Tổ chức kế toán tài chính của Công ty Đầu tư XNK nông lâm sản chế biến.doc

34 523 0
Tổ chức kế toán tài chính của Công ty Đầu tư XNK nông lâm sản chế biến.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức kế toán tài chính của Công ty Đầu tư XNK nông lâm sản chế biến

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Việt Nam cùng với những biến cố lịch sử là những bước thăng trầm củanền kinh tế thị trường Những năm trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung quan liêu bao cấp thì việc sản xuất sản phẩm gì? ở đâu? và tiêu thụ như thếnào? tất cả đều do kế hoạch Nhà nước đặt ra, lãi và lỗ đều do Nhà nước quản lývà gánh chịu nên đã tạo ra sự trì trệ trong quá trình sản xuất kinh doanh ở mỗidoanh nghiệp Trong những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhànước, nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế quản lý theo cơ chế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Do đó, cơ chếquản lý kinh tế cũng chuyển từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước Vì vậy, các doanh nghiệp Nhà nước tiếnhành sản xuất chịu sự tác động của quy luật giá trị, quy luật cung cầu Sự đổimới căn bản của cơ chế quản lý này bắt buộc các doanh nghiệp phải hạch toánchặt chẽ nghĩa là thực hiện nguyên tắc lấy thu bù chi và có lợi nhuận Doanhnghiệp phải đảm bảo tự trang trải, tự phát triển, tự chịu trách nhiệm quyết địnhcác vấn đề về phương hướng kinh doanh, phương án tổ chức kinh doanh.

Khi nền kinh tế phát triển nhanh cả về quy mô lẫn tốc độ, cả chiều rộng lẫnchiều sâu thì vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế của doanh nghiệp cầnphải năng động và sáng tạo hơn, sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả nhất,tạo khả năng chiếm lĩnh thị trường để đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển đilên vững mạnh Do đó, các doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến mọi hoạtđộng kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, chú trọng đến các chi phí bỏ ra, doanh sốthu được và kết quả sản xuất kinh doanh Mặt khác các doanh nghiệp phải hạchtoán đầy đủ, chính xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ hạchtoán Trên cơ sở đó mới phân tích đánh giá được kết quả kinh doanh trong kỳ.Vì vậy, hạch toán kế toán nói chung và hạch toán kết quả kinh doanh nói riênglà vấn đề không thể thiếu được trong mỗi doanh nghiệp Kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh tạo ra sự phân phối công bằng trong doanh nghiệp vì nó là mộtkhâu của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh (sản xuất - lưu thông - phânphối) Ngoài ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định đúng đắn,giúp cho các nhà quản lý có thông tin kịp thời để đưa ra các nhận xét đánh giá

Trang 2

chính xác về hiệu quả kinh doanh, trên cơ sở đó có các biện pháp tích cực nhằmmở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Công ty đầu tư, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến - Bộ Nông nghiệpvà phát triển nông thôn là một đơn vị sản xuất kinh doanh không ngừng pháttriển, tình hình tài chính tương đối ổn định Tuy nhiên, trước các thử thách củanền kinh tế thị trường, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải không ngừng nângcao trình độ quản lý nhất là quản lý tài chính trong doanh nghiệp.

Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phần kinh tế muốntồn tại và phát triển được thì phải đảm bảo nguyên tắc "lấy thu bù chi và cólãi" Muốn làm được điều đó, các nhà doanh nghiệp phải dựa vào số liệu dokế toán cung cấp về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị mìnhđể đưa ra những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, nhằm đạtđược hiệu quả kinh tế cao nhất.

Bản báo cáo phản ánh các vấn đề sau:

Phần I: Khái quát về chức năng nhiệm vụ, đặc điểm tổ chức sản xuấtkinh doanh và công tác tổ chức kế toán tài chính của Công tyđầu tư XNK nông lâm sản chế biến.

Phần II: Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính.Phần III: Quá trình hạch toán các nghiệp vụ kế toán cơ bảnPhần IV: Công tác phân tích các hoạt động kinh tế.

