1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn học văn hóa kinh doanh (pháp lý)

25 277 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 295 KB

Nội dung

TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Văn hoá kinh doanh là phương thức và kết quả hoạt động kinh doanhtheo các giá trị, chuẩn mực chân, thiện, mĩ thể hiện qua thái độ, lờinói, hành vi, quan hệ ứng x

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

VĂN HOÁ KINH DOANH

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập

GV Giảng viênGVC Giảng viên chínhKTĐG Kiểm tra đánh giáLVN Làm việc nhóm

NC Nghiên cứuNxb Nhà xuất bản

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC–LÊNIN

Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)

Môn học: Văn hoá kinh doanh

Số tín chỉ: 02

Loại môn học: Tự chọn

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1.1 ThS Nguyễn Văn Đợi – GVC, Phụ trách môn học

E-mail: doicho1966@yahoo.com.vn

1.2 TS Lê Thanh Thập - GVC

Email: thanhthap1053@yahoo.com.vn

1.3 TS Vũ Kim Dung - GVC

Văn phòng Khoa lí luận chính trị

Tầng 3, nhà K5 Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 04.38354642

Giờ làm việc: 8h00 - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ).

2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Văn hoá kinh doanh là phương thức và kết quả hoạt động kinh doanhtheo các giá trị, chuẩn mực chân, thiện, mĩ thể hiện qua thái độ, lờinói, hành vi, quan hệ ứng xử của các chủ thể với tự nhiên, xã hộitrong môi trường kinh doanh

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiệnnay là nền kinh tế thị trường vì sự phát triển phồn vinh của đất nước

và vì hạnh phúc của nhân dân Đó là nền kinh tế thị trường từ mụctiêu đã thể hiện các giá trị văn hoá Để biến mục tiêu thành hiện thựccần phải có sự chuẩn bị cả về mặt giáo dục tư tưởng

Trang 4

Môn học văn hoá kinh doanh đã được giảng dạy trong nhiều trườngđại học, cao đẳng chuyên ngành kinh tế, nó có ý nghĩa trong việc xâydựng ý thức, hành vi và quan hệ ứng xử một cách có văn hoá đối vớingười tham gia kinh doanh trong nền kinh tế thị trường

Nội dung môn học bao gồm 6 vấn đề cơ bản sau:

- Vấn đề 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học văn hoá kinh doanh

- Vấn đề 2: Triết lí kinh doanh

- Vấn đề 3: Đạo đức kinh doanh

- Vấn đề 4: Văn hoá ứng xử trong hoạt động kinh doanh

- Vấn đề 5: Văn hoá doanh nhân

- Vấn đề 6: Văn hoá doanh nghiệp

3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của văn hoá kinh doanh

1 Khái niệm về văn hoá và văn hoá kinh doanh

1.1 Khái niệm về văn hoá

1.2 Khái niệm về văn hoá kinh doanh

1.3 Các yếu tố cấu thành văn hoá kinh doanh

2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn văn hoá kinh doanh

2.1 Đối tượng nghiên cứu môn văn hoá kinh doanh

2.2 Phương pháp nghiên cứu môn văn hoá kinh doanh

3 Chức năng của văn hoá kinh doanh; mục đích, ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu văn hoá kinh doanh

3.1 Chức năng của văn hoá kinh doanh

3.2 Mục đích, ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu văn hoá kinh doanh

Vấn đề 2: Triết lí kinh doanh

1 Khái niệm về triết lí kinh doanh và vai trò của triết lý kinh doanh

1.1 Khái niệm về triết lí

1.2 Khái niệm về triết lí kinh doanh

1.3 Vai trò của triết lí kinh doanh đối với sự phát triển kinh doanh

2 Các loại triết lý kinh doanh

2.1 Triết lý kinh doanh mang đặc trưng dân tộc (qua triết lý kinh doanh của một số dân tộc trên thế giới)

Trang 5

2.2 Triết lý doanh nhân

2.3 Triết lý doanh nghiệp (triết lí công ty)

3 Triết lí kinh doanh Việt Nam

3.1 Khái lược về sự phát triển triết lí kinh doanh Việt Nam trong lịch sử 3.2 Phát huy triết lí kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế

Vấn đề 3: Đạo đức kinh doanh

1 Khái niệm về đạo đức và đạo đức kinh doanh

1.1 Khái niệm về đạo đức

1.2 Khái niệm về đạo đức kinh doanh

2 Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh

2.1 Hạnh phúc trong kinh doanh

2.2 Trách nhiệm và nghĩa vụ đạo đức trong kinh doanh

2.3 Lương tâm của người kinh doanh

2.4 Thiện – ác trong kinh doanh

3 Xây dựng đạo đức kinh doanh của người Việt Nam hiện nay

3.1 Nội dung

3.2 Phương hướng

3.3 Giải pháp

Vấn đề 4: Văn hoá ứng xử trong hoạt động kinh doanh

1 Văn hoá ứng xử trong quá trình tổ chức kinh doanh

1.1 Văn hoá ứng xử giữa người lãnh đạo và người chịu sự lãnh đạo

1.2 Văn hoá ứng xử giữa các đồng nghiệp

2 Văn hoá ứng xử trong công việc

4.2 Những điều cần tránh trong khi đàm phán

4.3 Đàm phán thương lượng với đối tác nước ngoài

Trang 6

Vấn đề 5: Văn hoá doanh nhân

1 Khái niệm về doanh nhân và văn hoá doanh nhân

1.1 Khái niệm và vai trò của doanh nhân

1.2 Khái niệm và vai trò của văn hoá doanh nhân

2 Các giá trị văn hoá doanh nhân

2.1 Những giá trị cơ bản của doanh nhân

2.2 Bộ tiêu chí đánh giá văn hoá doanh nhân

3 Doanh nhân Việt Nam

3.1 Doanh nhân Việt Nam trong lịch sử

3.2 Doanh nhân Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

Vấn đề 6: Văn hoá doanh nghiệp

1 Văn hoá doanh nghiệp

1.1 Khái niệm về văn hoá doanh nghiệp

1.2 Vai trò của văn hoá doanh nghiệp

2 Các yếu tố hình thành văn hoá doanh nghiệp

2.1 Triết lí kinh doanh của doanh nghiệp

2.2 Môi trường văn hoá trong doanh nghiệp

2.3 Hành vi ứng xử của các thành viên trong doanh nghiệp

2.4 Vị trí, vai trò của doanh nghiệp trong xã hội

3 Các dạng văn hoá doanh nghiệp

3.1 Văn hoá doanh nghiệp gia trưởng

3.2 Văn hoá doanh nghiệp dân chủ

3.3 Văn hoá đề cao lợi ích doanh nghiệp

3.4 Văn hoá đề cao lợi ích của mỗi thành viên

4 Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

4.1 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp mang bản sắc Việt Nam

4.2 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

4.1 Mục tiêu nhận thức

Về kiến thức

1 Người học nắm được những vấn đề cơ bản về văn hoá và văn hoá kinh doanh, đặc biệt là triết lí chi phối hoạt động kinh doanh của nền kinh tế

Trang 7

hàng hoá nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng.

2 Người học hiểu rõ các giá trị đạo đức kinh doanh như hạnh phúc, trách nhiệm, nghĩa vụ, lương tâm, thiện – ác trong kinh doanh.

3 Người học hiểu rõ các phương thức ứng xử văn hoá trong hoạt động kinh doanh.

4 Người học nhận thức được những chuẩn mực văn hoá doanh nhân và văn hoá doanh nghiệp

Về kĩ năng

1 Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải thích, đánh giá, bình luận về những quan điểm, triết lí kinh doanh hay các sắc thái văn hoá của các doanh nhân, các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

2 Có khả năng phân tích, giải thích và bình luận các hoạt động kinh doanh mang các giá trị văn hoá hoặc các hoạt đông kinh doanh phản văn hoá.

3 Vận dụng những kiến thức đã học để nghiên cứu làm rõ những giá trị văn hoá trong các môn chuyên ngành pháp luật kinh tế trong cơ chế kinh tế thị trường như luật thương mại, luật tài chính, luật ngân hàng…

4 Hình thành ý thức và các kĩ năng ứng xử văn hoá trong quan hệ kinh tế thị trường

3 Tham gia các hoạt động kinh doanh một cách có văn hoá

4.2 Các mục tiêu khác

1 Rèn luyện và phát triển nhân cách mang giá trị văn hoá

2 Phát triển kĩ năng hợp tác, LVN

3 Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi các giá trị văn hoá

4 Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá theo cácchuẩn giá trị văn hoá

Trang 8

5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

1A1 Nêu được các khái

niệm văn hoá

1A2 Nêu được khái

niệm văn hoá kinh

doanh

1A3 Nêu được các yếu

tố cấu thành văn hoá

kinh doanh

1A4 Nêu được bản

chất của văn hoá kinh

doanh

1A5 Nêu được đối

tượng nghiên cứu của

môn học văn hoá kinh

doanh

1A6 Nêu được phương

pháp nghiên cứu của

môn học văn hoá kinh

1A8 Nêu được mục

đích và ý nghĩa của việc

1B3 Phân tích

được những yếu

tố cấu thành vănhoá kinh doanh

1B4 Phân tích

được đối tượng

và phương phápnghiên cứu mônvăn hoá kinhdoanh

1B5 Phân tích

được từng chứcnăng cơ bản củavăn hoá kinhdoanh

1B6 Phân tích

được từng mụcđích, ý nghĩa củaviệc học tập,nghiên cứu mônvăn hoá kinhdoanh

1C1 Phân biệt

được văn hoávới văn minh,văn hiến; phânbiệt văn hoákinh doanh vớicác loại hìnhvăn hoá khác

1C2 Phân biệt

được tác dụngcủa văn hoákinh doanh vàhành vi kinhdoanh phi vănhoá

1C3 Bình giải

được tính hệthống của cácchức năng văn

doanh và ýnghĩa của việchọc tập văn

doanh với việcxây dựng nhâncách văn hoá

Trang 9

2A2 Nêu được khái

niệm triết lí kinh doanh

2A3 Nắm được cách

phân loại triết lí kinh

doanh theo quy mô của

các chủ thể kinh doanh

2A4 Nêu được nội

dung chính của triết lí

kinh doanh của doanh

nghiệp

2A5 Nêu được các vai

trò của triết lí kinh

2A8 Nêu được một số

triết lí kinh doanh ở

Việt Nam

2A9 Nêu được sự cần

thiết phải có triết lí kinh

2B1 Phân tích

được khái niệmtriết lí, triết líkinh doanh

2B2 Phân tích

được từng vai tròcủa triết lí kinhdoanh và mốiquan hệ giữachúng

2B3 Phân tích

được những cơ

sở và tính hợp lícủa mỗi triết líkinh doanh

2B4 Phân tích

được vai trò vàtác dụng của triết

lí kinh doanh

2B5 Phân tích

được những cơ

sở và vai trò củatriết lí kinhdoanh ở cácdoanh nghiệpViệt Nam

2B6 Phân tích

được những điềukiện và conđường hình

2C1 Phân biệt

được vấn đềtriết lí với triếthọc, triết líkinh doanh vớicác loại triết líkhác

2C2 Phân biệt

được tính đặcthù của triết líkinh doanhtrong mỗi nềnkinh tế vàtrong mỗi

doanh nghiệp 2C3 Nhận biết

được triết líkinh doanh

mang bản sắcvăn hoá ViệtNam có ýnghĩa thúc đẩy

sự phát triểncủa nền kinh tếthị trường địnhhướng xã hộichủ nghĩa vàhội nhập kinh

tế quốc tế

Trang 10

doanh Việt Nam nói

chung và của từng

doanh nghiệp Việt Nam

nói riêng

2A10 Nêu triết lí của

cá nhân khi tham gia

vào hoạt động kinh

doanh

thành triết lí kinhdoanh

3A2 Nêu được khái

niệm đạo đức kinh doanh

3A3 Nêu được các

chuẩn mực đạo đức

kinh doanh: hạnh phúc,

nghĩa vụ, danh dự, trách

nhiệm, lương tâm, thiện

– ác trong kinh doanh

3A4 Nêu được đối tượng

điều chỉnh của đạo đức

kinh doanh

3A5 Nêu được phạm vi

áp dụng của đạo đức kinh

doanh

3A6 Nêu được những

nét chính về vai trò của

đạo đức kinh doanh trong

quản trị doanh nghiệp

3A7 Nêu được thực

3B2 Phân tích

được các chuẩnmực giá trị đạođức: hạnh phúc,nghĩa vụ, danh

dự, trách nhiệm,lương tâm, thiện– ác

3B3 Phân tích

được thực trạng

và yêu cầu xâydựng đạo đứcmới phù hợp vớinền kinh tế thịtrường địnhhướng xã hộichủ nghĩa ởnước ta hiện nay

3B4 Phân tích

được những điều

3C1 Nhận biết

và đánh giáđược hành viđạo đức trongkinh doanh

3C2 Phân biệt

được các hành

vi kinh doanhmang các giátrị đạo đức và

những hành vikinh doanhkhông phù hợpvới các giá trịđạo đức

3C3 Phân tích

chuyển đổi nộidung các giátrị đạo đứckinh doanhtrong nền kinh

tế thị trường là

Trang 11

3A8 Nêu được các nội

dung xây dựng đạo đức

kinh doanh trong quá

trình chuyển đổi sang

nền kinh tế thị trường ở

nước ta hiện nay

3A9 Nêu được những

phương hướng cơ bản

của việc xây dựng đạo

đức kinh doanh ở nước

ta hiện nay

3A10 Nêu được những

giải pháp cơ bản của

việc xây dựng đạo đức

kinh doanh ở nước ta

hiện nay

3A11 Nêu được một số

quan điểm của cá nhân

về đạo đức kinh doanh

kiện và cơ sở đềxuất phươnghướng xây dựngđạo đức ở nước

ta hiện nay

3B5 Phân tích

được tính khả thicủa các giải phápxây dựng đạođức kinh doanh

ở nước ta

một quá trìnhđấu tranh giữacái cũ và cáimới gay gophức tạp, lâudài

4A1 Nêu được khái

niệm về văn hoá ứng

xử

4A2 Nêu được khái

niệm văn hoá ứng xử

trong hoạt động kinh

doanh

4A3 Nêu được các các

chuẩn giá trị trong văn

hoá ứng xử của người

lãnh đạo, cấp trên đối với

4B2 Phân tích

được hành vivăn hoá củangười lãnh đạo,nhân viên vàgiữa các đồngnghiệp

4C1 Xác định

được trình độthể hiện vănhoá ứng xửtrong kinhdoanh của cácchủ thể

4C2 Phân biệt

được giá trịhành vi vănhoá của từngđối tượng

Trang 12

4A4 Nêu được các

chuẩn giá trị trong văn

hoá ứng xử của cấp dưới

với cấp trên

4A5 Nêu được các

chuẩn giá trị trong văn

hoá ứng xử giữa các

đồng nghiệp trong kinh

doanh

4A6 Nêu được văn hoá

ứng xử trong công việc

kinh doanh: thái độ, lời

nói, hành vi

4A7 Nêu được một số

phẩm chất văn hoá ứng

xử với khách hàng

4A8 Nêu được vai trò

của văn hoá ứng xử

trong đàm phán và

thương lượng với các

đối tác kinh doanh

4A9 Nêu được những

xử trong côngviệc kinh doanhcủa mỗi người

4B4 Phân tích

được từng phongcách ứng xử vớikhách hàng

4B5 Phân tích

được vai trò củavăn hoá ứng xửtrong sự vậnđộng và pháttriển của doanh

nghiệp

4B6 Phân tích

được vai trò củavăn hoá ứng xửtrong đàm phán,thương lượngvới đối tác kinhdoanh

4B7 Phân tích

được những điềucần thiết vàkhông cần thiếtbuộc phải tránh

trong doanhnghiệp và vaitrò của chúngtrong kinhdoanh

4C3 Thấy rõ

được tác dụngcủa văn hoáứng xử vớikhách hàng đốivới hiệu quảkinh doanh

4C4 Rút ra

được những bàihọc thành côngcũng như thấtbại trong đàmphán, thươnglượng với đốitác kinh doanh,nhất là với đốitác là ngườinước ngoài ởtừng khu vực,từng nước

5

Văn hoá

doanh

5A1 Nêu được khái

niệm doanh nhân

5A2 Nêu các loại

5B1 Phân tích

được sự khácbiệt giữa các

5C1 Nhận

biết và bìnhluận được sắc

Trang 13

nhân doanh nhân và vai trò

của doanh nhân trong

nền kinh tế hàng hoá

5A3 Nêu được khái

niệm văn hoá doanh

nhân

5A4 Nêu được các giá

trị cơ bản của văn hoá

doanh nhân

5A5 Nêu được bộ tiêu

chí đánh giá văn hoá

doanh nhân

5A6 Nêu được một số

doanh nhân Việt Nam

tiêu biểu trong từng

thời kì lịch sử

5A7 Nêu được những

yêu cầu về phẩm chất

giá trị văn hoá của

doanh nhân Việt Nam

trong thời kì công

nghiệp hoá, hiện đại

hoá và hội nhập kinh tế

quốc tế

loại doanh nhân

và phân tíchđược các yếu tốcấu thành vănhoá doanh nhân

5B2 Phân tích

được những giátrị cơ bản củavăn hoá doanhnhân

5B3 Phân tích

được bộ tiêu chíđánh giá vănhoá doanh nhân

5B4 Phân tích

được nhữngđiều kiện xuấthiện các doanhnhân Việt Namtrong lịch sử

5B5 Phân tích

cơ sở khách quancủa việc xuất hiệnnhững doanhnhân Việt Nam

có tầm văn hoá

thái đặc thù vềvăn hoá củacác doanhnhân

5C2 Bình

luận được bộtiêu chí đánhgiá về văn hoádoanh nhân

5C3 Đánh giá,

bình luận được

về văn hoádoanh nhânViệt Nam thờihiện đại

6

Văn hoá

doanh

nghiệp

6A1 Nêu được khái

niệm và vai trò của văn

hoá doanh nghiệp

6A2 Nêu được triết lí

kinh doanh và vai trò

của triết lí kinh doanh

6B1 Phân tích

được khái niệmvăn hoá doanhnghiệp và từngvai trò của nó

6B2 Phân tích

6C1 Phân

biệt được vănhoá doanhnghiệp vớivăn hoá kinhdoanh và mối

Trang 14

trong hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp

6A3 Nêu được môi

trường văn hoá doanh

nghiệp

6A4 Nêu được những

nét cơ bản về văn hoá

ứng xử trong doanh

nghiệp

6A5 Nêu được một số

dạng văn hoá doanh

nghiệp

6A6 Nêu được sự cần

thiết phải xây dựng

được nền văn hoá

doanh nghiệp Việt

Nam mang bản sắc văn

hoá Việt Nam

6A7 Nêu được những

con đường và biện

có sắc thái văn hoá độc

đáo ở Việt Nam hiện

nay mà sinh viên đã

biết qua sách báo, thực

tế hoặc trong chương

trình học tập

được nhữngđiều kiện hìnhthành triết líkinh doanh củadoanh nghiêp

6B3 Phân tích

được vấn đềmôi trường văn

nghiệp

6B4 Phân tích

được nhữngbiểu hiện củavăn hoá ứng xửtrong doanhnghiệp

6B5 Phân tích

được từng dạngvăn hoá doanhnghiệp

6B6 Phân tích

được nhữngđiều kiện và tiền

đề cho việc xâydựng và pháttriển văn hoádoanh nghiệpViệt Nam

quan hệ giữachúng

6C2 Đánhgiá, bình luậnđược về tìnhhình văn hoácủa một doanhnghiệp

6C3 Phân

biệt và so sánhđược sự khácbiệt và ưu thếcủa mỗi dạngvăn hoá doanhnghiệp trongnghững điềukiện cụ thể

6C4 Đánh giá

được về vaitrò và conđường hiệnthực hoá nềnvăn hoá doanhnghiệp ViệtNam

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w