Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp xây lắp vật tư vận tải.
Trang 1Lời nói đầu
Trớc thách thức của quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế, cùngvới sự hội nhập và phát triển của đất nớc với các quốc gia trên thếgiới, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng tựhoàn thiện mình nhằm nâng cao vị thế và sức cạnh tranh trêntrờng quốc tế Muốn vậy một yêu cầu cấp bách đặt ra đòi hỏicác Doanh nghiệp phải đổi mới và hoàn thiện phơng pháp, cáchthức quản lý nhằm tăng cờng hiệu quả hoạt động, Đồng thời phảikhông ngừng tìm các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuấthạ giá thành sản phẩm.
Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, các Doanh nghiệp luônđứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng Vì vậyđể tồn tại và phát triển thì nhiệm vụ của các Doanh nghiệp làphải quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, tính toán chính xác giáthành sản phẩm Việc hạch toán chính xác chi phí sản xuất sẽđảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành, giúp cho cácnhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp phân tích đánh giá đợctình hình sử dụng lao động, vật t, tiền vốn có hiệu quả haykhông, tiết kiệm hay lãng phí, tình hình thực hiện giá thành nhthế nào ? Từ đó đề ra các biện pháp quản lý nhằm hạ thấp chiphí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và các quyết định khácphù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trịdoanh nghiệp.
Chính vì vậy mà việc tổ chức tốt công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu cấp thiếtvà luôn là một trong những vấn đề thời sự đợc các doanh nghiệpđặc biệt quan tâm.
Với những kiến thức đã đợc tích luỹ tại trờng Đại học Dân lậpPhơng Đông và qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp Xây lắp vậtt vận tải - Công ty xây lắp vật liệu xây dựng, Em đã có đợc
Trang 2những kiến thức thực tế về công tác kế toán đặc biệt là kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.Mặt khác, ý thức đợc vai trò quan trọng của chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp vì vậy Emđã mạnh dạn lựa chọn đề tài : “ Tổ chức công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp xâylắp vật t vận tải” cho luận văn tốt nghiệp của mình
Luận văn tốt nghiệp của em bao gồm ba phần chính:
Phần thứ nhất : Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xâylắp hiện nay.
Phần thứ hai : Tình hình thực tế về công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệpxây lắp vật t vận tải.
Phần thứ ba : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện côngtác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại Xínghiệp xây lắp vật t vận tải.
Mặc dù trong quá trình tìm hiểu về mặt lý luận và quathực tế em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tâm nhiệt tình của Côgiáo hớng dẫn, các Anh, Chị trong phòng kế toán cũng nh cácphòng ban khác của Xí nghiệp Nhng do nhận thức và trình độcòn hạn chế, nhất là trong quá trình tiếp cận với những vấn đềmới nên chắc chắn bài viết của em còn có nhiều hạn chế Vì vậyEm rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, chỉ bảo để cóthể bổ xung, nâng cao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốthơn trong công tác kế toán sau này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 3Hµ néi, th¸ng 6 n¨m 2001
Trang 4Phần thứ nhất
Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp xây lắp hiện nay.
I Đặc điểm chung của ngành xây dựng cơ bản và yêu cầu củacông tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1 Đặc điểm chung của ngành xây dựng cơ bản và sảnphẩm xây lắp.
Xây dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất vật chấtđộc lập, có chức năng tái sản xuất tài sản cố định (TSCĐ) cho tấtcả các ngành trong nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọngtrong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho xã hội cũng nh tăng cờngtiềm lực kinh tế, quốc phòng cho đất nớc So với các ngành khác,sản phẩm xây lắp và quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp cónhững đặc điểm khác biệt cơ bản, từ đó có sự ảnh hởng rõ néttới việc tổ chức công tác kế toán và hạch toán chi phí sản xuất,tính giá thành trong các doanh nghiệp xây lắp.
Sản phẩm xây lắp là những công trình, hạng mục côngtrình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, Sản phẩm mang tính chấtđơn chiếc, thời gian sử dụng lâu dài và có giá trị lớn Có nhữngsản phẩm xây lắp có chi phí sản xuất lớn hơn nhiều lần nguồnvốn hiện có của Doanh nghiệp Vì vậy đòi hỏi phải có sự tổchức quản lý và hạch toán sản phẩm một cách chặt chẽ, mỗi côngtrình phải có giá dự toán, thiết kế kỹ thuật riêng và phải đợc bộphận có thẩm quyền phê duyệt.
Sản phẩm xây lắp đợc cố định tại nơi sản xuất, còn cácđiều kiện khác phục vụ cho sản xuất nh máy móc, thiết bị, vật t,con ngời phải di chuyển theo địa điểm thi công Quá trình từkhi công trình khởi công xây dựng cho đến khi hoàn thành, bàn
Trang 5giao đa vào sử dụng thờng kéo dài Nó phụ thuộc vào quy mô,tính chất phức tạp của mỗi công trình, việc trang bị máy móc thicông và trình độ của ngời lao động.
Quá trình thi công thờng đợc chia thành nhiều giai đoạn,mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều công việc khác nhau Các côngviệc này chủ yếu đợc thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh hởng rấtlớn của yếu tố thời tiết nh nắng, ma, gió, bão, lụt Làm tiến độthi công bị chậm lại và dễ gây ra tình trạng mất mát, hao hụtvật t, tài sản từ đó phát sinh những thiệt hại trong giá trị XDCBvà gây khó khăn cho công tác quản lý.
Sản phẩm XDCB là sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng( hợp đồng) Khi sản phẩm hoàn thành không nhập kho mà tiêuthu ngay theo giá dự toán hoặc theo giá thoả thuận với chủ đầu ttừ trớc Đồng thời khi sản phẩm hoàn thành bàn giao, Doanhnghiệp xây lắp ( bên bán) phải có thời hạn bảo hành ( thờng từmột đến hai năm) Do đó Doanh nghiệp phải có công tác quản lýchặt chẽ tới công trình, sản phẩm xây lắp phải đảm bảo đúngyêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật công trình, đúng thiết kế và bàngiao đúng tiến độ.
Với những đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm nóitrên chúng đã có sự tác động nhất định tới công tác kế toán củacác doanh nghiệp xây lắp nh chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sử dụng máy thi công không bao gồm các khoản trích theo l-ơng ( Bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phícông đoàn (KPCĐ)) mà các khoản trích theo lơng của công nhântrực tiếp sản xuất, công nhân sử dụng máy thi công, nhân viênquản lý đội trong doanh nghiệp xây lắp đợc đa vào chi phí sảnxuất chung Ngoài ra các Doanh nghiệp xây lắp theo chế độquy định hiện hành đều thực hiện kế toán hàng tồn kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên.
Trang 6Tuy nhiên về cơ bản việc hạch toán các phần hành kế toántrong Doanh nghiệp xây lắp cũng tơng tự nh các doanh nghiệpsản xuất khác Đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải tổ chứccông tác kế toán sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của đơnvị Từ đó cung cấp số liệu một cách chính xác, kịp thời, phục vụcông tác quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh(SXKD) một cách có hiệu quả.
2 Yêu cầu của công tác quản lý chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm xây lắp.
Để tiến hành hoạt động SXKD các doanh nghiệp phải bỏ racác khoản chi phí bao gồm các hao phí về lao động sống và laođộng vật hoá Các chi phí này thờng xuyên phát sinh và gắn liềnvới các hoạt động của đơn vị Vì vậy việc quản lý chi phí sảnxuất là một nhiệm vụ rất quan trọng trong hoạt động quản lý.
Tuy nhiên mỗi loại hình doanh nghiệp có một hình thứcquản lý chi phí khác nhau Đối với các doanh nghiệp xây lắp việcquản lý chi phí sản xuất là quản lý theo dự toán Dự toán đợc lậptrên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá XDCB, lợinhuận định mức, các thông tin, chế độ quản lý giá hiện hành.
Tổng dự toán công trình là tổng chi phí cần thiết cho việcđầu t xây dựng công trình, đợc tính toán cụ thể theo từng giaiđoạn thi công Trên cơ sở đó yêu cầu quản lý giá thành xây lắplà quản lý giá thành theo dự toán ( hay giá thành định mức).
3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm.
Ngành XDCB và sản phẩm xây lắp có những đặc trngriêng khác với các ngành khác do vậy quản lý đầu t và xây dựnglà một công việc tơng đối khó khăn và phức tạp trong đó tiếtkiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một trong những
Trang 7thực hiện đợc điều này đòi hỏi phải tăng cờng công tác quản lýkinh tế nói chung và quản lý chi phí, hạ giá thành nói riêng, trongđó trọng tâm là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành công trình Việc tập hợp chi phí sản xuất sẽ cungcấp số liệu một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ phục vụ choviệc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch SXKDcủa doanh nghiệp Giúp cho Doanh nghiệp nắm bắt đợc tìnhhình thực hiện các định mức về chi phí vật t, nhân công, máythi công và các chi phí khác là bao nhiêu so với dự toán, với kếhoạch từ đó xác định đợc mức tiết kiệm hay lãng phí của chi phísản xuất để đa ra biện pháp quản lý có hiệu quả.
Để đảm bảo phát huy đợc vai trò của công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành thì kế toán phải xác định hợp lýđối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành,chúng phải phù hợp với các điều kiện hiện có của doanh nghiệp vàthoả mãn yêu cầu của công tác quản lý Cụ thể cần thực hiện tốtcác nhiệm vụ sau :
- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phísản xuất thực tế phát sinh.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phívật t , lao động, sử dụng máy thi công và các chi phí khác trêncơ sở dự toán công trình, phát hiện kịp thời các khoản chênhlệch so với định mức, các chi phí khác phát sinh ngoài dự toán.Từ đó kiến nghị với các bộ phận liên quan để có biện phápngăn chặn kịp thời.
- Tính toán kịp thời, chính xác giá thành công tác xâylắp, các lao vụ hoàn thành của Doanh nghiệp.
- Kiểm tra việc thực hiện hạ giá thành theo từng côngtrình, hạng mục công trình, vạch ra các khả năng và các biệnpháp hạ giá thành một cách hợp lý, có hiệu quả.
Trang 8- Xác định đúng đắn, bàn giao và thanh toán kịp thờikhối lợng xây lắp hoàn thành.
- Đánh giá đúng kết quả SXKD của từng công trình, hạngmục công trình theo từng thời kỳ, định kỳ kiểm kê và đánhgiá khối lợng thi công dở dang theo nguyên tắc quy định, lậpbáo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp.
II Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.
1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trongDoanh nghiệp xây lắp
1.1.Khái niệm chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vậthoá mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt đông sảnxuất, thi công công trình trong một thời kỳ nhất định.
Một Doanh nghiệp xây lắp ngoài những hoạt động có liênquan đến việc thi công các công trình, hạng mục công trình,còn có những hoạt động khác không có tính chất sản xuất nh cáchoạt động tài chính, hoạt động quảng cáo, hoạt động quản lý Tuy nhiên chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt động sảnxuất mới đợc gọi là chi phí sản xuất.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xâylắp.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp bao gồmnhiều loại, mỗi loại có nội dung kinh tế và công dụng khác nhau.Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán, chi phí sản xuấtcần phải đợc phân loại Tuỳ theo mục đích và yêu cầu khác nhau
Trang 9của quản lý mà chi phí sản xuất đợc phân theo các tiêu thức khácnhau.
1.2.1Phân loại chi phí sản xuất theo dự toán công trình
Trong xây lắp, dự toán công trình có một ý nghĩa rất quantrọng trong quá trình SXKD Để lập đợc dự toán công trình mộtcách chính xác ngời ta phân loại chi phí sản xuất thành cáckhoản mục sau :
* Chi phí xây lắp bao gồm : chi phí san lấp mặt bằng xâydựng, chi phí xây dựng công trình phụ tạm, công trình phụ trợphục vụ thi công (ví dụ; đờng xá, nhà tạm tại hiện trờng ), chiphí xây dựng các hạng mục công trình, chi phí cho việc vậnchuyển máy móc thiết bị
* Chi phí khác : bao gồm tất cả các chi phí từ giai đoạnchuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t, kết thúc đầu t.
-Trong giai đoạn chuẩn bị đầu t bao gồm các chi phí nh chiphí điều tra, khảo sát, thu thập số liệu
-Các chi phí thuộc giai đoạn thực hiện đầu t nh: chi phí sanlấp, thu dọn mặt bằng xây dựng, chi phí khảo sát, thiết kế kỹthuật, bản vẽ công trình
-Giai đoạn kết thúc đầu t và đa công trình vào khai thácsử dụng phát sinh các chi phí nh chi phí quyết toán công trình,tổ chức nghiệm thu, khánh thành bàn giao, chi phí bảo hànhcông trình.
1.2.2 Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (phân loại chi phí theo yếu tố).
Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dung, tính chất kinhtế của chi phí để sắp xếp các chi phí có cùng nội dung, tínhchất kinh tế vào một nhóm, không phân biệt chi phí đó phát
Trang 10sinh trong lĩnh vực nào, ở đâu Theo cách phân loại này toàn bộchi phí của doanh nghiệp đợc chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liêu: Bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vậtliệu chính (gạch, đá, vôi, cát, sỏi, xi măng, sắt, thép ), vậtliệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, sử dụng vào hoạtđộng XDCB nh quần áo bảo hộ lao động, mặt lạ hàn, đà giáo,cốt pha
- Chi phí nhân công : Bao gồm tiền lơng, các khoản tríchtheo lơng và các khoản phải trả khác cho ngời lao động trongdoanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ : là toàn bộ số khấu hao phải tríchtrong tháng ( trong kỳ) đối với tất cả các tài sản đang sử dụngcủa doanh nghiệp nh nhà xởng, nhà làm việc, máy thi công,máy móc dùng cho hoạt động quản lý
- Chi phí dịch vụ mua ngoài : Là các khoản chi phí muangoài, lao vụ, dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất xâylắp nh tiền điện thoại, điện, nớc
- Chi phí khác bằng tiền.
Phân loại chi phí theo cách này giúp các nhà quản lý biết ợc kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ratrong quá trình hoạt động SXKD, phục vụ yêu cầu thông tin vàquản trị doanh nghiệp, là cơ sở để lập dự toán chi phí sản xuất,kế hoạch cung ứng vật t Đối với kế toán nó là cơ sở để tổng hợpchi phí sản xuất theo yếu tố, lập bảng thuyết minh báo cáo tàichính.
đ-1.2.3 Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chiphí( Theo khoản mục giá thành)
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụngcủa chi phí sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí, không
Trang 11phân biệt nội dung kinh tế của chi phí Theo đó toàn bộ chi phíphát sinh đợc chia thành :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Bao gồm toàn bộ chi phívề nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ sử dụng trựctiếp cho thi công công trình nh: cát, sỏi, xi măng, sắt, thép,sơn, phụ gia, vôi, ve
- Chi phí nhân công trực tiếp : Là toàn bộ tiền lơng, tiềncông, phụ cấp của công nhân trực tiếp tham gia sản xuấtsản phẩm xây lắp.
- Chi phí sử dụng máy thi công : Là các chi phí trực tiếp liênquan tới việc sử dụng máy phục vụ trực tiếp cho hoạt độngxây, lắp công trình nh các chi phí nhân công, chi phí vậtliệu phục vụ máy thi công, chi phí khấu hao máy thi công
- Chi phí sản xuất chung : Là các khoản chi phí phục vụ chohoạt động sản xuất của đội bao gồm tiền lơng của nhân viênquản lý đội, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quyđịnh của công nhân trực tiếp sản xuất, của nhân viên quảnlý đội, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho đội, chi phí dịch vụmua ngoài và các chi phí khác bằng tiền.
Cách phân loại này là cơ sở để xác định các tài khoản kếtoán nhằm tập hợp đợc chi phí SXKD và tính đợc giá thành củasản phẩm.
1.2.4 Phân loại chi phí dựa theo mối quan hệ của chi phí vớikhối lợng sản phẩm sản xuất
Theo cách phân loại này chi phí đợc chia thành :
- Chi phí khả biến ( Biến phí ) : là loại chi phí biến đổi tơngứng với khối lợng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ.
- Chi phí bất biến ( Định phí ) : chi phí này về cơ bản khôngthay đổi khi khối lợng sản phẩm sản xuất tiêu thụ thay đổi.
Trang 12Trên đây là những cách phân loại chi phí phổ biến, ngoàira còn có nhiều cách phân loại chi phí khác Mỗi cách phân loạicó một ý nghĩa riêng, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý Chúng luôncó sự bổ xung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong quản lýchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Đối với các doanh nghiệp xây lắp, giá thành sản phẩm xâylắp mang tính chất cá biệt, mỗi công trình, hạng mục côngtrình hoàn thành bàn giao đều có một giá thành riêng Bên cạnhđó do những đặc điểm riêng của ngành nên giá bán một côngtrình có trớc giá thành công trình đó Khi nhận thầu một côngtrình thì giá bỏ thầu và trúng thầu công trình đó là giá bán củacông trình Do đó giá thành thực tế của một công trình hoànthành sẽ quyết định tới lãi, lỗ của Doanh nghiệp do thi công côngtrình.
2.2 Các loại giá thành sản phẩm xây lắp.
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoágiá thành cũng nh yêu cầu quản lý về giá cả, giá thành đợc xemxét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Và dođặc điểm của ngành XDCB và sản phẩm xây lắp là nhữngcông trình mang nét đặc thù riêng khác hẳn với các ngành sảnxuất khác mà hình thành nên các khái niệm khác nhau.
Trang 132.2.1 Giá thành dự toán công trình xây lắp.
Giá thành dự toán là tổng số chi phí dự toán hoàn thành khốilợng xây lắp công trình đợc xác định trên cơ sở các định mựccủa nhà nớc và khung giá quy định áp dụng cho từng vùng, lãnhthổ.
Do sản phẩm xây dựng có giá trị lớn, thời gian thi công dài,sản phẩm mang tính chất đơn chiếc, nên mỗi công trình đềucó giá dự toán riêng Căn cứ vào giá dự toán của công trình, hạngmục công trình ta có thể xác định đợc giá thành dự toán củachúng.
Giá thành dự toán củatừng công trình, hạng
mục công trình
xây lắpthực tế
x Đơn giá dự toánGiá trị dự toán của từng
công trình, hạng mụccông trình
= của công trình, hạngGiá thành dự toánmục công trình
+ địnhLãimứcDo giá thành dự toán của các công trình, hạng mục côngtrình đợc xác định trên cơ sở các định mức, khung giá do nhànớc ban hành vì vậy mà nó không theo sát đợc sự biến độngthực tế, không phản ánh đợc thực giá trị công trình Vì vậyDoanh nghiệp phải lập giá thành kế hoạch, dự kiến chỉ tiêu hạ giáthành.
2.2.2 Giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch đợc tính trớc khi tiến hành sản xuất trêncơ sở các định mức và dự toán chi phí của kỳ kế hoạch Giáthành kế hoạch phản ánh trình độ quản lý giá thành của doanhnghiệp đồng thời là cơ sở để doanh nghiệp phấn đấu hạ giáthành sản phẩm.
Trang 14Giá thành kế hoạchcủa từng công trình,hạng mục công trình
2.2.3 Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp.
Giá thành thực tế xây lắp là biểu hiện bằng tiền của tất cảcác chi phí trực tiếp thực tế mà doanh nghiệp xây lắp đã bỏ rađể hoàn thành một công trình, hạng mục công trình nhấtđịnh Giá thành này bao gồm các chi phí theo định mức haykhông có trong định mức nh các khoản thiết hại trong sản xuất,mất mát, hao hụt vật t Loại giá thành này đợc xác định theo sốliệu kế toán cung cấp.
Giá thànhthực tếcủa sảnphẩm
= sản xuấtChi phídở dangđầu kỳ
+ sản xuấtChi phíphát sinhtrong kỳ
- sản xuấtChi phídở dangcuối kỳ
Ba loại giá thành trên thờng có mối quan hệ về mặt lợng nhsau :
Giá thành dự toán ≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tếViệc so sánh các loại giá thành này đợc thực hiện trên cùngmột đối tợng tính giá thành ( từng công trình, hạng mục côngtrình, hay khối lợng xây lắp hoàn thành) Tuy nhiên giá thànhthực tế có thể cao hơn giá thành kế hoạch, thậm chí có thể caohơn cả giá thành dự toán Đó là do việc quản lý vật t trong quátrình thi công kém làm mất mát, hao hụt hoặc do những nguyênnhân khách quan và chủ quan khác làm vật t, nhân công và cácyếu tố khác tiêu hao nhiều hơn so với dự toán.
2.2.4 Phân loại giá thành theo nội dung chi phí cấu thành giá.
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm đợc chia làmhai loại :
Trang 15- Giá thành sản xuất : Chi phí cấu thành giá bao gồm nhữngchi phí sản xuất trực tiếp ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chiphí sản xuất chung ) Nó là cơ sở để xác định giá vốn hàngbán.
- Giá thành toàn bộ : Bao gồm giá thành sản xuất cộng với chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ chocông trình, hạng mục công trình đó.
2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểuhiện của quá trình sản xuất và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Về cơ bản chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những hao phívề lao động sống và lao động vật hoá để sản xuất ra sản phẩm.
Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại cónhững sự khác nhau cơ bản nh :
- Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí còn giá thành sảnphẩm phản ánh kết quả của quá trình sản xuất.
- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một kỳ phát sinh chi phí,còn giá thành sản phẩm gắn liền với khối lợng công việc hoànthành bàn giao Giá thành sản phẩm không bao gồm chi phí sảnxuất dở dang cuối kỳ, chi phí không liên quan đến hoạt động sảnxuất , chi phí thực tế phát sinh nhng chờ phân bổ Nhng nó lạibao gồm chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, các chi phí cha phátsinh nhng đợc trích trớc vào trong kỳ và chi phí phát sinh ở kỳ trớcphân bổ cho kỳ này.
Có thể biểu hiện mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm nh sau :
giá = sản xuấtChi phí + sản xuấtChi phí - sản xuấtChi phí
Trang 16thànhsảnphẩm
dở dang
đầu kỳ phát sinhtrong kỳ dở dangcuối kỳ
Giá thành sản phẩm xây lắp và chi phí sản xuất thống nhấtvới nhau trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đốitợng tính giá thành là một công trình, hạng mục công trình đợchoàn thành trong kỳ tính giá thành, hoặc chi phí sản xuất dởdang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hay không có chi phí sản xuấtdở dang.
III Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp xây lắp.
1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà cácchi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng nhu cầu kiểmtra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành Giới hạn tập hợp chiphí SXKD có thể là đối tợng chịu chi phí ( nh công trình, hạngmục công trình ) hoặc có thể là tại nơi phát sinh chi phí ( cácbộ phận tổ, đội sản xuất )
Việc xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là khâuđầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để xácđịnh chính xác đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cần dựa vàocác căn cứ nh : Đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổchức sản xuất, đặc điểm sản phẩm sản xuất ( đơn chiếc, hàngloạt ), yêu cầu quản lý chi phí, trình độ tổ chức hạch toán chiphí.
Trong lĩnh vực xây lắp, với tính chất, quy trình công nghệphức tạp, sản phẩm sản xuất mang tính chất đơn chiếc, mỗicông trình đều có thiết kế riêng, có giá dự toán riêng vì vậy
Trang 17lắp có thể là công trình, hạng mục công trình, hoặc theo đơnđặt hang.
2 Các tài khoản sử dụng trong hạch toán chi phí sản xuất ởdoanh nghiệp xây lắp.
Theo quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC v/v ban hành chếđộ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp, quy địnhcác doanh nghiệp xây lắp áp dụng phơng pháp hạch toán hàngtồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Theo đó trong việchạch toán chi phí sản xuất kế toán sử dụng các tài khoản sau :
2.1.Tài khoản 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí nguyên liệu,vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây, lắp, sản xuất sảnphẩm công nghiệp của doanh nghiệp xây lắp.
* Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 621.
Bên nợ : Giá trị thực tế nguyên liệu, vật liệu dùng trực tiếpcho hoạt động sản xuất xây lắp trong kỳ hạch toán ( gồm cóthuế GTGT, hoặc không có thuế GTGT )
Bên có : - Giá trị nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụngkhông hết đợc nhập lại kho.
- Kết chuyển giá trị nguyên liêu, vật liệu thực tế sửdụng cho hoạt động xây lắp trong kỳ vào Tài khoản 154 “chi phíSXKD dở dang”.
- Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ.
2.2 Tài khoản 622 - chi phí nhân công trực tiếp.
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếptham gia vào quá trình hoạt động xây, lắp, sản xuất sản phẩmcông nghiệp, cung cấp dịch vụ Chi phí lao động trực tiếp bao
Trang 18gồm cả các khoản phải trả cho ngời lao động thuộc danh sách laođộng doanh nghiệp quản lý và lao động thuê ngoài theo từng loạicông việc Không phản ánh vào Tài khoản này khoản trích BHXH,bảo hiểm ytế, KPCĐ tính trên quỹ lơng công nhân trực tiếp hoạtđộng xây lắp.
* Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 622
Bên nợ : Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trìnhsản xuất sản phẩm.
Bên có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên NợTài khoản 154 “ chi phí SXKD dở dang”
- Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ.
2.3 Tài khoản 623 - chi phí sử dụng máy thi công.
Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụngxe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây, lắp côngtrình (Tài khoản này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụngxe, máy thi công đối với trờng hợp doanh nghiệp xây lắp thựchiện xây lắp công trình theo phơng thức thi công hỗn hợp vừathi công vừa kết hợp bằng máy, còn trờng hợp xây lắp hoàn toànbằng máy thì không sử dụng Tài khoản này mà hạch toán các chiphí xây lắp trực tiếp vào các Tài khoản 621,622,627 ) Khônghạch toán vào Tài khoản 623 khoản trích BHXH, bảo hiểm ytế,KPCĐ tính trên lơng phải trả công nhân sử dụng máy thi công.
* Kết cấu và nội dung phản ánh Tài khoản 623
Bên nợ : Các chi phí liên quan đến máy thi công phát sinhtrong kỳ hạch toán
Bên có : - Các khoản chi phục vụ máy thi công sử dụng khônghết nhập lại kho.
Trang 19- Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên nợTài khoản 154 “chi phí SXKD dở dang”
- Tài khoản 623 không có số d cuối kỳ.
2.4 Tài khoản 627 - chi phí sản xuất chung.
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí sản xuất chung củađội, công trờng xây dựng gồm : Lơng nhân viên quản lý độixây dựng, khoản trích BHXH, bảo hiểm ytế, KPCĐ đợc tính theotỷ lệ quy định (19%) trên tiền lơng phải trả công nhân trực tiếpxây, lắp và nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐ dùng chungcho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan tới hoạtđộng của đội
* Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 627.
Bên nợ : Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.Bên có : - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ Tàikhoản 154.
- Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ.
2.5 Tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản này dùng để tổng hợp chi phí SXKD, phục vụ choviệc tính giá thành sản phẩm xây lắp, Tài khoản này cũng dùngđể phản ánh chi phí SXKD dở dang đầu kỳ, cuối kỳ của các hoạtđộng SXKD chính, phụ và thuê ngoài gia công ở đơn vị XDCB.
* Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 154.
Bên nợ : - Tập hợp chi phí nguyênliệu, vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí
Trang 20sản xuất chung phát sinh trong kỳ, liên quan đến giá thành sảnphẩm xây lắp công trình, giá thành xây lắp theo giá khoán nộibộ.
- Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh liên quanđến sản xuất sản phẩm công nghiệp và dịch vụ, lao vụ khác
- Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàngiao cho nhà thầu chính cha xác định tiêu thụ trong kỳ kế toán.
Bên có : - Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao( từng phần hoặc toàn bộ công trình), hoặc bàn giao cho đơnvị nhận thầu chính xây lắp ( cấp trên hoặc nội bộ).
- Giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng khôngsửa chữa đợc
Số d bên nợ : Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ.
Các TK 621,622,623,627,154 đợc mở chi tiết cho từng côngtrình, từng tổ đội sản xuất, từng đối tợng chịu chi phí theo yêucầu quản lý của doanh nghiệp.
3 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất.
3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp xâylắp bao gồm : Xi măng, đá, cát, sắt thép, bê tông đợc trực tiếpsử dụng vào sản xuất, chế tạo sản phẩm xây lắp Vật liệu sửdụng cho công trình, hạng mục công trình nào phải tính trựctiếp cho hạng mục công trình ấy theo giá thực tế dựa trên chứngtừ gốc, số lợng và giá trị thực tế vật liệu đã sử dụng Trờng hợp vậtliệu sử dụng có liên quan đến nhiều đối tợng không thể tập hợptrực tiếp cho từng đối tợng, kế toán phải lựa chọn tiêu thức hợp lýđể phân bổ cho các đối tợng có liên quan.
Chi phí Tổng chi phí NVL đã tập Đại lợng tiêu
Trang 21bổ chođối tợng
bổ của đối ơng thứ i (Ti)Tổng đại lợng của tiêu
t-thức dùng để phân bổ (∑Ti )
Khi xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động xâylắp, hoạt động dịch vụ trong kỳ kế toán ghi :
Nợ TK 621 - Chi tiết theo đối tợng.
Có TK 152 - Chi tiết cho từng vật liệu.
- Trờng hợp mua nguyên vật liệu đa thẳng xuống công trình,sử dụng ngay ( không qua kho), tuỳ theo phơng thức thanhtoán kế toán ghi.
Nợ TK 621 - Chi tiết theo đối tợng.Nợ TK 133 ( Nếu đợc khấu trừ) Có TK 111,112,331
- Số nguyên vật liệu sử dụng không hết vào hoạt động sảnxuất cuối kỳ nhập lại kho, ghi
Nợ TK 152 - Chi tiết cho từng vật liệu.Có TK 621 - Chi tiết theo đối tợng.
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu sử dụngsang TK 154
Nợ TK 154 - Chi tiết theo đối tợng.Có TK 621 - Chi tiết theo đối tợng.
3.2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK622 Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động trảcho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nh tiền lơng tiềncông, trợ cấp thờng xuyên của công nhân trực tiếp thi công và cáckhoản trích trên lơng theo quy định.
Trang 22Căn cứ vào bảng tính lơng phải trả cho công nhân trực tiếpxây lắp (kể cả tiền công cho công nhân thuê ngoài ), ghi
Nợ TK 622
Có TK 334,111
- Tạm ứng chi phí nhân công để thực hiện giá trị khoán xâylắp nội bộ, khi bản quyết toán tạm ứng về giá trị khối lợng xâylắp hoàn thành bàn giao đợc duyệt Kế toán ghi :
Nợ TK 622
Có TK 141 – Chi tiết theo đối tợng
Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếpđể xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 154 – Chi tiết theo đối tợng.Có TK 622
3.3.Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
Các chi phí liên quan đến máy thi công bao gồm : chi phínguyên vật liệu cho máy hoạt động, chi phí tiền lơng và cáckhoản phụ cấp lơng, tiền công của công nhân trực tiếp điềukhiển máy, chi phí bảo dỡng, sửa chữa máy thi công Hạch toánchi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụngmáy thi công.
3.3.1.Nếu tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân cấphạch toán cho đội máy, có tổ chức kế toán riêng thì đợc hạchtoán nh sau:
Trang 233.3.2 Nếu không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc cótổ chức nhng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công,thì toàn bộ chi phí sử dụng máy đợc hạch toán nh sau:
- Căn cứ vào số tiền lơng, tiền công phải trả cho công nhânđiểu khiển máy
Nợ TK 623 (6231) Có TK 334,111
- Khi xuất kho, hoặc mua nguyên vật liệu sử dụng cho xe máythi công tuỳ thuộc vào phơng thức thanh toán kế toán ghi :
Nợ TK 623(6232)
Nợ TK 133 ( nếu đợc khấu trừ) Có các TK 152,111,112,331
- Khấu hao xe máy thi công sử dụng ở đội máy thi công :Nợ TK 623 (6234)
Trang 24- Nếu đơn vị thuê ngoài xe, máy thi công, khi trả tiền thuêxe, máy thi công, ghi
Nợ TK 627 (6277 - chi phí dịch vụ mua ngoài )Nợ TK 133 ( nếu đợc khấu trừ thuế GTGT)
Có các TK 111,112,331 ( tuỳ vào phơng thức thanh toán)
- Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phí thuê máy thicông vào khoản mục chi phí sử dụng máy, ghi :
Nợ TK 154
Có TK 627(6277)
3.4.Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đếnphục vụ sản xuất phát sinh ở các phân xởng, tổ, đội thi công nhchi phí tiền lơng của công nhân quản lý phân xởng, các khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ trích trên tiền lơng phải trả công nhântrực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viênquản lý đội
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sửdụng TK 627 “chi phí sản xuất chung”, TK này đợc mở chi tiếtthành một số tiểu khoản để phản ánh các nội dung, yếu tố củachi phí theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán riêng theo từngđịa điểm phát sinh chi phí : Tổ, đội, công trình Sau đó tiếnhành phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí có liên quan.
Chi phí sản
xuất chung Tổng chi phí sản xuấtchung cần phân bổ thức phânTổng tiêu
Trang 25phân bổ cho
bổ củatừng đối t-
ợng.Tổng tiêu thức phân
bổ của tất cả các đối ợng.
t-Phơng pháp hạch toán kế toán :
- Tính tiền lơng, tiền công, tiền ăn ca, các khoản phụ cấpphải trả cho nhân viên đội xây dựng, nhân viên quản lý đội.
Nợ TK 627Có TK 334
- Trích BHXH, bảo hiểm ytế, KPCĐ theo tỷ lệ % quy định trêntiền lơng của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sửdụng máy thi công và nhân viên quản lý đội, kế toán ghi :
- Khi xuất công cụ, dụng cụ một lần có giá trị lớn cho độixây dựng, phải phân bổ dần, kế toán ghi :
Nợ TK 142 (1421- chi phí chờ kết chuyển)Có TK 153
Định kỳ, phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sảnxuất chung, ghi
Nợ TK 627 (6273 - chi phí dụng cụ sản xuất ) Có TK 142 (1421)
- Khấu hao TSCĐ thuộc đội xây dựng ghi
Nợ TK 627 (6274- chi phí khấu hao TSCĐ)
Trang 26Nợ TK 154 ( chi tiết theo đối tợng)Có TK 627
3.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ.
Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển toàn bộ chi phí vật liệu, chiphí nhân công, chi phí sản xuất chung của đội máy để tập hợptoàn bộ chi phí của công trình, hạng mục công trình, ghi :
Nợ TK 154 ( chi tiết theo đối tợng)Có TK 621,22,623,627
* Có thể tổng hợp quá trình hạch toán chi phí sản xuất qua sơ đồ sau :
Trang 274 Đánh giá sản phẩm làm dở trong doanh nghiệp xây lắp.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm làm dở có thểlà công trình, hạng mục công trình dở dang cha hoàn thành, haykhối lợng công tác xây lắp hoàn thành trong kỳ nhng cha đợc bênchủ đầu t nghiệm thu, chấp nhận thanh toán.
Những công trình quy định thanh toán sau khi hoàn thànhtoàn bộ thì giá trị sản phẩm dở dang bằng chi phí phát sinh từkhi khởi công công trình đến thời điểm kiểm kê, đánh giá.Những công trình đợc quy định thanh toán theo giai đoạn xâydựng quy ớc thì sản phẩm dở dang là các giai đoạn lắp đặt chahoàn thành.
Trang 28Đánh giá sản phẩm dở dang là việc tính toán, xác định phầnchi phí sản xuất trong kỳ cho khối lợng sản phẩm làm dở cuối kỳtheo những nguyên tắc nhất định Việc đánh giá sản phẩm dởdang có thể đợc áp dụng theo nhiều phơng pháp Trong doanhnghiệp xây lắp thờng áp dụng một số phơng pháp đánh giá sau :
4.1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dựtoán.
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong trờng hợp đối tợngtập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trùng nhau.
Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng xây lắpdở dang cuối kỳ đợc xác định theo công thức :
Chiphíthực tế
củakhối l-
ợngxâylắp dở
dangcuối kỳ
Chi phí thực tếcủa khối lợng xâylắp dở dang đầu
+ Chi phí thực tếcủa khối lợngxây lắp thựchiện trong kỳ x
Chi phícủakhối l-ợng xây
lắp dởdangcuối kỳtheo dự
toánChi phí của khối l-
ợng xây lắp hoànthành bàn giaotrong kỳ theo dự
+ khối lợng xâyChi phí củalắp dở dạngcuối kỳ theo dự
Trang 29Chiphíthực tế
củakhối l-
ợngxâylắp dở
dangcuối kỳ
Chi phí thực tếcủa khối lợng xâylắp dở dang đầu
+ Chi phí thực tếcủa khối lợngxây lắp thựchiện trong kỳ x
Giá trịdự toán
củakhối l-ợng xây
lắp dởdangcuối kỳTổng giá trị dự toán của các giai đoạn
xây dựng tính theo mức độ hoànthành.
IV Giá thành và các phơng pháp tính giá thành sản phẩm xâylắp.
1 Đối tợng tính giá thành.
Việc xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp phải căn cứ vào đặc điểm quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm, trình độ hạch toán kinh tế vàquản lý doanh nghiệp thông thờng, đối tợng tính giá thành sảnphẩm xây lắp thờng trùng với đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtđó là từng công trình, hạng mục công trình.
2 Kỳ tính giá thành.
Trong công tác tính giá thành, kế toán còn có nhiệm vụ xácđịnh kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phậnkế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho cácđối tợng tính giá thành ở các doanh nghiệp xây lắp kỳ tính giáthành là sau khi hoàn thành công trình, hạng mục công trình,hay giai đoạn quy ớc.
3 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay hệ thốngcác phơng pháp đợc sử dụng để tính toán giá thành sản phẩm.Tuy nhiên tất cả các phơng pháp đều phải sử dụng số liệu chiphí sản xuất đã tập hợp đợc của kế toán để tính giá thành sản
Trang 30phẩm Tuỳ thuộc vào đối tơng tính giá thành và đặc điểmSXKD của đơn vị mà có thể áp dụng một trong các phơng pháptính giá thành chủ yêu sau :
3.1Phơng pháp tính giá thành trực tiếp.
Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong các doanhnghiệp xây lắp hiện nay Vì sản phẩm xây lắp mang tính chấtđơn chiếc, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợngtính giá thành Bên cạnh đó phơng pháp này cho phép cung cấpkịp thời số liệu giá thành trong mỗi kỳ báo cáo và cách tính lạiđơn giản, rễ ràng.
Theo phơng pháp này, tập hợp tất cả các chi phí sản xuấttrực tiếp cho một công trình, hạng mục công trình từ khi khởicông đến khi hoàn thành chính là giá thành của công trình,hạng mục công trình ấy.
Giá thành thực tếcủa khối lợng xâylắp hoàn thành
bàn giao
= thực tế dởChi phídang đầu
+ Chi phíthực tếphát sinh
trong kỳ
- thực tế dởChi phídang cuối
3.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệpnhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng và nh vậy đối tợng tậphợp chi phí và tính giá thành là từng đơn đặt hàng.
Theo phơng pháp này, hàng tháng chi phí phát sinh đợc tậphợp theo từng đơn đặt hàng Các chi phí sản xuất chung cần đ-ợc tập hợp và phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức hợplý Khi công trình hoàn thành thì chi phí sản xuất thực tế tậphợp đợc cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng.Những đơn đặt hàng cha sản xuất xong thì chỉ có chi phí sảnxuất của khối lợng xây lắp dở dang Khi đơn đặt hàng hoàn
Trang 31thành, việc tính tổng giá thành sản xuất thực tế của đơn đặthàng đợc tính nh sau:
Giá thành sảnxuất thực tế của
sản phẩm theođơn đặt hàng.
= Toàn bộ chi phí sảnxuất trực tiếp phátsinh trong kỳ thuộc
đơn đặt hàng.
- Giá trị vậtliệu cònthừa hoàntrả lại kho.
3.3.Phơng pháp tổng cộng chi phí.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp thi công cáccông trình lớn, phức tạp, phải trải qua nhiều giai đoạn thi côngnh : giai đoạn thi công phần thô, giai đoạn lắp đặt máy mócthiết bị, giai đoạn hoàn thiện
Theo phơng pháp này giá thành thực tế của toàn bộ côngtrình, hạng mục công trình đợc tính nh sau :
Z = D đk + Z1+ Z2 + +Zn - D ck
- Phải xác định đợc chính xác các thay đổi về định mức vàđơn giá tại thời điểm tính giá thành.
Trang 32Giá thànhthực tế của
sản phẩmxây lắp
= định mứcGiá thànhcủa sảnphẩm xây
± Chênh lệchdo thayđổi định
± Chênh lệchdo thoát lyđịnh mứcNgoài các phơng pháp trên trong các doanh nghiệp xây lắpcòn sử dụng các phơng pháp tính giá thành khác nh : phơng pháptỷ lệ, phơng pháp tính giá thành phân bớc việc lựa chọn mộtphơng pháp tính giá thành thích hợp sẽ đảm bảo xác định đợcgiá thành sản phẩm xây lắp một cách chính xác, kịp thời.
