Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– TRẦN QUYẾT THẮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– TRẦN QUYẾT THẮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LÊ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Lê Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Trần Quyết Thắng i LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng tình cảm chân thành mình, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học thuộc trường Đại học Sư phạm - ĐHTN, tồn thể thầy giáo, giáo Khoa Tâm lý Giáo dục, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tham gia quản lý trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lê tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo Nhà trường, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho tơi thơng tin, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, cổ vũ tinh thần giúp đỡ để tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý giúp đỡ Hội đồng khoa học Quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn bè Xin trân trọng cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Trần Quyết Thắng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ vi MỞ .1 ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên Giả thuyết khoa cứu học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Vài nét nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.2.1 Khái niệm kiểm tra 11 1.2.2 Khái niệm kiểm .13 1.2.3 Quản lý hoạt động tra kiểm iii nội tra nội trường trường học học 15 1.3 Một số nội dung lý luận kiểm tra nội trường học .16 1.3.1 Vai trò ý nghĩa kiểm tra nội trường học 16 1.3.2 Mục tiêu kiểm tra nội trường học .18 iii 1.3.3 Đối tượng, nội dung hình thức hoạt động kiểm tra nội trường học 18 1.4 Quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở 24 1.4.1 Trường trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân .24 1.4.2 Ý nghĩa quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở 26 1.4.3 Mục tiêu quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở .26 1.4.4 Nội dung phương pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở 27 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở 31 Tiểu kết chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG 35 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 35 2.1.1 Mục tiêu khảo sát .35 2.1.2 Đối tượng khảo sát 35 2.1.3 Nội dung khảo sát 35 2.1.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết 35 2.2 Giới thiệu trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 36 2.2.1 Quy mô trường THCS .36 2.2.2 Chất lượng đội ngũ 37 2.2.3 Chất lượng dạy học .39 2.2.4 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 44 2.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 46 2.3.1 Nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh hoạt động kiểm tra nội .46 2.3.2 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường THCS .49 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 51 iv 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra nội trường THCS .51 2.4.2 Thực trạng việc tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra nội trường THCS 53 2.4.3 Thực trạng việc đạo thực công tác kiểm tra nội trường THCS .55 2.4.4 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá công tác hoạt động kiểm tra nội trường THCS .57 2.4.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra nội trường THCS .58 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương .59 2.5.1 Một số kết đạt 59 2.5.2 Một số hạn chế 60 2.5.3 Nguyên nhân thực trạng 61 Tiểu kết chương 63 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG 64 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 64 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 64 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 65 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 65 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 65 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương .65 3.2.1 Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm hoạt động kiểm tra nội cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, đặc biệt đội ngũ Hiệu trưởng 65 v 3.2.2 Xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra nội trường học đảm bảo tính tồn diện 67 3.2.3 Tổ chức thực có hiệu công tác kiểm tra nội trường học theo yêu cầu đổi giáo dục đào tạo 69 3.2.4 Đổi đạo hoạt động kiểm tra nội trường học địa phương 71 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho đội ngũ cộng tác viên tra Hiệu trưởng trường trung học sở .78 3.2.6 Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, trang thiết bị cho hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở 81 3.3 Mối quan hệ biện pháp 82 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 82 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CSVC : Cơ sở vật chất GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KTNB : Kiểm tra nội KTNBTH : Kiểm tra nội trường học THCS : Trung học sở XHHGD : Xã hội hóa giáo dục iv chức thực nhiều bất cập, nội dung kiểm tra, hệ thống hồ sơ nhiều hạn chế Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan 1.3 Đề xuất biện pháp Từ kết nghiên cứu sở lý luận, khảo sát phân tích thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp nhằm giúp HT trường THCS huyện Nam Sách quản lý có hiệu hoạt động KTNB, bao gồm: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm hoạt động kiểm tra nội cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, đặc biệt đội ngũ Hiệu trưởng Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra nội trường học đảm bảo tính tồn diện Biện pháp 3: Tổ chức thực có hiệu cơng tác kiểm tra nội trường học theo yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Biện pháp 4: Đổi phương thức đạo hoạt động kiểm tra nội trường học Biện pháp 5: Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho đội ngũ cộng tác viên tra Hiệu trưởng trường trung học sở Biện pháp 6: Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, trang thiết bị cho hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở Các biện pháp nêu xem hệ thống, biện pháp có mối quan hệ biện chứng, ràng buộc, đan xen tạo nên chỉnh thể thống trình quản lý hoạt động KTNB HT trường THCS huyện Nam Sách Trong thực tế, thực đồng bộ, linh hoạt sáng tạo biện pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý HT trường THCS tỉnh Hải Dương nói chung, HT trường THCS huyện Nam Sách nói riêng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Các biện pháp kiểm chứng cho thấy có tính hợp lý khả thi cao Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện, mục đích nghiên cứu đạt giả thuyết nghiên cứu chứng minh Khuyến nghị Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động TKNB trường THCS Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương chúng tơi có số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với UBND tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo UBND tỉnh cần đạo Thanh tra tỉnh chủ trì thống nhất, phối hợp phân định kế hoạch thanh, kiểm tra hàng năm Thanh tra tỉnh, Thanh tra Sở Thanh tra huyện, thị xã, thành phố để tránh chồng chéo, trùng lặp làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ thường xuyên đối tượng thanh, kiểm tra Có chế sách phù hợp để thúc đẩy hoạt động thanh, kiểm tra lĩnh vực giáo dục thường xuyên, hiệu Sở Giáo dục Đào tạo quan tâm đạo, nâng cao chất lượng lực quản lý cấp cơng tác thanh, kiểm tra nói chung quản lý hoạt động KTNBTH nói riêng Nghiên cứu, xây dựng biên soạn tài liệu hướng dẫn KTNBTH bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cho cán bộ, giáo viên để thống nhất, đồng từ xuống dưới, đặc biệt vấn đề mới, trọng tâm công tác thanh, kiểm tra, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục đào tạo theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước 2.2 Đối với UBND huyện Phòng Giáo dục Đào tạo UBND huyện cần có tham mưu đạo thống Ban Tổ chức Huyện ủy, Phòng Nội vụ, Phòng Tài Kế hoạch, Phòng Giáo dục Đào tạo công tác quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng, đãi ngộ đội ngũ cán quản lý giáo dục lực lượng làm công tác kiểm tra nhà trường Tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho cơng tác thanh, kiểm tra nói chung, hoạt động KTNBTH nói riêng Thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực sách, chế độ khuyến khích cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn Phòng Giáo dục Đào tạo cần phải đạo làm tốt công tác tuyên truyền để ban ngành, đoàn thể, nhà trường nhận thức công tác thanh, kiểm tra, hoạt động KTNBTH Tổ chức nghiên cứu văn đạo cấp có văn hướng dẫn tăng cường đạo Hiệu trưởng tiến hành KTNB; thường xuyên kiểm tra, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đạo sở giáo dục thực nghiêm túc hoạt động kiểm tra Định kỳ sơ tổng kết thực tiễn hoạt động kiểm tra nội trường học, biểu dương khen thưởng phổ biến kinh nghiệm điển hình làm tốt, đồng thời có hình thức kỷ luật đơn vị bng lỏng hoạt động Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn nhằm hoàn thiện biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trường học để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý giáo dục địa bàn 2.3 Đối với trường THCS Phải có nhận thức đắn vai trò, vị trí, chức KTNBTH, xác định rõ thực trạng, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng hiệu công việc Xây dựng kế hoạch KTNBTH, xây dựng chuẩn đánh giá sở cụ thể hoá văn hướng dẫn cấp trên, có vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với thực tế địa phương, đơn vị Lựa chọn giải pháp phù hợp để tổ chức thực kế hoạch thường xuyên, nghiêm túc, đồng theo quy trình kiểm định qua thực tiễn hoạt động nhằm trì kỷ cương, nề nếp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Tăng cường cơng tác tự đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, nghiệp vụ kiểm tra tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia hoạt động KTNBTH để vừa thực tốt nhiệm vụ chun mơn vừa hồn thành tốt hoạt động kiểm tra, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi giáo dục Phải kết hợp khéo léo hoạt động kiểm tra Hiệu trưởng với hoạt động tự kiểm tra phận, tổ chức cán bộ, giáo viên, nhân viên; đồng thời có biện pháp thích hợp việc xử lý kết kiểm tra DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Điều lệ trường THCS ban hành kèm theo thông tư số 41 năm 2010/ TT- BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ GD & ĐT (2011), Điều lệ trường Trung học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Thông tư 43/2006/BGDĐT, Thông tư hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục Nơng Cơng Chính - Trường Tiểu học xã Tân Ngun với sáng kiến kinh nghiệm, Một số biện pháp công tác kiểm tra nội Hiệu trưởng trường Tiểu học Vũ Văn Dụ (2008), Các hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập, kỷ yếu hội thảo kiểm định, đánh giá & quản lý chất lượng giáo dục, NXB ĐHQGHN Đảng cộng sản Việt Nam - Nghị 29/NQ-TƯ Hội nghị BCH TW lần thứ tám khóa XI Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI, Nhà xuất Giáo dục 10 Giáo trình khoa học quản lý - Tập - NXB KHKT 2001 11 Ths Lê Thị Mỹ Hà (2001), Hệ thống lại vấn đề đánh giá chất lượng học tập - báo cáo khoa học, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 13 Trần Bá Hoành (2006), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục 14 Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lí trường học - Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 15 Trần Kiểm (2014), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm 16 Trần Kiều, Đề tài trọng điểm cấp Bộ: Nghiên cứu xây dựng phương thức số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông MS B 2003-49-45 TD 17 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn, NXB trị Quốc gia Hà Nội 18 C Mác Ăng Ghen (1993), Tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục, Trường cán Quản lý giáo dục, Hà Nội 20 Lưu Xuân Mới (2001), Bài giảng tra kiểm tra nội trường học, Trường cán Quản lý giáo dục, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh, Sửa đổi lề lối làm việc 22 Trần Đình Nghiêm (2001), Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành Giáo dục - Đào tạo Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội 23 Những điều cần biết hoạt động tra - kiểm tra ngành giáo dục đào tạo, NXB trị quốc gia Hà Nội, 2003 24 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lí luận quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam - Khoá X (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra 2010 số: 56/2010/QH12 27 Quốc hội Khóa XI (2005), Luật Giáo dục 28 Quyết định số 478/ QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng năm 1993 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động tra Giáo dục Đào tạo” 29 Trần Quốc Thành (2009), Đề cương giảng khoa học quản lý, Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên 30 Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 31 Nguyễn Thị Tính (2014), Tài liệu kiểm định chất lượng Giáo dục Đào tạoTrường ĐHSP Thái Nguyên- Tháng năm 2014) 32 Từ điển Giáo dục học (2011), Nhà xuất từ điển Bách khoa 33 Từ điển tiếng Việt (1998), NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Viện Ngôn ngữ, Hà Nội - Đà Nẵng 34 Nguyễn Đức Trí (2004), Quản lý trình đào tạo nhà trường, Bài giảng cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục 35 Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Bài giảng công tác Thanh tra, kiểm tra đánh giá giáo dục 36 Hà Thế Truyền (2006), Kiểm tra, tra đánh giá giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Bài giảng Tâm lý học quản lý, Hà Nội 38 V.I.Lênin (1995), Bàn tổ chức quản lí, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 39 Viện khoa học giáo dục (1985), Quản lý trường THCS, Hà Nội 40 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB GD 41 Zimin P.V - Kônđacôp M.I - Xa xeđôtôp N.I (1995), Những vấn đề quản lý trường học, Trường cán QLGD PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để có sở xây dựng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, xin q thầy vui lòng trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống phù hợp với suy nghĩ thực tiễn nơi quý thầy (cô) công tác *************************** Câu 1: Xin q thầy (cơ) vui lòng cho biết quan điểm thẩm quyền, mục đích, đối tượng hoạt động KTNB trường THCS huyện Nam Sách cách đánh dấu (x) vào trống thích hợp theo nội dung bảng sau: TT Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Hoạt động kiểm tra nội trường học thuộc thẩm quyền ai? Cơ quan quản lý giáo dục cấp Hiệu trưởng nhà trường Cơ quan tra Nhà nước Mục đích hoạt động kiểm tra nội trường học gì? Xem xét, đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ thành viên, phận nhà trường, phân tích nguyên nhân ưu, nhược điểm đồng thời đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, thiếu sót từ nâng cao chất lượng GD nhà trường Phát vi phạm cán bộ, giáo viên học sinh để xử lý kỷ luật Đánh giá, xếp loại toàn diện giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ đánh giá xếp loại toàn diện học sinh học lực, hạnh kiểm Đối tượng hoạt động kiểm tra nội trường học? Là tất thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà trường như: GV, HS, sở vật chất - kỹ thuật, tài chính, kết dạy học giáo dục,… Những đối tượng cán bộ, GV, HS có biểu vi phạm Hoạt động giáo dục GV hoạt động học tập HS Không đồng ý Câu 2: Xin quý thầy (cô) cho ý kiến đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách cách đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp bảng sau: Mức độ thực TT Nội dung Kiểm tra việc thực kế hoạch phát triển giáo dục phổ cập giáo - Thực hiên tiêu số lượng học sinh khối lớp tồn trường: Duy trì sĩ số, tỷ lệ học sinh bỏ học, - Thực tiêu kế hoạch số lượng, chất lượng phổ cập giáo dục khối lớp toàn trường Kiểm tra việc thực nhiệm vụ kế hoạch đào tạo: - Thực nội dung, chương trình dạy học giáo dục - Chất lượng dạy học giáo dục Kiểm tra việc xây dựng đội ngũ: - Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chun mơn - Kiểm tra giáo viên Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất thiết bị dạy Công tác tự kiểm tra hiệu trưởng: Công tác kế hoạch, công tác tổ chức nhân sự, cơng tác đạo Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 3: Thầy/cô cho ý kiến mức độ ảnh hưởng yêu tố đến quản lý hoạt động kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách cách đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp bảng sau Mức độ ảnh hưởng Ảnh STT Yếu tố ảnh hưởng hưởng nhiều (4đ) Hệ thống văn bản, quy định pháp luật liên quan đến KTNB trường học Yêu cầu đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học theo tinh thần Nghị 29/NQ-TW Nhận thức cán quản lý giáo viên công tác kiểm tra nội trường THCS Kỹ chủ thể tham gia vào trình kiểm tra nội Năng lực Hiệu trưởng kiểm tra nội Điều kiện, kinh phí cho kiểm tra nội trường học Sử dụng kết kiểm tra nội Ảnh hưởng (3đ) Khơng Phân vân ảnh (2đ) hưởng (1đ) Câu 4: Thầy cô cho ý kiến đánh giá thực trạng lập kế hoạch kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách cách đánh dấu (x) vào trống thích hợp bảng sau: Mức độ thực TT Nội dung Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể cho phép nhà trường có tính khả thi Kế hoạch kiểm tra nội trường học thiết kế dạng sơ đồ hoá treo văn phòng nhà trường Kế hoạch kiểm tra nội trường học công bố công khai từ đầu năm học Nội dung kiểm tra có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra gọn nhẹ khơng gây tâm lí nặng nề cho đối tượng, cần huy động nhiều lực lượng tham gia kiểm tra dành thời gian cần thiết, thích đáng cho kiểm tra Cụ thể hóa kế hoạch kiểm tra năm học thành kế hoạch kiểm tra học kì, kế hoạch kiểm tra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra tuần với lịch biểu cụ thể Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 5: Thầy/ cô đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách cách đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp bảng sau: TT Nội dung Mức độ thực Trung Tốt Khá Yếu bình Xây dựng lực lượng kiểm tra: thành lập ban kiểm tra, phân công cụ thể, xác định quyền hạn, trách nhiệm thành viên ban kiểm tra Phân cấp kiểm tra Xây dựng chế độ kiểm tra: qui định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình quyền lợi cho đợtvật kiểm Cungtiến cấphành, kịp thời điềumỗi kiện chất, tinh thần, tâm lí cho hoạt động kiểm tra, Câu 6: Thầy/ cô đánh giá thực trạng đạo hoạt động kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách cách đánh dấu (x) vào trống thích hợp bảng sau: TT Nội dung Hiệu trưởng đạo Ban Phổ cập thực công tác phổ cập: Điều tra, cập nhật hồ sơ, cập nhật phần mềm phổ cập Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn kiểm tra nội dung thực nhiệm vụ chuyên môn (bài soạn, đánh giá học sinh, thực nội dung chương trình, kế hoạch dạy học… Hiệu trưởng đạo kiểm tra công tác quản lý sở vật chất thiết bị, tài chính… Hiệu trưởng đạo việc đánh giá rút kinh nghiệm, tư vấn sau kiểm tra Hiệu trưởng đạo phận kiểm tra lại sau kết luận kiểm tra Mức độ thực Trung Tốt Khá Yếu bình Câu 7: Thầy/ cô cho ý kiến đánh giá mức độ quan trọng hình thức kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách cách đánh dấu (x) vào trống thích hợp bảng sau: TT Rất quan trọng Nội dung Quan trọng Khơng quan trọng Kiểm tra tồn diện tổ chuyên môn, giáo viên, học sinh Kiểm tra theo chuyên đề Kiểm tra thường kỳ theo kế hoạch Kiểm tra đột xuất Kiểm tra việc thực kiến nghị lần trước Hình thứ kiểm tra thường xuyên, hằng ngày Câu 8: Thầy cô đánh giá thực trạng kiểm tra hoạt động kiểm tra nội xử lý kết kiểm tra nội nhà trường THCS huyện Nam Sách cách đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp bảng sau: TT Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt Thực trạng kiểm tra nội Đánh giá công tác kiểm tra nội Xử lí kết kết kiểm tra nội Câu 9: Thầy/cô cho biết thuận lợi khó khăn quản lý hoạt động kiểm tra nội trường nay? * Thuận lợi: * Khó khăn: Câu 10: Thầy (cô) đề xuất số biện pháp để nâng cao hiệu quản lý hoạt động kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Thầy (cơ) vui lòng cho biết thêm số thơng tin thân: Giới tính: Chức vụ: Trình độ chuyên môn: Thâm niên quản lý: Nam Nữ Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên Sau đại học Đại học Cao đẳng Trên năm Dưới năm Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Thầy (cô)! Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Câu 1: Xin q thầy (cơ) vui lòng cho biết quan điểm biện pháp đề xuất quản lý hoạt động kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách sau có mang tính cần thiết hay khơng, cách đánh dấu (x) vào trống thích hợp theo nội dung bảng sau: Mức độ TT Biện pháp Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm hoạt động kiểm tra nội cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, đặc biệt đội ngũ Hiệu trưởng Xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra nội trường học đảm bảo tính tồn diện Tổ chức thực có hiệu cơng tác kiểm tra nội trường học theo yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Đổi phương thức đạo hoạt động kiểm tra nội trường học Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho đội ngũ cộng tác viên tra Hiệu trưởng trường trung học sở Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, trang thiết bị cho hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Xin quý thầy (cơ) vui lòng cho biết quan điểm biện pháp đề xuất quản lý hoạt động KTNB trường THCS huyện Nam Sách sau có khả thi hay khơng, cách đánh dấu (x) vào trống thích hợp theo nội dung bảng sau: Mức độ TT Biện pháp Rất khả thi Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm hoạt động kiểm tra nội cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, đặc biệt đội ngũ Xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra nội trường học đảm bảo tính tồn diện Tổ chức thực có hiệu cơng tác kiểm tra nội trường học theo yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Đổi phương thức đạo hoạt động kiểm tra nội trường học Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho đội ngũ cộng tác viên tra Hiệu trưởng trường trung học sở Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, trang thiết bị cho hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Thầy (cô)! Xin chân thành cảm ơn! Khả thi Không khả thi ... Cơ sở lý luận quản lý hoạt động kiểm tra nội trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm. .. kiểm tra nội trường trung học sở .26 1.4.4 Nội dung phương pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở 27 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra nội trường. .. động kiểm tra nội trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên