Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Công trình giao thông 134.DOC

63 415 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Công trình giao thông 134.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Công trình giao thông 134

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động, sứclao động là hàng hoá do vậy tiền lơng là giá cả của sức lao động Khi phân tíchvề nền kinh tế t bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trờng thống trị mọi quanhệ kinh tế xã hội khác C-Mác viết “tiền công không phải là giá trị hai giá cảcủa lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả của sức laođộng”

Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau Tiền lơng, ớc hết là số tiền mà ngời sử dụng lao động (mua sức lao động) trả cho ngời laođộng (ngời bán sức lao động) Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng, mặt khác dotính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không phải thuần tuylà vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng liên quan đến đờisống và trật tự xã hội, đó là quan hệ về xã hội Trong quá trình hoạt động nhấtlà trong hoạt động kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là mộtphần của chi phí cấu thành, chi phí sản xuất kinh doanh Vì vậy tiền l ơng luônđợc tính toán và quản lý chặt chẽ Đối với ngời lao động tiền lơng là thu nhập từquá trình lao động của họ Phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao độngtrong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ, phấn đấu nâng cao tiềnlơng là mục đích của mọi ngời lao động Mục đích này tạo động lực để ngời laođộng phát triển trình độ và khả năng của mình

Để thúc đẩy sản xuất phát triển thì doanh nghiệp cần có những chính sách,chiến lợc quan tâm đúng mức đến ngời lao động Các khoản về trích nộp, trả l-ơng, trả thởng, phải phù hợp với định hớng phát triển của công ty, cũng nhkhông đi ngợc lại với những chính sách mà nhà nớc đã ban hành Quá trình xétthởng và khen thởng phải đợc tiến hành một cách công khai toàn diên tínhđúng, tính đủ và trích nộp các khoản theo lơng của ngời lao động, cũng nh việttrả lơng trả thởng cho ngời lao động đúng hạn và hợp lý Phù hợp với định hớngphát triển của công ty là một trong những nhân tố giúp cho doanh nghiệp tiếtkiệm đợc chi phí trong sản xuất và hạ đợc giá thành của sản phẩm, nhằm tăngthu nhập cho doanh nghiệp và cho cả ngời lao động tạo đợc công ăn việc làm ổnđịnh cho ngời lao động

Trong sự hội nhập và phát triển kinh tế nhằm đa đất nớc thoát khỏi đóinghèo, từng bớc hội nhập kinh tế với thế giới và trong khu vực Việt nam, đã vàđang tiến hành cải cách toàn diện, triệt để hệ thống tiền lơng, theo những yêucầu về công cuộc đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế Nhằm nâng cao năng suất

Trang 2

lao động, cải thiện đợc mức sống cho ngời lao động và đặc biệt quyền lợi của ời lao động đợc nâng lên

Xuất phát từ nhu cầu thực tế cùng với những quan điểm trên Trong quátrình thực tập và tìm hiểu công tác hạch toán kế toán ở công ty công trình giaothông 134 Tôi nhận thấy việc quản lý ngời lao động và trả lơng, trả thởng chongời lao động, cũng nh việc tiến hành trích nộp và lập các quỹ là cần thiết đốivới mỗi ngời lao dộng và cả tạp thể công ty Vì vậy, tôi đã đi sâu tìm hiểu và

chọn đề tài “ Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản

trích theo lơng ở công ty công trình giao thông 134”

Trong quá trình thực tập tại công ty cô ng trình giao thông 134 tôi cũng nhtất vả các sinh viên đến thực tập tại đây, đều đợc Giám Đốc cũng nh toàn thể côchú cùng anh chị trong công ty nhiệt tình giúp đỡ về mọi mặt cả về chuyên mônlẫn chuyên ngành kế toan Đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của chú NguyễnĐức Liệu cùng giáo viên hớng dẫn cô Phùng Thị Lan Hơng đã giúp đỡ tôi hoànthành chuyên đề đợc đúng hạn tuy nhiên với một đề tài khá phức tạp cùng vớithời gian thực tập có hạn, sự hiểu biết của bản thân cha đợc sâu rộng, ít nhiềukhông thể không tránh khỏi những thiếu sót cũng nh sự sai sót về hình thức vànội dung kết cấu của chuyên đề

Rất mong nhận đợc sự bổ sung của các thầy các cô, ban lãnh đạo và tậpthể cán bộ công nhân viên công ty công trình giao thông 134, để chuyên đề nàyđợc hoàn thiện hơn

Kết cấu chuyên đề bao gồm:

l-Thay lời kết luận: Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm cho bản thân

2

Trang 4

Phần I

Những vấn đề chung về tiền lơng và các khoản trích theolơng tổ chức hạch toán theo lơng và các khoản trích

theo lơng của doanh nghiệp

I Tầm quan trọng của tiền lơng và các khoản trích trên lơng của doanhnghiệp sản xuất

I 1 Khái quát về tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Trong sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào đều phải quantâm đúng mức đến ngời lao động, vì đây là nhân tố quan trọng của quá trình sảnxuất kinh doanh Ngời lao động phải bỏ sức lao động của mình, sử dụng nhữngcông cụ lao động tác động vào đối tợng lao động để làm ra sản phẩm hoặc thựchiện những hành vi khinh doanh, để bù đắp lại phần nào hao phí về lao đông củamình, doanh nghiệp phải trả cho họ một khoản tiền phù hợp với số lợng và chấtlợng lao động mà họ đóng góp, số tiền này đợc gọi là tiền công hay tiền lơng Vậy tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản phẩm xã hội màngời lao động yêu các để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình kinhdoanh

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời công nhân ngoài ra họ cònđực hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội, khi gặp phải trừng hợp rủi do nh sau: ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, nghỉ hu và các khoản tiền khác nh thởng thi đua,thởng năng suất lao động

I 2 Sự cần thiết phải hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Trong quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trìnhtiêu hao các yếu tố cơ bản (lao động, đối tởng lao động và t liệu lao động).Trong đó, lao động với t cách là hoạt động chân tay và chí óc của con ngời sửdụng các t liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình Để đảm bảo tiếnhành liên tục quá trình tái sản xuất, trớc hết phải đảm bảo tái sản xuất sức laođộng, nghĩa là sức lao động mà con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới dạng thùlao lao động Tiền lơng (tiền công) chính là phần thù lao, lao động đợc biểu hiệnbàng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao đông can cứ vào thời gian, khối lợngvà chất lợng công việc của họ, về bản chất, tiền lơng chính là biểu hiện bằngtiền của giá cả sức lao động Về mặt khác tiền lơng còn là đòn bẩy kinh tế đểkhuyến khích tinh thần hang hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm củangời lao đông đến kết quả công việc của họ

4

Trang 5

Vậy tiền lơng là một phạm chù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ và nềnsản xuất hàng hoá Trong điều kiện còn tồn tại nền sản xuất hàng háo và tiền tệthì tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất kinh doanh

Tiền lơng và các khoản trích trên lơng nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn là những chỉ tiêu quan trọng trong quá trinh hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp vì:

+ Tiền lơng và các khoản trích trên lơng là một trong những khoản chi phichủ yếu của doanh nghiệp, nó có liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh, giáthành sản phẩm và dịch vụ

+ Chi phí về tiền lơng và các khoản trích trên lơng là một trong những yếu

tố quan trọng để đánh giá hàng tồn kho và sản phẩm dở dang Nếu việt tính toánvà phân bổ tiền lơng không đúng sẽ dẫn đến sai lệch về kết quả sản xuất kinhdoanh

+ Sự đánh giá và phân bổ tiền lơng không đúng có thể dẫn đến những lãngphí vì tính kém hiểu quả trong việt sử dụng lao động hoặc có thể bị ăn cắp thôngqua sự gian lận tiền lơng và các khoản trích trên lơng

I 3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng

Kế toán phải thờng xuyên ghi chép phản ánh giám sát chặt chẽ tình hìnhsử dụng quỹ lơng đúng nguyên tắc, theo đúng chế độ hiện hành thờng xuyênkiểm tra tình hình sử dụng lao động, sự chấp hành kỷ luật của ngời lao độngtrong doanh nghiệp

Tính toán và phản ánh đúng đắn về tiền lơng, tiền thởng và các khoản phụcấp phải trả cho từng ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động theo đúngthang bậc lơng của từng ngời lao động Phân bổ chính xác về chi phí tiền lơngvà các khoản trích theo lơng vào các đối tợng chịu chi phí Thờng xuyên hớngdẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chépban đầu về lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng Việt mỏ sổ, thẻhạch toán về lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải theo đúngmẫu do nhà nớc quy định

Đôn đốc việt thanh toán kịp thời tiền lơng và các khoản trích theo lơng,phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lơng, quỹ bảo hiểm xã hội, đềsuất các biện pháp để khai thác có hiểu quả tiếm lăng lao động, nâng cao năngsuất lao động, ngăn ngừa kịp thời những vi phạm kỷ luật lao động, vi phạmchính sách chế độ về lao động, tiền lơng và bảo hiểm xã hội

II Các hình thức tiền lơng, quỹ tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Trang 6

Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội, ngời ta đều phải quan tâm đúng mứctới ngời lao động vì đây là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất:

II 1 Phân loại về lao động

Trong bất kỳ một tổ chức kinh tê nào lao động đều là một trong những yếutố quan trọng để cấu thành nên sản phẩm Do vậy, trong doanh nghiệp thờng córất nhiều loại lao động khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán,cần thiết phải tiến hành phân loại lao động Việc phân loại và sắp xếp ngời laođộng theo từng nhóm, từng công việc khác nhau theo những đặc trng nhất định.Theo nh quy định của nhà nớc thì lao động đợc phân theo các tiêu thức sau:

1 a Phân theo thời gian lao động

Phân loại theo tiêu tức này, toàn bộ lao động có thể chia thành lao độngthờng xuyên, trong danh sách bao gồm cả số hợp đồng ngắn hạn và dài hạn.Lao động tạm thời mang tín thời vụ, cách phân loại này giúp cho doanh nghiệpnắm đợc tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch để sử dụng, bồi dỡng,tuyển dụng và huy động khi cần thiết Đồng thời xác định đợc các khoản nghĩavụ với ngời lao động và với nhà nớc một cách chính xác và hợp lý

1 b Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất

* Lao động trực tiếp: bộ phận lao động này bao gồm những ngời trực tiếptham gia vào quá trình sản xuất đây là bộ phận tạo ra những sản phẩm, hay thamgia vào quá trình hình thành các lao vụ, dịch vụ Thuộc loại này bao gồm nhữngngời điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm (kể cả can bộ kỹ thuật)trực tiếp sử dụng Những ngời phục vụ quá trình sản xuất (nh vận chuyển, bốcxếp, nguyên vật liệu trong nội bộ, sơ chế vật liệu trớc khi đa vào dây truyền )

* Lao động gián tiếp: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách giántiếp, tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thuộc bộphận này bao gồm nhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổchức chỉ đạo, hớng dẫn kỹ thuật) nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo,tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nh phó giám đốc, giám đốc, cáccán bộ phòng ban kế toán, thống kê cung tiêu ) Nhân viên quản lý hành chính,(những ngời làm công tác tổ chức, nhân sự, văn th, đánh máy, quản trị )

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá đợc tính hợp lý của cơcấu lao động, để có biện pháp bố trí cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu laođộng tinh giảm bộ máy gián tiếp

1 c Phân theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất

Theo cách này toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia ra làm 3loại:

6

Trang 7

Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm những laođộng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiệncác lao vụ dịch vụ nh công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xởng

- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham gia vàoquá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ nh nhân viên bán hàng,tiếp thị, nghiên cứu thị trờng

- Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạtđộng quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp Nh các nhânviên quản lý kinh tế quản lý hàn chính

Việc phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động kịpthời, chính xác, phân định đợc chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ

II 2 Phân loại tiền lơng

- Tiền lơng chính là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thờigian thực tế có việc làm bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng và các khoảnphụ cấp có tính chất lơng

- Tiền lơng phụ: Đây là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thờigian thực tế không làm việc nhng đợc hởng theo chế độ quy định nh nghỉ phéphội họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất

II 3 Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp

3 a Hình thức lơng theo thời gian

Theo hình thức này căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của ngời laođộng để tính lơng phải trả cho từng ngời theo đùng thang bậc lơng của họ Hìnhthức tiền lơng theo thời gian có thể áp dụng theo cách trả lơng theo thời giangiản đơn, hay trả lơng theo thời gian có thởng

* Trả lơng theo thời gian giản đơn có thể là lơng tháng hoặc lơng giời, ơng công nhật Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mứclao động chính xác, khó đánh gí công việc chính xác

l-Công thức tính tiền lơng theo thời gian nh sau:

L tt =Lcb x T

Trong đó:

- Ltt : Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc - Lcb : Tiền lơng cấp bậc giờ tính theo thời gian

-T :Thời gian thực tế đã làm việc của ngời lao động

+ Lơng tháng: là lơng trả cho công nhân viên theo thang bậc lơng mức ơng đợc tính theo thời gian là một tháng, không phân biệt số ngày làm việc trong

Trang 8

l-tháng Ngời hơng lơng theo hình thức này nhận đực tiền lơng theo cấp bậc lơngvà theo các bản phụ cấp (nếu có)

+ Lơng ngày: là tiền lơng tính trả cho ngời lao động theo mức lơng ngayvà số ngày làm việc thực tế trong tháng

Mức lơng một ngày = Mức lơng tháng theo cấp bậc kể cả phụ cấp lơng (nếu có)Số ngày làm việc bình quân tháng

Tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong tháng bằng mức lơng mộtngày nhân số ngày làm việc thực tế trong tháng

+ Lơng giờ:

Căn cứ vào mức l ơng giờ và số giờ làm việc thực tế trong tháng

Mức lơng giờ = Mức lơng một ngày

Số giờ bình quân ngày (8 giờ)

Tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong tháng = mức lơng 1giờ *sốgiờ làm việc thực tế trong tháng

+ Lơng công nhật: là hình thức tiền lơng trả cho một ngời làm việc cha đợc sắpxếp vào thang bậc lơng Ngời lao động làm việc ngày nào, hởng lơng ngày đótheo mức lơng công nhật và số ngày làm việc thực tế

* Trả lơng theo thời gian có thởng:

Trả lơng theo thời gian có thởng là hình thức trả lơng theo thời gian kết hợp vớiviệc trả tiền thởng đợc quy định bằng tỉ lệ phần trăm theo tiền lơng thực tế vàmức độ hoàn thành chất lợng công việc và chất lợng công tác

Trả lơng theo phơng pháp này sẽ kích thích kinh tế với ngời lao động quan tâmtới việc thực hiện nhiệm vụ đớc giao và chất lợng công tác của nó

3 b Hình thức trả lơng theo sản phẩm

Theo hình thức này tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợngvà chất lợng công việc đã hoàn thành Đây là hình thức trả lơng tiên tiến nhất,vì tiền lơng gắn với số lợng và chất lợng lao dộng, nó có tác dụng thúc đẩy việctăng năng suất lao động, khuyến khích cải tiến kỹ thuật, tăng nhanh hiệu quảcông tác, tăng thu nhập cho ngời lao động

Muốn thực hiện đớc hình thức trả lơng theo sản phẩm thì doanh nghiệp phảixác định đợc các định mức về kinh tế kỹ thuật Đây là cơ sở cho việc xác địnhđơn giá tiền lơng đối với từng loại công việc, từng loại sản phẩm, từng loại dịchvụ…trong những điều kiện cụ thể và hợp lý

Tiền lơng phải trả theo sản phẩm = khối lợng sản phẩm hoặc công việc hoànthành x đơn giá tiền lơng.

Trong kinh doanh mua bán hàng hoá, dịch vụ thì lơng đối với sản phẩmthờng đớc tính theo doanh số bán hàng, trong trờng hợp này đợc tính bằng cách

8

Trang 9

-tính đơn giá tiền lơng trên 1000đ doanh số bán hàng của từng mặt hàng, từnghoạt động

Để áp dụng phơng pháp trả lơng theo sản phẩm, đòi hỏi hàng hoá cungcấp phải đày đủ và ổn định Việc xác định đơn giá tiền lơng cho từng mặt hàng,từng hoạt động, dịch vụ phải chính xác Tiền lơng trả theo sản phẩm có thể tínhriêng cho từng cá nhân hoặc tính chung cho cả tổ, đội, tập thể ngời lao động

Công thức tính tiền lơng trong kỳ mà một công nhân hởng theo chế độ trả lơng sản phẩm đực tính nh sau:

L = Đg x QTrong đó:

L: tiền lơng thực tế mà công nhân đợc nhận

Q: Số lợng sản phẩm thực tế mà công nhân hoàn thànhĐg: Đơn giá tiền lơng trả cho 1 sản phẩm

Với:Đg =

hoặc Đg = LcbxT

Trong đó: T là thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm

áp dụng hình thức tiền lơng theo sản phẩm đảm bảo thực hiện đầy đủnguyên tắc phân phối theo lao động Gắn chặt số lợng lao động động viên ngờilao động sáng tạo và tích cực hăng say lao động

Bên cạnh chế độ tiền lơng, tiền thởng đợc hởng trong quá trình sản xuấtkinh doanh Ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH,BHYT, trong các trờng hợp ốm đau, thai sản Các quỹ này đợc hởng một phầndo ngời lao động đóng góp, phần còn lại đợc tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh.

II 4 Quỹ tiền lơng

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng tính theo số côngnhân viên của doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lơng, bao gồm cả tiền l-ơng cấp bậc, các khoản phụ cấp lơng

Trang 10

Thành phần quỹ tiền lơng bao gồm nhiều khoản nh lơng thời gian (tháng,ngày, giờ) lơng sản phẩm phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ, đắt đỏ ), tiền th-ởng trong sản xuất Quỹ tiền lơng (tiền công) bao gồm nhiều loại tuy nhiên vềmặt hạch toán có thể chia thành tiền lơng lao động trực tiếp và tiền lờng lao độnggián tiếp, trong đó chi tiếp thanh lơng chính và lơng phụ

II 5 Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn

+ Quỹ bảo hiểm xã hội

Là tổng số tiền trả cho ngời lao động trong thời gian ốm đau, thai sản tainạn lao động

- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khi ốm đau - Trợ cấp cho công nhân viên nữ khi thai sản

- Trợ cấp cho công nhân viên bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp - Trợ cấp cho công nhân viên mất sức lao động

- Trợ cấp tiền tuất

- Chi về công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội và các sự nghiệp BHXHkhác

Quỹ BHXH dợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổngsố quỹ tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâmniên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Theo chế độ hiệnhành tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng laođộng nộp, đợc tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do ngời lao động đónggóp và đợc trừ vào lơng hàng tháng của ngời lao động

+Quỹ bảo hiểm y tế

Quỹ này đợc dùng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh viện phí,thuốc thang cho ngời lao động

+ Kinh phí công đoàn

Hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo một tỉ lệ quy định trên tổngsố quỹ tiền lơng, tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm,phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phu cấp lu động, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độchại, nguy hiểm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh) Thựctế phải trả cho ngời lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinhdoanh để hình thành KPCĐ, tỉ lệ trích KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%

III Hạch toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng

III 1 Thủ tục chứng từ thanh toán lơng:

Cơ sở chứng từ để tính trả lơng theo thời gian là: “ Bảng chấm công”, mẫusố 01-l tiền lơng:cơ sở chứng từ để tính trả lơng cho sản phẩm là: “phiếu xác

10

Trang 11

-nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành”, mẫu sổ 06-l tiền lơng Ngoài haimẫu trên còn một số chứng từ sau:

- Phiếu báo là thêm giờ - mẫu sổ 07 - LĐ tiền lơng - Hợp đồng giao khoán- mẫu sổ 08 LĐ - tiền lơng

- Biên bản điều tra tai nạn lao động mẫu sổ 09 - LĐ - tiền lơng.* Mục đích phơng pháp và trách nhiệm ghi bảng chấm công.- Mục đích:

Theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngừng việc, nghỉ BHXH để có căncứ tính trả lơng, BHXH trả thay cho từng ngời và quản lý lao động trong đơn vị

Cột 35 ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc các loai % lơng của từngngời trong tháng

Cột 36 ghi tổng số công nghỉ BHXH trong tháng

Hàng ngày tổ trởng (ban, phòng, nhóm ) hoặc ngời đợc uỷ quyền căn cứvào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công của từng ngời trong ngàyghi vào ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các ký hiệu quy định trongchứng từ.

Cuối tháng ngời chấm công hoặc ngời phụ trách bộ phận ký vào bảngchấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu ghihởng BHXH về bộ phận kế toán đối chiếu quy ra công đẻ tính lơng và BHXH,kế toán tiền lơng căn cứ vào các ký hiệu chám công của từng ngời tính gia sốngày công theo từng loại tơng ứng để ghi vào cột 32, 33, 34, 35, 36

Ngày công đợc quy định 8 giờ, khi tổng hợp quy thành ngày công nếucòn giờ lẻ thì ghi bên cảnh số công và đánh dấu phẩy ở giữa ví dụ nh 21 công 5giờ ghi 21,5

Trang 12

Bảng chấm công đợc lu lai tại phòng ban kế toán cùng với các chứng từ cóliên quan

III 2 Trích trớc tiền lơng phép của công nhân viên trực tiếp sản xuất

Đối với doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ đẻ tránh sự biến độngcủa giá thành sản phẩm, kế toán thờng áo dụng phơng pháp trích trớc chi phínhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đa vào giá thành sản phẩm, coi nh mộtkhoản chi phí phải trả cách tính nh sau:

Mức trích trớc tiền lơng tiền lơng chính thực tế phải tỷ lệphép kế hoạch của sản xuất Trả CNTTSX trong tháng trích trớc Trong đó:

Tỷ lệ trích trớc =

Tổng số lơng phép kế hoạch nămcủa công nhân trực tiếp sản xuấtTổng số lơng chính kế hoạch nămcủa cnttsx

IV kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng

IV 1 tài khoản sử dụng

1, a Tài khoản 334: “ phải trả công nhân viên”

Tài khoản này đợc dùng để thanh toán và phản ánh các khoản phải trả chocông nhân viên trong danh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiềnthởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của ngời lao động

Bên nợ:

- Các khoản khấu trù vào tiền công, tiền lơng của công nhân viên - Tiền lơng, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên - Kết chuyển tiền lơng công nhân viên chức cha lĩnh

1 b Tài khoản 338:” phải trả và phải nộp khác”:

Tài khoản này đợc dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp chocơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ,BHXH, BHYT Các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết định của toà án (tiềnnuôi con khi ly dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí…) giá trị tài sản thừa trờ sử lý,) giá trị tài sản thừa trờ sử lý,các khoản vay mợn tạm thời, nhật ký quỹ, ký cợc ngắn hạn, các khoản thu hộ giữhộ, doanh thu nhận trớc

Bên nợ:

12

Trang 13

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn

- Xử lý giá trị tài sản thừa

- Kết chuyển doanh thu nhận trớc vào doanh thu bán hàng tơng ứng từngngày

- Các khoản đã trả đả nộp khác Bên có:

- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định - Tổng số doanh thu nhận trớc phát sinh trong kỳ - Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ

- Giá trị tài sản thừa trờ xử lý

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoàn lại D nợ (nếu có) số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán D có: số tiền còn phải trả phải nộp và giá trị tài sản thừa trờ xử lý

IV 2 Phơng phá hạch toán tiền lơng và trích BHXH, BHYT, KPCĐ

Hàng tháng, tính da tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tínhchất tiền lơng, phải trả cho công nhân viên (bao gồm tiền lơng, tiền công, phụcấp khu vực, chức vụ, đắt đỏ tiền ăn ca, tiền thởng ) và số tiền này đợc phân bổcho các đối tợng sử dụng nh sau:

- Phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm haythực hiện các lao vụ dịch vụ

Nợ TK: 622 (chi tiết đối tợng)

Có TK:334 (phải trả cho CNV) - Phải trả cho công nhân viên phân xởng Nợ TK: 627 (6271)

Trang 14

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sán xuấtkinh doanh theo tỷ lệ với tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chất lơng là(19%)

Nợ TK: 622 Nợ TK : 627Nợ TK: 642 Nợ TK: 641

14

Trang 15

-Sơ đồ 1.

Sơ đồ hạch toán với công nhân viên chức:

- Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ

Nợ TK:338 (3382, 3383, 3384) Có TK: 111, 112

- Chỉ tiêu KPCĐ để lại doanh nghiệp Nợ TK: 338 (3382)

Tk:431TK:338

Trang 16

Có TK: 111, 112

Sơ đồ 2:

Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ.

IV 5 Kế toán trích trớc tiền lơng nghỉ phép

- Trích trớc tiền lơng phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất.Nợ TK: 622

Trích tr ớc tiền l ơng

phép theo kế hoạch của CN TTSX

Phần CL giữa tiền l ơng phép thực tế

phải trả CN TTSX

Trích KPCĐ, BHXH, BHYT trên tiền l ơng

phép phải trả CN TTSX trong kỳ

TK:111, 112

TK:111, 112 Nộp kpcđ, bhxh, bhyt

cho cơ quan ql

Chi tiêu kpcđ tại cơ sởSố bhxh phải trả trực

tiếp cho cnv Trích bhxh, bhyt, kpcđ

Tinhd vào chi phí KD

Trích bhxh, bhyt

Trừ vào thu nhập của cnv

Số bhxh, kpcđ chi v ợt đ ợc cấp

Trang 17

V Các loại nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái liên quan đến tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng

Phụ lục

Trang 18

Phần II

Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng ở công ty công trình giao thông 134I Quá trình hình thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ của công ty

I.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty công trình giao thông 134

1 a Quá trình hình thành

Công ty công trình giao thông 134, tiền thân là do xí nghiệp kiến trúc vàcông ty khảo sát xây dựng công trình I sát nhập năm 1989 Với tên gọi ban đầulà công ty khảo sát thiết kế và xây dựng công trình I, trực thuộc liên hiệp các xínghiệp xây dựng giao thông I

Đến tháng 7 năm 1993 đợc chính thức đổi tên thành công ty công trìnhgiao thông 134 Theo quyết định thành lập doanh nghiệp số 1353/QĐ/TCBC-LĐ ngày 5/1/1993 của bộ giao thông vận tải

Chứng nhận đăng ký kinh doanh số 108722 do trọng tài kinh tế hà nộicấp ngày 19/7/1993 Cùng với chứng chỉ thành nghề xây dựng số 392/BXD dobộ trởng bộ xây dựng cấp ngày 26/9/1997

* Nội dung đăng ký thành nghề của công ty:- Nhận thầu các công việc về xây dựng bao gồm:

+ Công việc đào đắp, nạo vét, bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền nh (kênh,mơng đê đập, hồ chứa nớc, đờng bộ, đờng sân bay )

+ Thi công các loại móng công trình: cọc dẫn, cọc khoan, trên nền đất đãđợc xử lý và trên nền đất yếu

+ Công việc thi công bằng phơng pháp khoan nổ mìn nhằn nục đích khaithác phá vỡ và tạo hình cho công trình

+ Các công việc về nắp đặt thiết bị công trình, lắp đặt thiết bị công nghệ,lắp đặt các kết cấu phụ kiện phi tiêu chuẩn thuộc các loại công trình Lắp đặtthiết bị cơ điện công trình, hệ thống đờng dây và các trạm biến thé điện côngtrình, hệ thống đờng dây và các trạm biến thế điện, hệ thống thiết bị và hệ thốngtruyền khí và chất lỏng, hệ thống thiết bị thuộc dây truyền công nghệ thuộc cácngành công nghệ.

* Vốn điều lệ và vốn kinh doanh của công ty công trình giao thông 134:Vốn điều lệ của doanh nghiệp và vốn kinh doanh của doanh nghiệp thuộcquyền sở hữu của nhà nớc khi mới thành lập công ty có tổng số vốn bao gồm:

Tổng số: 2912832239đ Trong đó:

18

Trang 19

-+Vốn góp liên doanh : 57 0.000.000đ

1 b Quá trình phát triển của công ty công trình giao thông 134

Trong thời gian từ khi thành lập đến nay, công ty công thình giao thông134 đã không ngừng mở rộng và phát triển, tham gia xây dựng nhiều công trìnhphục vụ giao thông vận tải ở cả trong và ngoài nớc

- Đờng ô tô bờ phải, càu cống qua sông Sê San, cầu qua điểm B và cáchạng mục cầu, đờng, kè thuộc công trình thuỷ điện YALY.

Nâng cấp cải tạo đờng Sơn Dong, Tân Trào, 10 KM đờng Na Hang thuộctỉnh Tuyên Quang Đờng bắc Thăng Long- Hà Nội

- Các đờng quốc lộ 1A, 2A quốc lộ 5 đờng 138 và đờng cao tốc Láng-HoàLạc

Các công trình do công ty xây dựng đều đặt chỉ tiêu về tiến độ và côngtrình đợc tốt

1 c Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Bớc sang nền kinh tế thị trờng đòi hỏ công ty phải vơn mình theo cơ chếmới, công ty đã và đanh chuyển hớng sản xuất kinh doanh nhằm tập chung chủyếu và xây dựng công trình giao thông vạn tải và xây dựng các công trình dândụng

Ngành nghề sản xuất kinh doanh hiện nay của công ty là:

Xây dựng các công trình giao thông cầu đờng và các công trình dân dụng.Thông qua các hình thức đấu thầu hoặc nhận chỉ tiêu từ công trình giao thông Iđa xuống Thời gian này công ty đã thờng xuyên thắng thầu nhiều công trình ởcả trong nớc và ngoài nớc Cũng đợc sự quan tâm giúp đỡ của cấp trên cùng vớisự giúp đỡ của bạn hàng kế hợp với sự năng động và sáng tạo của đội ngũ cán bộcông nhân viên, công ty đã và đang không ngừng phát triển, luôn luôn ổn địnhcông ăn việc làm và đời sống cán bộ trong công ty

2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty công trình giao thông 134

Do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh, sản phẩm mang tính chấtđặc thù thời gian thi công dày, phụ thuộc nhiều vào điều kiện của tự nhiên cũngnh về địa lý, sản phẩm mang tính quy mô lớn, phức tạp đòi hỏi phải có phơngtiện cũng nh kỹ thuật và tay nghề của cán bộ công nhân viên phải cao.

Sơ đồ 4: Mô hình tổ chức bộ máy ở công tycông trình giao thông 134

Trang 20

3 Chực nẨng nhiệm vừ cũa cÌc phòng ban

a Ban giÌm Ẽộc

Gổm cọ giÌm Ẽộc vẾ 3 phọ giÌm Ẽộc: GiÌm Ẽộc cẬng ty lẾ ngởi cọ quyềnhỈn vẾ nghịa vừ cao nhất trong cẬng ty, do cấp tràn bỗ nhiệm, chÞu trÌch nhiệmẼiều hẾnh cẬng việc chung vẾ chÞu trÌch nhiệm trợc NhẾ nợc vẾ cÈ quan cấp trànvề kết quả hoỈt Ẽờng kinh doanh Phừ trÌch trỳc tiếp về quản lý tẾi chÝnh cũacẬng ty

-Phọ Gư nời

chÝnh Phọ Gư kinh doanh Phọ Gư sản xuất

Phòng HC C

Phòng tỗ chực

CBLư - YT Phòng KT - TCKtế - KHPhòng VT-TBPhòng Kthuật Phòng thi cẬng

ười CT

ười CT

ười CT

ười CT

ười CT

ười CT

ười CT

ười XD cầu

2ười

XD cầu 1

ười TCCG

x ỡng SC

Trang 21

giám đóc thống nhất và uỷ quyền Các phó giám đốc làm nhiệm vụ tham mu chogiám đốc trong các công việc nhằm phát triển cho công ty

a Các phòng ban nghiệp vụ

 Phòng kế hoạch kinh doanh: xây dựng kế hoạch về kinh doanh, tiếp thucũng nh soạn thảo các hợp đồng kinh tế, xây dựng các biện pháp khoántrong công ty đối với các tổ, đội, công trình

- Thanh toán công nợ với cấp trên và các đơn vị cá nhân có liên quan

- Quan hệ với ngân hàng, đảm bảo cung cấp đợc vốn hợp lý cho sản xuất kinhdoanh

- Có kế hoạch lập báo cáo tài chính năm của công ty

- Tập hợp kiểm tra, hạch toán lu trữ chứng từ, sổ sách, lập báo cáo tài chínhđịnh kỳ và đột xuất

- Có thông tin tài chính chính xác cho giám đốc tham gia xây dựng và giúpgiám đốc da ra các quy đinh quản lý

- Đảm bảo cho tình hình sử dụng vốn của công ty an toàn và có hiệu quả caonhất

 Phòng kinh tế kỹ thuật:

- Xác định đợc các tiêu chuẩn kỹ thuật, xây dựng quy trình công nghệ, xácđịnh và theo dõi thực hiện định mức vật t kỹ thuật

Trang 22

- Xây dựng và chỉ đạo các phơng án tổ chức thi công, tiến hành kiểm tra chấtlợng công trình và tiến độ cong trình, nghiệm thu và đánh giá các hạng mụccông trình và các công trình

- Lập hồ sơ và biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình

 Phòng vật t thiết bị

- Cung cấp đầy đủ và thờng xuyên các loại vật t cho từng hạng mục côngtrình

- Xây dựng các phơng pháp tính giá nhập xuất tồn vật t

- Lập các chứng từ hoá đơn liên quan đến vật t, thờng xuyên kiểm tra tìnhhình về số lợng và chất lợng vật t Cung cấp thông tin chính xác về vật t thiếtbị cho giám đốc

 Phòng hành chính:

Làm tham mu giúp việc cho giám đốc trong công tác hành chính quản trị,tổ chức hệ thống bảo vệ về các khu vực thuộc công ty, văn th lu trữ ghi nhạnnhững thông tin chính xác kịp thời, quản lý về tài sản cố định

 Đội xây dựng công trình

Trong các đội có nhiệm vụ là tiến hành sản xuất thực hiện về chất lợng,tiến độ thi công Mức thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong đội mà công tyđề ra, thực hiện công tác khoán (có sự chỉ đạo từ công ty) để đáp ứng nhu cầuchung cho công ty và cho cả đội

Trong mỗi đội gồm có đội trởng, đội phó cùng với các công nhân kỹ thuậtđể có thể đáp ứng đợc kịp thời các công việc mà công ty giao cho

II -Tổ chức công tác kế toán ở công ty công trình giao thông 134

II 1 Tổ chức công tác kế toán

ở công ty công trình giao thông 134, công tác kế toán đợc hạch toán trênphòng kế toán Kế toán công ty hạch toán độc lập có niên độ từ ngày 1/1 đếnngày 31/12 hàng năm

Về hình thức ghi chép kế toán, công ty sử dụng hình thức nhật ký chứngtừ, với tổ chức kế toán bao gồm:

- Kế toán trởng (theo dõi về bán sản phẩm) phụ trách chung có nhiệm vụ ghichép, kiểm tra và phân tích kết quả kinh doanh Chịu trách nhiệm báo cáothông tin kịp thời về tình hình kế toán cho giám đốc và chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật về báo cáo

22

Trang 23

Phó phòng kế toán (kiêm kế toán tổng hợp và ngân hàng) có nhiệm vụ trợ lýgiúp việc cho kế toán trởng, tập hợp phản ánh đầy đủ mọi chi phí phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty

- Kế toán vật t có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho về vật t - Kế toán tài sản cố định theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định và lập

kế hoạch khấu hao, tính toán và phân bổ khấu hao cho từng công trình - Kế toán về thuế và công nợ có trách nhiệm đối với Nhà nớc về các khoản

thuế mà công ty phải nộp cũng nh chịu trách nhiệm trớc công ty và tổngcông ty về các khoản nợ

- Kế toán công tác nợ, tiền lơng và BHXH Có trách nhiệm theo dõi cáckhoản nợ mà công ty bị nợ và công ty nợ, tính ra tiền lơng và trích cáckhoản theo lơng cho từng cán bộ công nhân viên trong công ty

- Kế toán tiền mặt và giá thành: tính toán chính xác về giá thành của các hạngmục công trinh, tính toán và lam tốt công tác kế toán về tiền mặt tại quỹ củacông ty

- Kế toán nguyên vật liệu cung cấp đầy đủ về số liệu cũng nh chứng từ vềnguyên vật liệu và tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liêu ở công ty.

Sơ đồ 5: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty công trình giao thông 134

Kế toán tr ởng

Kế toán vật t

Kế toán tscđ cpsc, chi phí

Kế toán

thủ quỹKế

toán TM, giá thànhKế

toán tiền l

ơng BHXHKế

toán thuế và

công nợKế

toán tổng hợp NH, TV

Kế toán ở các đội thi công

Trang 24

II.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

Công ty công trình giao thông 134 áp dụng hình thức nhật ký chứng từ đểphản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh với sự lựa chọn này công tyvừa tuân thủ tài chính kế toán hiện hành, vừa linh hoạt trong công tác kế toáncủa công ty, giúp cho công ty cập nhật các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cáchnhanh và đầy đủ

Sơ đồ 6: Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từcủa công ty công trình giao thông 134

Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng:

Quan hệ đối chiếu:

III Đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế của công ty công trình giao thông 134trong các năm 1999, 2000, 2001

III.1 Tỷ lệ về khả năng thanh toán

1.a Tỷ lệ về khả năng thanh toán hiện tại (Rc)

Bảng 1: Bảng tỷ lệ khả năng thanh toán hiện tại

Bảng kê

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 25

Nhận xét: Nhìn vào bảng trên trong 3 năm vừa qua với tỷ lệ về khả năngthanh toán chỉ có năm 2000 là tốt hơn cả với tỷ lệ là 0.994%

1 b Tỷ lệ thanh toán nhanh (Rq)

Bảng 2: Bảng về tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh

Rq= HTK)/NNH1999 52.542.732.151 50.695.488.792 17.313.188.692 0.6352000 67.785.112.614 67.387.182.389 20.891.289.605 0.6862001 72.686.418.783 70.346.401.646 16.647.323.755 0.738

(TSLĐ-(Nguồn: lấy trên bảng cân đối kế toán trong các năm).

Nhận xét: Nhìn vào bảng trên theo số liệu trong 3 năm tính ra tỷ lệ thanhtoán nhanh trong các năm thì năm 2001 tỷ lệ về khả năng thanh toán nhanh làcao nhất với tỷ lệ 0.738% Với tỷ lệ này chứng tỏ công ty đã có nhiều cố gắngtrong việc thanh toán nợ

(Nguồn: lấy trên bảng CĐKT và báo cáo KQKD trong các năm)

Nhận xét: Theo số liệu thống kê trong 3 năm kế toán tính ra tỷ lệ vòng quayhàng tồn kho theo tỷ lệ trên bảng nhận thấy tỷ lệ này có chiều hớng gia tăng nămsau cao hơn năm trớc Đây là một điều tốt đối với công ty

2 b Kỳ thu tiền bình quân (acp)

Bảng 4: Bảng tỷ lệ kỳ thu tiên bình quân:

(Nguồn: lấy trên bảng cân đối kế toánvà báo cáo tài chính)

Nhận xét: dựa vào bảng trên, nhận thấy trong 3 năm 1999, 2000, 2001 thì chỉ có năm 2000 là cao hơn, với tỷ lệ đặt 182, 6%

Trang 26

Trong đó:

DT bình quân 1 ngày = DT thuần/360

2 c Hiểu quả sử dụng TSCĐ (FAU)

Bảng 5: Đánh giá về hiểu quả sử dụng TSCĐ

(Nguồn:lấy trên bảng CĐKT và báo cáo KQKD)

Nhận xét: theo số liệu thống kê trong 3 năm, tính gia đợc các chỉ tiêu vềhiểu quả sử dụng tài sản cố định, theo tỷ lệ trong bảng trên thì chỉ có năm 2001đặt hiệu quả sử dụng cao nhất với tỷ lệ đặt 3,606

26

Trang 27

-2 d Hiểu quả sử dụng tổng tài sản(TAU)

Bảng 6: Đánh giá hiểu quả sử dụng tổng tài sản:

1999 41 799 730 969 65 236 985 823 0, 6402000 64 330 243 281 89 892 782 445 0, 7152001 76 552 989 431 91 582 998 645 0, 835

(Nguồn:lấy trên bảng CĐKT và báo cáo KQKD)

Nhận xét: theo số liệu thống kê trong 3 năm, tính gia đợc các chỉ tiêu về hiểu quả sử dụng tài sản cố định, theo tỷ lệ trong bảng trên thì chỉ có năm 2001 đặt hiệu quả sử dụng cao nhất với tỷ lệ đặt 0, 835

(Nguồn lấy trên bảng CĐKT ở các năm):

Nhận xét: qua phân tích ở bảng trên nhận thấy tỷ số nợ trong các năm 1999, 2000, 2001 thì chỉ có năm 1999 với tỷ số nợ là 0, 878 thấp nhất, các năm còn lại tơng đối cao đây là một dấu hiệu không tốt đối với doanh nghiệp

III.4 Tỷ suất về lợi nhuận:

4.a tỷ suất giữa lợi nhuận so với doanh thu (RP):

Bảng 8: Bảng tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu:

(Nguồn: lấy trên báo cáo KQKD):

Nhận xét: với số liệu phân tích ở bảng trên về tỷ suất lợi nhuận thì chỉ cónăm 2000 với tỷ lệ là 11,46% tỷ lệ này cao nhất trong các năm.

Trang 28

4.b Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (Rr)

Bảng 9: Bảng tỷ số lợi nhuận so với tài sản:

III.5 Đánh giá mức thu nhập của công nhân viên trong 3 năm:

Bảng 10: Mức thu nhập của công nhân viên:

(Nguồn: lấy trên thuyết minh báo cáo tài chính):

Nhận xét: Tiền lơng bình quân trên đầu ngời năm 2000 là 908.324đ tăngso với năm 1999 là 60,8% nhng sang năm 2001 chỉ đặt có 744.886đ giảm so vớinăm 2000 là 18% nguyên nhân do tổng quỹ lơng năm 2001 thấp kéo theo thunhập bình quân của ngời lao động năm 2001 cũng thấp hơn so với năm 2000 là16% Số lợng công nhân viên có chiều hớng giảm dần, nguyên nhân do công tytiến hành phơng thức khoán theo sản phẩm số lợng công nhân viên thuộc biênchế đợc cắt giảm dần về lao động gián tiếp, cón công nhân lao động phổ thôngcông ty chủ yếu đi thuê ngoài để giảm bớt chi phí về giá thành.

28

Trang 29

Số lợng công nhân viên trong 3 năm đợc thể hiện qua sơ đồ sau

Qua sơ đồ ta thấy: năm 2000 giảm so với năm 1999 là 100 ngời giảm13,3%, năm 2001 giảm so với năm 2000 là 247 ngời giảm 38%.

IV Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động SXKD trong các năm

Bảng 11: bảng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

(Nguồn: lấy trên báo cáo sản xuất kinh doanh).

Nhận xét: nhìn vào bảng trên nhận thấy trong quá trình sản xuất kinh doanhcông ty luôn đặt đợc giá trị về các chỉ tiêu kinh tế năm sau cao hơn năm trớc.

V Trình tự hạch toán tiền lơng ở công ty công trình giao thông 134.

Chứng từ gốcBảng thanh toán tiền l ơngBảng thanh toán tiền BHXHBảng thanh toán tiền th ởng

Chứng từ thanh toánGiấy thanh toán tiền tạm ứng.

Phiếu chi tiền mặt

Tờ kê chi tiết

Nhật ký chứng từ số 01, 02 ,10Bảng phân bổ tiền

l ơng và BHXH

Trang 30

Chế độ trả lng gián tiếp cho cán bộ công nhân viên thuộc các phòng chứcnăng nghiệp vụ, văn phòng đợc công ty hạch toán nh sau:

30

K1 x 210.000Ltg = - xC 22

K1 x (50.000 _ 150.000) x C1Lns = - 22

Trang 31

quý, mỗi quý bao gồm 6 tháng, đây là một hình thức tiết kiệm đợc thời gian,cũng nh về mặt hạch toán kế toán giá trị sản phẩm dở dang Nhng nhợc điểm củaphơng pháp này số lợng công việc dồn vào cuối quý là nhiều, làm ảnh hởng đếnviệc lập quyết toán quý và quyết toán năm.

- Việc tính trả lơng ở công ty thờng không mang tính tập chung, đối với cácđội công trình hàng tháng hay hàng quý Đội trởng của từng đội về vănphòng kế toán của công ty để tạm ứng tiền, khi tạm ứng phải có giấy đềnghị tạm ứng,giấy này phải đợc hợp pháp và hợp lệ.

 Hình thức trả lơng theo thời gian:

- Hình thức tiền lơng theo thời gian là hình thức tiền lơng tính theo thờigian làm việc trình độ, cấp bậc kỹ thuật và theo thang lơng của ngời lao động.

- Trong mỗi tháng lơng lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹthuật chuyên môn mà chia ra làm nhiều bậc lơng, mỗi bậc lơng có một mức lơngnhất định Đơn vị để tính tiền lơng thời gian là tiền lơng tháng, lơng ngày, lơnggiờ:

Công thức để xác định lơng thời gian là:210.000 x hệ số

Ltg = x C 26

Trong đó:

- 210.000: Mức lơng tối thiểu - C: Số công đi làm

Mức lơng Mức lơng một ngày =

Số ngày làm việc quy định trong tháng Hình thức lơng theo thời gian

Theo hình thức này căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của ngời laođộng để tính ra tiền lơng phải trả cho từng ngời theo đúng thang bậc lơngcủa họ Hình thức này có thể áp dụng theo thời gian giản đơn hay theothời gian có thởng

Đối với công ty công trinh giao thông 134 điều kiện để áp dụng việc trả ơng theo hình thức này là:

l-* Bảng chấm công : Bảng này đợc dùng để theo dõi công thực tế , làm việc, ngừng việc , nghỉ hởng BHXH để có căn cứ để tính ra tiền lơng , BHXH

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan