1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn và tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu cơ

80 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN VÀ TẠO CHẾ PHẨM ỨNG DỤNG CHO PHÂN HỦY NHANH RƠM RẠ LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ Chuyên ngành : Công nghệ sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ VĂN TRI TS NGUYỄN LIÊU BA Hà Nội – 2017 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Sơn xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận án kết thực hướng dẫn TS Lê Văn Tri TS Nguyễn Liêu Ba, số liệu đảm bảo trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page i Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu LỜI CÁM ƠN Trong suố t quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn này , đã nhâ ̣n đươ ̣c sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô , anh chị, em đồng nghiệp Với lòng kính trọng biế t ơn sâu sắ c xin đươ ̣c bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Trước hết xin chân thành cảm ơn Viê ̣n Công nghê ̣ sinh ho ̣c – Công nghê ̣ thực phẩ m , Đại học Bách Khoa Hà Nội Công ty cổ phầ n công nghê ̣ sinh ho ̣c đã tạo điều kiện th uâ ̣n lơ ̣i giúp đỡ quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắ c t ới TS Lê Văn Tri – Công ty cổ phầ n công nghê ̣ sinh ho ̣c , TS Nguyễn Liêu Ba – Viê ̣n Công nghê ̣ sinh ho ̣c Công nghê ̣ thực phẩ m – Đại học Bách Khoa Hà Nội đã hế t lòng giúp đỡ , hướng dẫn bảo cho nhiều để tơi có thể hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn các thầ y cô hô ̣i đồ ng chấ m luâ ̣n văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luâ ̣n văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình , bạn bè, anh chị em đ ồng nghiệp giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm công việc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page ii Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Sơ lƣơ ̣c về Xa ̣ khuẩ n 1.1.1 Phân bố xạ khuẩn 1.1.2 Đặc điểm hình thái, kích thước và cấ u tạo xạ khuẩn 1.1.3 Đặc điểm sinh lý xạ khuẩn 1.1.4 Đặc điểm phân loại xạ khuẩn 1.1.5 Một số ứng dụng của xạ khuẩ n sản xuấ t 1.2 Tổng quan rơm rạ .10 1.2.1 Khái quát chung rơm rạ 10 1.2.2 Tình hình quản lý cách sử dụng rơm rạ 13 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật xử lý rơm rạ 18 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật xử lý rơm rạ giới 18 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật xử lý rơm rạ Việt Nam 19 CHƢƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu 24 2.1.1 Nguyên vật liệu 24 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 24 2.1.3 Hóa chất 24 2.1.4 Môi trường dinh dưỡng 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu 28 2.2.2 Phương pháp bảo quản giữ giống vi sinh vật 28 2.2.3 Phương pháp phân loại xạ khuẩn 29 2.2.4 Phương pháp xác định tính đối kháng xạ khuẩn 32 2.2.5 Phương pháp xác định sinh khối tế bào 32 2.2.6 Phương pháp đánh giá khả tổng hợp enzym ngoại bào xạ khuẩn tuyển chọn cách xác định đường kính phân giải 33 2.2.7 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy lên sinh trưởng phát triển chủng xạ khuẩn 33 2.2.8 Định lượng xenluloza 35 2.2.9 Sản xuất thử nghiệm chế phẩm từ chủng xạ khuẩn lựa chọn 35 Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page iii Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu 2.2.10 Phương pháp kiểm tra số lượng vi sinh vật chế phẩm 36 2.2.11 Đánh giá khả phân hủy rơm quy mơ phòng thí nghiệm 36 2.3.12 Xác định số tiêu phân ủ 36 2.2.13 Phân tích thống kê 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Tuyển chọn số chủng xạ khuẩn có khả phân hủy rơm rạ thành phân bón hữu 39 3.2 Đặc điểm sinh học phân loại chủng xạ khuẩn tuyển chọn 40 3.2.1 Đặc điểm sinh học 40 3.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa 42 3.2.3 Kết phân loại 44 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện nuôi cấy lên sinh trƣởng, phát triển tổng hợp enzym ngoại bào chủng xạ khuẩn tuyển chọn .47 3.3.1 Nhiệt độ 47 3.3.2 pH ban đầu 50 3.3.3 Nguồn cacbon 51 3.3.4 Nguồn Nitơ 52 3.3.5 Động thái sinh trưởng chủng xạ khuẩn tuyển chọn 54 3.3.6 Đánh giá khả sinh enzym ngoại bào khác 54 3.3.7 Kiểm tra tính đối kháng chủng xạ khuẩn tuyển chọn 55 3.4 Sản xuất chế phẩm vi sinh vật phân giải rơm rạ sản xuất phòng thí nghiệm 56 3.5 Biến động xạ khuẩn chế phẩm theo thời gian .57 3.6 Thử nghiệm hiệu xử lý rơm rạ chế phẩm đƣợc tạo quy mơ phòng