Kết luận.

Trong quá trình viết và hoàn thành bản báo cáo này, do thời gian thựctập có hạn, do trình độ lý luận và định lượng kiến thức của bản thân còn hạnchế, chắc chắn rằng còn có nhiều thiếu xót, rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản báo cáocó được kết quả tốt hơn.

Qua bản báo cáo này, cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành và sâusắc nhất tới các thầy cô trường Đại học Thương mại nói chung, khoa Kế toán-tài chính nói riêng và các bác, các cô chú, anh chị trong Công ty đầu tư XNKnông lâm sản chế biến.

Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2001

2

Trang 3

1 Sơ lược về quá trình hình thành phát triển.

Công ty đầu tư, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến (Investment, exportand import company for agricutural, forest products hay còn viết tắt (IEIC)) làmột doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Công ty được xây dựng và đưa vào hoạt động từ năm 1985, có trụ sở chínhtại 25 phố Tân Mai - Hai Bà Trưng - Hà Nội Công ty nằm ở trung tâm thànhphố nên rất thuận lợi trong quá trình cung ứng vật tư, sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm.

Tiền thân của công ty là trung tâm chuyên sản xuất giống Tương Mai vàđược chính thức thành lập theo Quyết định 3027/QĐ/UB ngày 24/8/1985 thuộcBộ Nông nghiệp và nông thôn quản lý Nhiệm vụ chính của trung tâm là sảnxuất các loại giống mang tính thương mại, tổ chức liên doanh sản xuất chế biếnvà thu gom các loại mặt hàng về nông lâm sản phục vụ cho tiêu dùng và xuấtkhẩu.

Năm 1991, theo Quyết định số 969/QĐ/UB ngày 28/5/1991 của UBNDthành phố Hà Nội chuyển trung tâm chuyên sản xuất giống thành công ty sảnxuất xuất khẩu giống Hà Nội thuộc liên hiệp thực phẩm vi sinh Hà Nội.

Đến năm 1997, do việc sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu phát triểnmạnh, theo quyết định 3395/NN - TCCB/ QĐ ngày 25/12/1997 của bộ trưởngBộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc chuyển đổi tên công ty sản xuất

Trang 4

giống, chế biến và xuất khẩu nấm thành công ty đầu tư, xuất nhập khẩu nônglâm sản chế biến - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Trên những nền tảng ban đầu, Công ty đã và đang có các hoạt động liêndoanh liên kết với các tổ chức Công ty nước ngoài Cùng với sự tăng trưởngphát triển chuyển đổi của nền kinh tế, Công ty đã bắt kịp với nhịp độ sôi độngcủa thị trường kinh doanh hàng hoá XNK Ngành sản xuất kinh doanh XNKthường có đặc điểm là vốn đằu tư lớn, thời gian tương đối dài đôi khi còn chịuảnh hưởng của thời tiết, mùa vụ dẫn đến quá trình XNK hàng hoá bị chậm lại,ảnh hưởng tới kinh tế của Công ty.

Vì vậy công ty cần đẩy mạnh tiêu thụ các mặt hàng nông lâm sản, thủ côngmỹ nghệ, hàng bánh kẹo, nước giải khát và các mặt hàng tạp phẩm.

2.Chức năng nhiệm vụ của Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến

Là một doanh nghiệp lớn của Bộ Nông nghiệp, Công ty đầu tư XNK nônglâm sản chế biến đảm bảo đầy đủ mọi chức năng của một Công ty thương mạitrong nền kinh tế nước ta

2.1 Chức năng:

* Tổ chức các quá trình nghiệp vụ, kỹ thuật kinh doanh thương mại bao gồm: - Tổ chức nghiên cứu thị trường.

- Tổ chức khai thác và nhập hàng.- Tổ chức dự trữ bảo quản hàng hoá.- Tổ chức tuyên truyền giới thiệu hàng.- Tổ chức bán hàng và phục vụ khách hàng.

- Tổ chức cung ứng hàng hoá cho các đơn vị trực thuộc.* Quản lý mọi mặt của doanh nghiệp.

- Quản lý kế hoạch lưu chuyển hàng hoá, kinh doanh XNK.- Quản lý về việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh của DN - Quản lý sử dụng lao động.

- Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Quản lý về kế toán các nghiệp vụ kinh doanh

4

Trang 5

2.2 Nhiệm vụ

* Thực hiện mục đích thành lập doanh nghiệp và kinh doanh theo mặt hàngđã đăng ký.

* Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước

- Phục vụ thoả mãn nhu cầu của khách hàng đồng thời kinh doanh có lãi.- Đóng góp đầy đủ cho ngân sách Nhà nước.

* Bảo toàn phát triển vốn được giao.

* Tổ chức quản lý tốt lao động trong doanh nghiệp.

II.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.Mặt hàng kinh doanh:

Là một doanh nghiệp có quy mô lớn, Công ty đầu tư XNK nông lâm sảnchế biến kinh doanh nhiều loại hàng hoá như:

- Các mặt hàng về nông lâm sản đóng hộp- Hàng bánh kẹo, nước giải khát

- Hàng thủ công mỹ nghệ- Hàng dụng cụ gia đình- Hàng tạp phẩm

2.Phương thức kinh doanh

* Phương thức bán buôn: Bao gồm bán buôn qua kho và bán buôn vậnchuyển thẳng

* Phương thức bán lẻ: Việc mua bán tại các quầy hàng, nhân viên bán hàngtrực tiếp thực hiện việc mua bán với khách hàng

3.Nguồn hàng chủ yếu:

Là một doanh nghiệp lớn, Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến cómối quan hệ với bạn hàng ở khắp nơi trong cả nước như: Công ty XNKINTIMEX, HALIMEX, Công ty Đường Biên Hoà, Ngoài ra Công ty còn nhậphàng của một số nước về tiêu thụ trong nước Chính nhờ có nguồn hàng phongphú nên Công ty luôn đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

Trang 6

Xin được trích một số chỉ tiêu kinh tế mà Công ty đã thực hiện trong 2 năm1998 -1999.

Kết quả hoạt động SXKD của Công ty qua 2 năm 1998-1999

n v tính : ngĐơn vị tính : Đồng ị tính : Đồng Đồng

1 Tổng doanh thu thuần 103.280.432.002 106.620.117.0682 Giá vốn hàng bán 90.115.982.894 96.596.511.2483 Tổng mức phí kinh doanh 5.042.487.231 9.452.691.4274 Nộp ngân sách Nhà nước 712.114.826 839.485.6025 Lợi nhuận còn lại 67.992.263 76.167.1036 Thu nhập người lao động 577.433 585.757

Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta thấy lợi nhuậncủa năm 1998 tăng 67.922.263đ và năm 1999 tăng là 76.167.103đ Do đó chứngtỏ Công ty có thể phát triển được và tăng thu nhập cho người lao động

III CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến với đội ngũ cán bộ công nhânviên là 731 người, trong đó có 87 người có trình độ trên đại học, 236 người cótrình độ trung cấp, hoặc đã qua các lớp đào tạo, các lớp cơ bản về công tácthương nghiệp

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

6Ban giám đốc

Kinh doanh Tổ chức Phòng Thanh tra Phòng KT-TCPhòng

Cửa h ngàng

Trang 7

+ Ban giám đốc : Ban giám đốc của Công ty gồm 1 giám đốc và 3 phó

giám đốc phụ trách các mặt tài chính, kinh doanh, tổ chức mạng lưới hoạt độngkinh doanh.

+ Phòng kinh doanh: Tiến hành các hoạt động nghiên cứu đánh giá nhu cầu

chưa thoả mãn của người tiêu dùng để xác định chiến lược marketing cho thịtrường mục tiêu của Công ty, tổ chức và quản lý tất cả các nguồn hàng của Côngty.

+ Phòng kế toán : Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật phát sinh, quản

lý tổ chức, xác định kết quả tài chính của Công ty nhằm cung cấp những thôngtin hữu ích cho Ban giám đốc.

+ Phòng tổ chức hành chính : Thực hiện các chức năng trên, các lĩnh vực

tổ chức bố trí sắp xếp lao động toàn Công ty, theo dõi và giải quyết các chế độchính sách cho CBCNV Công ty

+ Phòng Thanh tra: Thực hiện chức năng kiểm tra kiểm soát, giám đốc

các hoạt động kinh doanh theo sự phân cấp quản lý từ Công ty đồng thời bảotoàn và phát triển vốn được giao, cụ thể là: Các cửa hàng, xí nghiệp Thực hiệnhoạt động kinh doanh, theo sự phân cấp quản lý từ Công ty đồng thời bảo toànvà phát triển vốn được giao, ở các cửa hàng, trạm kinh doanh đều có cán bộ làmcông tác lãnh đạo, quản lý hoạt động kinh doanh của đơn vị và đội ngũ nhânviên đảm nhận các nghiệp vụ cụ thể, các đơn vị trực thuộc Công ty không có tưcách pháp nhân, mọi đề xuất, phương án điều kiện đều phải thông qua Công tyký duyệt hoặc xin ý kiến của Ban lãnh đạo Công ty, các đơn vị thuộc Công ty rótvốn thực hiện hoạt động kinh doanh để bảo toàn và phát triển vốn được giao.Các đơn vị phải chịu trách nhiệm trước Công ty về mọi hoạt động của mình.Định kỳ cuối kỳ, cuối quý, tổ trưởng tổ khoán và kế toán trưởng của Công tycùng xem xét phát triển kết quả kinh doanh tính lương, tính quỹ, tính thuế

Tuy vậy, với các đơn vị trực thuộc chịu sự quản lý của Công ty nên Côngty có sự san sẻ một phần trách nhiệm với đơn vị để mọi hoạt động được thôngsuốt

Trang 8

IV CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ĐẦU TƯ XNKNÔNG LÂM SẢN CHẾ BIẾN

Do đặc điểm cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty, để phù hợpvới yêu cầu quản lý bộ máy kế toán nên phòng Kế toán có chức năng và nhiệmvụ sau:

+ Lập và quản lý kế hoạch thu chi tài chính, đôn đốc chỉ đạo hướng dẫnthực hiện kế hoạch toàn Công ty

+ Quản lý vốn, quản lý các quỹ của Công ty, tham gia lập phương án điềuhoà vốn, điều tiết thu nhập trong Công ty

+ Tham gia nhận bảo toàn và phát triển vốn của Công ty.Chủ trì duyệt quyết toán tài chính cho các đơn vị cơ sở

+ Tổng hợp quyết toán tài chính và báo cáo lên cấp trên theo chế độ quy định + Tham gia xây dựng và quản lý các mức giá trong Công ty

+ Chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ tài chính- kế toán các đơn vị cơ sở.+ Trực tiếp hạch toán kinh doanh với bên ngoài, hạch toán tổng hợp cácnguồn vốn, phân phối thu nhập, thu nộp ngân sách

+ Tổ chức bảo quản, lưu trữ chứng từ, thực hiện kế toán đảm bảo cung cấpcác thông tin kinh tế - tài chính kịp thời, chính xác, đầy đủ để kế toán các côngcụ quản lý của doanh nghiệp.

4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Do đặc điểm hoạt động kinh doanh nên Công ty chọn mô hình kế toán vừatập trung vừa phân tán được minh hoạ bằng sơ đồ sau:

8Kế toán trưởng

Phó phòng kế toán theo dõi TSCĐ

Kế toán

Kế toán thanh toán công

Kế toán tiền lương, kế

toán tiền mặt

Kế toán tổng hợp

Thủ quỹ kiêm thủ kho

Kế toán đơn vị hạch toán độc lập

Kế toán đơn vị hạch toán tập trung

Trang 9

Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ cụ thể là:

+ Tổ chức mọi công việc kế toán để thực hiện đầy đủ, có cơ sở chất lượngnhững nội dung công việc của kế toán đơn vị.

+ Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và thu thập đầy đủ, kịp thời tất cả cácchứng từ kế toán của Công ty

+ Giúp giám đốc hướng dẫn các bộ phận của Công ty thực hiên đầy đủ chếđộ ghi chép ban đầu nhằm phục vụ cho việc điều hành hàng ngày mọi hoạt độngkinh doanh của Công ty.

+ Ngoài ra bộ máy kế toán còn tham gia công tác kiểm kê tài sản tổ chứcbảo quản lưu trữ, hồ sơ, tài liệu kế toán theo quy định.

4.2 Hình thức kế toán doanh nghiệp

Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng hình thức nhật ký chứng từ Nhật kýchứng từ là sổ sách kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinhtế phát sinh theo một trình tự thời gian và hệ thống hoá theo nội dung kinh tếphản ánh trong các TK kế toán Trên cơ sở đó kiểm tra giám sát sự biến độngtừng loại vốn, nguồn vốn làm cơ sở căn cứ đối chiếu với các sổ kế toán chi tiếtvà lập báo cáo tài chính Nhật ký chứng từ bao gồm, các sổ sách kế toán sau:

- Sổ nhật ký chứng từ: Sổ được mở hàng tháng cho một số tài khoản theoyêu cầu quản lý và lập các bảng tổng hợp, cân đối.

- Sổ cái : Mở cho từng tài khoản sử dụng trong năm, chi tiết theo từngtháng trong đó bao gồm số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng thêm các sổ như: Sổ chi tiết, sổ cái các tàikhoản (Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ trang bên).

Trang 10

PHẦN II

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

I.PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Trong nền kinh tế thị trường, Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biếnlà một doanh nghiệp Nhà nước Cũng như bao doanh nghiệp khác Công ty đầutư XNK nông lâm sản chế biến có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quyền sởhữu và thừa kế tài sản việc tự chủ sản xuất kinh doanh cũng đồng nghĩa vớiviệc Công ty phải chịu trách nhiệm độc lập về hoạt động của mình trên cơ sởvốn có được Chính sách tài chính đúng đắn sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợicho sự chuyển dịch các luồng giá trị (phân phối lại vốn và tài sản) trong nềnkinh tế quốc dân theo hướng tập trung huy động mọi nguồn vốn vào phát triểnsản xuất kinh doanh, tăng khả năng tích tụ và tập trung vốn ở doanh nghiệp, tăngnguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà có thể đưa ra những biện pháp quảnlý tài chính cho phù hợp Bởi vậy quản lý tài chính đóng một vai trò chủ chốt tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và đối với Công ty đầu tư XNKnông lâm sản chế biến cũng vậy, là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinhdoanh lớn nên việc phân cấp quản lý tài chính của Công ty được thực hiện ở phòngKế toán - tài chính mà người chịu trách nhiệm là kế toán trưởng.

Kế toán trưởng là người được Công ty bổ nhiệm, là người đứng đầu bộmáy tài chính, là người tham mưu cho giám đốc về các cơ chế hoạt động tàichính tại doanh nghiệp Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước Công ty vềtài chính tại doanh nghiệp.

II.CÔNG TÁC KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta đã chủ trương xóa bỏ nền kinhtế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiếtcủa Nhà nước Do đó để tiến hành thuận lợi và có hiệu quả đòi hỏi mọi hoạtđộng tài chính phải được dự kiến thông qua việc lập kế hoạch tài chính công táckế hoạch tài chính của doanh nghiệp do ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo, phòng

10

Trang 11

kế toán tài chính xây dựng và nó được thực sau khi đã được Công ty phê duyệttrong quá trình thực hiện giám đốc doanh nghiệp sẽ phân bổ chỉ tiêu kế hoạchtheo thời gian, tháng, quý

III TÌNH HÌNH VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

Là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong nền kinh tế thị trường, vốnkinh doanh của Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến bao gồm vốn dongân sách Nhà nước cấp, vốn tự có và vốn vay từ bên ngoài Trong đó vốn lưuđộng chiếm khoảng 90% trong tổng số vốn, vốn cố định chiếm trên dưới 10%trong tổng vốn Vốn chủ sở hữu của Công ty ở mức trên dưới 30%, còn lại làvốn nợ phải trả chiếm tới 60-70% Toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp thểhiện trên bảng cân đối kế toán.

Tổng số vốn: 22.139.690.777 - Vốn lưu động: 20.940.229.353- Vốn cố định : 1.199.461.424

1.Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty

Phân tích tổng tài sản của doanh nghiệp là xem xét sự tăng trưởng của tàisản, cơ sở vật chất của doanh nghiệp để thấy được trình độ quản lý của doanhnghiệp Cơ cấu tài sản là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, nếu cơcấu tài sản hợp lý sẽ tạo ra hiệu quả kinh doanh và ngược lại.

Căn cứ vào số liệu ở phần tài sản trên bảng cân đối kế toán của doanhnghiệp ta lập bảng phân tích sau:

Bảng phân tích cơ cấu tài sản

n v tính: ngĐơn vị tính : Đồng ị tính : Đồng đồng

Số tiềnTỷ lệ %Số tiềnTỷ lệ %A TCLĐ và ĐTNH12.266.095.67488,8520.940.229.35394,58 - Tiền 3.122.955.75622,952.519.299.30611,38 - Các khoản phải thu1.809.848.1389,642.129.220.83121,91 - Hàng tồn kho 5.378.851.48939,5314.264.003.11769,43 - TSLĐ khác 1.954.440.29113,462.027.706.0399,15B TSCĐ và ĐTNH1.498.448.60011,151.199.461.4245,42 - TSCĐ 1.490.548.60011,091.191.561.4245,38 - CPXD dở dang 7.900.0000,067.900.0000,04Tổng 13.764.544.27410022.139.690.777100

Trang 12

Qua bảng số liệu trên ta thấy :

- Tỷ trọng tài sản lưu động đầu năm là 88,85% đến cuối năm tăng lên thành94,58% Bảng phân tích cho thấy phần vốn lưu động tăng thêm chủ yếu là muahàng hoá dự trữ cho kỳ kinh doanh sau

- Ngoài ra bảng phân tích còn cho thấy Công ty đẩy mạnh việc mua bánhàng hoá trên thị trường song có một số lượng lớn tiền hàng chưa thu được thểhiện ở các chỉ tiêu, các khoản phải thu của Công ty tăng 309.372.693 đ

- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn của Công ty giảm chủ yếu do giá trị haomòn của TSCĐ tăng lên theo thời gian là hợp lý, giá trị hao mòn TSCĐ củaCông ty hàng năm xấp xỉ 200 triệu đồng, việc trang bị mua sắm mới TSCĐ đốivới Công ty trong thời gian này chưa thực sự cần thiết bởi tỷ trọng của TSCĐchiếm trong tổng số tài sản của Công ty là tương đối hợp lý.

Quy mô dự trữ hàng hoá đầu năm chiếm khoảng 39,53 % với giá trị là5.378.851.489đ thì đến cuối năm cũng chỉ là 14.264.003.177đ chiếm tỷ trọng69,43% trong tổng tài sản lưu động, tuy nhiên việc các khoản phải thu của Côngty tăng đáng kể là một điều không tốt Đầu năm các khoản phải thu của Công tylà: 1.809.848.138đ chiếm 9,64% Đến cuối năm lên tới 2.129.220.831đ chiếm21,91% Mặc dù nó có thể hiện được quy mô hàng hoá của Công ty bán ra trênthị trường lớn hơn, song nếu bán hàng thu được tiền ngay vẫn tốt hơn Do vậyCông ty cần tích cực thu hồi công nợ hơn nữa

2.Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty

Nguồn vốn là nguồn hình thành nên vốn hay là nguồn hình thành nên tàisản, tài sản là cụ thể, còn nguồn vốn là trừu tượng Nó không tồn tại trên thực tếmà chỉ tồn tại trên sổ sách kế toán Nguồn vốn trả lời câu hỏi “Vốn ở đâu hay tàisản ở đâu”.

Như vậy, ngoài việc phân tích tình hình tài sản chung ta cần phân tích thêmcơ cấu nguồn vốn, nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanhnghiệp cũng như tính chủ động và tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Căn cứ vào nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp ta lập bảngphân tích cơ cấu nguồn vốn như sau:

12

Trang 13

Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn:

n v tính : ngĐơn vị tính : Đồng ị tính : Đồng đồng

Số tiềnTỷ lệ %Số tiềnTỷ lệ %Tổng nguồn vốn 13.764.544.27410022.139.690.777100 Trong đó :

- Nợ phải trả

- Vốn chủ sở hữu

Qua bảng phân tích trên ta thấy :

- Khoản nợ phải trả của Công ty tăng là 7.529.712.145đ, về tỷ trọng tăng từ57,07% lên tới 73,79%.

Nguồn vốn chủ sở hữu lại có xu hướng giảm với một lượng là7.961.693.863đ, về tỷ trọng giảm từ 42,93% xuống còn 26,21 % việc giảm nàydo nợ ngắn hạn tăng quá mạnh khiến tỷ trọng của vốn này tăng nhiều Như vậymặc dù quy mô vốn của Công ty tăng, song vẫn không hoàn toàn tốt bởi khôngthể hiện được khả năng tự chủ về mặt tài chính của Công ty Đây chính là mối lothường trực của Công ty bởi còn trách nhiệm trả nợ Như vậy nguồn vốn kinhdoanh của Công ty được tài trợ chủ yếu từ các khoản vay nợ, các khoản nợ nàychiếm tới 73,79% trong tổng nguồn vốn kinh doanh

Nói tóm lại tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty đầu tư XNK nông lâmsản chế biến tăng lên là do nợ phải trả là chủ yếu Là một doanh nghiệp thươngmại, nợ phải trả chiếm một tỷ trọng lớn cho thấy vốn của Công ty phải huy độngtừ bên ngoài là chính Mặc dù tổng nguồn vốn kinh doanh có tăng lên với tỷ lệkhá cao, song nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm đi với tỷ lệ nhỏ, điều này cho thấyCông ty không thể hiện được khả năng tự chủ về mặt tài chính Vì vậy Công tycần tìm mọi cách khắc phục tình trạng này để tránh chịu tác động quá lớn ở bênngoài vào những quyết định kinh doanh của Công ty.

III PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Tình hình và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lượng của công táctài chính Nếu hoạt động tài chính tốt doanh nghiệp sẽ càng ít nợ, khả năngthanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng như ít bị chiếm dụng vốn Ngược

Trang 14

lại nếu hoạt động tài chính kém dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp chiếm dụngvốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả dây dưa kéo dài làm mất tínhchủ động trong sản xuất kinh doanh và có thể dẫn tới tình trạng phá sản Căn cứvào bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp ta lập bảng phân tích tình hình thanhtoán công nợ như sau:

Bảng phân tích tình hình thanh toán công nợ

n v tính: ngĐơn vị tính : Đồng ị tính : Đồng đồngCác chỉ tiêuSố đầu nămSố cuối nămChênh lệch

A Các khoản phải thu

1 Phải thu của khách hàng 2 Phải trả trước cho người bán3 Phải thu khác

B Các khoản phải trả

1 Vay ngắn hạn 2 Phải trả người bán3 Người mua trả trước4 Phải trả CNV5 Phải trả khác

Qua bảng phân tích ta có nhận xét sau:

Các khoản phải thu tăng 309.372.693đ Chứng tỏ Công ty đã mở rộng kinhdoanh, trong đó phải thu của khách hàng giảm 370.713.232đ, các khoản phải thukhác giảm là 78.121.151đ Điều này cho thấy Công ty cần đôn đốc việc thu mộtcách tích cực hơn nữa.

Còn tình hình các khoản phải trả của Công ty tăng 7.529.712.145đ với mứctăng rất mạnh, trong các khoản này chủ yếu là khoản phải trả người bán tăng7.083.184.838đ, tiếp theo đó là khoản vay ngắn hạn tăng 987.648.992đ, còn lạilà các khoản khác tăng tương đối lớn Đây là gánh nặng cho Công ty, vì vậyCông ty cần phải có biện pháp để giải quyết.

Khoản chênh lệch giữa phải thu và phải trả là 7.220.339.452đ Khoản phải trảcủa Công ty lớn hơn khoản phải thu, chứng tỏ Công ty đã tận dụng được một khoảntiền nợ của bên ngoài để kinh doanh, điều này chứng tỏ rất tốt đối với Công ty.

* Khảo sát tình hình tài chính của doanh nghiệp

Để xem xét đánh giá về tình hình kết quả chi phí của doanh nghiệp ta căncứ vào một số chỉ tiêu sau:

14

Trang 15

Bảng phân tích đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp

n v tính : VNĐơn vị tính : Đồng ị tính : Đồng Đ

Số tiềnTỷ lệ %- Chi phí

- Lợi nhuận

- Nộp ngân sách Nhà nước - Thu nhập người lao động

20,51,42

Qua số liệu trên ta thấy :

- Tổng chi phí của năm 1999 tăng cao hơn năm 1998 với số tiền là4.410.204.196đ, tương ứng với tỷ lệ tăng 46,5% (vì lượng hàng tồn kho năm1999 tăng lên nhiều so với năm 1998)

- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước tăng 172.370.776đ, tương ứng với tỷ lệ tăng 20,5%.

- Lợi nhuận của năm 1999 cũng cao hơn năm 1998 là 8.174.840đ với tỷ lệtăng là 10,73% Đây là nguồn lợi nhuận tăng chủ yếu từ việc hoạt động sản xuấtkinh doanh dịch vụ nhưng chi phí quá lớn lên lợi nhuận còn lại không được nhiều.- Đời sống CBCNV trong Công ty không ngừng được cải thiện, thu nhậpbình quân năm 1998 là 577.433 đồng/người, năm 1999 là 585.757 đồng/người.Tăng lên 1,42% ứng với số tiền là 8324đ.

Ngoài chỉ tiêu trên doanh nghiệp luôn bảo toàn, góp phần tăng trưởng vốnphục vụ cho kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá.

IV CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Trong cơ chế thị trường, để doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì công táckiểm tra, kiểm soát đóng vai trò hết sức quan trọng Nó giúp cho doanh nghiệpthực hiện đúng pháp lệnh, tránh những rủi ro sai sót trong công tác kế toán - tàichính , có những loại kiểm tra sau:

- Kiểm tra của cơ quan cấp trên: được thực hiện một lần vào cuối năm saukhi làm xong quyết toán báo cáo tài chính Công việc này do bộ kế toán của cơquan tài chính hoặc kiểm toán Nhà nước thực hiện.

Trang 16

- Ngoài ra Công ty còn có phòng thanh tra thực hiện chức năng kiểm tra,kiểm soát thường xuyên

16

Trang 17

PHẦN III

QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

I.KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TIỀN HÀNG

Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến là một doanh nghiệp có quymô lớn, tiến hành đồng thời nhiều loại hoạt động kinh doanh nên cần được theodõi ghi chép quản lý thường xuyên, liên tục từng lần nhập xuất hàng hoá trongsổ kế toán Vì vậy doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyêntính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Có TK 111: Thanh toán bằng tiền mặt Có TK 112: Thanh toán bằng TGNHCó TK 141: Tạm ứng

Có TK 331: Phải trả cho người bán

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan