1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phạm vi xét xử vụ án dân sự của tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề này

11 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 632,5 KB

Nội dung

Bộ t pháp trờng đại học luật hà nội Bài TậP lớn học kỳ MÔN: luật tố tụng dân Đề Số 13 : Phạm vi xét xử vụ án dân tòa án cấp thẩm, phúc thẩm kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề Sinh viên : Nguyễn Ngọc Phơng MSSV : 341024 Nhóm :2 Lớp : NO3.TL1 Hà Néi - 2012 LỜI NÓI ĐẦU Khi chủ thể dân tự thỏa thuận với tranh chấp phát sinh đưa tòa để xét xử Trước hết qua tòa án thẩm kháng cáo, kháng nghị tới cấp thứ hai xét xử gọi xét xử phúc thẩm Trong trình xét xử thẩm cũng xét xử phúc thẩm vụ án dân Một những vấn đề quan trọng đó việc xác định phạm vi xét xử thẩm phạm vi xét xử phúc thẩm Nếu TA xác định phạm vi xét xử TA biết có quyền hạn trình xét xử thẩm phúc thẩm vụ án Nắm bắt tầm quan trọng vấn đề, phạm vi viết học kỳ, em lựa chọn đề tài ““Phạm vi xét xử vụ án dân tòa án cấp thẩm, phúc thẩm kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề này”.” NỘI DUNG I Một số vấn đề phạm vi xét xử vụ án dân tòa án cấp thẩm, phúc thẩm Khái quát xét xử thẩm 1.1 Phiên tòa thẩm Sau hòa giải không thành những vụ án dân pháp luật quy định khơng hòa giải khơng tiến hành hòa giải được, tòa án phải tiến hành phiên xét xử vụ án dân Phiên xét xử gọi phiên tòa thẩm vụ án dân Phiên tòa thẩm vụ án dân phiên xét xử vụ án dân lần đầu tòa án Tất vụ án dân phải đưa xét xử phải trải qua việc xét xử tại phiên tòa thẩm Phiên tòa thẩm dân tiến hành thời điểm, thời gian định Tại phiên tòa thẩm tập trung hoạt động tố tụng những người tiến hành tố tụng những người tham gia tố tụng thẩm phán, hội thẩm, thư ký tòa án, đương người bảo vệ quyền lợi đương sự… Hội đồng xét xử thực hiện việc xét xử qua việc nghe bên đương trình bày, tranh luận, kiểm tra, xác tài liệu, chứng vụ án cách toàn diện khách quan; áp dụng pháp luật định giải vụ án Phiên tòa thẩm phiên xử lần đầu có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án dân Nếu cấp thẩm xét xử xác, nghiêm túc án bị kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, vụ án không bị kéo dài Do đó, xét xử thẩm dân trình giải lần đầu vụ án dân TA bắt đầu bằng việc khởi kiện người khởi kiện Nếu việc khởi kiện tuân thủ đủ điều kiện nội dung hình thức khởi kiện làm phát sinh nghĩa vụ thụ lý tòa án, chuẩn bị xét xử, hòa giải mở phiên tòa thẩm 1.2 Phạm vi xét xử thẩm Trong BLTTDS cũng văn hướng dẫn thi hành BLTTDS chưa có quy định giải thích thức phạm vi xét xử thẩm Theo từ điển tiếng việt: “Phạm vi được hiểu khoảng được giới hạn một hoạt động hay một vấn đề hay một gì” (1) Khi đương thực hiện quyền khởi kiện, họ có quyền định việc tự tham gia hay ủy quyền cho người khác, tự định phạm vi, nội dung, mức độ yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích họ Trong q trình tố tụng, họ có quyền đưa yêu cầu, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu(2) Trách nhiệm Tòa án chỉ giải phạm vi yêu cầu đương sự, trừ số trường hợp ngoại lệ vậy, Tòa án khơng tự xác định phạm vi xét xử tại phiên tòa thẩm mà dựa yêu cầu đưa tại đơn khởi kiện đương sự, điều phụ thuộc vào quyền tự định đoạt đương Khái quát xét xử phúc thẩm Trung tâm từ điển học (2005)/ Từ điển Tiếng Việt/NXB Đà Nẵng Điều 217 BLTTDS năm 2004 2.1 Khái niệm ý nghĩa phúc thẩm dân Sau án, định thẩm tuyên án, định thẩm chưa có hiệu lực pháp luật mà thời hạn để đương có thể kháng cáo, viện kiểm sát có thể kháng nghị Nếu có kháng cáo kháng nghị án, định thẩm tòa án cấp trực tiếp tiến hành xét xử lại vụ án Thủ tục xét xử lại vụ án gọi phúc thẩm dân Phúc thẩm dân việc tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định tòa án cấp thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Về chất, phúc thẩm lần xét xử vụ án mà lần xét xử thứ hai Thủ tục phúc thẩm tiến hành sau thủ tục thẩm Đây cũng nội dung nguyên tắc xét xử hai cấp mà hệ thống tòa án Việt Nam cũng nhiều nước giới áp dụng, nhằm bảo đảm tính thận trọng cho phán nhân danh nhà nước Việc phúc thẩm án, định thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc khắc phục những sai lầm có thể có những án, định chưa có hiệu lực pháp luật tòa án, bảo đảm cho quyền lợi ích hợp pháp cá nhân cũng lợi ích công cộng thực hiện thực tế, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Thông qua phúc thẩm, tòa án cấp có thể kiểm tra hoạt động xét xử tòa án cấp dưới, qua đó có thể chỉ đạo cách kịp thời thống việc áp dụng pháp luật hoạt động xét xử tại tòa án ở địa phương 2.2 Phạm vi xét xử phúc thẩm Đối tượng xét xử phúc thẩm định, án TA thẩm chưa có hiệu lực bị kháng cáo, kháng nghị Do đó, phạm vi xét xử phúc thẩm những án, định thẩm có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Điều hiểu là: TA cấp phúc thẩm xét xử phúc thẩm phải xem xét phạm kháng cáo, kháng nghị Ngồi ra, cần thiết cho q trình giải quyết, TA phúc thẩm có thể xem xét phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị án, định Các quy định pháp luật tố tụng dân phạm vi xét xử thẩm Theo quy định pháp luật TTDS để Tòa án thụ lý giải tranh chấp: cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tới tòa án có thẩm quyền (3) Ngồi ra, theo điều 162 BLTTDS thì: quan dân số, gia đình trẻ em; hội liên hiệp phụ nữ; cơng đồn cấp trên; cũng có quyền khởi kiện vụ án nhân gia đình, vụ án lao động, quan, tổ chức khác có quyền khởi kiện để u cầu Tòa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách Để Tòa án thụ lý người khởi kiện phải làm đơn khởi kiện Theo quy định tại điểm g khoản điểu 164 BLTTDS đơn khởi kiện phải có nội dung sau: “Những vấn đề cụ thể thể yêu cầu Tòa án giải đối với bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan” Qua quy định có thể hiểu rằng phạm vi xét xử Tòa án cấp thẩm phải dựa những yêu cầu người khởi kiện nêu đơn khởi kiện, Tòa án chỉ có quyền xét xử theo những yêu cầu đó Theo điều 217 tiến hành xét xử tại phiên tòa thẩm chủ tọa phiên tòa hỏi đương vấn đề sau: “1 hỏi nguyên đơn có thay đổi, bổ xung, rút mợt phần tồn bộ yêu cầu khởi kiện hay không; hỏi bị đơn có thay đổi, bổ xung, rút mợt phần tồn bợ u cầu phản tố hay khơng; hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu đợc lập có thay đổi, bổ xung, rút mợt phần tồn bợ u cầu đợc lập hay khơng” Nếu có thay đởi hội đồng xét xử xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương sự, lúc hội đông xét xử lại phải giải vụ án theo thay đổi yêu cầu đương (phạm vi xét xử thay đổi theo yêu cầu đương sự) Nếu bị đơn thực hiện quyền yêu cầu phản tố theo điều 176 Đây trường hợp bị đơn kiện ngược trở lại ngun đơn tòa án có thể xem xét giải cùng vụ Điều 161 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 án Ngoài ra, theo Điều 177 người có quyền nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập, tòa án xem xét, giải yêu cầu độc lập nhằm đảm bảo cho vụ án dân giải nhanh chóng triệt để, tránh việc tòa án phải mở phiên tòa riêng để giải yêu cầu đó vụ án khác Quy định PLTTDS liên quan đến phạm vi xét xử phúc thẩm Theo quy định tại điều 263 BLTTDS thì: “Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần bản án, định thẩm có kháng cáo, kháng nghịliên quan đến việc xem xét nợi dung kháng cáo, kháng nghị” Như vậy, phạm vi xét xử phúc thẩm giới hạn bởi hai vấn đề sau: * Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét những vấn đề mà tại phiên tòa thẩm giải Chủ thể không có quyền kháng cáo, kháng nghị không phép kháng cáo, kháng nghị những vấn đề mới, chưa xem xét ở cấp thẩm Thông thường, TA cấp phúc thẩm cũng không có thẩm quyền thụ lý giải những yêu cầu phạm vi xét xử thẩm * Tòa án phúc thẩm chỉ xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị những vấn đề có liên quan đến việc xem xét nội dung có kháng cáo, kháng nghị Theo mục III nghị số 05/2006/NQ-HĐTP thì: “Có liên quan đến việc xem xét nợi dung kháng cáo, kháng nghị trường hợp việc giải kháng cáo, kháng nghị đối với phần bản án, định thẩm đòi hỏi phải xem xét, giải đồng thời phần khác bản án, định thẩm mặc dù phần khơng bị kháng cáo, kháng nghị”(4) Theo khoản điều 268 BLTTDS thì: “Chủ tọa phiên tòa hỏi về vấn đề sau đây: a, hỏi nguyên đơn có rút đơn khởi kiện hay không; b, hỏi người kháng cáo, viện kiểm sát có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị hay khơng” Nếu trước mở phiên tòa tại phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiển, bị đơn đồng ý, hội đồng xét xử định hủy án thẩm đình chỉ giải vụ án Nếu bị đơn không chấp nhận không Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04-8-2006 hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dân thi hành số quy định phần thứ ba: “thủ tục giải vụ án tại tòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS có kháng cáo, kháng nghị thời hạn, án thẩm có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị II Thực trạng PL kiến nghị hoàn thiện PL phạm vi xét xử thẩm, phúc thẩm Tòa án Thực trạng PL phạm vi xét xử thẩm Thứ nhất, quy định xét xử cấp thẩm làm xuất hiện tình trạng số người tiến hành tố tụng cho rằng “cứ xét xử, sai có cấp phúc thẩm xét xử lại”, từ đó việc giải vụ án tại cấp thẩm nhiều tòa án khơng dựa phạm vi u cầu Người tham gia tố tụng lại coi “cấp thẩm muốn xét xử cũng được, đạt ý ngụn thơi, khơng đạt ý ngụn kháng cáo, cấp phúc thẩm xét xử có hiệu lực pháp luật thi hành ngay” Thứ hai, tại mục nghị số 02/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn: “Việc thay đổi bổ xung yêu cầu đương tại phiên tòa chỉ hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ xung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu thể hiện đơn khởi kiện nguyên đơn, đơn phản tố bị đơn, đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” (5) Song hướng dẫn lại khơng giải thích cụ thể cụm từ “phạm vi” phạm vi quan hệ pháp luật tranh chấp hay phạm vi giá trị yêu cầu, nên chưa giải triệt để vướng mắc liên quan đến điều luật Thứ ba, phạm vi xét xử cấp thẩm rộng nên ấn định trước thẩm quyền hội đồng xét xử thẩm, điều gây khó khăn cho hội đồng xét xử tiến hành xét xử thẩm Bởi số tranh chấp phức tạp, hội đồng xét xử khơng biết có những quyền hạn gì, tiến hành hoạt động tố tụng thường vi phạm quy định pháp luật Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 HĐTP tòa án nhân dân tối cao hưỡng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “thủ tục giải vụ án tại tòa án cấp thẩm” bô luật tố tụng dân Thứ tư, số tòa án giải vượt yêu cầu khởi kiện đương Pháp luật TTDS quy định rõ quyền khởi kiện, hình thức, nội dung đơn khởi kiện đương Trong trường hợp đơn kiện khơng có đủ nội dung tòa án có quyền thơng báo cho người khởi kiện để họ sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện thời hạn định (6) Tại phiên tòa người khởi kiện vẫn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện việc sửa đổi bổ xung, thay đổi họ không vượt phạm vi yêu cầu ban đầu Trên thực tế có trường hợp người khởi kiện yêu cầu đòi 1.066 m đất, xét xử tòa án buộc bị đơn trả lại cho nguyên đơn 3.815 m đất điều làm vượt yêu cầu nguyên đơn (vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất giữa nguyên đơn ông nguyễn văn Nhanh bị đơn ơng hồng cơng Luyến tòa án nhân dân tỉnh T xét xử tại án dân phúc thẩm số 146/2007/DSPT ngày 14-5-2007) Thực trạng PL phạm vi xét xử phúc thẩm Thứ nhất, theo quy định BLTTDS Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị trước xem xét tới phần khác án, định tố tụng không bị kháng cáo, kháng nghị Nhưng thực tế cho thấy: tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét kháng cáo kháng nghị mà chưa xem xét phần khác của án, định không bị kháng cáo, kháng nghị có liên quan Thứ hai, với hướng dẫn tại mục III nghị số 05/2006/NQ-HĐTP nhiều thẩm phán hiểu không với quy định pháp luật dụ, Tháng 3-2009, TAND tỉnh Kiên Giang xử phúc thẩm vụ tranh chấp hợp đồng hùn vốn mở lò đường giữa hai ơng Võ Văn Tám, Nguyễn Văn Bảy với ông Lê Văn Tấn Điều đáng ý sau phiên phúc thẩm, ông Tấn (bị đơn) liên tục khiếu nại, yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm cho rằng TAND tỉnh Kiên Giang xét xử vượt án thẩm…)(7) Khoản điều 169 BLTTDS năm 2004 http://www.phapluattp.vn/20091215105740574p1063c1016/so-tham-khong-xet-phuc-tham-van-xu.htm Thứ ba, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật TTDS tồn tại số bất cập việc Tòa án cấp phúc thẩm phát hiện số sai lầm nghiêm trọng cấp thẩm, không hủy án cấp thẩmkiến nghị giám đốc thẩm án (vụ án ly hôn giữa bà trần thị Hiên ông Nguyễn văn Hứa TAND tỉnh Ninh Bình xét xử tại án dân phúc thẩm số 02/LHPT ngày 19/01/2005 Tòa án cấp phúc thẩm phát hiện án thẩm có những sai lầm nghiêm trọng như: bỏ sót người tham gia tố tụng, không xác định lỗi bên hủy hợp đồng mua bán, không xác định giá để bên gây thiệt hại phải bồi thường,…nhưng lại cho rằng những sai xót đó Tòa án cấp phúc thẩm giải nên y án thẩm kiến nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khơng đúng) III Kiến nghị hồn thiện pháp luật phạm vi xét xử thẩm, phúc thẩm Trước những thực trạng nêu trên, cần hoàn thiện pháp luật phạm vi xét xử thẩm phúc thẩm theo những hướng sau: Thứ nhất, pháp luật TTDS nên có quy định giải thích cụ thể, rõ ràng cụm từ “phạm vi” theo hướng phạm vi quan hệ pháp luật tranh chấp hay phạm vi giá trị yêu cầu để từ đó làm kim chỉ nam cho hoạt động xét xử tại cấp Tòa án Thứ hai, cần có những quy định pháp luật để giàng buộc quyền thay đổi, bổ xung, rút yêu cầu đương sự, để tránh tình trạng người khởi kiện thay đởi u cầu nhiều, vượt phạm vi gây khó khăn giảm tính liên tục q trình xét xử Tòa án Thứ ba, khơng phải thừa pháp luật tố tụng có điều luật quy định thẩm quyền hội đồng xét xử thẩm Tất nhiên, quy định cụ thể cho trường hợp, nhà làm luật quan tâm tới vấn đề đó điều hợp lý Cần quy định thẩm quyền hội đồng xét xử thẩm là: chấp nhận toàn yêu cầu đương sự; chấp nhận phần yêu cầu đương sự; không chấp nhận yêu cầu đương Thứ tư, cần quy định hướng dẫn rõ ràng nữa phạm vi điều 263 BLTTDS để tránh tình trạng xét xử tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại toàn vụ án, kể những án, định tòa án thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị Thứ năm, mục III nghị số 05/2006/NQ-HĐTP cần có những quy phạm hướng dẫn cụ thể nữa “có liên quan” đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị KẾT LUẬN Trong quy định pháp luật tộ tụng dân sự, trình xét xử thẩm cũng xét xử phúc thẩm vụ án dân có ý nghĩa quan trọng hoạt động giải vụ án Do đó, để đảm bảo ý nghĩa ở mỡi phiên tòa thẩm cũng phúc thẩm, phải xác định phạm vi xét xử thẩm phạm vi xét xử phúc thẩm Nếu Tòa án xác định phạm vi xét xử tính pháp chế khơng nữa Trước những thực trạng pháp luật nêu ở trên, cần phải có những quy định hoàn thiện pháp luật, để đảm bảo cho hoạt động xét xử Tòa án riễn cách thuận tiện nhanh chóng, đảm bảo quyền lợi đương vụ án dân Vấn đề cần nhà làm luật nghiên cứu chuyên sâu nữa Do kinh nghiệm hạn chế thời gian thực hiện đề tài không có nhiều nên tiểu luận chưa hoàn chỉnh Em mong nhận góp ý, phê bình thầy cơ! DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 10 11 12 Giáo trình Luật tố tụng Dân Việt Nam – trường Đại học Luật hà Nội, NXB Tư pháp, năm 2005 Bộ luật tố tụng Dân nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung Luật tố tụng dân 2011 Bộ luật dân 2005 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 HĐTP tòa án nhân dân tối cao hưỡng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “thủ tục giải vụ án tại tòa án cấp thẩm” bô luật tố tụng dân Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04-8-2006 hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dân thi hành số quy định phần thứ ba: “thủ tục giải vụ án tại tòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS Vũ Thị Oanh/Phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự-Một số vấn đề lý luận thực tiễn/ khóa luận tốt nghiệp năm 2010 Bùi Thị Huyền/Phiên tòa thẩm dân sự-Những vấn đề lý luận thực tiễn/Luận án tiễn sĩ luật học năm 2008 Nguyễn Thị Bích Ngọc/Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự/khóa luận tốt nghiệp năm 2010 Trung tâm từ điển học (2005)/ Từ điển Tiếng Việt/NXB Đà Nẵng http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/05/11/5065/ http://www.phapluattp.vn/20091215105740574p1063c1016/so-thamkhong-xet-phuc-tham-van-xu.htm 10 ... sơ thẩm phúc thẩm vụ án Nắm bắt tầm quan trọng vấn đề, phạm vi viết học kỳ, em lựa chọn đề tài “ Phạm vi xét xử vụ án dân tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên. .. liên quan đến vấn đề này .” NỘI DUNG I Một số vấn đề phạm vi xét xử vụ án dân tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Khái quát xét xử sơ thẩm 1.1 Phiên tòa sơ thẩm Sau hòa giải khơng thành những vụ án dân. .. thời hạn kháng cáo, kháng nghị II Thực trạng PL kiến nghị hoàn thiện PL phạm vi xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Tòa án Thực trạng PL phạm vi xét xử sơ thẩm Thứ nhất, quy định xét xử cấp sơ thẩm làm

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w