thí nghiệm 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC TRÌNH TỰ GENE MÃ HĨA 16S-rRNA 70 Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page iv Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ CT Công thức CFU Colony Forming Units DNA Deoxyribo nucleic acid Đơn vị hình thành khuẩn lạc Axit Deoxyribonucleic Food and Agriculture Organization Tổ chức Nông nghiệp of the United Nations lương thực Liên Hiệp Quốc FAO Tiếng Việt KTKS Khuẩ n ty khí sinh KTCC Khuẩ n ty chấ t KHCN Khoa ho ̣c công nghê ̣ MT Môi trường RNA Ribonucleic acid Axit Ribonucleic rRNA Ribosomal RNA ARN ribosome TCVN Tiêu chuẩ n Viê ̣t Nam VSV Vi sinh vâ ̣t SEM Scanning Electron Microscopy XK Xạ khuẩn Nguyễn Văn Sơn CB140379 Kính hiển vi điện tử quét Page v Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa gạo, lượng rơm rạ Việt Nam [42] 11 Bảng 1.2 Thành phần rơm rạ [27] 12 Bảng 3.1 Khả tổng hợp enzym ngoại bào chủng xạ khuẩn 39 Bảng 3.2 Màu sắc chủng xạ khuẩn môi trường ISP khác 40 Bảng 3.3 Khả đồng hóa nguồn cacbon khác chủng XK17 XK37 42 Bảng 3.4 Khả sinh trưởng chủng xạ khuẩn XK17 XK37 điều kiện nhiệt độ khác 43 Bảng 3.5 So sánh đặc điểm phân loại chủng xạ khuẩn XK17 với chủng chuẩn S tendae ISP 5101 [68] 44 Bảng 3.6 So sánh đặc điểm phân loại chủng xạ khuẩn XK17 với chủng chuẩn S thermocoprophilus [55] 45 Bảng 3.7 Kết so sánh trình tự gene mã hóa 16S rRNA chủng XK17 với gene tương ứng chủng xạ khuẩn đăng ký GenBank 46 Bảng 3.8 Kết so sánh trình tự gene mã hóa 16S rRNA chủng XK37 với gene tương ứng chủng xạ khuẩn đăng ký GenBank 47 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh trưởng chủng xạ khuẩn tuyển chọn 48 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh tổng hợp enzym chủng xạ khuẩn tuyển chọn 48 Bảng 3.11 Ảnh hưởng pH ban đầu lên khả sinh trưởng chủng xạ khuẩn tuyển chọn 50 Bảng 3.12 Ảnh hưởng pH đến khả sinh tổng hợp enzym chủng 50 Bảng 3.13 Ảnh hưởng nguồn cacbon lên khả sinh trưởng chủng xạ khuẩn tuyển chọn 51 Bảng 3.14 Ảnh hưởng nguồn cacbon đến khả sinh tổng hợp enzym 52 Bảng 3.15 Ảnh hưởng nguồn Nitơ lên khả sinh trưởng chủng xạ khuẩn tuyển chọn 53 Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page vi Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu Bảng 3.16 Ảnh hưởng nguồn Nitơ lên khả sinh tổng hợp enzyme chủng xạ khuẩn tuyển chọn 53 Bảng 3.17 Động thái sinh trưởng chủng xạ khuẩn tuyển chọn 54 Bảng 3.18 Khả sinh enzym khác 55 Bảng 3.19 Biến động xạ khuẩn chế phẩm 57 Bảng 3.20 Kết phân tích rơm rạ trước xử lý 58 Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page vii Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ ̣t số chi xa ̣ khuẩ nMicrotetraspora; Streptomyces [6] Hình 1.2 Các dạng cuống sinh bàoửtở xạ khuẩn[6] Hình 1.3 Các loại khuẩn ty ủca xạ khuẩn[6] Hình 1.4 Tỷ trọng tổng giá trị sản lượng nông nghiệp [29] 11 Hình 1.5 Rơm rạ sau thu hoạch 11 Hình 1.6 Hình ảnh sợi xenluloza phân lập từ rơm rạ [59] 13 Hình 1.7 Đốt rơm rạ …………………………………………………………… 16 Hình 3.1 Khả sinh tổng hợp enzym enzym CMCaza Xylanaza XK17 XK37………………………………………………………………………… 40 Hình 3.2 Khả hình thành sắc tố melanin chủng 41 Hình 3.3 Hình dạng bề mặt bào tử, khuẩn ty chủng xạ khuẩn 42 Hình 3.4 Khả phân hủy chất CMC Xylan chủng XK17 (A) XK37 (B) nhiệt độ 400C, 450C, 500C 49 Hình 3.5 Kết kiểm tra tính đối kháng chủng xạ khuẩn nghiên cứu 56 Hình 3.6 Bố trí thí nghiệm 59 Hình 3.7 Mẫu rơm sau 15 ngày (A) 45 ngày (B) xử lý chế phẩm 60 Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page viii Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu MỞ ĐẦU Các loại trồng nói chung lúa nói riêng, sau thu hoạch lấy đất nguồn dinh dưỡng lớn Một phần dinh dưỡng đó nằm sản phẩm thu hoạch phục vụ người, phần khơng nhỏ lại nằm rơm rạ Hiện sản xuất lúa gạo lượng rơm rạ thường đốt ruộng, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe người, làm vĩnh viễn nhiều nguyên tố quan trọng mà trồng lấy từ đất, đặc biệt cacbon Tình trạng tiếp diễn với lạm dụng phân hoá học làm cho đất ngày cằn cỗi chai cứng Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới với diện tích gieo trồng lúa năm ước đạt 7,8 triệu ha, đạt sản lượng 44,84 triệu lúa gạo [39] Tương ứng với diện tích gieo trồng đó, lượng rơm rạ sản xuất hàng năm ít 45,6 triệu [7] Với lượng rơm rạ lớn cần thiết phải có hướng xử lý thích hợp để vừa tránh gây ô nhiễm môi trường, vừa đem lại lợi ích kinh tế Trong nhiều biện pháp xử lý áp dụng xử lý rơm rạ làm phân bón hữu chế phẩm sinh học biện pháp có nhiều ưu điểm [41, 42] Việc xử lý rơm rạ làm phân bón chế phẩm sinh học ngồi tác dụng giảm nhiễm mơi trường tạo lượng lớn phân bón hữu để bón cho trồng, góp phần hạn chế việc lạm dụng phân hoá học đồng ruộng, đảm bảo suất, nâng cao chất lượng nông sản, lấy lại độ phì nhiêu cho đất, tăng độ tơi xốp đất, tăng hàm lượng vi sinh vật đất Đây giải pháp quan trọng việc tạo nên nông nghiệp bền vững Bản chất phương pháp sử dụng vi sinh vật có khả phân hủy lignoxenluloza để phân hủy rơm rạ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phân lập nhiều chủng vi sinh vật để phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu Trong loại vi sinh vật xạ khuẩn có ưu điểm như: ít độc, có thể sản sinh chất ức chế tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh khác, dễ tiến hành theo kiểu lên men rắn theo kiểu ủ đống Tuy nhiên xạ khuẩn ít nghiên cứu cần phải có nghiên cứu để có kết tồn diện Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu Qui trình sản xuất XK17 XK37 Nhân giống Nhân giống + Môi trường Gause1lỏng, pH:7 Nuôi lắc 400C + Thời gian nhân giống: 96h Thu hồi dịch nuôi Phối trộn tỷ lệ 1:1 Lên men + Khô đậu tương, trấu, cám gạo, bột ngô (1:1:7:1) trùng + Ủ 400C 96h Phối trộn vi lượng Điều chỉnh độ ẩm 35% Đóng gói Chế phẩm men cấp 3.5 Biến động xạ khuẩn chế phẩm theo thời gian Chất lượng chế phẩm vi sinh vật yếu tố định đến tốc độ trình xử lý rơm rạ chất lượng thành phẩm phân bón tạo thành sau ủ Một chế phẩm vi sinh vật có chất lượng tốt chế phẩm mà đó chủng vi sinh vật tuyển chọn có điều kiện thuận lợi để sinh trưởng, phát triển trì ổn định mật độ tế bào chúng không nhỏ 106 CFU/gam chế phẩm [42] Chế phẩm đóng túi, bảo quản nơi khô, mát Sau 1, 3, tháng xác định số lượng xạ khuẩn phân giải xenluloza Sự biến động số lượng vi sinh vật chế phẩm thông số quan trọng, liên quan đến chất lượng chế phẩm Bảng 3.19 Biến động xạ khuẩn chế phẩm Mật độ xạ khuẩn chế phẩm (CFU/g) (tháng) Nhóm vi sinh vật Ban đầu Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 57 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu XK17 XK37 6,6 x108 3,2 x108 1,1 x108 5,5 x107 1,5 x107 Kết cho thấy trình bảo quản sau tháng, số lượng vi sinh vật giảm dần, song đảm bảo tiêu chuẩn cho phép [35] Trong trình bảo quản, hoạt động vi sinh vật diễn ra, đó nguồn chất giảm dần ảnh hưởng đến số lượng vi sinh vật Như vậy, chế phẩm vi sinh sản xuất chế phẩm có chất lượng, có hiệu lực bảo quản tương đối lâu (6 tháng) Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu phù hợp theo TCVN 6168-2002 [35] chế phẩm vi sinh vật phân giải xenluloza nên sử dụng chế phẩm thời điểm tháng kể từ ngày sản xuất 3.6 Thử nghiệm hiệu xử lý rơm rạ chế phẩm đƣợc tạo quy mơ phòng thí nghiệm Để đánh giá khả phân giải hiệu nguồn rơm rạ thành phân bón hữu sản phẩm vi sinh vừa tạo ra, thu mua rơm sẵn có Hà Nội Tiến hành kiểm tra phân tích mẫu rơm thu kết sau: Bảng 3.20 Kết phân tích rơm rạ trước xử lý STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính Kết pH 7,1 Cacbon tổng số % 48,5 Nitơ dễ tiêu % 0,62 Photpho dễ tiêu (P2O5dt) % 0,134 Kali dễ tiêu (K2Odt) % 1,285 Vi sinh vật tổng số (VSV) CFU/g 5,5x103 Theo kết phân tích rơm trước ủ cho thấy pH = 7,1 có tính kiềm, cacbon tổng số đạt 48,5%, hàm lượng đạm, lân, kali dễ tiêu mức trung bình thấp Mật độ vi sinh vật tổng số mẫu rơm mức thấp từ 102 – 103 CFU/g Như vậy, rơm rạ để tự nhiên với mật độ vi sinh vật thấp hàm lượng dinh dưỡng trung bình thấp, phải thời gian dài phân hủy hết Theo nhiều nghiên cứu tiến hành trước [15,42], chúng tơi tiến hành bố trí cơng thức thí nghiệm, cơng thức có 2kg rơm cho vào túi nilong, cùng điều kiện nhiệt độ môi trường (300C) Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 58 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu - CT1: khơng bổ sung chế phẩm, rơm làm ẩm (60%), bổ sung 20g NPK 3-2-2 - CT2: bổ sung 30g chế phẩm theo lớp rơm làm ẩm (60%), bổ sung 20g NPK 3-2-2 Tiến hành phủ nilong che để giữ ẩm tăng khả tạo nhiệt túi ủ Định kỳ sau 15 ngày đảo trộn, túi ủ có tượng khơ, bổ sung thêm nước Sau 45 ngày đánh giá: kiểm tra pH, độ chênh lệch giảm thể tích (độ sụt) so với ban đầu, màu sắc sợi rơm, vi sinh vật tổng số, Cacbon tổng số, Kali, phốt hữu hiệu, Nito dễ tiêu Mục đích so sánh nhằm đánh giá hiệu chế phẩm so sánh sản phẩm phân ủ từ rơm rạ với sản phẩm phân hữu khác CT2 CT1 Hình 3.6 Bố trí thí nghiệm Kết thí nghiệm sau 45 ngày xử lý trình bày bảng dưới: Bảng 3.21 Kết theo dõi thí nghiệm STT Chỉ tiêu phân tích pH Độ sụt (giảm thể tích) Màu sắc sợi rơm ĐVT % CT1 CT2 (không sử dụng (có sử dụng chế chế phẩm) phẩm) 7,1 ± 0,05 7,4 ± 0,01 15 ± 0,5 46 ± 0,3 Nâu vàng, sợi rơm Nâu đen, sợi rơm dễ dai mủn Cacbon tổng số % 38,52 ± 0,3 26,51 ± 0,15 K2Odt % 1,423 ± 0,05 1,943 ± 0,03 Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 59 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu P2O5dt % 0,182 ± 0,02 0,396 ± 0,01 Ndt % 0,757 ± 0,05 1,115 ± 0,01 Lượng xenluloza giảm % 7,59 ± 0,1 33,2 ± 0,1 Vi sinh vật tổng số CFU/g 7,3±0,1 x 102 5,73±0,1 x106 A B Hình 3.7 Mẫu rơm sau 15 ngày (A) 45 ngày (B) xử lý chế phẩm Có thể nhận thấy cơng thức xử lý rơm có sử dụng chế phẩm (CT2) khơng sử dụng chế phẩm (CT1) có thay đổi rõ rệt - pH có thay đổi nhẹ, với CT1 pH đạt mức 7,1 ± 0,05, có thay đổi so với mẫu rơm trước tiến hành xử lý nhiên khơng đáng kể Tại CT2, pH có thay đổi đáng kể so với CT1, việc dụng chế phẩm làm mơi trường có tính kiềm hóa nhẹ Kết phù hợp với nghiên cứu Gotass, cho thời gian ủ, nhiệt độ đống ủ có xu hướng tăng, VSV phân huỷ axit hữu đó pH dần tăng lên đến mức trung tính kiềm [52] - Màu sắc sợi rơm: Trong thực tế ứng dụng, màu sắc sợi rơm tiêu người nông dân sử dụng đầu tiên để đánh giá khả phân hủy rơm chế phẩm [42] Có thể quan sát thay đổi rõ rệt màu sắc sợi rơm qua giai đoạn ủ Ở CT1 sợi rơm giữ màu vàng sáng sau 15 ngày, sau đó chuyển qua màu vàng nâu, dùng tay xé sợi rơm dai, chưa phân hủy sau 45 ngày Còn CT2, sợi rơm có tham gia vi sinh vật phân giải, sợi rơm chuyển sang màu vàng nâu từ sau 15-20 ngày sau 45 ngày sợi rơm có màu nâu đen, dễ dàng mủn dùng tay xé nhẹ sợi rơm - Độ sụt thể tích: Sự thay đổi thể tích khối ủ thể rõ rệt CT2 Sau 45 ngày, độ sụt túi ủ đạt gần 46% so với CT1 độ sụt đạt 15% Lý giải nguyên Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 60 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu nhân vi sinh vật tham gia vào trình làm mềm sợi rơm phân cắt cấu trúc xenluloza rơm từ đó làm tăng độ mùn giảm thể tích khối ủ - Các tiêu K2Odt, P2O5 dt, Ndt, cacbon tổng số có thay đổi Các tiêu K2Odt, P2O5 dt, Ndt CT2 cao CT1 cao so với mẫu rơm ban đầu, đó đáng ý tỷ lệ cacbon tổng số CT2 có thay đổi đáng kể từ 48,5% giảm xuống 26,51 ±0,15% so với CT1 36,52 ± 0,3% Điều đó chứng tỏ phân giải hiệu nguồn lignoxenluloza chế phẩm CT2 so với việc không bổ sung chế phẩm CT1 - Kiểm tra hàm lượng xenluloza CT Ở công thức có bổ sung chế phẩm, hàm lượng xenluloza sau 45 ngày giảm 33% so với ban đầu, CT1 sau 45 ngày lượng xenluloza giảm đạt gần 8% Điều chứng tỏ khả phân giải hiệu nguồn xenluloza rơm rạ chế phẩm tạo Kết tương đương với nghiên cứu Lê Văn Nhương (2000) nghiên cứu tác động chủng xạ khuẩn S59 S16 đến việc làm giảm hàm lượng xenluloza rơm [25] - Mật độ vi sinh vật tổng số: Kiểm tra biến động vi sinh vật tổng số mẫu cho thấy: Ở CT1, hàm lượng vi sinh vật tổng số có biến động khơng đáng kể, sau 45 ngày, mật độ vi sinh vật tổng số giảm xuống 7,3±0,1x102 (CFU/g) so ban đầu 2,6±0,2 x 103 Tại CT2, vi sinh vật phát triển mạnh, sau 15 ngày, mật độ vi sinh vật tổng số tăng mạnh đạt mức 2,73±0,2x107, sau đó giảm dần ngày thứ 30 (6,17±0,1 x106) đến ngày 45 ổn định mức (5,73±0,1 x106) So sánh tốc độ phân hủy rơm với nghiên cứu Phan Bá Học (2007) [15], Lưu Hồng Mẫn (2005) [23], có thời gian phân hủy rơm dài chút (5 ngày) tính đơn điệu sản phẩm (chế phẩm chứa loại XK) cách thức xử lý rơm ủ, nhiên tốc độ phân hủy mẫu rơm nhanh so với CT không bổ sung chế phẩm Mặt khác, so sánh với TT 41/2014 Bộ NN&PTNT TCVN 7185:2002 sản phẩm rơm rạ ủ chế phẩm đáp ứng tiêu chí pH, Cacbon tổng số, K2Ohh, vsv tổng số phân hữu vi sinh, nên chúng tơi hài lòng với chất lượng chế phẩm chất lượng phân ủ sau tiến hành thử nghiệm Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 61 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kết thu trình thực đề tài, xin đưa số kết luận sau: Đã tuyển chọn 02 chủng xạ khuẩn (XK17 XK37) có hoạt tính xenlulaza, CMCaza xylanaza từ sưu tập xạ khuẩn công ty Cổ phần Công nghệ sinh học Đồng thời xác định đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa định danh tên lồi 02 chủng xạ khuẩn tuyển chọn: Chủng XK17 loài: Streptomyces tendae Chủng XK37 lồi: Streptomyces thermocoprophilus Trong mơi trường Gause có bổ sung nguồn cacbon tinh bột, nguồn nitơ pepton, nhiệt độ: 400C, pH: 7, sau 96h lên men chủng xạ khuẩn tuyển chọn thể khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme CMCaza xylanaza tốt Đã sản xuất, thử nghiệm đánh giá khả phân hủy rơm rạ chế phẩm sản xuất từ chủng xạ khuẩn tuyển chọn Theo đó, rơm bổ sung chế phẩm có khả phân hủy nhanh so với không bổ sung chế phẩm cùng điều kiện Kiến nghị Do thời gian có hạn nên chúng tơi dừng lại quy mơ phòng thí nghiệm đó chưa thể đánh giá hết hiệu chế phẩm Vì tơi xin có số kiến nghị sau: - Chế phẩm sản xuất có 02 chủng xạ khuẩn, chưa tạo đa dạng phức hệ enzyme, hiệu xử lý còn chưa cao, thời gian phân hủy có rút ngắn để phù hợp với thời gian canh tác bà con, cần tiến hành tuyển chọn, bổ sung thêm chủng vi sinh khác vào chế phẩm để nâng cao hiệu phân hủy rút ngắn thời gian phân hủy - Nghiên cứu thêm ảnh hưởng phân ủ hữu từ rơm rạ sau xử lý cho đối tượng trồng như: lúa, ngô, khoai tây loại rau màu khác… - Nghiên cứu thêm khả phân hủy gốc rạ ruộng kết hợp với cày vặn gốc rạ hỗn hợp chủng Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 62 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Phê duyệt đề án giảm phát thải khí nhà kính nơng nghiệp, nơng thơn đến năm 2020 Quyết định số 3119/ QĐ BNNKHCN ngày 6/12/2011 Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Nguyễn Thị Phương Chi, Lê Gia Hy (2003), Hiệu quả sử dụng chế phẩm Micromix xử lý rác thải phương pháp ủ hiếu khí tại Nhà máy chế biến phế thải Việt Trì, Phú Thọ Kỷ yếu Hội nghị NCCB lần thứ 2-7/2003, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 567-569 Phương Phú Công (2009), Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh vật sinh tổng hợp Xylanase phế phụ phẩm nông nghiệp phục vụ chăn nuôi Luận án Tiến sĩ sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Công văn số 4753/VPCP-KTN ngày 13/7/2011 Văn phòng Chính phủ: V/v xử lý vấn đề báo nêu Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cục Thông tin Khoa học Quốc gia, tổng luận tháng 3/2010, Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ kinh nghiệm thế giới xử lý tận dụng Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vật học NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Mậu Dũng (2012), Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ ngồi đờng ruộng ở vùng Đờng sơng Hờng Tạp chí Khoa học Phát triển, 10(1), pp 190 – 198 Trần Thùy Duyên (2014), Nghiên cứu đa dạng khả sinh cellulase của số chủng xạ khuẩn ở Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (2011), Cơ sở sinh học vi sinh vật Nhà xuất Đại học Sư phạm 10 Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập vi sinh vật học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 63 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu 11 Trương Thị Minh Hạnh (2006), Bài giảng môn công nghệ sản xuất protein, axit amin axit hữu Bộ môn Công nghệ Thực phẩm – sinh học, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 12 Lê Thị Hoa (1998), Nghiên cứu khả sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật (IAA) của xạ khuẩn Luận án thạc sĩ sinh học, trường đại học Sư phạm Hà Nội 13 Phan Bá Học (2007), Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật đờng ruộng thành phân hữu tại chỗ bón cho trồng đất phù sa sông Hồng Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 14 Nguyễn Thành Hối, Nguyễn Bảo Vệ, Phạm Sỹ Tân, Trần Quang Giàu (2009), Ảnh hưởng chôn vùi rơm rạ tươi đất ngập nước đến sinh trưởng suất lúa Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 11: 168 - 175 15 Nguyễn Hoàng Minh Huy (2006), Khảo sát đặc điểm vai trò của chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Gia Hy cs (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học của chủng vi khuẩn biển HT0523 Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống định hướng y học, NXB KHKT, Hà Nội, tr 549-552 17 Lê Gia Hy (1994), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh đạo ôn thối rễ phân lập ở Việt Nam Luận án phó tiến sĩ khoa học Sinh học, viện CNSH, Trung tâm KHTN CN Quốc Gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Khá (2011), Vi sinh công nghiệp Khoa Công nghệ Lương thực Thực phẩm, Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Hà Nội 19 Trần Thị Lệ cs (2012), Tuyển chọn chủng nấm Trichoderma sp phân giải cellulose mạnh để sản xuất phân HCVS nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đối với giống đậu xanh 208 vụ xuân 2011 tại HTX Hương Long, Thành phố Huế, Tạp chí Khoa học, tập 71, số 2, năm 2012, Đại học Huế 20 Nguyễn Đức Lượng (1996), Nghiên cứu tính chất của số vi sinh vật có khả tổng hợp cellulase cao ứng dụng xư lý chất thải hữu Luận án PTS, Đại học Bách Khoa, ĐHQG-TPHCM Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 64 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu 21 Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang, Takeshi Watanabe (2005), Cải thiện độ phì đất phân hữu có ng̀n gốc rơm rạ Tạp chí Omonrice, 13: 52 - 62 22 Lưu Hồng Mẫn, Nguyễn Ngọc Hà (2006), Ảnh hưởng của rơm phân hủy ở những thời điểm khác đến suất lúa Tạp chí Omonrice, 14: 58 - 63 23 Biền Văn Minh (2000), Nghiên cứu khả sinh chất kháng sinh của số chủng xạ khuẩn phân lập từ đất Bình – Trị - Thiên Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 25 Lê Văn Nhương (2000), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC02-04 Xử lý phê thải rắn, lỏng công nghệ sinh học Bộ Khoa học Cơng nghệ 26 Nguyễn Thị Hồi Phương (2012), Phát triển chế phẩm vi sinh vật xử lý rơm rạ làm phân bón hữu Luận văn Thạc sĩ cơng nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 27 Đặng Tuyết Phương, Trần Thị Kim Hoa, Vũ Anh Tuấn (2010), Sử dụng rơm rạ Việt Nam để sản xuất dầu sinh học (bio-oil) Tạp chí Dầu khí, 12: 44 - 49 28 Lê Xuân Phương (2008), Giáo trình Vi sinh vật học môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Thị Mỹ Phượng (2013), Báo cáo Tận dụng nguồn phế thải rơm rạ nơng nghiệp, lĩnh vực hóa chất sản x́t cơng nghiệp Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, Đại học Cần Thơ 30 Võ Văn Phước Quệ Cao Ngọc Điệp (2011), Phân lập nhận diện vi khuẩn phân giải cellulose, Tạp chí Khoa học 2011: 18a 177-184, Trường Đại học Cần Thơ 31 Trần Thị Ngọc Sơn, Trần Thị Anh Thư, Cao Ngọc Điệp, Lưu Hồng Mẫn, Nguyễn Ngọc Nam (2011), Hiệu quả của phân hữu phân vi sinh sản xuất lúa trồng cạn ở đồng Sông Cửu Long Hội thảo sản xuất nông nghiệp: để kết hợp môi trường hiệu kinh tế Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 9/6/2011 32 Nguyễn Cơng Thành (2008), Khơng nên đốt rơm rạ ruộng lúa, Báo nông nghiệp Việt Nam điện tử ngày 30/7/2008 Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 65 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu 33 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9294:2012, Phân bón – Xác định cacbon tổng số Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KHCN 34 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4886 : 1989, Sản phẩm thực phẩm gia vị - Trình tự lấy mẫu để phân tích vi sinh vật Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KHCN 35 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6168:2002, Chế phẩm vi sinh vật phân giải Xenluloza Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KHCN 36 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5815:2001, Phân hỗn hợp NPK – Phương pháp thử Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KHCN 37 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5979 : 2007, Chất lượng đất – Xác định pH Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KHCN 38 Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê 2015, Diện tích gieo trồng số hàng năm NXB Thống kê 39 Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015 NXB Thống kê 40 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại NXB Nông nghiệp 41 Lê Văn Tri Cs (2012) Báo cáo tổng kết dự án Ứng dụng chế phẩm sinh học Fito-Biomix RR xử lý rơm rạ thành phân hữu địa bàn tỉnh Thanh Hóa Công ty Cổ phần công nghệ sinh học 42 Lê Văn Tri cs (2012), Báo cáo tổng kết công trình: Áp dụng cơng nghệ sản x́t chế phẩm Fito-Biomix RR xử lý rơm rạ tại ruộng thành phân bón hữu cho trồng nhằm bảo vệ môi trường Công ty Cổ phần công nghệ sinh học, Giải Nhất giải thưởng Sáng tạo KHCN Việt Nam VIFOTEC 2012 43 Nguyễn Phước Tuyên (2012), Kinh nghiệm xử lý rơm ở Bang California - Mỹ Trung tâm Khuyến nông Đồng Tháp 44 Phạm Văn Ty cs (1998), Báo cáo đề tài nhánh Nghiên cứu tuyển chọn giống Vi sinh vật dùng sản xuất phân bón hữu từ rác thải (trong: Nghiên cứu áp dụng công nghệ SH sản xuất phân bón vi sinh hữu từ nguồn phế thải hữu rắn) Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước, mã số KC 02 - 04, 1996-1998 Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 66 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu 45 Trần Cẩm Vân (2003), Giáo trình vi sinh vật học môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam (2016), Báo cáo Tình hình x́t khẩu gạo năm 2015 dự báo năm 2016 47 Lê Thị Xuân, Phan Thị Tuyết Minh, Trần Hà Ninh, Tăng Thị Chính (2005), Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn ưa nhiệt sinh tổng hợp xenllulaza cao Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc, Nghiên cứu khoa học sống NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 872- 879 B Tiếng Anh 48 Behera, B et al (2014), Isolation and Identification of Cellulose Degrading Bacteria from Mangrove Soil of Mahanadi River Delta and Their Cellulase Production Ability American Journal of Microbiological Research, 2(1), 41-46 49 Bergey (1989), Bergey’s manual of systematic Bacteriology Springer-Verlag New York, vol 5: The Actinobacteria 50 A Dobermann, T.H Fairhurst (2002), Rice Straw Management Better Crops International,16: 7-11 51 FAO, IFAD and WFP (2015), The State of Food Insecurity in the World 2015 Meeting the 2015 international hunger targets: taking stock of uneven progress Rome, FAO 52 Gotaas, H.B (1956), Composting: Sanitary disposal and reclemation of organic wastes, World health organization monograph series No 31 Geneva 53 Harper S.H.T and Lynch J.M (1984), Nitrogen fixation by cellulolytic communities at aerobic - anaerobic interfaces in Straw J Appl Bacteriol 57, pp 131 - 137 54 HeshamM Abdulla (2007), Enhancement of rice straw composting by lignocelluloselytic Actinomyces strain Int J Agriculture & biology (1), pp 106- 109 55 Kim et al (2000), Streptomyces thermocoprophilus sp.nov., a cellulase-free endo-xylanase-producing streptomycete International Journal of Systematic and Evolutation Microbiology, 50, 505-509 Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 67 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu 56 Paul R Jensen, Dwight R., and Fenical W (1991), Distribution of Actinomycetes in Near-Shore Tropical Marine Sediments Applied and Environmental Microbiology, Vol 57, No 4, 1102-1108 57 Lamot E L and Voets J P (1979), Microbial bio - degradation of cellophane Z Allg Mikrobiol Journal of Basic Microbiology 16, pp 345 - 351 58 Mohamed Ali Abdel-Rahman et al (2015), Biotechnological Application of Thermotolerant Cellulose-Decomposing Bacteria in Composting of Rice Straw, Annals of Agricultural Sciences, Volume 61, Issue 1, June 2016, Pages 135–143, Faculty of Agriculture, Ain-Shams University 59 Ping Lu, You-Lo Hsieh (2012), Preparation and characterization of cellulose nanocrystals from rice straw Fiber and Polymer Science, University of California, Davis, CA 95616, USA Carbohydrate Polymers 87 (2012) 564– 573 60 Nor Ainy Mahyudin (2008), Actinomycetes and Fungi associated with marine Invertebrates: A potential source of bioactive compounds Doctor of Philosophy in Microbiology at the University of Canterbury, New Zealand 61 Mukesh, S (2014) Actinomycetes: Source, Identification, and Their Applications International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 3: 801-832 62 Ponnamperuma, F.N (1984), Straw as a source of nutrients for wetland rice Organic matter and rice Manila (Philippines): International Rice Research Institute 117-136 63 Robert S., E G D Murray, Nathan R (1957), Bergey’s Mannual of determinative bacteriology, 7th, Williams & Wilkins , 744-822 64 Sambrook J and Rusell W.D (2001), Molecular cloning – Laboratory manual, vol 2, 3nd, pp 8.4 – 8.25, Cold Spring Harbor Laboratory Press, Cold Spring Harbor, Newyork 65 Shirling E.B., Gottlieb D (1966), International of systematic bacteriology: Method for characterization of Streptomyces species Derpartment of Botany and Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 68 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu Bacteriology Ohio Wesleyan University, Delaware, Ohio and Derpartment of Plant Pathology University of Illinois, Urbana, Illinois 66 Valli S, Suvathi Sugasini S, Aysha OS, Nirmala P, Vinith Kumar P Reena A (2012), Antimicrobial potential of actinomycetes species isolated from marine environment Asian Pacific Journal og Tropical Biomedicine, 469-473 67 Waksman, S.A (1961), Classification, identification and description of genera and species The Actinomycetes, vol 2, The Williams and Wilkins Co., Baltimore 68 Stanley T Williams et al (1989), Bergey’s Mannual® of Systematic Bacteriology Williams & Wilkins Vol 4, 2452-2492 69 Yoshida, S (1981), Fundamentals of rice crop science International Rice Research Institute 128 - 130, 231 - 251 Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 69 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu PHỤ LỤC TRÌNH TỰ GENE MÃ HĨA 16S-rRNA Chủng XK17 cattcacgga gagtttgatc ctggctcagg acgaacgctg gcggcgtgct taacacatgc 61 aagtcgaacg atgaaccact tcggtgggga ttagtggcga acgggtgagt aacacgtggg 121 caatctgccc tgcactctgg gacaagccct ggaaacgggg tctaataccg gatactgacc 181 ctcgcaggca tctgcgaggt tcgaaagctc cggcggtgca ggatgagccc gcggcctatc 241 agcttgttgg tgaggtaatg gctcaccaag gcgacgacgg gtagccggcc tgagagggcg 301 accggccaca ctgggactga gacacggccc agactcctac gggaggcagc agtggggaat 361 attgcacaat gggcgaaagc ctgatgcagc gacgccgcgt gagggatgac ggccttcggg 421 ttgtaaacct ctttcagcag ggaagaagcg aaagtgacgg tacctgcaga agaagcgccg 481 gctaactacg tgccagcagc cgcggtaata cgtagggcgc aagcgttgtc cggaattatt 541 gggcgtaaag agctcgtagg cggcttgtca cgtcggttgt gaaagcccgg ggcttaaccc 601 cgggtctgca gtcgatacgg gcaggctaga gttcggtagg ggagatcgga attcctggtg 661 tagcggtgaa atgcgcagat atcaggagga acaccggtgg cgaaggcgga tctctgggcc 721 gatactgacg ctgaggagcg aaagcgtggg gagcgaacag gattagatac cctggtagtc 781 cacgccgtaa acggtgggca ctaggtgtgg gcaacattcc acgttgtccg tgccgcagct 841 aacgcattaa gtgccccgcc tggggagtac ggccgcaagg ctaaaactca aaggaattga 901 cgggggcccg cacaagcggc ggagcatgtg gcttaattcg acgcaacgcg aagaacctta 961 ccaaggcttg acatacaccg gaaagcatca gagatggtgc cccccttgtg gtcggtgtac 1021 aggtggtgca tggctgtcgt cagctcgtgt cgtgagatgt tgggttaagt cccgcaacga 1081 gcgcaaccct tgtcccgtgt tgccagcagg cccttgtggt gctggggact cacgggagac 1141 cgccggggtc aactcggagg aaggtgggga cgacgtcaag tcatcatgcc ccttatgtct 1201 tgggctgcac acgtgctaca atggccggta caatgagctg cgataccgca aggtggagcg 1261 aatctcaaaa agccggtctc agttcggatt ggggtctgca actcgacccc atgaagtcgg 1321 agtcgctagt aatcgcagat cagcattgct gcggtgaata cgttcccggg ccttgtacac 1381 accgcccgtc acgtcacgaa agtcggtaac acccgaagcc ggtggcccaa ccccttgtgg Chủng XK37 gacgaacgct ggcggcgtgc ttaacacatg caagtcgaac gatgaaccgg cttcggccgg 61 ggattagtgg cgaacgggtg agtaacacgt gggcaatctg ccctgcactc tgggacaagc 121 cctggaaacg gggtctaata ccggatacga cccagnnncg catggtntnt gggtggaaag 181 ctccggcggt gcaggatgag cccgcggcct atcagcttgt tggtgaggta acggctcacc 241 aaggcgacga cgggtagccg gcctgagagg gcgaccggcc acactgggac tgagacacgg 301 cccagactcc tacgggaggc agcagtgggg aatattgcac aatgggcgca agcctgatgc 361 agcgacgccg cgtgagggat gacggccttc gggttgtaaa cctctttcag cagggaagaa 421 gcgagagtga cggtacctgc agaagaagcg ccggctaact acgtgccagc agccgcggta 481 atacgtaggg cgcaagcgtt gtccggaatt attgggcgta aagagctcgt aggcggcttg 541 tcgcgtcgga tgtgaaagcc cngggcttaa ccccgggtct gcattcgata cgggcaggct 601 agagttcggt aggggagatc ggaattcctg gtgtagcggt gaaatgcgca gatatcagga 661 ggaacaccgg tggcgaaggc ggatctctgg gccgatactg acgctgagga gcgaaagcgt 721 ggggagcgaa caggattaga taccctggta gtccacgccg taaacggtgg gcactaggtg Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 70 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu 781 tgggcgacat tccacgtcgt ccgtgccgca gctaacgcat taagtgcccc gcctggggag 841 tacggccgca aggctaaaac tcaaaggaat tgacgggggc ccgcacaagc ggcggagcat 901 gtggcttaat tcgacgcaac gcgaagaacc ttaccaaggc ttgacataca ccggaaacgt 961 ccagagatgg gcgccccctt gtggtcggtg tacaggtggt gcatggctgt cgtcagctcg 1021 tgtcgtgaga tgttgggtta agtcccgcaa cgagcgcaac ccttgtcccg tgttgccagc 1081 aggcccttgt ggtgctgggg actcacggga gaccgccggg gtcaactcgg aggaaggtgg 1141 ggacgacgtc aagtcatcat gccccttatg tcttgggctg cacacgtgct acaatggccg 1201 gtacaaagag ctgcgatacc gcgaggtgga gcgaatctca aaaagccggt ctcagttcgg 1261 attggggtct gcaactcgac cccatgaagt cggagtcgct agtaatcgca gatcagcatt 1321 gctgcggtga atacgttccc gggccttgta cacaccgccc gtcacgtcac gaaagtcggt 1381 aacacccgaa gccggtggcc caaccccttg tgggagggag ctgtcgaagg tgggactggc 1441 gattgggacg aagtcgtaac aaggtagccg taccggaagg tgc Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 71 ... thử nghiệm chế phẩm từ chủng xạ khuẩn lựa chọn 35 Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page iii Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu 2.2.10... Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu Hình 1.3 Các loại khuẩn ty xạ khuẩn [6] 1.1.4 Đặc điểm phân loại xạ khuẩn Hiện nay, số lượng... song việc bón phân cho lúa Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page 16 Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu với việc vùi rơm rạ vào đất

Ngày đăng: 22/03/2019, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w