V Các hình thức sổ kế toán dùng để tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1 Hình thức nhật ký chung
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào sổ nhậtký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kinh tếcủa nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu từ sổ nhật ký chung đểghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hàng ngày, khi phát sinh các chi phí sản xuất thì phải căncứ vào các chứng từ gốc ghi vào sổ nhật ký chung, các bảngphân bổ tiền lơng, vật liệu, khấu hao TSCĐ Cuối kỳ, từ các bảngphân bổ và các sổ ghi chi tiết các tài khoản hạch toán chi phísản xuất (TK 621, 623, 627), kết chuyển chi phí vào sổ chi tiếttài khoản tính giá thành (TK 154) lập bảng tính giá thành sảnphẩm vào nhật ký chung các nghiệp vụ chuyển, tập hợp vào cácsổ cái các tài khoản 621, 622, 623, 627, 154.
2 Hình thức nhật ký sổ cái
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theotrình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyểnsổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký Sổ cái.
Trang 33Khi phát sinh chi phí sản xuất căn cứ vào chứng từ gốc, kếtoán vào Nhật ký Sổ cái đồng thời ghi vào bảng phân bổ tiền l-ơng, BHXH, vật liệu, công cụ, dụng cụ, KHTSCĐ Cuối kỳ căn cứvào bảng phân bổ chi tiết các tài khoản hạch toán chi phí sảnxuất (TK 621, 622, 623, 627), kết chuyển vào sổ chi tiết TK 154lập bảng giá thành sản phẩm, đồng thời ghi các nghiệp vụ kếtchuyển vào Sổ nhật ký sổ cái.
3 Hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ là hình thức kết hợp giữa ghi sổ theo thờigian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dungkinh tế trên Sổ cái.
Việc tập hợp chi phí sản xuất đợc thực hiện trên sổ chi tiếttheo dõi đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và trên sổ cái TK 154,TK 621, 622, 623, 627 Khi phát sinh các chi phí sản xuất căn cứvào chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ, đồng thời vào cácbảng phân bổ và sổ chi tiết các TK 154, 621, 623, 622, 627.Cuối kỳ làm các thủ tục kết chuyển chi phí sản xuất vào sổ chitiết TK 154 lập bảng tính giá thành sản phẩm, đồng thời làm cácnghiệp vụ kết chuyển vào nhật ký sổ cái.
4 Hình thức nhật ký chứng từ
Nhật ký chứng từ là hình thức kế toán dùng để tập hợp vàhệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của TKkết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên nợ của TKđối ứng Việc ghi chép kết hợp chặt chẽ giữa ghi theo thời gianvà ghi theo hệ thống, giữa hạch toán tổng hợp với chi tiết trên cơsở các mẫu sổ in sẵn thuận tiện cho việc lập các báo cáo tàichính và rút ra các chỉ tiêu kinh tế cần phân tích Để theo dõichi phí sản xuất kế toán sử dụng bảng kê số 4, bảng kê số 5, bảngkê số 6 và từ số 7.
Trang 34Phần thứ hai
Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí
nghiệp xây lắp vật t vận tải
I Đặc điểm chung của Xí nghiệp Xây lắp vật t vận tải.
1 Quá trình hình thành và phát triển.
Xí nghiệp Xây lắp vật t vận tải là một Doanh nghiệp nhà nớchoạt động trong lĩnh vực XDCB, trực thuộc Công ty Vật liệu xâydựng - Bộ xây dựng Xí nghiệp là đơn vị hạch toán kinh tế độclập, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, có trụ sở tại 72 An Dơngquận Tây Hồ - Hà Nội.
Ngày 25/10/1977 Bộ xây dựng có quyết định số 235/QĐ.BXDv/v thành lập Liên hiệp các xí nghiệp đá cát sỏi, Đồng thời uỷquyền cho liên hiệp ra quyết định thành lập các xí nghiệp xâylắp trực thuộc Trên cơ sở đó Xí nghiệp Xây lắp vật t vận tải đợcthành lập theo quyết định số 115/LHCĐS ngày 20/11/1994 củaTổng giám đốc Liên hiệp các xí nghiệp đá cát sỏi.
Với chủ chơng sắp xếp lại các Doanh nghiệp nhà nớc nhằmnâng cao hiệu qủa hoạt động và tăng cờng sức cạnh tranh của khuvực kinh tế nhà nớc Ngày 7/3/1994 Thủ tớng chính phủ có quyếtđịnh 90 TTG v/v tiếp tục sắp xếp Doanh nghiệp nhà nớc Theo đóngày 6/12/1995 Bộ xây dựng đã có quyết định thành lập công tyVật liệu xây dựng và giải thể Liên hiệp các xí nghiệp đá cát sỏi.Đồng thời sắp xếp tổ chức lại các đơn vị trực thuộc thuộc liênhiệp các xí nghiệp cát đá sỏi trong đó có Xí nghiệp xây lắp vậtt vận tải.
Vì vậy Xí nghiệp Xây lắp vật t vận tải đợc tổ chức lại theoquyết định số 115/CT ngày 25/2/1996 thành đơn vị trực thuộccủa Công ty, có nhiệm vụ chính là :
Trang 35- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp,giao thông, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp,công trình đờng dây và trạm biến thế.
- Thi công lắp đặt máy móc, thiết bị, các hệ thống kỹ thuậtcông trình.
- Thực hiện trang trí nội ngoại thất công trình dân dụng.
Sau gần 10 năm thành lập và phát triển mặc dù gặp rất nhiềukhó khăn do tình hình chung của nền kinh tế, nhng xí nghiệp đãcó rất nhiều cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao Rất nhiềucông trình đã đợc Xí nghiệp xây dựng nh : Nhà máy gạch Tamđiệp công suất 20 triệu viên một năm, nhà máy xi măng Bút sơn,Trờng công nhân cơ giới kỹ thuật Việt-Xô Xuân hoà, công trìnhquốc lộ 1A đoạn km 572+000 - km 574+450
Hiện nay lĩnh vực hoạt động chính của đơn vị là lĩnh vựcxây lắp còn các hoạt động khác trong lĩnh vực vật t, vận tải donhiều khó khăn về vốn, công nghệ nên cha đợc phát huy.
2.Một số chỉ tiêu cơ bản thể hiện tình hình sảnxuất kinh doanh của đơn vị.
Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm1998 diễn ra trong khu vực đã tác động rất lớn đến hoạt động củanền kinh tế cộng với sự cạnh tranh khốc liệt của kinh tế thị trờngđã làm việc SXKD của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn,Xí nghiệp Xây lắp vật t vận tải cũng nằm trong hoàn cảnh nh vậy.Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh quy mô và kết quả hoạtđộng của Xí nghiệp trong những năm gần đây.
Chỉ tiêu đ.vịtính 1997Năm 1998Năm 1999Năm
1 Giá trị tổng sản lợng1000đ 3.460.78
7 4.303.500 5.650.000
Trang 362 Tổng doanh thu1000đ 3.208.12
6 4.556.600 5.600.000
3 Tổng số nộp ngân
sách 1000đ 148.897 136.300 194.5004 Lợi nhuận sau thuế1000đ 25.25014.32015.000
g 1.005.609.711 1.909.460.309 2.727.240.994+ Tài sản lu
động đồng 861.159.164 1.758.585.759 2.488.220.252+ Tài sản cố
định đồng 144.450.547 105.874.550 239.020.7422 Cơ cấu vốn
Trang 375 Nguồn vốn KDđồn
g 241.732.582 336.859.682 441.500.274II Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của Xí nghiệpXây lắp vật t vận tải.
1 Đặc điểm sản phẩm sản xuất của đơn vị.
Xí nghiệp Xây lắp vật t vận tải là một đơn vị hoạt độngtrong lĩnh vực XDCB, là ngành sản xuất vật chất quan trọng mangtính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tếquốc dân Sản phẩm của Xí nghiệp là các công trình, hạng mụccông trình nh các công trình dân dụng, các công trình văn hoácông cộng Với phạm vi trải rộng trên địa bàn cả nớc mà chủ yếulà khu vực phía bắc Vì vậy sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phứctạp, sản phẩm mang tính chất đơn chiếc, chu kỳ sản xuất dài ( th-ờng kéo dài trong nhiều năm) Đặc biệt sản phẩm xây lắp đợc cốđịnh tại nơi sản xuất, còn các điều kiện phục vụ sản xuất nhnguyên vật liệu, nhân công, máy móc phải di chuyển theo địađiểm thi công.
Đồng thời để đảm nhiệm xây dựng các công trình này Xínghiệp phải tham gia dự thầu Đây là một giai đoạn có tính chấtquyết định,đơn vị phải cạnh tranh với các xí nghiệp, tổ chứckhác, phải lập hồ sơ dự thầu, lập các dự toán công trình, hạng mụccông trình, thiết kế kỹ thuật theo hồ sơ mời thầu
Do đặc điểm trên cho nên các công việc đơn vị đều giaokhoán cho các đội sản xuất thi công tại các công trình dới sự giámsát chỉ đạo của các phòng ban trên xí nghiệp.
2 Quy trình xây dựng.
Để hoàn thành bàn giao một công trình đòi hỏi phải trải quanhiều giai đoạn Có thể khái quát quy trình xây dựng một côngtrình dân dụng của xí nghiệp nh sau:
Trang 38Trong quy trình này giai đoạn nhận tài liệu bao gồm nhận cácbản vẽ, dự toán công trình.
-Trong giai đoạn kiểm tra lại thiết kế dự toán, phòng kế hoạchcủa đơn vị sẽ kiểm tra lại tính chính xác của dự toán trên cơ sởcác chuẩn mực, định mức kinh tế kỹ thuật đã ban hành Nếu cócác sai sót cần thông báo ngay cho chủ đầu t để có sự điềuchỉnh kịp thời.
-Giai đoạn bóc dự toán là việc xác định khối lợng vật t, các chiphí cần thiết theo dự toán cho thi công từng hạng mục công trình.
-Trong giai đoạn thi công các đội sản xuất của đơn vị sẽ thựchiện xây dựng theo đúng thiết kế Sau khi hoàn thành từng hạngmục công trình sẽ thực hiện nghiệm thu theo từng giai đoạn quy ớcvà thanh toán theo giai đoạn quy ớc nh trong hợp đồng.
-Khi hoàn thành công trình,bàn giao Xí nghiệp cần thực hiệncác công việc sau : Lập hồ sơ hoàn công, hồ sơ quyết toán,nhật kýcông trình, nghiệm thu bàn giao công trình Khi nghiệm thu cầncó các biên bản nh biên bản nghiệm thu kỹ thuật, biên bản bàn giaocông trình, phiếu xác định khối lợng xây lắp hoàn thành
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp.
Ký hợp đồng Nhận tàiliệucủa công
Nhận mặtbằng thi công
Kiểm tra lạithiết kế dự
toánLập biện
pháp thicôngBóc dự toán
Tiến hành thicôngHoàn thànhcông trìnhbàn giao
Trang 39Do đặc thù của Xí nghiệp là thi công phân tán, các côngtrình xây dựng của xí nghiệp nằm rải rác trên mọi miền đất nớc.Vì vậy cơ cấu tổ chức của đơn vị đợc xây dựng một cách phùhơp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm sản phẩm, nhằmkhai thác có hiệu quả các yếu tố về con ngời, cơ sở vật chất kỹthuật hiện có Có thể khái quát sơ đồ bộ máy quản lý của xínghiệp nh sau.
3.1.Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Trang 40Để đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất và có thể kiểmtra giám sát tiến độ thi công các công trình Bộ máy quản lý củaXí nghiệp Xây lắp vật t vận tải đợc tổ chức thành các phòng Mỗiphòng có chức năng, nhiệm vụ cụ thể theo quy định của giámđốc, có nhiệm vụ thực hiện đúng vai trò của mình tạo mối quanhệ chặt chẽ giữa các phòng ban khác có liên quan.
3.1.1 Ban giám đốc Xí nghiệp : Bao gồm một giám đốc và hai
phó giám đốc
Giám đốc xí nghiệp có nhiệm vụ quản lý, điều hành toàn bộhoạt động SXKD của xí nghiệp theo đúng kế hoạch và chính sáchpháp luật của nhà nớc Chịu trách nhiệm trớc Công ty, trớc pháp luậtvề mọi quyết định của mình.
Phó giám đốc phụ trách thi công có nhiệm vụ giám sát thi côngtại các công trình, lập các biện pháp thi công, tiến độ thi công cáccông trình, tổ chức nghiệm thu công trình và chịu trách nhiệmvề công tác điều hành thi công tại đội công trình
Phó giám đốc tổ chức hành chính có nhiệm vụ giúp giámđốc trong các vấn đề về nhân sự, các chính sách, thiết bị vănphòng phục vụ cho xí nghiệp
3.1.2 Phòng tài chính kế toán :
Có nhiệm vụ cung cấp các thông tin về tình hình tài chínhcủa xí nghiệp nhằm giúp lãnh đạo đơn vị quản lý và điều hànhSXKD, kiểm tra việc bảo quản và sử dụng tài sản thông qua cáccuộc kiểm kê; Quản lý và sử dụng vốn, quỹ trong đơn vị để phụcvụ các nhu cầu kinh, tổ chức thanh toán, quyết toán các nghiệp vụliên quan đến tài chính phát sinh trong đơn vị.
3.1.3 Phòng kế hoạch kỹ thuật: Với chức năng quản lý công tác
kỹ thuật trong thi công của đơn vị, phòng kế hoạch kỹ thuật cónhiệm vụ : Tham mu cho giám đốc về các kế hoạch sản xuất ngắn