nghiên cứu tối ưu điều kiện chiết khấu isoflavones từ mầm đậu tương và khảo sát một số hoạt tính sinh học

64 216 0
nghiên cứu tối ưu điều kiện chiết khấu isoflavones từ mầm đậu tương và khảo sát một số hoạt tính sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THU HOÀI NGHIÊN CỨU TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT ISOFLAVONES TỪ MẦM ĐẬU TƯƠNG KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THU HOÀI NGHIÊN CỨU TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT ISOFLAVONES TỪ MẦM ĐẬU TƯƠNG KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC Chuyên ngành : Công nghệ sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐỖ THỊ HOA VIÊN Hà Nội – 2017 Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để hồn thành luận văn này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Đỗ Thị Hoa Viên, môn Công nghệ sinh học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, cung cấp thông tin quý giá tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin cảm ơn anh chị bạn thực tập phòng thí nghiệm 101C10 Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ thời gian thực đề tài Qua xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tập thể cán bộ, nhân viên Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dạy dỗ, bảo tận tình thời gian học tập trường Sau xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ, động viên gia đình bạn bè dành cho tơi suốt quãng thời gian qua Luận văn thực hỗ trợ kinh phí đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL.CN-28/15 Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2017 Học viên Nguyễn Thu Hoài Nguyễn Thu Hoài i Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Kết luận văn kết nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Thị Hoa Viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội, giúp đỡ tập thể cán nghiên cứu, nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên học tập làm việc phòng thí nghiệm 101-C10, Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu kham khảo luận văn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2017 Học viên Nguyễn Thu Hoài Nguyễn Thu Hồi ii Luận văn thạc sỹ khoa học Cơng nghệ sinh học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Đậu tương 1.1.1 Giới thiệu đậu tương 1.1.2 Các thành phần có giá trị dinh dưỡng đậu tương 1.1.3 Phôi đậu tương 1.2 Isoflavones hạt phôi đậu tương 1.2.1 Cấu trúc isoflavones 1.2.1.1 Genistein 1.2.1.2 Daidzein .8 1.2.1.3 Glycitein 1.2.2 Cơ chế tác động isoflavones 1.2.3 Cơ chế hấp thu isoflavones 10 1.2.4 Tác dụng isoflavones sức khỏe .12 1.3 Tình hình nghiên cứu chiết xuất isoflavones giới Việt Nam 16 CHƯƠNG - NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 19 2.1 Nguyên vật liệu 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Hóa chất 19 Nguyễn Thu Hoài iii Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học 2.1.3 Thiết bị 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Phương pháp công nghệ 20 2.2.1.1 Phương pháp tách axit béo khỏi phôi đậu tương 20 2.2.1.2 Sàng lọc yếu tố có ý nghĩa cho q trình trích ly isoflavones dung môi ethanol thu nhận chế phẩm isoflavones 20 2.2.1.3 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm 20 2.2.1.4 Trích ly isoflavones dung mơi ethanol thu nhận chế phẩm isoflavones 20 2.2.1.5 Xử lý dịch chiết thu enzyme .21 2.2.1.6 Tinh chế isoflavones .22 Tinh chế dung môi ethyl acetat 23 Tinh chế isoflavones phương pháp chiết pha rắn SPE 23 Tinh chế isoflavones sắc kí cột mở 23 2.2.1.7 Xử lý số liệu 23 2.2.2 Phương pháp phân tích .23 2.2.2.1 Định tính phản ứng hóa học đặc trưng với NaOH .23 2.2.2.2 Định tính phản ứng hóa học đặc trưng với dung dịch chì acetat bão hòa (CH3COO)2Pb 24 2.2.2.3 Định tính sắc kí mỏng 24 2.2.2.4 Định lượng isoflavones 24 CHƯƠNG - KẾT QUẢ THẢO LUẬN 27 3.1 Tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết cao tổng 27 3.1.1 Chọn miền khảo sát yếu tố 27 3.1.2 Thiết kế mô hình thí nghiệm .27 3.1.3 Xây dựng mơ hình tốn học tối ưu hóa 29 Nguyễn Thu Hoài iv Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học 3.2 Tinh chế isoflavone 32 3.2.1 Kết chiết xuất xử lý dịch sau chiết 32 + Chiết xuất thu nhận dịch chiết tổng số 32 + Xử lý dịch chiết tổng số enzyme β-glucosidase .32 + Kết tủa protein ethanol 32 3.2.2 Kết tinh sắc kí cột 33 3.2.3 Kết tinh chiết pha rắn SPE 33 3.2.4 Kết tinh dung môi ethyl acetat 34 3.3 Kết phân tích định tính isoflavones mẫu dịch chiết isoflavones tổng số sau tinh .34 3.3.1 Định tính phản ứng hóa học đặc trưng với NaOH 34 3.3.2 Định tính phản ứng hóa học đặc trưng với dung dịch chì acetat bão hòa (CH3COO)2Pb 36 3.3.3 Định tính sắc kí mỏng 37 3.4 Kết phân tích định lượng isoflavones .39 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 Nguyễn Thu Hoài v Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng 100g hạt đậu tương Bảng 1.2: Tỷ lệ sử dụng đậu tương trung bình số nước 13 Bảng 3.1: Giá trị mã hóa giá trị khảo sát yếu tố thực nghiệm 27 Bảng 3.2: Ma trận thực nghiệm chiết xuất isoflavones tổng số 28 Bảng 3.3: Kết phân tích hồi quy 30 Bảng 3.4: Hàm lượng chất khô tuyệt đối dịch chiết xử lý .33 Bảng 3.5: Khối lượng chất khô mẫu sau tinh 34 Bảng 3.8: Độ tinh isoflavones sau tinh ba phương pháp 43 Nguyễn Thu Hoài vi Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc hóa học 12 loại isoflavones đậu tương Hình 1.2: Cấu trúc hóa học genistein Hình 1.3: Cơ chế thủy phân genistin Hình 1.4: Cấu trúc hóa học daidzein Hình 1.5: Cấu trúc hóa học glycitein Hình 1.6: Qúa trình chuyển hóa thành equol 11 Hình 3.1: Bề mặt đáp ứng cặp yếu tố ảnh hưởng đến lượng cao chiết thu 31 Hình 3.2: Phản ứng định tính isoflavones với NaOH .35 Hình 3.3: Phản ứng định tính isoflavones với (CH3COO)2Pb 20% 37 Hình 3.4: Sắc ký đồ sắc kí mỏng 38 Hình 3.5: Phổ đồ HPLC mẫu tinh dung môi 42 Hình 3.6: Phổ đồ HPLC mẫu tinh sắc kí cột mở 42 Hình 3.7: Phổ đồ HPLC mẫu tinh phương pháp chiết pha rắn SPE 43 đồ 2.1: Quy trình tinh chế isoflavones 29 Nguyễn Thu Hoài vii Luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ sinh học DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HPLC High Performance Liquid Chromatography SPE Solid Phase Extraction EtOH Ethanol MeOH Methanol CHCl3 Chloroform EtOAc Ethyl acetat CE Capillary Electrophoresis Nguyễn Thu Hoài viii Luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ sinh học Bảng 3.6: So sánh thời gian lưu thành phần hỗn hợp isoflavone chất chuẩn mẫu sau tinh Thời gian lưu STT Chất chuẩn Mẫu tinh Mẫu tinh Mẫu tinh isoflavones sạch bằng chiết pha dung mơi sắc kí cột rắn SPE mở Daidzin Glycitin Genistin Malonyldaidzin Acetyldaidzin Acetylglycitin Daidzein Glycitein Acetylgenistin 10 Genistein 13,369 13,211 13,245 13,333 14,000 13,828 13,859 13,964 17,351 17,190 17,234 17,314 18,456 18,352 18,397 18,474 21,735 21,566 21,612 21,693 22,630 22,462 22,513 22,589 25,613 25,413 25,471 25,559 27,846 27,623 27,701 27,786 29,714 29,443 29,550 29,662 37,304 37,144 37,209 37,246 Ta nhận thấy tương đồng thời gian lưu (RT) chất hỗn hợp isoflavones chất chuẩn mẫu sau tinh Thời gian lưu daizin chất chuẩn, mẫu tinh dung mơi, sắc kí cột mở mẫu chiết pha rắn 13,369; 13,211; 13,245; 13,333, daidzein 25,613; 25,413; 25,471; 25,559 Từ đó, có tất 10 loại isoflavone phát mẫu tinh hàm lượng chúng thể qua peak Các chất bao gồm: daidzin, glycitin, genistin, malonyldaidzin, acetyldaidzin, acetylglycitin, daidzein, glycitein, acetylgenistin, genistein Ở ba mẫu hàm lượng daidzein lớn lớn nhiều lần so với hàm lượng Glycitein Hàm lượng hai chất ba phương pháp tinh Nguyễn Thu Hoài 40 Luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ sinh học dung môi, phương pháp sắc kí cột mở chiết pha rắn SPE 53,1mg/100ml 9,25mg/100ml; 220mg/100ml 38,64mg/100ml; 3,41mg/100ml 0,28mg/100ml Hàm lượng daidzein gấp 5,69 lần hàm lượng Glycitein phương pháp sắc kí cột mở, phương pháp sử dụng dung môi 5,74 lần gấp 12,17 lần phương pháp chiết pha rắn SPE Điều lý giải phương pháp tinh khác nhau, trình sử dụng enzyme β-glucosidase để thủy phân glycitein thành daidzein Bảng 3.7: Hàm lượng isoflavones sau tinh ba phương pháp Hàm lượng isoflavones (mg/100ml) STT Daidzin Glycitin Genistin Malonyldaidzin Acetyldaidzin Acetylglycitin Daidzein Glycitein Acetylgenistin 10 Genistein Nguyễn Thu Hoài Mẫu tinh Mẫu tinh Mẫu tinh dung mơi sắc kí cột chiết pha mở rắn SPE 0,77 9,32 2,10 2,17 2,42 3,19 4,57 27,60 1,02 6,53 34,34 0,71 38,21 165,67 0,14 15,89 89,03 2,54 53,10 220,97 1,34 9,25 38,64 3,41 15,13 66,42 0,28 8,12 39,12 0,45 41 Luận văn thạc sĩ khoa học Cơng nghệ sinh học Hình 3.5: Sắc kí đồ HPLC mẫu tinh dung mơi Hình 3.6: Sắc kí đồ HPLC mẫu tinh sắc kí cột mở Nguyễn Thu Hoài 42 Luận văn thạc sĩ khoa học Cơng nghệ sinh học Hình 3.7: Sắc kí đồ HPLC mẫu tinh phương pháp chiết pha rắn SPE Độ tinh isoflavones = [Lượng isoflavones sau bước tinh (mg) /Lượng chất khô sau bước tinh (mg) ] x 100 (%) [30] Bảng 3.8: Độ tinh isoflavones sau tinh ba phương pháp Phương pháp tinh Khối lượng Hàm lượng Độ tinh chất khô isoflavones (%) (mg/ml) (mg/ml) 1,54 77 6,9 6,94 94,05 0,16 16 dung mơi Phương pháp sắc kí cột mở Phương pháp chiết pha rắn SPE So sánh độ tinh isoflavones sử dụng ba phương pháp nhận thấy có khác biệt rõ rệt kết Phương pháp sắc kí cột mở đạt độ tinh cao 94,05%, đến phương pháp sử dụng dung môi đạt 77% chiết pha rắn SPE đạt 16% Tuy nhiên, kết hợp với kết sắc kí mỏng TLC, ta thấy tinh phương pháp sắc kí cột mở có lẫn nhiều vết có Rf Nguyễn Thu Hồi 43 Luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ sinh học khác Trong đó, với phương pháp tinh dung mơi, độ tinh isoflavones đạt 77%, sắc kí TLC rõ vạch vạch xác định isoflavones so sánh với chất chuẩn Năm 2013, Mengfan Wang cộng nghiên cứu phương pháp chiết xuất tinh isoflavone Điều kiện chiết xuất: Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu = 15:1, ethanol 65%, thời gian trích ly 60 phút, pH 9, nhiệt độ 70oC Nghiên cứu sử dụng enzyme cellulase (GC220) để chuyển isoflavone từ dạng glycoside sang dạng aglycone, phương pháp tinh sạch: kết tủa cồn, trích ly ethyl acetat, rửa nước Kết đạt được: Độ tinh isoflavone: 87,21%, hiệu suất chiết xuất 94,34% [28] Từ kết phân tích định tính định lượng, thấy lựa chọn phương pháp tinh dung môi đạt hiệu cao, đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế nghiên cứu sản xuất Nguyễn Thu Hoài 44 Luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ sinh học KẾT LUẬN Từ kết thu rút số kết luận sau: Phương pháp quy hoạch thực nghiệm xác định điều kiện tối ưu chiết xuất isoflavone từ nguyên liệu bột phôi đậu tương Tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu 10 ml/g Ethanol: 60% pH Thời gian trích ly: 60 phút Thực bước tinh ba phương pháp sử dụng dung môi, chiết pha rắn SPE sắc kí cột mở Từ tìm phương pháp tinh sử dụng dung môi cho suất cao, hiệu suất thu hồi tốt, vừa đảm bảo yếu tố chi phí, thời gian ứng dụng quy mơ sản xuất cơng nghiệp Nguyễn Thu Hồi 45 Luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ sinh học KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu thêm loại dung mơi tinh chế isoflavones đạt hiệu cao - Tiếp tục thử nghiệm in vivo in vitro isoflavones sau tinh sạch, so sánh với isoflavones chưa tinh từ đưa kết luận xác trình nghiên cứu sản xuất Nguyễn Thu Hồi 46 Luận văn thạc sĩ khoa học Cơng nghệ sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT GS TS Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, tr 947 Lê Ngọc (2003) Hóa học thực phẩm Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Ngô Văn Thu (2011) Bài giảng dược liệu Trường đại học Dược Hà Nội, tập Nguyễn Thị Thu Trang (2016) Nghiên cứu chiết xuất isoflavones từ phôi đậu tương sau tách béo Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Bách Khoa Hà Nội PGS TS Nguyễn Công Khẩn, PGS TS Hà Thị Anh Đào (2007) Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam Nhà xuất y học Phạm Văn Thiều (1996) Cây đậu tương trồng chế biến sản phẩm Nhà xuất Nông Nghiệp Phan Thị Thắm (2015) Nghiên cứu chiết xuất isoflavone từ phôi đậu tương sau tách béo Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Cassidy A., B J.-N (2006) Factors Affecting the Bioavailability of Soy Isoflavoness in Humans after Ingestion of Physiologically Relevant Levels from Different Soy Foods J Nutr.(45-51) Corward, L S (1998) Chemical modification of isoflavoness in soy foods during cooking and processing Am J Clin Nutri., 1486-1491 10 CW., X (2008) Health Effects of Soy Protein and Isoflavoness in human J Nutr, 1244-9 11 Gutierrez-Zepeda A., S R (2005) Soy isoflavone glycitein protects against beta amyloid-induced toxicity and oxidative stress in transgenic Caenorhabditis elegans BMC Neuroscience, 2202-6-54 12 Janice, B J (2007) Fact sheet on the phytoestrogen genistein Breast cancer & the enviroment research centers 13 Jin-Ae Kim, S.-B H.-S.-Y.-H.-G.-M (2007) Comparison of isoflavones composition in seed, embryo, cotyledon and seed coat of cooked with rice and vegetable soybean (Glycine max L.) varieties Food Chemistry, 102, 738-744 Nguyễn Thu Hoài 47 Luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ sinh học 14 Jyoti, S S (2015) Phytoestrogen “Genistein”: Its Extraction and Isolation from Soybean Seeds International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, 7(6), 1121-1126 15 KD., S (2000) Absorption and Metabolism of Soy Isoflavoness from Food to Dietary Supplements and Adults to Infants The American Society for Nutritional Sciences 16 Kim, S L (2013) Methods for the processing of germinated soy germ with enhanced nutritive value and increased bioactive substance by using separated soy germ Patent WO2013077529A1 17 Larkin, T P (2008) The key importance of isoflavones bioavailability to understanding health benefit Critical Reviews in Food Science and Nutrition,, 538-552 18 Maria G Campos, M P (2007) The variability of isoflavones in soy seeds and the possibility of obtaining extracts for over the counter tablet preparations that can be standardized Industrial Crops and Products, 26(1), 85-92 19 Mauricio A Rostagno, M P (2005) Solid-phase extraction of soy isoflavones Journal of Chromatography A, 1076, 110–117 20 Miyanaga N., A H (2011) A Prostate Cancer Chemoprevention Study: An Investigative Randomized Control Study Using Purified Isoflavoness in Men with Rising PSA Cancer Sci., 125-30 21 Naim, M G (1974) Soy bean isoflavoness Characterization, determination and antifungal activity J Agric Food Chem, 806-810 22 Patravale, N T (2011) Design and Optimization of a Novel Method for Extraction of Genistein Indian J Pharm Sci, 73(2), 184–192 23 Rimbach G., B.-S C (2008) Dietary isoflavoness in the prevention of cardiovascular disease-a molecular perspective Food Chem Toxicol, 1308-1319 24 Safiya R., C S (2012) Dietary Isoflavone Intake is Associated with Lower Systolic Blood Pressure: the Coronary Artery Risk Development in Young Adults (CARDIA) Study” J Am Coll Cardiol, 1659-30 25 Soy isoflavoness not increase risk for breast cancer survivors (2011) American Association for Cancer Research's 102nd Annual Meeting 26 Taku K., M M (2011) An evidence-based approach Pubmed, 333-338 Nguyễn Thu Hoài 48 Luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ sinh học 27 Taku K., M M (2012) Extracted or synthesized soybean isoflavoness reduce menopausal hot flash frequency and severity: systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials Menopause, 776-90 28 Wang M., J G (2013) An effective and green method for the extraction and purification of aglycone isoflavones from soybean Food Sci Biotechnol, 22(3), 705-712 29 Wei P., L M (2012) Systematic review of soy isoflavones supplements on osteoporosis in women Soy isoflavoness increase bone mineral density Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 243-48 30 Yan FY, X W (2016) Characterization of β-glucosidase from Aspergillus terreus and its application in the hydrolysis of soybean isoflavoness J Zhejiang Univ Sci B., 17(6), 455-64 31 Zhang EJ, N K (2007) Extraction and purification of isoflavoness from soybeans and characterization of their estrogenic activities” J Agric Food Chem, 55(17), 6940-50 Nguyễn Thu Hoài 49 Luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ sinh học PHỤ LỤC Bảng 4.1: Lựa chọn phương án tối ưu theo chương trình Design Expert STT Thời gian Nồng độ pH Tỉ lệ Hàm lượng cao chiết tổng Giá trị mong đợi 83,74 46,23 7,70 12,58 33,0325 1,000 81,09 43,33 8,11 12,97 33,185 1,000 82,02 45,62 7,61 12,47 33,1816 1,000 69,01 42,61 7,21 11,75 32,9561 1,000 79,41 42,45 7,56 12,49 33,8066 1,000 111,02 41,96 7,22 12,28 33,4161 1,000 92,41 46,95 7,32 12,81 33,629 1,000 97,56 46,24 7,04 12,01 33,1838 1,000 60,25 46,19 7,00 12,60 33,5847 1,000 10 91,24 42,46 7,62 12,10 33,2137 1,000 11 65,47 41,27 8,15 12,90 33,1251 1,000 12 85,48 40,19 7,18 11,72 33,3746 1,000 13 64,94 44,04 7,34 12,19 33,1536 1,000 14 108,97 46,66 7,01 12,35 33,158 1,000 15 90,00 50,00 7,00 13,00 33,5988 1,000 16 60,04 40,11 7,97 12,66 33,1635 1,000 17 89,40 47,59 7,03 12,58 33,7787 1,000 18 82,09 45,14 7,34 12,16 33,3209 1,000 19 63,74 40,73 8,18 12,79 33,0067 1,000 20 62,14 42,48 7,37 12,79 34,0172 1,000 21 78,78 48,94 7,03 12,99 33,8146 1,000 22 69,41 49,49 7,01 12,37 33,0118 1,000 23 75,15 44,06 7,36 12,59 33,9004 1,000 24 62,42 42,94 7,28 12,00 33,0185 1,000 25 96,15 45,27 7,44 12,22 33,1131 1,000 26 75,49 50,50 7,05 12,78 33,1814 1,000 27 94,80 47,06 7,11 12,64 33,7515 1,000 28 89,29 49,80 7,25 12,82 33,1072 1,000 Nguyễn Thu Hoài 50 Selected Luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ sinh học 29 102,68 46,07 7,16 12,23 33,1663 1,000 30 64,93 48,43 7,08 12,55 33,1439 1,000 31 67,51 43,77 7,69 12,40 33,0397 1,000 32 96,61 41,15 7,98 12,50 33,254 1,000 33 87,81 50,88 7,15 12,79 32,9879 1,000 34 90,29 42,54 8,02 12,37 32,9757 1,000 35 81,76 41,46 7,80 11,99 32,9929 1,000 36 60,00 40,00 8,51 13,00 32,5593 0,963 37 84,39 60,00 11,00 7,00 32,4832 0,956 38 83,69 60,00 11,00 7,00 32,4828 0,956 39 84,03 60,00 11,00 7,00 32,4826 0,956 40 85,52 60,00 11,00 7,00 32,4818 0,956 41 84,98 60,00 11,00 7,00 32,4817 0,956 42 85,78 60,00 11,00 7,00 32,4811 0,956 43 82,18 60,00 11,00 7,00 32,4768 0,955 44 87,59 60,00 11,00 7,00 32,4729 0,955 45 83,79 59,93 11,00 7,00 32,47 0,955 46 81,24 60,00 10,99 7,00 32,4634 0,954 47 79,75 60,00 11,00 7,00 32,4624 0,954 48 81,76 60,00 11,00 7,06 32,4512 0,953 49 91,62 60,00 11,00 7,00 32,4307 0,951 50 97,43 60,00 11,00 7,00 32,3151 0,940 51 103,08 60,00 11,00 7,00 32,1385 0,923 52 76,30 58,70 11,00 7,37 32,0312 0,913 53 62,28 60,00 11,00 7,00 32,0046 0,911 Nguyễn Thu Hoài 51 Luận văn thạc sĩ khoa học Cơng nghệ sinh học Hình 4.1: Bột phơi đậu tương sau tách béo Hình 4.2: Hệ thống quay chân khơng Nguyễn Thu Hồi 52 Luận văn thạc sĩ khoa học Cơng nghệ sinh học Hình 4.3: Hệ thống chiết pha rắn SPE Hình 4.4: Bình lóng chiết lỏng – lỏng dịch chiết sau kết tủa cồn Nguyễn Thu Hoài 53 Luận văn thạc sĩ khoa học Cơng nghệ sinh học Hình 4.5: Dịch chiết sau tinh sạch: dịch sau chạy cột mở, dịch sau chiết pha rắn SPE, dịch sau tinh dung mơi Nguyễn Thu Hồi 54 ... đề tài: Nghiên cứu tối ưu điều kiện chiết xuất isoflavones từ mầm đậu tương khảo sát số hoạt tính sinh học tiến hành gồm nội dung sau: - Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình chiết xuất isoflavones. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THU HOÀI NGHIÊN CỨU TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT ISOFLAVONES TỪ MẦM ĐẬU TƯƠNG VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC Chuyên... Nghiên cứu lựa chọn điều kiện tách chiết tinh chế isoflavones từ mầm đậu tương Nguyễn Thu Hoài Luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ sinh học CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Đậu tương 1.1.1 Giới thiệu đậu

Ngày đăng: 22/03/2019, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2 - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan