanh khơng có chứng chứng minh viêc đồng ý xác nhận giao dịch Pesico khơng bị xử lý hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh Những bất cập quy định pháp luật Việt Nam dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh - Thứ nhất: Việc đưa khái niệm lẽ việc quan trọng nội hàm định phạm vi hành vi mà pháp luật điều chỉnh Tuy nhiên, thấy, hai văn Luật cạnh tranh Luật sở hữu trí tuệ chưa làm rõ khái niệm dẫn thương mại, mà mang tính liệt kê đối tượng coi dẫn thương mại Khái niệm đưa dạng liệt kê mà không xây dựng đặc trưng, biểu nhận dạng hành vi Trong đó, kinh tế - xã hội nước ta thay đổi ngày, pháp luật khó gọi tên hành vi phát sinh Điều dẫn đến tình trạng khơng thể khép hành vi phát sinh vào điều chỉnh theo pháp luật có - Thứ hai: Pháp luật chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh nói riêng tản mạn, nằm nhiều văn khác tình trạng thiếu, chưa bao quát hết vấn đề cần điều chỉnh Để giải vụ việc này, ta phải tìm trong: Luật cạnh tranh, Luật sở hữu trí tuệ, nghị định, thơng tư hướng dẫn thi hành Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn phần hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh nói riêng khơng có điều luật giải thích, hướng dẫn thêm 10 - Thứ ba: Pháp luật quy định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh tồn mâu thuẫn: liệt kê biểu Luật cạnh tranh 2004 quy định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định hành vi xâm phạm quyền, không liệt kê Điều 130 hành vi cạnh tranh không lành mạnh Kéo theo việc xử lí, chế tài khác Mâu thuẫn khiến cho việc áp dụng quy định hành vi thực tế khó khăn, cho doanh nghiệp bị xâm phạm lẫn quan quản lí cạnh tranh Và hệ nay, chưa có vụ việc ghi nhận xử lí theo Luật cạnh tranh Luật sở hữu trí tuệ - Thứ tư: Việc xử phạt hành dẫn gây nhầm lẫn bất hợp lý Cụ thể theo Nghị định 120/2005 NĐ-CP khơng có phân biệt hành vi trực tiếp gắn dẫn gây nhầm lẫn với hành vi kinh doanh hàng hóa, sản phẩm mang dẫn gây nhầm lẫn Rõ ràng mức độ lỗi hai dạng hành vi khác Luật cạnh tranh 2004 có phân biệt mơ tả hành vi Nếu đánh đồng hai dạng hành vi điểm bất hợp lý lớn pháp luật - Thứ năm: Về mức xử phạt dẫn gây nhầm lẫn xâm phạm bí mật kinh doanh khơng tương xứng với lợi nhuận mà doanh nghiệp thu từ hành vi vi phạm Do đó, thực tế nhiều Doanh nghiệp chấp nhận bị phạt để vi phạm Điều có ảnh hưởng lớn chức ngăn ngừa, răn đe hành vi vi phạm pháp luật 4) Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh - Về việc đưa khái niệm, định nghĩa thuật ngữ pháp lý cần thiết phải tiến hành để khoanh vùng phạm vi loại hành vi bị điều chỉnh Những hành vi kể phát sinh thỏa mãn điều kiện định nghĩa đưa bị xử lý theo chế tài áp dụng hành vi Ví dụ: Có thể tham khảo việc xây dựng định nghĩa “chỉ dẫn thương mại” sau: Xuất phát từ chất đối tượng này, dẫn thương mại cần định nghĩa “tổng thể dấu hiệu, đặc điểm gắn liền với hàng hóa, dịch vụ hay hoạt động doanh nghiệp định, trải qua trình doanh nghiệp sử dụng, đầu tư, quảng bá lâu dài trở nên quen thuộc với khách hàng, trở thành yếu tố dẫn để 11 khách hàng nhận biết loại hàng hóa, dịch vụ định hay nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ đó” - Pháp luật cần có quy định cho quan quản lý cạnh tranh yêu cầu bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại quy định cho Tòa án sử dụng kết vụ việc quan quản lý cạnh tranh giải để yêu cầu bồi thường thiệt hại - Cần có thêm văn hướng dẫn hành vi sử dụng trái phép nhãn hiệu nước đăng ký, sử dụng tên miền gây nhầm lẫn - Giải mâu thuẫn Luật cạnh tranh Luật sở hữu trí tuệ quy định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh theo hướng nên coi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Vì, bí mật kinh doanh lợi to lớn doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác, giúp doanh nghiệp khẳng định địa vị, thu hút khách hàng thu lợi nhuận cao Do đó, hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh không đơn xâm phạm quyền sở hữu chủ sở hữu bí mật mà ảnh hưởng lớn tới lợi cạnh tranh thị trường Bởi mà hành vi cần thiết phải liệt kê khoản Điều 130 Luật sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh để có cách thức xử lý chế tài thống C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Từ thực trạng pháp luật dẫn gây nhầm lẫn xâm phạm bí mật kinh doanh thấy hai hành vi diễn phổ biến song việc phát hành vi lại gặp nhiều khó khăn tinh vi đa dạng cách thức thực Tuy nhiên, lĩnh vực pháp luật mẻ, quan hệ cạnh tranh chưa thật ổn định vận động theo quy luật thống kỳ vọng vào đường lối đạo Đảng, quan nhà nước việc hoàn thiện thực thi quy định pháp luật cạnh tranh để thực hiệu quả, góp phần xây dựng kinh tế đất nước ngày giàu đẹp, văn minh 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật cạnh tranh (Trường Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất công an nhân dân năm 2011) Cạnh tranh không lành mạnh: Thực trạng đề xuất việc xử lý giải tranh chấp Việt Nam (Đinh Đức Minh, Khóa luận tốt nghiệp 2010) Chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành (Nguyễn Thị Nhung, Khóa luận tốt nghiệp, 2012) Các văn pháp luật: - Luật cạnh tranh 2004 - Luật sở hữu trí tuệ 2005 - Nghị định Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh; - Nghị định Chính phủ số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh; - Nghị định Chính phủ số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp http://www.vca.gov.vn 13 ... thức: dẫn gây nhầm lẫn xâm phạm bí mật kinh doanh thuộc nhóm hành vi mang tính chất lợi dụng lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác Quy định pháp luật Việt Nam dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh. .. hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh Những bất cập quy định pháp luật Việt Nam dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh - Thứ nhất: Việc đưa khái niệm lẽ việc quan trọng nội hàm định phạm vi... mạnh nói chung dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh nói riêng khơng có điều luật giải thích, hướng dẫn thêm 10 - Thứ ba: Pháp luật quy định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh tồn mâu thuẫn:

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w