Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
101,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nước ta hội nhập vào kinh tế toàn cầu nên việc giao lưu dân ngày phát triển Do đó, giao dịch dân đóng vai trò quan trọng giúp chủ thể tham gia thực mong muốn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng sản xuất, kinh doanh Xuất phát từ lý đó, pháp luật nước ta quy định đầy đủ, chặt chẽ cụ thể việc xác lập, thực giao dịch dân sự, việc quy định trường hợp giao dịch dân vô hiệu Những quy định Bộ luật dân tọa khung hành lang pháp lý cho chủ thể tham gia giao lưu dân thuận tiện hơn, đặc biệt có tranh chấp xảy sở để giải tranh chấp Thực tiễn giải Tòa án nhân dân vấn đề giải hậu giao dịch dân vô hiệu không túy vào quy định BLDS, mà tùy thuộc vào nhiều yếu tố, có thỏa thuận bên tham gia giao dịch phụ thuộc vào thời điểm phát sinh, giao dịch xác lập trước ngày ban hành Pháp lệnh hợp đòng dân sự, trước BLDS có hiệu lực thi hành Q trình thực BLDS, bên cạnh mặt tích cực, có thực trạng tranh chấp dân sự, tranh chấp giao dịch dân có xu hướng gia tăng giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch chiếm tỷ lệ không nhỏ Việc tuyên bố giao dịch dân vô hiệu vấn đề phức tạp ngành Tòa án gặp phải Với lý trên, em xin chọn đề tài “Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức” để hồn thành tập lớn học kỳ NỘI DUNG I Giao dịch dân Khái niệm giao dịch dân sự: Theo Điều 121 BLDS 2005 Việt Nam quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Đối với giao dịch dân hợp đồng quy định mục phần thứ (Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự); hành vi pháp lý đơn phương quy định phần hợp đồng dân hứa thưởng, thi có giải… phần quy định thừa kế Đặc điểm giao dịch dân sự: Thứ nhất, phải thể ý chí chủ thể tham gia giao dịch Khi tham gia vào giao dịch chủ thể đạt mục đích định nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh sinh hoạt tiêu dùng Để đạt mục tiêu chủ thể phải thể ý chí Tuy nhiên, thể ý chí phải diễn theo hình thức định phù hợp với quy định pháp luật Thứ hai, chủ thể tham gia giao dịch phải tự nguyện Sự tự nguyện chủ thể tham gia giao dịch hiểu thống ý chí bên Tức mong muốn chủ quan bên chủ thể không bị tác động yếu tố khác dẫn tới việc chủ thể khơng nhận thức khơng kiểm sốt ý chí đích thực mình, biểu trái với ý chí đích thực nguyên tắc quan trọng để thiết lập nên giao dịch Thứ ba, giao dịch dân làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia giao dịch Không phải thỏa thuận hay hành vi pháp lý đơn phương coi giao dịch dân Nó coi giao dịch dân hành vi làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân chủ thể theo quy định pháp luật Thứ tư, nội dung giao dịch không trái với pháp luật đạo đức xã hội Khi tham gia vào giao dịch dân chủ thể nhằm mục đích định mong muốn mục đích trở thành thực Để đạt mục đích họ có quyền tự đặt yêu cầu, cam kết phù hợp với ý chí Tuy nhiên, cam kết khơng dược trái với pháp luật đạo đức xã hội Các điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: Điều 122 BLDS 2005 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; b) Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định.” Điều kiện hình thức giao dịch dân sự: Hình thức giao dịch dân cách thức thể ý chí chủ thể bên ngồi hình thức định Tùy theo tính chất đối tượng giao dịch nhu cầu quản lý nhà nước mà pháp luật có u cầu khác hình thức giao dịch dân sự, hình thức giao dịch dân bao gồm: hình thức lời nói, văn bản, hành vi cụ thể Trước BLDS 1995 coi hình thức giao dịch dân điều kiện bắt buộc Điểm BLDS năm 2005 quy định hình thức giao dịch xác định hình thức giao dịch dân didều kiện có hiệu lực giao dịch dân pháp luật có quy định Khoản Điều 122 BLDS 2005 quy định: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Như vậy, theo quy định pháp luật khơng quy định hình thức giao dịch dân điều kiện bắt buộc để giao dịch có hiệu lực pháp lý giao dịch dân có hiệu lực pháp lý thỏa mãn điều kiện Khoản Điều 122 BLDS 2005 II Giao dịch dân vô hiệu Khái niệm giao dịch dân vô hiệu: Trong khoa học pháp lý thuật ngữ “giao dịch dân vô hiệu” sử dụng rộng rãi, nhiên chưa có tài liệu thống định nghĩa cụ thể thuật ngữ Theo Điều 122 BLDS 2005 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân giao dịch dân muốn phát sinh hiệu lực pháp lý phải thỏa mãn tất điều kiện quy định điều luật này, vi phạm điều kiện giao dịch dân bị vơ hiệu Theo Điều 127 BLDS 2005 thì: “Giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vơ hiệu” Để hiểu rõ giao dịch dân vô hiệu, cần phải phân biệt giao dịch dân vô hiệu với giao dịch dân hiệu lực Giao dịch dân vơ hiệu giao dịch khơng có hiệu lực pháp lý từ thời điểm giao kết giao dịch dân hiệu lực giao dịch có hiệu lực từ thời điểm giao kết giao dịch bị hiệu lực bị rơi vào tình trạng khơng thể thực Tình trạng hiệu lực giao dịch dân bên vi phạm dẫn đến bên vi phạm yêu cầu hủy giao dịch hai bên thỏa thuận chấm dứt hiệu lực giao dịch hay trở ngại kách quan khác Giao dịch dân vơ hiệu giao dịch khơng có hiệu lực pháp lý vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Tính vơ hiệu khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào giao dịch Trường hợp bên thực thực phần giao dịch khơng công nhận mặt pháp lý cam kết khơng có giá trị bắt buộc bên kể từ thời điểm bên giao kết giao dịch dân Như vậy, việc pháp luật quy định giao dịch dân vô hiệu cần thiết nhằm bảo đảm ổn định giao lưu dân đồng thời giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia giao dịch dân Đặc điểm giao dịch dân vô hiệu: - Giao dịch dân vô hiệu giao dịch vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Các điều kiện là: Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện; Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định Như vậy, giao dịch dân không thỏa mãn điều kiện vơ hiệu Tuy nhiên, điều kiện hình thức khơng mang tính bắt buộc, mang tính bắt buộc Nhà nước có yêu cầu loại giao dịch thiết phải tn thủ theo hình thức định mà pháp luật quy định - Khi giao dịch dân vô hiệu bên phải gánh chịu hậu pháp lý định Một giao dịch bị tun bố vơ hiệu thỏa thuận bên khơng có hiệu lực thi hành Các bên phải chấm dứt việc thực giao dịch quay lại tình trạng ban đầu, phải hồn trả cho nhận Tuy nhiên, thực tết giao dịch dân vơ hiệu có bên lợi có bên lại bị thiệt hại có tổn thất chung họ khơng thực mong muốn Đây vấn đề phức tạp giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu - Việc quy định giao dịch dân vô hiệu thể ý chí Nhà nước việc kiểm soát giao dịch dân nahát định thấy cần thiết lợi ích Nhà nước lợi ích cơng cộng Qua hiểu khái niệm giao dịch dân vô hiệu sau: Giao dịch dân vô hiệu giao dịch dân mà xác lập chủ thể có vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định pháp luật; không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên III Hình thức giao dịch dân sự: Hình thức giao dịch dân phương thức biểu nội dung giao dịch dân bên ngồi Thơng qua hình thức mà tất người thấy bên tham gia giao dịch cam kết, thỏa thuận gì, số trường hợp, quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, kiểm sốt tính hợp pháp hay khơng hợp pháp giao dịch Hình thức giao dịch có phần quan trọng tố tụng dân chứng để xác định việc bên xác lập giao dịch dân sự, từ xác định trách nhiệm quyền nhiệm vu bên có tranh chấp Khi tiến hành xác lập giao dịch dân chủ thể tự biểu lộ ý chí hình thức cụ thể định thơng thường biểu lời nói (như thảo luận, tuyên bố ý chí) hay lập văn giao kết với quan hệ dân Ví dụ: Hai người thảo luận lời nói mua bán số đồ dùng sinh hoạt với chất lượng hai bên ưng thuận, coi hợp đồng giao kết họ có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ (trao vật, trả tiền) Hoặc trường hợp bên trao đổi tài sản nhau, phải lập thành văn có chứng nhận quan Công chứng Nhà nước Như thấy giao dịch dân sự biểu lộ ý chí chủ thể bên ngồi hình thức cụ thể, hình thức phải ghi nhận cách thức, dạng định để biểu lộ tồn giao dịch dân Vì vậy, hiểu hình thức giao dịch dân cách thức biểu bên ngồi phương thức thể ý chí chủ thể giao dịch dân Điều 124 BLDS 2005 quy định: “1 Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu coi giao dịch văn Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải thể văn bản, phải có cơng chứng có chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tn theo quy định đó.” Như hình thức giao dịch gồm: - Hình thức lời nói: tun bố ý chí lời thỏa thuận hợp đồng miệng qua lời nói (hình thức miệng) Là việc bên thỏa thuận miệng thông qua lời nói nội dung giao dịch Đặc điểm hình thức bên thỏa thuận nhanh chóng nội dung thức giao dịch, giao dịch xác lập bên thỏa thuận xong nội dung chủ yếu thực Do giao dịch chấm dứt Thơng thường giá trị tài sản giao dịch hình thức không lớn Việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch thường diễn khoảng thời gian ngắn dựa sở tự nguyện, tự giác bên tham gia giao dịch có độ tin cậy lẫn Ví dụ: mua bán hàng hóa trao tay, cho vay, mượn tài sản với nhau… Với hình thức này, quy phạm pháp luật điều chỉnh dạng tùy nghi, bên lựa chọn hình thức lời nói mà khơng bị ràng buộc Nhưng có trường hợp hình thức lời nói phải bảo đảm tuân thủ điều kiện luật định có giá trị thi hành Trong trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ thực giao dịch, bên bị vi phạm có nghĩa vụ chứng minh tính hợp pháp giao dịch nhằm đảm bảo quyền lợi - Hình thức văn bản: ký kết văn giao dịch Là việc bên lập văn thỏa thuận điều khoản giao dịch ký vào văn Đặc điểm hình thức văn so vơi shình thức lời nói chỗ: tạo chưng vững xác định điều kiện cụ thể cho việc thực quyền nghĩa vụ bên; giúp quan nhà nước có thẩm quyền thực chức theo phân cơng (như thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, quản lý việc mua bán nhà ở…) Hình thức văn dựa có hay khơng có quản lý Nhà nước ta phân chia thành: Hình thức văn thường: văn giao dịch bên lập ký với nhằm xác lập giao dịch dân Trong văn thường ghi nhận quyền nghĩa vụ cụ thể bên Ví dụ: mua bán đồ dùng sinh hoạt (tivi, tủ lạnh,…) Ở khơng có chứng nhận, chứng thực quan Nhà nước có thẩm quyền Giao dịch dân thơng qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu coi giao dịch văn Hình thức văn có Cơng chứng chứng nhận, UBND có thẩm quyền chứng thực Hình thức áp dụng cho giao dịch dân phải lập văn bên xác lập giao dịch phải có Cơng chứng nhà nước chứng nhận, UBND có thẩm quyền chứng thực, phải đăng ký, xin phép Ở hình thức thể quản lý Nhà nước giao dịch dân Hình thức giao dịch có tính chất bắt buộc bên tham gia giao dịch dân chủ yếu tài sản giao dịch có giá trị lớn có ý nghĩa lớn quan hệ dân - Hình thức hành vi cụ thể: Tuyên bố ý chí thỏa thuận hợp đồng hành vi cụ thể Ví dụ: Như mua vé xe chở khách; mua vé xem biểu diễn nghệ thuật… Trong trường hợp thông thường nghĩa vụ bên quy định sẵn bên tham gia hành vi cụ thể xác lập việc thực giao dịch theo quyền, nghĩa vụ bên định sẵn, bên tự nguyện tham gia Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch đòi hỏi bên phải tn theo hình thức mà pháp luật quy định Như vậy, bên không tuân theo điều kiện hình thức làm phát sinh hậu pháp lý giao dịch khơng hợp pháp Trong số trường hợp cụ thể, giao dịch dân coi có hiệu lực hay khơng có hiệu lực hình thức điều chỉnh quy định khác pháp luật Điều kiện hình thức phản ánh ý chí Nhà nước đánh giá hậu pháp lý giao dịch cụ thể, để xem xét, giải hậu giao dịch dân vô hiệu Tuy nhiên, thực tế áp dụng pháp luật cần thấy rằng, trình độ nhận thức pháp luật nhân dân nói chung (nhất vùng nơng thơn, vùng cao, ) nhiều hạn chế Vì vậy, xem xét điều kiện hình thức giao dịch cần có vận dụng linh hoạt, tránh việc áp dụng máy móc pháp luật Nếu thực tế xác lập, thực giao dịch xuất phát từ ý chí thực, khơng bị đe dọa, áp đặt có sai sót điều kiện hình thức khơng nên máy móc loại bỏ giao dịch dân coi giao dịch dân vô hiệu, gây thiệt hại đến quyền lợi đáng bên Chính vậy, để khắc phục tình trạng Điều 134 BLDS có quy định mềm dẻo linh hoạt cho phù hợp với thực tế Đó “Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên khơng tn theo theo u cầu bên, Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà khơng thực giao dịch vơ hiệu” Ý nghĩa quy định hình thức giao dịch: - Nó hình thức biểu bên ngồi ý chí bên, tạo tiền đề để bên thực đạt mục đích giao dịch dân - Hình thức giao dịch dân giúp cho quan nhà nước có thẩm quyền xác định rõ quyền, nghĩa vụ chủ thể xác lập giao dịch dân trường hợp có tranh chấp, buộc bên phải thực theo nghĩa vụ cam kết, bảo đảm nguyên tắc chịu trách nhiệm dân theo Điều BLDS - Với quy định hình thức văn có chứng nhận, chứng thực đăng ký giúp quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý kiểm soát số giao dịch dân Thông qua việc chứng nhận, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền, Nhà nước tác động, hướng cho chủ thể thực quyền nghĩa vụ mình, giúp cho giao dịch dân ổn định lành mạnh hành lang pháp lý an tồn Hình thức văn vững cho việc đánh giá chứng tố tụng dân giải tranh chấp Tòa án Hình thức giao dịch xác định điều kiện hợp pháp giao dịch dân không tuân thủ điều kiện này, giao dịch dân bị coi vô hiệu, hậu pháp lý xét theo lỗi vi phạm bên IV Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức Tuỳ theo tính chất đối tượng giao dịch nhu cầu quản lý nhà nước mà pháp luật dân có yêu cầu khác hình thức giao dịch Đối với giao dịch đáp ứng cho nhu cầu vật chất tinh thần hàng ngày sống thơng thường giá trị tài sản khơng lớn cần bên thể lời nói, có tự nguyện, thống ý chí bên giao dịch 10 có hiệu lực Tuy nhiên, có loại giao dịch khơng đòi hỏi phải có thống ý chí hai bên mà cần bên bày tỏ ý chí lời nói hành vi cụ thể ví dụ viết di chúc Song có loại giao dịch pháp luật bắt buộc hai bên phải thể văn có trường hợp phải có cơng chứng, chứng thực quan có thẩm quyền Theo quy định khoản Điều 122 Bộ luật Dân năm 2005 trường hợp có quy định pháp luật loại giao dịch phải tuân theo hình thức định hình thức điều kiện có hiệu lực giao dịch hình thức giao dịch trở thành điều kiện bắt buộc để giao dịch có hiệu lực Theo quy định BLDS 2005 hình thức giao dịch dân không bắt buộc phải điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực Mà điều kiện bắt buộc số trường hợp pháp luật quy định Điều 134 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên khơng tn theo theo yêu cầu bên, Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà khơng thực giao dịch vơ hiệu” Như vậy, trường hợp pháp luật yêu cầu hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, bên tham gia xác lập loại giao dịch mà vi phạm hình thức Nhà nước cho thời hạn định để thực quy định pháp luật hình thức giao dịch Nếu thời hạn mà khơng thực quy định pháp luật hình thức giao dịch Nếu thời hạn mà khơng thực hình thức giao dịch mà pháp luật quy định bị tun bố vơ hiệu Ví dụ: Trong việc xử lý hợp đồng mua bán nhà vô hiệu Nghị 01/2003/NQHĐTP hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp 11 luật để giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình có hướng dẫn cụ thể hợp đồng mua bán nhà vô hiệu khơng tn thủ hình thức hợp đồng Theo đó, hợp đồng mua bán nhà vơ hiệu dó khơng đáp ứng điều kiện hình thực hợp đồng, có tranh chấp xảy ra, Tòa án yêu cầu bên phải đến quan nhà nước có thẩm quyền thời hạn tháng kể từ ngày Tòa án định thực thủ tục để hoàn thiện hình thức hợp đồng Nếu có bên đương vắng mặt thời hạn tính kể từ ngày đương nhận định Tòa án Trong trường hợp có bất khả kháng trở ngại khách quan, thời gian có kiện bất khả kháng có kiện khách quan khơng tính vào thời hạn tháng Nếu thời hạn tháng mà họ không thcự quy định hình thức hợp đồng tòa án tun bố vơ hiệu Bên có lỗi làm cho hợp đồng bị vô hiệu không tuân thủ định Tòa án phải bồi thường So với BLDS 1995 coi hình thức điều kiện bắt buộc để giao dịch dân có hiệu lực quy định BLDS 2005 thể linh hoạt mềm dẻo pháp luật trước yêu cầu xã hội Nó góp phần tạo điều kiện cho chủ thể quan hệ dân thực mong muốn Bộ luật Dân năm 2005 quy định điều kiện hình thức giao dịch nói chung hợp đồng nói riêng khác trước nhiều Ngồi việc sửa đổi có tính chất kỹ thuật bỏ bớt chữ, câu, ý thừa nội dung có tư tưởng thể điều quy định chung giao dịch quy định phần hợp đồng Để hiểu quy định pháp luật không xem xét tách rời điều luật với nhau, quy định chung với quy định chế định cụ thể Nếu Bộ luật Dân năm 1995 coi vi phạm điều kiện hình thức nghiêm trọng giống với giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội giao dịch dân 12 vô hiệu giả tạo, khoản Điều 145 Bộ luật Dân năm 1995 quy định: “2- Đối với giao dịch dân quy định Điều 137, Điều 138 Điều 139 Bộ luật này, thời gian u cầu Tồ án tun bố giao dịch vô hiệu không bị hạn chế” Như vậy, lúc bên đương có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu vi phạm điều kiện hình thức; theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 giao dịch dân vi phạm điều kiện hình thức khơng phải đương nhiên vơ hiệu Dù giao dịch dân có vi phạm điều kiện hình thức mà bên khơng khởi kiện u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu hình thức Tồ án khơng xem xét; trường hợp đương yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vơ hiệu vi phạm hình thức theo quy định Điều 136 Bộ luật Dân sự, thời gian tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu vi phạm hình thức có hai năm kể từ ngày giao dịch dân xác lập, thời hạn đương yêu cầu Tồ án khơng chấp nhận u cầu Theo quy định Điều 121 Bộ luật Dân giao dịch dân hợp đồng dân sự, nên vụ án hợp đồng dân đương nhiên áp dụng Điều 136 Bộ luật Dân Ví dụ: Ngày 01/01/2005, Hai bên ký kết hợp đồng mua bán nhà đất Hợp đồng vi phạm điều kiện hình thức đến ngày 20/01/2007 (quá hai năm) bên khởi kiện Toà án yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng mua bán nhà đất vơ hiệu Tồ án bác u cầu họ, công nhận hợp đồng mua bán Tuy nhiên ngày 01/10/2006 (trong thời hạn năm) mà họ có đơn yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu hình thức Tồ án Điều 134 Bộ luật Dân năm 2005 định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn tháng Quá thời hạn mà khơng thực Tồ án tun bố giao dịch vô hiệu Trong trường hợp bên có lỗi làm 13 cho giao dịch dân vô hiệu phải bồi thường thiệt hại cho bên Như vậy, Toà án áp dụng Điều 134 Bộ luật Dân buộc bên thực quy định hình thức giao dịch đương khởi kiện thời hiệu theo quy định Điều 136 Bộ luật Dân V Hậu pháp lý Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Về nguyên tắc BLDS 2005 BLDS 1995 khơng có thay đổi hậu pháp lý việc tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Bởi theo quy định Điều 146 BLDS 1995 “giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập” Như vậy, giao dịch dân vơ hiệu quyền nghĩa vụ bên không pháp luật thừa nhận bảo vệ Nếu giao dịch xác lập mà chưa thực bên không phếp thực hiện, trường hợp thực khơng tiếp tục thực nữa, trường hợp giao dịch thực bên xử lý tài sản Tuy nhiên, BLDS 2005 có điểm so với BLDS 1995, việc bên cạnh không làm phát sinh, quyền nghĩa vụ bên, BLDS 2005 quy định giao dịch dân vô hiệu không làm thay đổi hay chấm dứt nghĩa vụ bên Đây bổ sung cần thiết giao dịch xác lập khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên mà nhiều trường hợp làm thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân họ Tuy nhiên trường hợp vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 122 không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên Trong trường hợp mục đích nội dung giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật 14 trái đạo đức xã hội trường hợp giao dịch xác lập cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác đương nhiên vơ hiệu Theo không làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên Đối với trường hợp vơ hiệu lại, khơng có đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu, Tòa án khơng định tun bố giao dịch dân vô hiệu, thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giao dịch dân xác lập phát sinh hiệu lực pháp lý Nếu có đơn thời hạn Tòa án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu giao dịch vơ hiệu từ thời điểm xác lập, khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Vẫn theo Điều 137 BLDS 2005 quy định: “Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận, khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật” Hậu pháp lý đặt bên thực giao dịch dân Trong trường hợp giao dịch xác lập mà bên chưa thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận chưa chuyển giao tài sản cho hậu pháp lý không đặt Một giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân bên Vì vậy, bên chủ thể thực giao dịch chuyển giao tài sản cho dù phần hay tồn họ phải khơi phục lại tình trạng lúc ban đầu họ chưa giao kết 15 Đối tượng cho việc hoàn trả cho nhận giao dịch dân vô hiệu tài sản mà bên giao dịch dân vô hiệu chuyển giao cho Căn vào thời điểm hình thành thời điểm xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu, tài sản chia làm tài sản có tài sản hình thành tương lai Tài sản có tài sản hình thành thời điểm xác lập giao dịch, xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu tài sản Tâì sản hình thành tương lai hiểu tài sản chưa tồn chưa hình thành đồng vào thời điểm giao dịch giao kết chắn có hình thành tương lai việc hồn trả đặt thời điểm xác định hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu tài sản hình thành dạng vật chất định chuyển giao So với quy định BLDS 1995 BLDS 2005 khơng có thay đổi: “Khi giao dịch dân vơ hiệu, bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật, phải hồn trả tiền” Có thể thấy việc quy định BLDS 2005 hồn tồn phù hợp khơng phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên việc chuyển giao tài sản khơng có pháp luật nên việc hồn trả lại cho nhận điều tất nhiên Việc quy định BLDS 1995 không giải trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật BLDS 2005 bổ sung quy định trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Nhìn định hậu pháp lý bên khôi phcụ lại tình trạng ban đầu, hồn trả lại cho nhận phù hợp, bảo vệ quyền lợicủa chủ theẻ tham gia giao dịch Tuy nhiên, cần phải hoàn thiện để việc áp dụng thực tết thuận lợi 16 Nhà nước tiến hành tịch thu tài sản, hoa lợi, lợi tức thu số trường hợp theo quy định pháp luật Pháp luật nước ta cho phép chủ thể tự do, tự nguyện, cam kết thỏa thuận với giao lưu dân Tuy nhiên, tham gia giao dịch dân mà vi phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, người thứ ba họ phải chịu chế tài pháp luật Tịch thu tài sản chế tài nghiêm khắc mà pháp luật dân quy định giao dịch dân vô hiệu Tài sản bị tịch thu tài sản giao dịch hoa lợi lợi tức thu từ giao dịch Khoản Điều 137 BLDS 2005 quy định: “nếu khơng hồn trả vật phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật” Thông thường hậu pháp lý áp dụng trường hợp giao dịch có đối tượng tài sản mà Nhà nước cấm lưu thông hạn chế lưu thông động thực vật quý hiếm, ma túy chất kích thích khác, vũ khí quân dụng, ngoại tệ… trường hợp tài sản đối tượng giao dịch xâm phạm đến lợi ích chủ thể khác từ hành vi lừa dối, đe dọa Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu, theo Điều 137 BLDS: Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Như vậy, để buộc bên phải bồi thường phải xác định hai yếu tố: - yếu tố có lỗi; - yếu tố thiệt hại thực tế phải tồn Nguyên nhân dẫn tới giao dịch dân vơ hiệu bên hai bên chủ thể tham gia giao dịch, lỗi cố ý vơ ý Về nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh người gây thiệt hại có lỗi Do 17 đó, giao dịch dân vơ hiệu, cần xác định lỗi chủ thể yêu cầu bồi thường thiệt hại dù lỗi cố ý hay vô ý Thiệt hại xảy tiền đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại, việc áp dụng quy định nhằm bù đắp, khắc phục tổn thất xảy cho người bị thiệt hại Nếu khơng có thiệt hại xảy khơng phát sinh trách nhiệm bồi thường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất phát sinh có tổn thất vật chất thực tế giao dịch dân vô hiệu tính thành tiền bên vi phạm gây thiệt hại 18 LỜI KẾT Như vậy, từ phân tích, đánh giá hai vụ việc trên, khẳng định lần quan trọng cần thiết tính hợp pháp hình thức giao dịch dân Việc tìm hiểu kĩ tuân thủ mặt hình thức giao dịch dân khơng đảm bảo quyền lợi ích chủ thể mà mức độ định, tạo nên ổn định quan hệ tài sản trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần vào trình hội nhập khu vực giới Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực giao dịch dân thiết nghĩ cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, nâng cao hiểu biết người dân để người tránh bị thiệt thòi giao dịch dân sự, giao dịch dân hình thức Việc hồn thiện pháp luật quy định hình thức giao dịch dân xác định giao dịch dân vơ hiệu khơng tn thủ quy định hình thức giúp cho quan Tòa án trình xét xử trở nên dễ dàng 19 Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, 2012 Bộ luật dân năm 2005 Trần Trung Trực, Một số vấn đề giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu, Luận văn thạc sĩ luật học, 1997 Nguyễn Văn Cường, Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu, Luận văn tiến sĩ luật học, 2005 Hà Thị Thanh Hương, Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu, Khóa luận tốt nghiệp, 2012 20 ... thì: Giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vơ hiệu Để hiểu rõ giao dịch dân vô hiệu, cần phải phân biệt giao dịch dân vô hiệu với giao dịch dân hiệu lực Giao dịch dân vô hiệu. .. giao dịch xác định hình thức giao dịch dân didều kiện có hiệu lực giao dịch dân pháp luật có quy định Khoản Điều 122 BLDS 2005 quy định: Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch. .. kiện hợp pháp giao dịch dân không tuân thủ điều kiện này, giao dịch dân bị coi vô hiệu, hậu pháp lý xét theo lỗi vi phạm bên IV Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức Tuỳ theo