1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên THCS huyện nam sách, tỉnh hải dương

171 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN BÁ MẠNH QUẢN BỒI DƯỠNG DẠY HỌC LIÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN THCS HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN BÁ MẠNH QUẢN BỒI DƯỠNG DẠY HỌC LIÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN THCS HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Quản giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN LÊ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Lê Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Bá Mạnh i LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng tình cảm chân thành mình, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ban Giám hiệu, Phòng Quản đào tạo sau đại học thuộc trường Đại học Sư phạm - ĐHTN, tồn thể thầy giáo, giáo Khoa Tâm Giáo dục, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tham gia quản trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lê tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo Nhà trường, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho tơi thơng tin, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, cổ vũ tinh thần giúp đỡ để tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý giúp đỡ Hội đồng khoa học Quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn bè Xin trân trọng cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Bá Mạnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN BỒI DƯỠNG DẠY HỌC LIÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Vài nét nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu dạy học liên mơn nước ngồi 1.1.2 Nghiên cứu dạy học liên môn nước 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Quản 12 1.2.2 Bồi dưỡng 13 1.2.3 Dạy học liên môn 14 1.2.4 Quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trung học sở iii 15 1.3 Nội dung đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2018 yêu cầu đặt dạy học liên môn giáo viên trung học sở 15 1.3.1 Những định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thông 15 iii 1.3.2 Những định hướng biên soạn sách giáo khoa theo chương trình 17 1.3.3 Những yêu cầu lực dạy học liên môn giáo viên trung học sở 18 1.4 Công tác tổ chức bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trung học sở 20 1.4.1 Xác định mục têu bồi dưỡng 20 1.4.2 Xác định nội dung bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trung học sở 20 1.4.3 Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức, đánh giá kết bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trung học sở 22 1.5 Nội dung công tác quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trung học sở 24 1.5.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng 24 1.5.2 Tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng 25 1.5.3 Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng 26 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 27 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên THCS 28 1.6.1 Yếu tố khách quan 28 1.6.2 Yếu tố chủ quan 29 Tiểu kết chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN BỒI DƯỠNG DẠY HỌC LIÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG 32 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Quy mô giáo dục, số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Nam Sách 32 2.1.2 Khái quát chung tình hình giáo dục trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 36 2.2 Khái quát hoạt động khảo sát 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Đối tượng khảo sát 38 iv 2.2.4 Phương pháp khảo sát 38 2.3 Kết khảo sát thực trạng bồi dưỡng dạy học liên môn giáo viên trung học sở huyện Nam Sách 38 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên trung học sở dạy học liên môn 38 2.3.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng dạy học liên môn giáo viên trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 40 2.3.3 Thực trạng lực dạy học liên môn giáo viên trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 42 2.4 Kết khảo sát thực trạng quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 43 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 43 2.4.2 Thực trạng tổ chức quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 46 2.4.3 Thực trạng đạo quản bồi dưỡng dạy học cho giáo viên trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 53 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng dạy học liên môn giáo viên trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 58 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trường THCS huyện Nam Sách 61 2.5.1 Ưu điểm 61 2.5.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 62 Tiểu kết chương 66 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN BỒI DƯỠNG DẠY HỌC LIÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG 67 3.1 Một số nguyên tắc để đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục têu 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp 67 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 68 v 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 68 3.2 Các biện pháp quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trường THCS huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương 69 3.2.2 Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng để lập kế hoạch bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trường THCS huyện Nam Sách 73 3.2.3 Xây dựng đội ngũ báo cáo viên làm công tác bồi dưỡng dạy học liên môn cho trường THCS huyện Nam Sách 75 3.2.4 Đổi nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng theo hướng phát huy vai trò chủ thể tham gia bồi dưỡng 77 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng kết bồi dưỡng 83 3.2.6 Tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học khuyến khích, động viên tnh thần để GV tích cực tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp 88 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 88 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BD : Bồi dưỡng CBQL : Cán quản CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa CT : Chương trình DHLM : Dạy học liên mơn ĐNGV : Đội ngũ giáo viên ĐT-BD : Đào tạo - Bồi dưỡng GD&ĐT đào tạo GV : Giáo dục : Giáo viên HĐND : Hội đồng nhân dân KK : Khuyến khích LM : Liên mơn QLGD : Quản giáo dục SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa iv 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương - Cần đổi đánh giá theo hướng ổn định tổ chức thi liên môn để giáo viên học sinh tập trung nâng cao lực dạy học - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ để việc bồi dưỡng đem lại hiệu thiết thực cho giáo viên - Liên kết với trường đại học trường đại học sư phạm trọng điểm, có chất lượng cao để đào tạo đội ngũ giáo viên giỏi cho tỉnh công tác bồi dưỡng thường xuyên để tổ chức bồi dưỡng dạy học liên mơn cho giáo viên tồn ngành - Tổ chức hội thi giáo viên giỏi có thang điểm đánh giá dạy học liên mơn để khuyến khích giáo viên vận dụng vào giảng 2.3 Đối với trường trung học sở huyện Nam Sách - Mỗi cán quảngiáo viên phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ ý nghĩa, tác dụng cơng đổi tồn diện giáo dục & đào tạo vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ giáo viên nghiệp đổi giáo dục - Tích cực thực Chỉ thị 06-CT/TW Bộ Chính trị: "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với việc thực vận động: "Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo" - Đẩy mạnh tổ chức Hội thảo, Hội giảng, sinh hoạt chuyên môn trường THCS huyện đặc biệt xây dựng chuyên đề dạy học liên môn để giáo viên trường tham gia Tạo điều kiện, động viên, khuyến khích giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực dạy học liên môn để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Cần đổi đánh giá theo hướng ổn định tổ chức thi liên môn, tổ hợp để giáo viên học sinh tập trung nâng cao lực dạy học 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung (khoá VIII), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000 Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Báo điện tử Dân trí (2013), Đổi chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 nào, http://dantri.com.vn ngày 15/11/2013 Báo Giáo dục thời đại (2014), Hội thảo khoa học Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, http://giaoducthoidai.vn Báo (2015), Hệ thống lực dạy học tích hợp cần hình thành cho sinh viên sư phạm, http://www.baomoi.com ngày 16/12/2015 Báo tền phong (2014), Hình thành phẩm chất, lực cho học sinh, http://www.tenphong.vn ngày 25/12/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT Ban hành điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới) 10 Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở 11 Bộ GD&ĐT Ma-lai-xi-a, (1997), Chương trình Tiểu học Ma-lai-xi-a gọi là: "The intergrated curriculum for Primary school" (Chương trình giảng dạy tích hợp cho trường Tiểu học) 12 12 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước 13 Nguyễn Thùy Giang (2014), Quản hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh, ĐHSP Thái Nguyên 14 H Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 15 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 16 Đào Thị Hồng (2013), Xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, http://www.nhandan.com.vn 17 Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản nhà trường, NXB TP.Hồ Chí Minh 18 Lê Bá Liên (chủ biên) (2014), Đổi phương pháp dạy-học kiểm tra, đánh giá theo hướng tích hợp Ngữ văn Lịch sử (Tài liệu đào tạo bồi dưỡng GV THPT tỉnh Bắc Kạn) - NXB Công ty Cổ phần In báo Thương mại Bắc Kạn 19 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; 20 Lục Thị Nga (2005), Về việc quản hoạt động tự bồi dưỡng GV nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Tạp chí giáo dục, số 116 tháng 6/2005 21 Phòng GD&ĐT Nam Sách (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 22 Phòng GD&ĐT Nam Sách (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 23 Phòng GD&ĐT Nam Sách (2017), Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 24 Phạm Hồng Quang (2013), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên Những vấn đế luận thực tiễn, Nxb Đại học Thái Nguyên năm 2013 25 Phạm Hồng Quang (2014), Môi trường nghiên cứu khoa học giáo dục trường sư phạm 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 12 27 Trần Quốc Thành (2015), Đổi lãnh đạo quản nhà trường 12 28 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD giai đoạn 2005 - 2010" 29 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 việc Phê duyệt ''Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" 30 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 13/5/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 31 Nguyễn Thị Tính (2015), Tiếp cận đại quản giáo dục 32 Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Đề tài KHCN cấp Bộ B2008-37-60 33 Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB ĐHSP Hà Nội 34 UNESCO (2000), Hướng dẫn lập kế hoạch giáo dục cho người: Khu vực Đông Đông Nam Á - Tiếp theo Diễn đàn Giáo dục giới Dakar, Senegal, tháng năm 2000 35 Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM (2013), Tìm hiểu kiểm tra đánh giá học sinh đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực, http://www.ier.edu.vn 36 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 37 Việt báo (2013), tiêu chuẩn 10 tiêu chí đổi đại SGK, http://vietbao.vn ngày 31/10/2013 38 Đỗ Quang Vinh (2014), Bồi dưỡng lực chuyên môn giáo viên học sở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đáp ứng đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015, http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 Vụ Giáo dục Trung học, Dự án giáo dục trung học phổ thông giai đoạn (2015) Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực: Khoa học tự nhiên dành cho giáo viên Trung học phổ thông 12 Tài liệu internet 40 Trần Bá Hồnh (2012), “Dạy học tích hợp” 41 Hồng Thị Tuyết (2012), Đào tạo - Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đâu? www.hcmup.edu.vn/index.php?opton=com_content 12 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản phòng GD&ĐT, CBQL, GV trường THCS ) Để giúp chúng tơi có thêm sở nghiên cứu Luận văn “Quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” Xin đồng chí vui lòng trả lời nội dung Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Câu Xin đồng chí cho biết vài nét thân, xin điền số thích hợp dấu X cho thông tn phù hợp với thân vào ô trống: - Tuổi  - Giới tính: Nam  Nữ  - Trình độ chun mơn cao nay: CĐSP  ĐHSP  Thạc sĩ  - Trình độ luận trị nay: Sơ cấp  Trung cấp  Cao cấp  - Số năm vào nghề + Số năm giữ chức vụ CBQL  + Số năm giữ chức vụ HT  Câu 2: Đồng chí thực soạn giảng theo liên mơn chưa? Mức độ thực nào? - Chưa bao giờ:  - Một vài lần:  - Thường xuyên:  Câu 3: Đồng chí tập huấn soạn giảng theo liên môn chưa? Mức độ thực nào? - Chưa bao giờ:  - Một vài lần:  - Thường xuyên:  Câu 4: Xin Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nhận định vai trò dạy học theo chủ đề liên môn trường THCS ? Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất quan trọng Nhằm đáp ứng yêu cầu mục têu dạy học phát triển lực học sinh Liên môn giúp học sinh trang bị đầy đủ kiến thức, lực, thái độ phù hợp đảm bảo yêu cầu GD & ĐT Góp phần giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học Có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên Là điều kiện tiên đảm bảo thực có hiệu chất lượng GD & ĐT nhà trường Quan Bình trọng thường Khơng quan trọng Câu 5: Xin đồng chí cho ý kiến thực trạng cơng tác bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên THCS địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương? Mức độ thực Các nội dung Bồi dưỡng nâng cao nhận thức chủ trương, quan điểm Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT hoạt động liên mơn Bồi dưỡng kỹ thuật ma trận, đề kiểm tra liên môn Bồi dưỡng ứng dụng CNTT dạy học liên môn Bồi dưỡng cho giáo viên khả hướng dẫn cho học sinh tự suy ngẫm, tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học liên môn Bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức dạy học liên môn thông qua trải nghiệm thực tễn, vận dụng giải thích tình thực tế sống Bồi dưỡng kỹ kết hợp linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học liên mơn Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 6: Đồng chí đánh giá việc lập kế hoạch bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trường THCS huyện Nam Sách thời gian qua phòng GD&ĐT? Mức độ Đánh giá chung Thường xuyên Khơng thường xun Chưa có kế hoạch Câu 7: Đồng chí đánh giá mức độ cần thiết nội dung bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên THCS huyện Nam Sách? Các nội dung Xây dựng kế hoạch dạy học liên môn Vận dụng kiến thức chuyên môn, kiến thức liên ngành hiểu biết văn hóa, xã hội Vận dụng hiểu biết dạy học liên môn Lựa chọn chủ đề, nội dung liên môn Lựa chọn sử dụng PPDH theo hướng liên môn nhằm phát triển lực học sinh Thiết kế dạy học tổ chức dạy học theo hướng liên môn Sử dụng phương tện dạy học làm tăng hiệu dạy học liên môn Tạo dựng môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo thực chất Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Rất cần thiết Mức độ cần thiết Bình Khơng cần Cần thiết thiết thường Câu 8: Đồng chí cho biết Phòng GD&ĐT huyện Nam Sách tổ chức bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên THCS hình thức nào? Mức độ thực Đã thực TT Các hình thức bồi dưỡng thường xuyên Hướng dẫn giáo viên tự nghiên cứu triển khai tổ chuyên môn dạy học liên mơn theo hình thức đăng ký Dự trao đổi chuyên môn Trường dạy học liên môn Tổ chức seminar, hội thảo dạy học liên môn Mời chuyên gia giỏi dạy mẫu hướng dẫn giáo viên thực dạy học liên môn Tổ chức dạy mẫu, rút kinh nghiệm hoàn thiện Triển khai tất giáo viên thực theo hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo Bồi dưỡng qua mạng Chưa thực Chưa thường thực xuyên Câu Đánh giá đồng chí mức độ hiệu phương pháp bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trường THCS huyện Nam Sách? Mức độ thực Phương pháp bồi dưỡng Rất hiệu Hiệu Trung Khơng bình hiệu Thuyết trình giảng viên Thuyết trình kết hợp với trực quan Thuyết trình kết hợp với thực hành Nêu vấn đề, tổ chức giải theo nhóm Nêu vấn đề, cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo Thảo luận, trao đổi Phối hợp phương pháp Câu 10: Đồng chí đánh giá thực trạng tổ chức quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trường THCS huyện Nam Sách? Mức độ thực Nội dung tổ chức Tính khoa học Phối hợp phận quản trị tổ chức Quy trình tổ chức Cơ sở vật chất, thiết bị Phương pháp, hình thức tổ chức Báo cáo viên Kiểm tra, đánh giá kết Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 11: Ý kiến đồng chí mức độ hiệu nội dung đạo quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên THCS huyện Nam Sách? Mức độ hiệu Nội dung đạo Rất hiệu Thành lập Ban đạo tổ chức bồi dưỡng lực dạy học liên môn cho giáo viên Thành lập tổ báo cáo viên giáo viên cốt cán ngành, trường Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch Sở, phòng GD&ĐT nhà trường Hướng dẫn, đạo cụ thể mục têu, nội dung cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng dạy học liên môn cho GV Hướng dẫn, đạo, tạo điều kiện cho giáo viên thực kế hoạch tự bồi dưỡng Tổ chức thực bồi dưỡng thường xun tổ, nhóm chun mơn Tổ chức hội thảo, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với trường bạn Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực hoạt động BD dạy học liên môn cho GV Phối hợp lực lượng tổ chức BD lực chun mơn cho giáo viên Hiệu Trung Khơng bình hiệu Câu 12: Ý kiến đồng chí mức độ phù hợp hình thức kiểm tra, đánh giá sau đợt bồi dưỡng dạy học liên môn sở GDĐT huyện Nam Sách? Mức độ thực TT Rất phù Tiêu chí đánh giá hơp Làm thu hoạch cá nhân Kiểm tra tự luận trắc nghiệm Đánh giá sản phẩm theo nhóm Thao giảng Viết sáng kiến, kinh nghiệm Phù hợp Khơng phù hợp Câu 13: Đồng chí đánh giá kết công tác kiểm tra, đánh giá quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho GV trường THCS Sở GDĐT huyện Nam Sách? TT Tiêu chí đánh giá Bám sát kế hoạch Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Phương pháp kiểm tra Tư vấn, thúc đẩy sau kiểm tra Lực lượng kiểm tra Mức độ Đạt Bình thường Khơng đạt Câu 14: Đồng chí cho biết mức độ cần thiết tính khả thi đề xuất biện pháp quản bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trường THCS huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương? Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức giáo viên cán quản dạy học tích Khảohợp sát nhu cầu bồi dưỡng để lập kế hoạch bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trường THCS huyện Nam Sách Xây dựng đội ngũ báo cáo viên làm công tác bồi dưỡng dạy học liên môn cho trường THCS huyện Nam Sách Đổi nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng theo hướng phát huy vai trò chủ thể tham gia bồi dưỡng Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng kết bồi dưỡng Tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học khuyến khích, động viên tnh thần để GV tích cực tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí! Khả thi Khơng khả thi ... trạng quản lý bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 43 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trung học. .. dạy họctại trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương để tìm hiểu thực trạng mặt đội ngũ giáo viên THCS thực trạng quản lý bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải. .. pháp quản lý bồi dưỡng dạy học liên môn cho giáo viên trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG DẠY HỌC LIÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1

Ngày đăng: 05/10/2018, 12:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Báo điện tử Dân trí (2013), Đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 như thế nào, http:/ / dan t ri.c o m .vn ngày 15/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015như thế nào
Tác giả: Báo điện tử Dân trí
Năm: 2013
4. Báo Giáo dục thời đại (2014), Hội thảo khoa học Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, http: / /gi a oducthoid a i.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học Tổ chức dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Báo Giáo dục thời đại
Năm: 2014
5. Báo mới (2015), Hệ thống năng lực dạy học tích hợp cần hình thành cho sinh viên sư phạm, h ttp:// w ww. b a o m oi.c o m ngày 16/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống năng lực dạy học tích hợp cần hình thành cho sinh viênsư phạm
Tác giả: Báo mới
Năm: 2015
6. Báo tền phong (2014), Hình thành 6 phẩm chất, 9 năng lực cho học sinh, http://w w w.tenp h ong . vn ngày 25/12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành 6 phẩm chất, 9 năng lực cho học sinh
Tác giả: Báo tền phong
Năm: 2014
11. Bộ GD&ĐT Ma-lai-xi-a, (1997), Chương trình Tiểu học ở Ma-lai-xi-a được gọi là:"The intergrated curriculum for Primary school" (Chương trình giảng dạy tích hợp cho trường Tiểu học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The intergrated curriculum for Primary school
Tác giả: Bộ GD&ĐT Ma-lai-xi-a
Năm: 1997
13. Nguyễn Thùy Giang (2014), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 ở thành phốUông Bí, tỉnh Quảng Ninh, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS đápứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 ở thànhphố"Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Thùy Giang
Năm: 2014
14. H. Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: H. Koontz
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật- Hà Nội
Năm: 1993
15. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểngiáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2001
16. Đào Thị Hồng (2013), Xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, http: // ww w .nha n dan.c o m.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu nâng cao chấtlượng giáo dục
Tác giả: Đào Thị Hồng
Năm: 2013
17. Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, NXB TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB TP.Hồ Chí Minh
Năm: 1998
18. Lê Bá Liên (chủ biên) (2014), Đổi mới phương pháp dạy-học và kiểm tra, đánh giá theo hướng tích hợp Ngữ văn và Lịch sử (Tài liệu đào tạo và bồi dưỡng GV THPT tỉnh Bắc Kạn) - NXB Công ty Cổ phần In báo và Thương mại Bắc Kạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy-học và kiểm tra, đánhgiá theo hướng tích hợp Ngữ văn và Lịch sử
Tác giả: Lê Bá Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB Công ty Cổ phần In báo và Thương mại Bắc Kạn
Năm: 2014
20. Lục Thị Nga (2005), Về việc quản lý hoạt động tự bồi dưỡng của GV nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Tạp chí giáo dục, số 116 tháng 6/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc quản lý hoạt động tự bồi dưỡng của GV nhằm nângcao chất lượng dạy học
Tác giả: Lục Thị Nga
Năm: 2005
24. Phạm Hồng Quang (2013), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên. Những vấn đế lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Thái Nguyên năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình đào tạo giáo viên. Những vấnđế lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên năm 2013
Năm: 2013
1. Ban Chấp hành Trung (khoá VIII), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000 Khác
2. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Khác
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT Ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Khác
9. Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới) Khác
10. Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở Khác
12. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w