Quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn tỉnh tuyên quang

209 21 0
Quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– PHẠM MINH TIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– PHẠM MINH TIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO HỒNG NAM THÁI NGUN – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS ĐÀO HOÀNG NAM XÁC NHẬN CỦA KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC TS PHÙNG THỊ HẰNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Minh Tiến i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thầy giáo Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu nhà trường Đặc biệt, với lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đào Hoàng Nam, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn trường THPT tỉnh Tuyên Quang bạn bè, người thân tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, thân em cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày …… tháng năm 2014 Tác giả Phạm Minh Tiến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, vi sơ MỞ đồ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu .3 3.1 Khách thể nghiên cứu .3 3.2 Đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN .6 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới .6 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 10 iii 1.2.1 Quản lý .10 1.2.1.1 Khái niệm quản lý 10 1.2.1.2 Chức quản lý 12 iii 1.2.2 Quản lý giáo dục 16 1.2.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục 16 1.2.2.2 Khái niệm biện pháp quản lý giáo dục 17 1.2.2.3 Quản lý nhà trường 19 1.2.3 Hoạt động học tập 21 1.2.4 Quản lý hoạt động học tập học sinh 22 1.3 Một số vấn đề quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn .23 1.3.1 Những đặc điểm hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn .23 1.3.1.1 Vùng đặc biệt khó khăn 23 1.3.1.2 Hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thơng vùng đặc biệt khó khăn 26 1.3.2 Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng vùng đặc biệt khó khăn với vai trò quản lý hoạt động học tập học sinh .27 1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn .29 1.3.3.1 Quản lý việc xây dựng thực kế hoạch học tập học sinh 29 1.3.3.2 Quản lý việc chuẩn bị trước học học sinh 30 1.3.3.3 Quản lý học lớp học sinh 31 1.3.3.4 Quản lý hoạt động học tập học sinh học lớp 33 1.3.3.5 Quản lý hoạt động thi, kiểm tra học sinh 34 1.3.3.6 Quản lý hoạt động học phụ đạo, học bồi dưỡng .36 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý hoạt động học tập người Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng vùng đặc biệt khó khăn .37 1.3.4.1 Các yếu tố chủ quan (về phía nhà quản lý) 37 1.3.4.2 Yếu tố khách quan 38 Kết luận chương 45 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN TỈNH TUYÊN QUANG .47 2.1 Vài nét vị trí địa lý dân số, tình hình kinh tế trị, văn hóa – giáo dục vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tuyên Quang 47 iv 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số 47 2.1.2 Tình hình kinh tế, trị 47 2.1.3 Văn hóa - giáo dục .48 2.1.3.1 Hoạt động văn hoá, thể thao, y tế sách xã hội 48 2.1.3.2 Một số đặc điểm giáo dục đào tạo .48 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tuyên Quang 50 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 50 2.2.2 Kết khảo sát .51 2.2.2.1 Thực trạng mức độ nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động học tập trường THPT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tuyên Quang 51 2.2.2.2 Thực trạng hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tuyên Quang 55 2.2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thơng vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tun Quang 59 2.2.2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tuyên Quang 65 Kết luận chương 69 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN TỈNH TUYÊN QUANG .71 3.1 Những đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tuyên Quang 71 3.1.1 Những sở lý luận 71 3.1.1.1 Căn lý luận quản lý 71 3.1.1.2 Căn vào quy định văn Nhà nước 71 3.1.1.3 Căn nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.2 Căn thực tế 72 giảng viên mang tính đọc chép, nhìn chép, giảng viên khơng nắm nội dung dạy nên trình bầy khơng ý, cách tốt họ chọn việc đọc chép nhìn - chép qua máy chiếu, sau học sinh viên chẳng biết giảng viên nói Đặc biệt, có giảng viên chuyển từ đọc chép, nhìn chép sang thảo luận nhóm lại khơng có mục đích rõ ràng gây thời gian, không thu hút hứng thú người học Mặc dù chương trình đại học sinh viên phải tự học chính, song lên lớp giảng viên phải hình mẫu phong cách sư phạm đổi phương pháp để sinh viên sư phạm học tập Những phần đọc - chép, nhìn - chép tốt để sinh viên tự nghiên cứu (vì họ biết đọc) - Tăng cường môn học giúp nâng cao nghiệp vụ sư phạm giáo viên Một học sinh lớp 12 học giỏi, tự nghiên cứu thêm có đủ kiến thức tham gia dạy học sinh trường trung học phổ thơng bình thường, mơn mà học sinh đạt học lực giỏi Vấn đề kiến thức thật nghiệp vụ sư phạm Vì cần tăng cường môn Tâm lý, Giáo dục môn học khác liên quan quan trọng b) Đối với Sở GD & ĐT Cần quan tâm đạo giáo dục sở, chương trình tra, kiểm tra vận động “Hai không” Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nắm bắt kịp thời tình hình chất lượng hoạt động dạy học, việc ĐMPPDH ý đến việc quản lý hoạt động học tập học sinh mức độ để điều chỉnh uốn nắn kịp thời Cần tiếp tục nghiên cứu văn hướng dẫn việc trao quyền tự chủ cho cán quản lý trường phổ thông phù hợp điều lệ nhà trường; tăng cường tổ chức chuyên đề, hội thảo chuyên môn hội thảo đổi PPDH quản lý dạy học nhà trường theo định hướng tập trung vào hoạt động học tập người học; khuyến khích tự học cán quản lý, giáo viên học sinh Làm tốt công tác tham mưu với cấp thực luật giáo dục, điều lệ nhà trường luân chuyển cán quản lý, điều tiết cân đói giáo viên, hợp lý trường THPT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh c) Trường phổ thông 110 - Thường xuyên tạo môi trường thân thiện trường học, học hoạt động sư phạm; tạo nhu cầu hứng thú để lôi kéo phụ huynh tham gia hoạt động giáo dục theo định hướng nhà trường 111 - Phát huy tinh thần học tập, tự học cán giáo viên thông qua việc sinh hoạt chuyên môn, thảo luận nghiệp vụ sư phạm Hoạt động dự thăm lớp cần có định hướng rõ ràng nhà trường cần ý việc quản lý HĐHT học sinh giáo viên; thường xuyên nghiên cứu xây dựng tài liệu cho học sinh tự học Tăng cường bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, tổ chức tốt tổ nhóm học tập Hiệu trưởng cần kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thường xuyên - Bằng nghiệp vụ quản lý, thường xuyên giúp giáo viên tự hồn thiện phương pháp kiểm tra tự kiểm tra lực thân, có kế hoạch tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ thích ứng với yêu cầu đổi - Quản lý đổi phương pháp dạy học cần vào chiều sâu, song phải ý đến lực giáo viên khả nhận thức học sinh lớp học để tránh bệnh hình thức gượng ép người dạy lực có giới hạn - Cần có chiến lược xây dựng đội ngũ nhà giáo chất lượng cao theo hướng đẳng cấp khu vực quốc tế Ngoài vấn đề trên, vấn đề liên quan đến sở vật chất, chế, sách, quản lý hành quan trọng để giúp việc đổi thành công nâng cao chất lượng giáo dục 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aunapu (1979), Quản lý gì?, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2007), Lý luận dạy học trường THPT, Nhà xuất đại học Sư phạm Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục – số khái niệm luận đề, cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT - NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 nhà xuất giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học phổ thông (2004 – 2007), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT, Nhà xuất giáo dục Các Mác - Ăngghen tồn tập, NXB trị quốc gia Hà Nội, 1993 10 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 2002 11 Nguyễn Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học sư phạm Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện đại hội đảng tồn quốc lần thứ VIII, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX, nhà xuất trị quốc gia 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đảng toàng quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nhà xuất trị Quốc gia 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB giáo dục Hà Nội 113 17 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, NXB trị quốc gia Hà Nội 18 Hanold Koontz – Cyvic Odonnell-Heinz Odonnell, Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 Học viện hành Quốc Gia (2000), Giáo trình quản lý Nhà nước, NXB giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lệ (1997), Giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội 21 Trần Kiểm (2003), “Giáo trình”, Quản lý giáo dục trường học, viện khoa học giáo dục Hà Nội 22 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tễn, Nhà xuất giáo dục 23 Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB giáo dục Hà Nội 24 Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang 25 Luật giáo dục văn hướng dẫn thi hành , Nhà xuất thống kê Hà Nội, 2005 26 Luật giáo dục, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 2005 27 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý giáo dục, trường CBQL giáo dục đào tạo Hà Nội 28 Từ điển giáo dục học, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội, 2001 29 V.L Lê nin (1963), Bút ký triết học, Nhà xuất thật Hà Nội 30 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 114 PHỤ LỤC Phục lục Phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên học sinh trường THPT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh tuyên Quang Để tập trung tìm hiểu số biện pháp cơng tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tuyên Quang Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau: Đồng chí đánh dấu “x” vào ô tương ứng Thực trạng nhận thức mục đích, ý nghĩa cơng tác quản lý hoạt động học tập học sinh Mức độ (%) TT Mục đích, ý nghĩa cơng tác quản lý HĐHT Rất học sinh quan trọng Tạo thói quen học tập cho học sinh Giúp học sinh tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo học tập Giúp học sinh có ý thức ghi chép theo ý hiểu học, phát triển tư khả ghi nhớ Hình thành cho học sinh thói quen giúp đỡ việc tiếp thu kiến thức Giúp học sinh có ý thức bước hình thành lực tư độc lập, khả tự học Phát triển kỹ cho học sinh kỹ diễn đạt, kỹ giao tiếp, kỹ thảo luận nhóm Quan trọng Khơng quan trọng Thực trạng nhận thức yêu cầu công tác quản lý hoạt động học tập học sinh Mức độ (%) TT Yêu cầu công tác quản lý HĐHT Rất học sinh quan trọng Đảm bảo tnh vừa sức học sinh Đảm bảo tnh phát triển Đảm bảo yêu cầu chương trình Quan trọng Khơng quan trọng Đảm bảo thời gian cân đối môn học Đảm bảo điều kiện tâm sinh lý gia đình học sinh Đảm bảo kịp thời, nghiêm túc, khoa học việc thi, kiểm tra, đánh giá học sinh Thực trạng động cơ, thái độ học tập học sinh TT Nội dung Học sinh chuẩn bị làm tập đầy đủ trước đến lớp Học sinh tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo học tập Học sinh có tinh thần xây dựng học Học sinh có ý thức ghi chép theo ý hiểu học Học sinh có tinh thần giúp đỡ lẫn q trình tiếp thu kiến thức Học sinh có ý thức tự học Tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt Kết thực yêu cầu hoạt động học tập học sinh TT Nội dung Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt Học sinh tiếp thu nội dung, chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu mơn học Học sinh có kỹ làm tập giải vấn đề đặt sống Học sinh có kỹ thực hành, thí nghiệm, kỹ quan sát Học sinh có khả đọc sách báo, tài liệu có liên quan để phục vụ cho nội dung học tập Học sinh có khả hệ thống hóa kiến thức học Học sinh biết trình bầy vấn đề liên quan đến học Thực trạng công tác đạo lập kế hoạch quản lý hoạt động học tập học sinh TT Nội dung Chỉ đạo việc lập kế hoạch QLHĐHT học sinh theo buổi học, theo tuần học, học kỳ năm học Chỉ đạo việc tổ chức xây dựng nội dung quản lý HĐHT học sinh Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt Chỉ đạo việc phối hợp giáo viên, tổ chức đoàn niên gia đình học sinh việc quản lý nội dung HĐHT học sinh Chỉ đạo tổ chuyên môn việc Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Chỉ đạo việc biên soạn nội dung tự học, học theo nhóm cho học sinh ngồi khóa Chỉ đạo chuẩn bị phòng học mơn, thư viện, phòng thí nghiệm giúp hoạt động học tập học sinh đạt hiệu Thực trạng công tác đạo việc thực biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh TT Nội dung Chỉ đạo công tác xây dựng nội dung quản lý HĐHT học sinh theo kế hoạch Chỉ đạo việc thực công tác quản lý HĐHT học sinh học Chỉ đạo việc thực công tác quản lý HĐHT học sinh ngồi học Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt Chỉ đạo tổ chuyên môn dự giáo viên để nắm bắt điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy cho phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học Chỉ đạo phận thư viên thống kê số lượng học sinh mượn đọc tài liệu học tập Chỉ đạo phận theo dõi đầu học, giáo viên chủ nhiệm việc quản lý nội dung học tập học sinh theo kế hoạch Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết thực biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh (Câu đồng chí cán quản lý ghi đánh dấu “x” vào CBQL, giáo viên ghi vào ô GV) 7.1 Bảng dành cho cán quản lý giáo viên Mức độ TT Nội dung Tốt CBQL Tổ chức kiểm tra, đánh giá trực tiếp việc thực nội quy học tập học sinh Tổ chức kiểm tra, đánh giá giáo viên môn việc xây dựng quản lý nội dung HĐHT cho học sinh Bình thường GV CBQL GV Chưa tốt CBQL GV Kiểm tra, đánh giá giáo viên chủ nhiệm việc xây dựng thực kế hoạch quản lý HĐHT sinhđánh lớp chủ nhiệm Kiểmhọctra, giá, rút kinh nghiệm tổ chuyên môn việc quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá công tác thư viện việc quản lý trình mượn sách báo, tài liệu học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp GVCN, GVBM, tổ chức đoàn niên, quyền địa phương cha mẹ học sinh việc quản lý HĐHT học sinh 7.2 Bảng dành cho học sinh TT Nội dung Tổ chức kiểm tra, đánh giá trực tiếp việc thực nội quy học tập học sinh Tổ chức kiểm tra, đánh giá giáo viên môn việc xây dựng quản lý nội dung HĐHT cho học sinh Tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt Kiểm tra, đánh giá giáo viên chủ nhiệm việc xây dựng thực kế hoạch quản lý HĐHT học sinh lớp chủ nhiệm Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chuyên môn việc quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao kết học tâpk học sinh Kiểm tra, đánh giá công tác thư viện việc quản lý trình mượn sách báo, tài liệu học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp GVCN, GVBM, tổ chức đồn niên, quyền địa phương cha mẹ học sinh việc quản lý HĐHT học sinh Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tuyên Quang TT Nội dung Cán quản lý, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò, mục đích, ý nghĩa cơng tác quản lý hoạt động học tập học sinh Thiếu phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc quản lý hoạt động học tập học sinh Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Việc kế hoạch hóa cơng tác quản lý HĐHT học sinh hạn chế Thiếu đạo sát Ban Giám hiệu nhà trường việc quản lý HĐHT học sinh Công tác kiểm tra, đôn đốc chưa thường xuyên Sự chủ động, tích cực, tự giác ý thức tự học học sinh hạn chế Cán quản lý, giáo viên thực chưa nghiêm túc công tác quản lý hoạt động học tập học sinh Bệnh thành tích giáo dục Đề nghị đồng chí vui lòng cho biết đơi điều thân Nam: Nữ: Thâm niên công tác: 1-5 năm: 6-10 năm: Chức vụ nay: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: Trình độ chun mơn: Đại học: Xin trân trọng cám ơn đồng chí Trên ĐH: Trên 10 năm: TTCM: GVCN: GV: PHIẾU KHẢO NGHIỆM Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường thpt vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tuyên Quang Bằng lý luận thực tiễn nghiên cứu quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tuyên Quang, đề xuất 07 biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đề nghị đồng chí vui lòng cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất cách đánh dấu “x” vào cột phù hợp với ý kiến Tính cần thiết TT Các biện pháp Đổi tư giáo dục nâng cao nhận thức quản lý HĐHT học sinh cho Hiệu trưởng, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cân đối đủ số lượng mạnh chất lượng Tăng cường bồi dưỡng chun mơn tập trung ĐMPPDH để nâng cao trình độ cho giáo viên phát huy khả tư sáng tạo cho học sinh Thường xuyên kiểm tra, quản lý giáo viên thực quy chế Rất cần Cần thiết thiết Tính khả thi Chưa cần thiết Khả thi Không khả thi chuyên môn, xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên quản lý hoạt động học tập học sinh Đổi kiểm tra đánh giá học sinh nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh trọng bồi dưỡng học sinh giỏi , phụ đạo học sinh yếu Tăng cường đầu tư sở vật chất, tập trung quản lý sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học cho giáo viên học sinh, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin hoạt động học tập học sinh Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, phát huy tiềm từ xã hội hoá giáo dục cho hoạt động dạy - học để đảm bảo chất lượng cho hoạt động học tập học sinh Xin trân trọng cảm ơn đồng chí ... hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thơng vùng đặc biệt khó khăn. .. Cơ sở lý luận quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đặc biệt khó khăn Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tuyên Quang. .. cứu sở lý luận quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông vùng đặc biệt khó khăn 5.2 Phát đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ

Ngày đăng: 24/03/2019, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan