Vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước

12 125 0
Vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M đầ u Quản lí hành nhà nước hình thức hoạt động Nhà nước thực quan hành nhà nước, có nội dung đảm bảo chấp hành pháp luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng đổi đất nước Hoạt động quản lí hành nhà nước đặt giám sát quan quyền lực nhà nước mang hình thức chủ động, sáng tạo Pháp chế phạm trù rộng lớn không chứa đựng nội dung pháp luật mà chứa đựng nội dung trị, xã hội người Vì vậy, đảm bảo cho pháp chế củng cố, tăng cường hoàn thiện yêu cầu khách quan trình xây dựng nhà nước dân, dân, dân Nghiên cứu hoạt động khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo, đặc biệt trọng đến vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc bảo đảm pháp chế quản lí hành nhà nước có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam NỘI DUNG I Khái niệm Khái niệm bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước Pháp chế XHCN khái niệm rộng bao gồm mặt: nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN, nguyên tắc hoạt động tổ chức trị – xã hội đoàn thể quần chúng, nguyên tắc xử xự cơng dân có liên hệ mật thiết với dân chủ XHCN Bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước tổng thể biện pháp, phương tiện tổ chức – pháp lí quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân áp dụng nhằm thực chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ quan nhà nước tổ chức việc thực quyền nghĩa vụ công dân Khái niệm khiếu nại, tố cáo Khiếu nại tố cáo quyền công dân ghi nhận điều 74 Hiến pháp năm 1992 a Khiếu nại Theo khoản điều Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 quy định: “1 Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành hặc định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình.” Khiếu nại tượng phát sinh đời sống xã hội phản ứng người trước định, hành vi mà người khiếu nại cho định hay hành vi khơng phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đời sống cộng đồng, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Khiếu nại hành có đối tượng định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật cán bộ, công chức Các khiếu nại thuộc lĩnh vực quản lý hành nhà nước thẩm quyền giải thuộc quan hành nhà nước b Tố cáo Theo khoản điều Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 quy định khái niệm tố cáo: “Tố cáo việc công dân theo thủ tục luật quy định báo cáo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích nhừ nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức” Pháp luật quy định công dân có quyền tố cáo với quan nhà nước, tố chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi trái pháp luật quan tổ chức nhân gây thiệt hại đe dọa gậy thiệt hại lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân Bản chất tố cáo việc công dân phát báo cáo cho quan nhà nước biết hành vi vi phạm diễn đời sống xã hội Chủ thể thực quyền tố cáo công dân Đối tượng quyền tố cáo rộng bao gồm tất hành vi vi phạm pháp luật người thực Thơng qua việc tố cáo vi phạm pháp luật, nhà nước có nguồn thông tin hành vi vi phạm pháp luật diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội Qua quan nhà nước, người có thẩm quyền kiểm tra xem xét có biện pháp xử lí II Hoạt động khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Khiếu nại, tố cáo việc công dân yêu cầu quan tư pháp (cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án, quan thi hành án…) cán cơng chức có thẩm quyền quan tư pháp xem xét lại quy định, hành vi phát sinh lĩnh vực tư pháp mà người khiếu nại cho quyêt định hành vi vi phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Cụ thể hơn: - Cơng dân thực quyền khiếu nại cách gửi đơn trực tiếp đến quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế hay người đứng đầu quan, tổ chức để trình bày ý kiến, nguyện vọng đề nghị cụ thể mình, đề nghị quan có thẩm quyền xem xét việc mà khơng đồng ý, cho trái phép hay không hợp lý Cơng dân thực quyền tố cáo cách nêu đích danh khơng việc vi phạm mà chủ thể hành vi vi phạm đó, phát giác người có hành vi vi phạm cho dù hành vi đã, gây thiệt hại cho Hoạt động giải khiếu nại quan nhà nước, cấp có thẩm quyền diễn nhiều hình thức nội dung khác nhau, chủ yếu dựa quan hệ pháp lý sinh công dân với quan nhà nước, công dân với tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội Các quan, cấp có thẩm quyền giải khiếu nại tiến hành hoạt động làm cho việc vi phạm pháp luật đựoc khắc phục Những hoạt động tiến hành dựa biện pháp thuyết phục cưỡng chế, tuỳ theo tình cụ thể Hoạt động giải tố cáo tiến hành nhiều bước khác Trước hết tiếp nhận đơn thư tố cáo nghe trực tiếp chủ thể quyền tố cáo trình bày nội dung việc Sau xác định đựơc tính chất, mức độ hành vi bị tố cáo, sở đó, tiến hành công tác thẩm tra, xác minh, thu thập thêm tài liệu bảo đảm có đủ thơng tin cần thiết làm sở cho việc kết đắn Cuối tiến hành cách thức, biện pháp khắc phục hậuquả, hay ngăn chặn hậu hành vi bị tố cáo hình thức, biện pháp xử lý hành vi III Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lí hành nhà nước Khiếu nại, tố cáo hình thức đặc biệt quan để nhân dân lao động trực tiếp tham gia vào quản lý nhà nước quản lý xã hội Nhà nước ta quy định quyền nghĩa vụ khiếu nại tố cáo công dân không hiến pháp( điều 74) mà quy định cụ thể quyền nghĩa vụ luật khiếu nại, tố cáo (ban hành ngày 2/12/1998) Cơng dân khơng có quyền khiếu nại, tố cáo mà họ có nghĩa vụ thực quyền khiếu nại, tố cáo Từ việc thực quyền nghĩa vụ này, pháp luật xác nhận trách nhiệm công dân việc xây dựng máy nhà nước có lực bổn phận họ xã hội Trong quản lí nhà nước Trong quản lí hành nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo tập hợp lần thống quy định cách cụ thể đạo luật – Luật khiếu nại, tố cáo Theo Luật này, công dân có quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước cán nhà nước có thẩm quyền có cho định hành hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Như thực tế, luật pháp không tạo sở pháp lí để cơng dân thực quyền khiếu nại, tố cáo mà quy định quan nhà nước cán nhà nước có thẩm quyền phải tự kiểm tra, xem xét lại định hành hành vi hành chính, trái pháp luật phải kịp thời khắc phục để tránh phát sinh khiếu nại.Giải khiếu nại, tố cáo có vai trò quan trọng q trình quản lí nhà nước: Từ việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, đến việc thi hành xử lí vi phạm pháp luật Xuất phát từ vai trò quan trọng cơng tác giải khiếu nại, tố cáo thị số 36/2004/CT-TTG ngày 27/10/2004 việc chấn chỉnh tăng cường trách nhiệm thủ trưởng quan hành nhà nước công tác giải khiếu nại tố cáo thủ tường phủ nhấn mạnh “Đặc biệt coi công tác giải khiếu nại, tố cáo coi cơng tác nhiệm vụ trị vừa cấp bách vừa lâu dài, phải gắn công tác với cơng tác quản lí hành nhà nước Coi kết giải khiếu nại, tố cáo tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá lực, hiệu công tác thủ trưởng quan, đơn vị cán cơng chức có trách nhiệm” Quy định có vai trò quan trong hoạt động quản lí quan hành nhà nước nhằm giải từ đầu mâu thuẫn, tranh chấp quan hệ hành chính, qua trình tự kiểm tra đánh quan hành nhà nước cán nhà nước phát hành vi trái pháp luật mình, từ kịp thời có biện pháp thích hợp để điều chỉnh sửa chữa định hành hành vi hành cho pháp luật Trong việc đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo công dân Quyền khiếu nại, tố cáo công dân quyền nghĩa vụ trị - pháp lí cơng dân Quyền khiếu nại, tố cáo công dân không tồn độc lập mà liên quan chặt chẽ với quyền tự khác công dân mối quan hệ tổng hòa thống quyền nghĩa vụ cơng dân Vì vậy, việc thực quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân có vai trò to lớn việc mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần tích cực vào việc tăng cường bảo đảm pháp chế Thông qua khiếu nại, tố cáo công dân mà nhiều hành vi tham nhũng, lãng phí, vi phạm dân chủ làm sáng, góp phần làm cho máy nhà nước thêm sạch, củng cố lòng tin nhân dân lao động đảng nhà nước ta Thực bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo thể quan hệ nhà nước công dân, thể phát triển chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa biểu chế độ trị nhà nước Khiếu nại tố cáo công cụ phương tiện pháp lí hữu hiệu để cơng dân, quan bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, lợi ích nhà nước bị xâm phạm mà phương thức quan trọng để cơng dân tham gia quản lí nhà nước Thơng qua khiếu nại tố cáo nhà nước kiểm tra tính đắn phù hợp khả thi sách pháp luật ban hành, đồng thời kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan tổ chức cá nhân thơng qua việc đánh giá tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành qua giúp nhà nước hồn thiện chế quản lí xã hội pháp luật, đồng thời nhằm khôi phục quyền lợi công dân Pháp luật khiếu nại, tố cáo cơng cụ pháp lí để công dân, quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, lợi ích nhà nước, xã hội người khác bị xâm phạm Quyền khiếu nại, tố cáo công dân chiếm vị trí quan trọng quyền cơng dân “quyền để bảo vệ quyền” quyền khác bi xâm phạm cơng dân dùng quyền khiếu nại, tố cáo để bảo vệ Khi quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bị xâm phạm phía quan nhà nước người có thẩm quyền pháp luật khiếu nại, tố cáo phải “ vũ khí sắc bén” để cơng dân đấu tranh đòi cơng lí, khơi phục quyền lợi ích bị xâm phạm, pháp luật khiếu nại, tố cáo phải xuất phát từ cong người người Hoạt động quản lí nhà nước quan hành nhà nước hoạt động diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, hoạt động “ thực hóa” quyền cơng dân Trong q trình quan hành nhà nước người có thẩm quyền ban hành định hành thực hành vi hành để thực chức năng, nhiệm vụ không tránh khỏi việc xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Do quyền khiếu nại tố cáo công dân phải nhà nước cụ thể hóa tồn diện đồng hệ thống quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo tất lĩnh vực quản lí nhà nước, tạo sở pháp lí để cơng dân thực quyền khiếu nại, tố cáo Tóm lại, đâu, có hoạt động quyền lực nhà nước pháp luật khiếu nại, tố cáo để cơng dân có cơng cụ pháp lí bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân ghi nhận cương lĩnh đường lối sách đảng, thể chế hóa hiến pháp pháp luật nhà nước bảo đảm thiết chế trị tương ứng Bảo đảm quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân nội dung quan trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nhà nước dân, dân dân Đế bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân khơng ghi nhận quyền hệ thống pháp luật, mà điều quan trọng phải thiết lập chế pháp lí để giải hữu hiệu khiếu nại, tố cáo công dân Để đáp ứng mục tiêu quan nhà nước có thẩm quyền phải triệt để tuân thủ, chấp hành đầy đủ quy định pháp luật khiếu nại tố cáo Do việc tăng cường pháp chế hoạt động giải khiếu nại tố cáo quan nhà nước nói chung quan hành nhà nước nói riêng yêu cầu cần thiết cấp bách tình trạng Trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo đảng trở thành quan điểm lãnh đạo xuyên suốt ghi nhận văn kiện đảng thức thể chế hóa điều hiến pháp 1992 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm bảo đảm quyền dân chủ nhân dân Khẳng định nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, mối quan hệ nhà nước công dân Một nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng nhà nước pháp quyền giải quan hệ nhà nước pháp luật Xây dựng phương thức tổ chức để bảo đảm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, thường xuyên, liên tục đời sống nhà nước đời sống xã hội Việc tăng cường pháp chế hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhiệm vụ quan trọng khơng thể thiếu q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hoạt động giải khiếu nại tố cáo hoạt động quản lí nhà nước, có vai trò việc bảo đảm pháp chế kỉ luật quản lí nhà nước Việc tuân thủ chấp hành pháp luật quan hành nhà nước gương phản ánh đời sống trị, xã hội, pháp luật Chính hoạt động giải khiếu nại, tố cáo đòi hỏi quan nhà nước, người có thẩm quyền phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật khiếu nại, tố cáo Trên bình diện chung pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi chủ thể pháp luật phải nghiêm chỉnh chấp hành, thực đắn quy định pháp luật Pháp chế hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước khơng phận pháp chế nói chung mà hạt nhân việc thực pháp luật khiếu nại, tố cáo cách đắn đầy đủ, hợp lí chủ thể tham gia quan hệ pháp luật khiếu nại, tố cáo đặc biệt người có thẩm quyền giải khiếu nại tố cáo quan hành nhà nước Hoạt động giải khiếu nại tố cáo quan hành nhà nước có ý nghĩa quan trong việc bảo đảm quyền công dân hiến pháp quy định Việc quan hành nhà nước người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo nghiêm chỉnh thực pháp luật khếu nại, tố cáo có ý nghĩa định đến việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước hoạt động quyền lực nhà nước bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân, trật tự pháp luật hiệu quản lí nhà nước Việc kiểm tra hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước thực chế tự kiểm tra nội hệ thống quan hành nhà nước Cơ quan hành nhà nước cấp có trách nhiệm kiểm tra hoạt động quan hành nhà nước cấp có hoạt động giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước chủ thể sử dụng quyền lực nhà nước áp đặt ý chí đơn phương đến phía bên quan hệ Vì việc cơng dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức người có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỉ luật có cho định, hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp chế thích hợp để đối tượng quản lí tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thực quyền khiếu nại đối tượng quản lí khơng tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan hệ với quan nhà nước mà tham gia vào quản lí, kiểm tra giám sát hoạt động quan, cán công chức, nhằm phát mặt tích cực để biểu dương, khuyến khích đồng thời phát sai phạm, yếu để có biện pháp chấn chỉnh, xử lí kịp thời, bảo đảm trật tự kỉ cương tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nâng cao hiệu quản lí nhà nước Có thể nói khiếu nại, tố cáo đấu tranh công dân nhằm xây dựng củng cố quan hệ nhà nước cơng dân Cơng dân có quyền đòi hỏi nhà nước phải giải trả lời yêu cầu đáng họ Thơng qua hành vi khiếu nại công dân vừa đề nghị nhà nước, nhân có thẩm quyền nhanh chóng giải khắc phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại, vừa đấu tranh nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đồng thời khiếu nại, tố cáo làm thức tỉnh đội ngũ cán công chức việc thực thi nhiệm vụ hàng ngày Ở khiếu nại, tố cáo coi phương tiện kiểm tra giám sát công dân nhà nước, góp phần làm cho pháp luật ngày phát huy hiệu thực tế Khi giải khiếu nại, tố cáo người giải trước hết phải nghĩ đến quyền lợi dân, trật tự pháp luật nhà nước sau nghĩ đến việc minh chứng để bảo vệ hành vi hay định hành mà ban hành thể cán gần dân, sát dân KẾT Tóm lại, quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân quyền hiến định việc ngày hoàn thiện quyền yêu cầu tất yếu khách quan Trong quản lí hành nhà nước, cơng dân thực quyền khiếu nại, tố cáo họ thực hành quyền dân chủ trực tiếp, tham gia thiết thực vào quản quản lí nhà nước, quản lí xã hội mà thơng qua đảm bảo cho pháp luật thực thi thực tế Đồng thời hội điều kiện để công dân phát huy đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, tang cường ý thức trách nhiệm việc xây dựng Nhà nước, quản lí nhà nước đảm bảo pháp chế, tang cường mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật hành Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, 2008; Giáo trình luật hành Việt Nam, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005; Giáo trình tra giải khiếu nại tố cáo, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, 2008; Kênh thông tin trực tuyến http://luatphamviet.com Kênh thông tin trực tuyến http://moj.gov.vn Kênh thông tin trực tuyến http://www.gocluatsu.com MỤC LỤC 11 MỞ ĐẦU NỘI DUNG I.Khái niệm Khái niệm bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước Khái niệm khiếu nại, tố cáo II.Hoạt động khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo III Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước Trong quản lý nhà nước Trong việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân Trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân, trật tự pháp luật hiệu quản lí nhà nước KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 1 4 10 11 12 ... niệm bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước Khái niệm khiếu nại, tố cáo II.Hoạt động khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo III Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc bảo đảm pháp. .. pháp chế quản lý hành nhà nước Trong quản lý nhà nước Trong việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân Trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Bảo đảm quyền khiếu. .. nại tố cáo hoạt động quản lí nhà nước, có vai trò việc bảo đảm pháp chế kỉ luật quản lí nhà nước Việc tuân thủ chấp hành pháp luật quan hành nhà nước gương phản ánh đời sống trị, xã hội, pháp

Ngày đăng: 25/03/2019, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan