Sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh – hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

140 184 1
Sử dụng bài tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh – hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÙY LINH SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN NGUYÊN TỐ LƢU HUỲNH – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 814 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Sửu – Người giao đề tài, hướng dẫn bảo tận tình suốt trình em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo – Trường Đại học Giáo dục, thầy cô học sinh trường THPT A Thanh Liêm THPT B Thanh Liêm giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực luận văn Cuối em xin cảm ơn toàn thể gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em thời gian làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Thùy Linh ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học ĐHSP Đại học Sư phạm GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh HTBT Hệ thống tập NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NLVDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức hóa học NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTN Phịng thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng biểu x Danh mục hình vẽ, đồ thị xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông theo định hướng phát triển lực 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm đặc điểm lực 1.2.2 Các loại lực cấu trúc lực 1.2.3 Các lực học sinh trung học phổ thông cần phát triển 1.3 Dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 10 1.3.1 Khái niệm vận dụng kiến thức dạy học 10 1.3.2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 11 1.3.3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 13 1.4 Bài tập hóa học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 16 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 16 1.4.2 Phân loại tập hóa học 17 1.4.3 Bài tập định hướng phát triển lực 17 1.4.4 Sử dụng tập hóa học phát triển lực cho học sinh 19 1.5 Thực trạng sử dụng tập hóa học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trình dạy học hóa học số trường THPT tỉnh Hà Nam 21 iii 1.5.1 Mục đích điều tra 21 1.5.2 Nội dung điều tra 21 1.5.3 Đối tượng điều tra 22 1.5.4 Phương pháp điều tra 22 1.5.5 Kết điều tra 22 1.5.6 Đánh giá kết điều tra 28 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN NGUYÊN TỐ LƢU HUỲNH - HÓA HỌC 10 NÂNG CAO 31 2.1 Phân tích mục tiêu,nội dung cấu trúc chương trình chương nhóm oxi - Hóa học 10 nâng cao trường THPT 31 2.1.1 Mục tiêu chương nhóm oxi, phần nguyên tố lưu huỳnh - Hóa học 10 nâng cao31 2.1.2 Cấu trúc chương nhóm oxi, phần nguyên tố lưu huỳnh - Hóa học 10 nâng cao32 2.1.3 Một số phương pháp dạy học nội dung cần ý dạy học phần nguyên tố lưu huỳnh - Hóa học 10 nâng cao 34 2.2 Nguyên tắc lựa chọn quy trình xây dựng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT 34 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT 35 2.2.2 Quy trình xây dựng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT 35 2.3 Hệ thống tập phần nguyên tố lưu huỳnh - Hóa học 10 nâng cao để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 36 2.3.1 Hệ thống tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh – Hóa học 10 nâng cao 36 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh– Hóa học 10 nâng cao để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 53 2.4.1 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy hình thành kiến thức mới53 2.4.2 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy ôn tâp, luyện tập 54 2.4.3 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học theo hợp đồng 56 iv 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển NLVDKT vào thực tiễn HS 56 2.5.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá NLVDKT vào thực tiễn 57 2.5.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát 61 2.5.3 Thiết kế phiếu hỏi (tự đánh giá học sinh) 63 2.5.4 Thiết kế kiểm tra 63 2.6 Thiết kế số kế hoạch học minh họa 63 2.6.1 Kế hoạch dạy số 63 2.6.2 Kế hoạch dạy số 75 Tiểu kết chương 75 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 76 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 76 3.3.2 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.4 Kết đánh giá thực nghiệm sư phạm 77 3.4.1 Xử lí kết kiểm tra 77 3.4.2 Đánh giá NLVDKT HS 83 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 84 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng xây dựng tiêu chí đánh giá NLVDKT vào thực tiễn 57 Bảng 2.2: Bảng kiểm quan sát GV mức độ thể NLVDKT vào thực tiễn 62 Bảng 3.1: Bảng phân phối điểm số lớp TN ĐC thông qua kiểm tra 80 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết (tần số) kiểm tra 80 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích qua kiểm tra 80 Bảng 3.4: Bảng phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 81 Bảng 3.5: Bảng giá trị tham số đặc trưng kiểm tra 82 Bảng 3.6: Bảng kết đánh giá phát triển NLVDKT vào thực tiễn HS 83 Bảng 3.7: Bảng giá trị p mức độ ảnh hưởng ES 85 Bảng 3.8: Bảng giá trị trung bình số câu TNKQ (VDKTHH vào thực tiễn) lớp TN ĐC 85 x DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 81 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 81 Hình 3.3: Đồ thị phân loại kết học tập HS qua kiểm tra số 82 Hình 3.4: Đồ thị phân loại kết học tập HS qua kiểm tra số 82 xi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.” [1] Hiểu vai trò quan trọng giáo dục phát triển đất nước, Việt Nam tiến hành công xây dựng giáo dục phát triển bền vững hội nhập quốc tế Vì Đảng nhà nước quan tâm tập trung đầu tư đạo công đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Theo [1] nghị số 29-NQ/TW ban hành ngày 04/11/2013 ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đổi thoàn diện giáo dục đào tạo, khẳng định quan điểm đạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học.” Cụ thể học sinh THPT, cần tập trung hình thành lực chung (tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính tốn) lực chun biệt Đặc thù mơn Hóa học mơn khoa học thực tiễn, nên trọng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS Thực tế dạy học cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức hóa học mặt lý thuyết HS nhanh quên, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề học tập thực tiễn HS nắm kiến thức cách vững sâu sắc Như tập hóa học (BTHH) đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lực cho HS nâng cao chất lượng học tập mơn Hóa học Tuy nhiên hệ thống BTHH việc sử dụng chúng dạy học trường THPT trọng nhiều trang bị nội dung hóa học, chưa thực trọng đến việc phát triển lực cho HS lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) vào thực tiễn Hầu hết học sinh chưa có kỹ nhu cầu vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế sống Do vậy, em chưa thấy ý nghĩa mơn học, chưa có niềm hứng thú đam mê học tập mơn hóa học cao a, Tiêu chuẩn quốc tế quy định: Nếu lượng SO2 vượt q 30.10-6 mol/m3 coi khơng khí nhiễm SO2 Tiến hành phân tích 100 lit khơng khí thành phố thấy có chứa 0,24 mg SO2 khơng khí có bị nhiễm SO2 hay khơng? b, Trong công nghiệp, SO2 sản xuất cách nào? Viết phương trình phản ứng minh họa c, Nêu tượng xảy dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S Hãy viết phương trình hóa học Phiếu hỗ trợ Phiếu hỗ trợ "ít" tập c, Khi cho SO3 tác dụng với nước sinh “hạt mù axit” lơ lửng tháp tổng hợp làm giảm hiệu suất phản ứng hư hỏng thiết bị d, Ta có sơ đồ chuyển hóa sau: FeS2 → 2SO2 → SO3 → H2SO4 nFeS2  mFeS2  nH SO4  106 2.98 106.(56  32.2)  950, 691 (kg) 2.98.0, 7.0,92 Phiếu hỗ trợ "nhiều" tập a, Giai đoạn 1: sản xuất SO2 o t  SO2 S + O2  o t  2Fe2O3 + 8SO2 4FeS2 + 11O2  Giai đoạn 2: SO2 → SO3 o V O ,t   SO3 SO2 + O2  Giai đoạn 3: SO3 → H2SO4 nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3 H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1) H2SO4 117 b, Quá trình hấp thụ SO3 vào H2SO4 để tạo oleum: Axit sunfuric đặc phun thành tia từ cao xuống, khí SO3 đưa từ đáy tháp Làm để tăng khả tiếp xúc SO3 H2SO4 c, Do dùng nước gây mù axit làm ảnh hưởng đến thiết bị làm giảm hiệu suất phản ứng Còn dùng H2SO4 đặc để hấp thụ SO3 với lượng nhỏ axit sunfuric đặc 98% hấp thụ lượng lớn SO3 tạo hiệu suất lớn d, Ta có sơ đồ chuyển hóa sau: FeS2 → 2SO2 → SO3 → H2SO4 nFeS2  mFeS2  nH SO4  106 2.98 106.(56  32.2)  950, 691 (kg) 2.98.0, 7.0,92 Bài 46: Luyện tập chƣơng Những kiến thức HS biết Những kiến thức GV cần truyền đạt - Tính chất oxi, lưu huỳnh - Củng cố tính chất hóa học oxi, hợp chất chúng lưu huỳnh hợp chất chúng - Ứng dụng oxi, lưu huỳnh - Giải tập liên quan tới như: hợp chất chúng Viết PTHH, sơ đồ điều chế, tập - Nguyên tắc điều chế PTN, sản nhận biết, tượng phản ứng, giải xuất công nghiệp oxi, lưu tập tính tốn huỳnh hợp chất chúng I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nắm tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng - PP điều chế oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng PTN CN Kỹ - Lập PTHH liên quan tới TCHH oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng - Giải tập định tính, định lượng có liên quan - Rèn kỹ phân biệt, nhận biết chất dựa vào TCHH chúng Thái độ - Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, chủ động, hợp tác học tập 118 - Say mê, hứng thú học tập nghiên cứu khoa học II PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - PPDH theo hợp đồng, PPDH theo nhóm, PP đàm thoại III CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị tài liệu học tập, phiếu hợp đồng, phiếu trợ giúp, máy chiếu - HS chuẩn bị trước nhà sơ đồ tư hệ thống kiến thức IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, tác phong Bài giảng mới: Thời gian tiến hành 90 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nghiên cứu kí kết hợp đồng (5 phút) - GV đưa hợp đồng, giải thích số nội dung yêu cầu cần thực hợp đồng - HS xem hợp đồng, thắc mắc điều chưa rõ, kí kết hợp đồng - Hoạt động cần tiến hành từ tiết học trước để HS có thời gian chuẩn bị tốt Hoạt động 2: Học sinh thực hợp đồng (65 phút) - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt kiến thức - HS chuẩn bị trước nhà 46 “Luyện tập chương 6" theo SĐTD - HS trình bày tóm tắt kiến thức - GV chuẩn bị sơ đồ tư trình chiếu power point - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ - Thực nghiêm túc nhiệm lại hợp đồng vụ hợp đồng - Quan sát, theo dõi hoạt động HS, hoạt - Có thể yêu cầu trợ giúp gặp động nhóm khó khăn - Đưa phiếu trợ giúp HS gặp khó khăn Hoạt động 3: Thanh lí hợp đồng (10 phút) - GV yêu cầu HS đánh giá làm - Trưng bày sản phẩm học tập, vào hợp đồng cho HS đánh giá quan sát đánh giá sản phẩm đồng đẳng để mang tính khách quan nhóm khác - GV tổ chức cho nhóm HS trình bày - Ghi nhận đối chiếu với kết 119 nhiệm vụ thân, nhóm với - Đối với tập khó HS cần hiểu rõ hơn, đáp án có phản hồi tích cực GV yêu cầu nhóm treo bảng phụ lên bảng - Trình bày kết làm để lớp tiện theo dõi, nhận xét đối chiếu với đáp án GV - Tự nhận xét, đánh giá trình - Tổng kết học: GV chốt lại kiến thức kết thực hợp đồng học - Yêu cầu HS nộp hợp đồng thực Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (10 phút) - GV thu thập kết thực hợp đồng HS lớp, phổ biến cho HS kí kết hợp đồng cho tiết học sau (nếu có) - GV đầu tiết sau đưa nhận xét chung kết hoàn thành hợp đồng HS - GV cho HS kiểm tra nhanh vòng 15 phút Sơ đồ tƣ 120 121 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA (15’) Câu 1: Trong hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp lưu huỳnh là: A 1,4,6 B -2,0,+2,+4,+6 C.-2,0,+4,+6 D kết khác Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: A 15,6g 5,3g B 18g 6,3g C 15,6g 6,3g D Kết khác Câu 3: Chỉ câu trả lời không khả phản ứng S: A S vừa có tính oxi hố vừa có tính khử B Hg phản ứng với S nhiệt độ thường C Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại thể tính oxi hố D Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết phi kim thể tính oxi hóa Câu 4: Hòa tan 8,36g oleum vào nước dung dịch Y, để trung hòa dung dịch Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1M Công thức phân tử oleum: A H2SO4 nSO3 B H2SO4.3SO3 C H2SO4 5SO3 D H2SO4 4SO3 Câu 5: Trong phản ứng sau đây, phản ứng không đúng: A H2S + 2NaCl -> Na2S + 2HCl B 2H2S + 3O2 ->2SO2 + 2H2O C H2S + Pb(NO3)2 ->PbS + 2HNO3 D H2S + 4Cl2 + 4H2O ->H2SO4 + 8HCl Câu 6: Phát biểu sau không đúng? A Axit sunfuric đặc hóa đen tinh thể đường B Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại Cu, Al, Fe C Axit sunfuric đặc tan nước tạo thành hiđrat (H2SO4.nH2O) tỏa nhiều nhiệt D H2SO4 đặc gây bỏng nặng tiếp súc với da phận thể Câu 7: Trong thực tế để xử lý vết bỏng photpho người ta dùng dung dịch: A CuSO4 B H2O C NaOH C KMnO4 Câu 8: Khi pha loãng axit đặc vào cốc thủy tinh lớn, tượng sau đúng: A Áp tay vào thành cốc thấy thành cốc lạnh 122 B Áp tay vào thành cốc thấy thành cốc nóng lên C Áp tay vào thành cốc thấy nhiệt độ không đổi D Không đáp án Câu 9: Natri sunfat có nhiều ứng dụng thực tế dùng làm chất sinh hàn, dùng sản xuất bột giấy, chất giặt rửa…Ở Nhật dùng sản xuất vải, giúp làm phẳng vải, loại bỏ điện tích âm bề mặt vải, giúp thuốc nhuộm thấm Trước kỉ 19 điều chế cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn Tuy nhiên sản xuất cách này, người ta nhận thấy xung quanh nhà máy cối bị chết nhiều, dụng cụ kim loại nhanh hỏng Nguyên nhân tượng do: A Do natri sunfat độc C Do axit sunfuric bay gây hại B Do phản ứng tạo thành SO2 độc D Do khí thải tạo thành có HCl Câu 10: Để vận chuyển H2SO4 đặc người ta sử dụng toa thùng bằng: A Đồng B Nhựa C Thép D Bạc Đáp án đề kiểm tra 15’ C 2.C D D A B A B D 10 C Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA (45’) I Mục tiêu kiểm tra Kiến thức - Tính chất đơn chất oxi (O2, O3) , lưu huỳnh - Tính chất hợp chất oxi (H2O2) , lưu huỳnh (H2S, muối sunfua, SO2, SO3, H2SO4, muối sunfat,…) - Ứng dụng, sản xuất lưu huỳnh số hợp chất Kĩ - Giải giải nhanh tập trắc nghiệm - Giải dạng tập tính tốn có liên quan Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS làm kiểm tra, thi 123 - Qua tập thực tiễn, giáo dục HS ý thức sử dụng an tồn, hiệu quả, tiết kiệm hóa chất ý thức bảo vệ mơi trường II Hình thức đề kiểm tra - Kết hợp TNKQ (50%) TNTL (50%) III Tiến trình kiểm tra Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TN Thông hiểu TL TN TL Vận dụng TN Cộng TL Đơn chất oxi, hợp chất oxi Số câu hỏi Số điểm 1 0,25 0,25 0,5đ Lưu huỳnh, hiđro sunfua muối sunfua Số câu hỏi Số điểm 2 0,5 0,5 1đ Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit Số câu hỏi Số điểm 0,75 3,75đ Axit sunfuric – Muối sunfat Số câu hỏi Số điểm 0,5 0,75 2,25đ Tổng hợp Số câu hỏi 1 Số điểm 0,5 1 2,5đ Tổng số câu 10 23 2,5đ 2đ 1,25đ 2đ 1,25đ 1đ 10,0 Tổng số điểm Đề kiểm tra 124 Bài tâp trắc nghiệm khách quan Câu 1: Cấu hình lớp electron ngồi ngun tố nhóm oxi là: A ns2np6 B ns2np5 C.ns2np4 D (n- 1)d10ns2np6 Câu 2: Để nhận có mặt ion sunfat dung dịch, người ta thường dùng A quỳ tím B dung dịch muối Mg2+ C dung dịch chứa ion Ba2+ D thuốc thử Ba(OH)2 Câu 3: H2SO4 lỗng tác dụng với tất chất thuộc đây? A Fe2O3, Ba(NO3)2, KCl, Al, Cu(OH)2 B Zn(OH)2, KHCO3, Fe, CuCl2, NH3 C CaCO3, Cu, Fe(OH)3, CuO, Zn D Cu(OH)2, BaCO3, ZnO, Mg, FeO Câu 4: Có thể phân biệt O2 O3 bằng: A dd KI, hồ tinh bột B dd H2SO4 C Tàn đóm D dd KMnO4 Câu 5: Có loại quặng pirit chứa 96% FeS2 Nếu ngày nhà máy sản xuất 50 axit sunfuric 98% lượng quặng pirit cần dùng ?Biết hiệu suất điều chế H2SO4 90% A 34,72 B 32,22 C 33,72 D 35,22 Cho 5,55 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với 40 gam dung dịch H2SO4 98% sau phản ứng thu 4,2 lit khí SO2 (đktc) dung dịch Y ( đề dùng cho câu 16, 17, 18) Câu 6: Tính khối lượng Al, Fe có hỗn hợp X A 4,2 1,35 gam B 2,8 2,025 gam C 2,025 2,8 gam D 1,35 4,2 gam Câu 7: Tính khối lượng muối khan có dung dịch X A 23,55 gam B 47,1 gam C 45,55 gam E 32,55 gam Trong tự nhiên, khí X có số nước suối, khí núi lửa, khí từ chất protein bị thối rữa Nó chất khí khơng màu, có mùi trứng thối độc 125 Khi thể bị ngộ độc khí X gây tượng thiếu máu, chóng mặt, nhức đầu, xanh da,… Câu 8: Khí X có tên gọi gì? A hiđro sunfua B lưu huỳnh đioxit C Lưu huỳnh trioxit D Axit sunfuhiđric Câu 9: Nếu sục 1,12 mol khí X vào dung dịch CuCl2 dư thu gam kết tủa? A 3,2 gam B 6,4 gam C 9,6 gam D 4,8 gam Câu 10: Chọn phát biểu sai phát biểu sau: A Oxi ozon có tính oxi hóa tính oxi hóa ozon mạnh B Hiđro peoxit hợp chất bền dễ bị phân hủy thành H2O O2 C Trong PTN người ta điều chế oxi cách phân hủy hợp chất chứa oxi bền với nhiệt KClO3, KMnO4 D Trong công nghiệp người ta sản xuất oxi cách chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Có 200ml dd H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) Người ta muốn pha lỗng thể tích H2SO4 thành dung dịch H2SO4 40% ( đề dùng cho câu 3, câu 4) Câu 11: Tính thể tích nước cần pha lỗng bao nhiêu? A 711,28cm3 B 533,60 cm3 C 621,28cm3 D 731,28cm3 Câu 12: Cách pha loãng đúng? A rót từ từ axit sunfuric đặc vào nước khuấy nhẹ đũa thủy tinh B rót nhanh axit sunfuric đặc vào nước khuấy nhẹ đũa thủy tinh C rót nhanh nước vào axit sunfuric đặc khuấy nhẹ đũa thủy tinh D rót từ từ nước vào axit sunfuric đặc khuấy nhẹ đũa thủy tinh Câu 13: Chúng ta biết khơng khí có hàm lượng khí H2S nhiều hay khơng cách quan sát đồ vật vật dụng làm A Bạc B Sắt C Nhôm D Nhựa Câu 14: Khí SO2 khơng thể làm màu A dd Br2 B Cánh hoa hồng C giấy q tím ẩm D giấy tẩm dung dịch phenolphtalein Câu 15: Cho phát biểu sau: 126 (a) Trong PTN, để xử lý nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, người ta rắc bột lưu huỳnh lên (b) Thuốc nổ đen có thành phần KClO3, S, C (c) Lưu huỳnh dùng để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, để điều chế H2SO4 (d) Lưu huỳnh đioxit làm màu cánh hoa hồng (e) Trong thực tế, người ta không sản xuất khí H2S Trong phịng thí nghiệm để điều chế lượng nhỏ khí H2S người ta cho dung dịch HCl tác dụng với muối CuS Số phát biểu là: A B C D Câu 16: Có thể dùng loại thạch cao để bó bột bị gãy xương để đúc khuôn? A CaSO4.2H2O B CaSO4 khan C CaSO4.1/2H2O 2CaSO4.H2O D CaSO4.2H2O CaSO4 khan Câu 17: Trong thực tế, để xử lý khí H2S có lẫn khí biogas người ta dùng: A H2SO4 B H2O C NaCl D Na2CO3 Câu 18: H2SO4 đặc dùng làm khơ chất khí ẩm Những chất khí ẩm làm khơ H2SO4 đặc ? A NH3, SO2, O2 B H2S, SO2, O3 C H2, CO2, SO2 D CO2, CO, Cl2 Câu 19: Hóa chất sau dùng để tẩy trắng giấy? A H2O B Na2SO3 C KCl D Na2SO4 Câu 20: X muối sunfua kim loại X có khả phát quang, ứng dụng sản xuất vật liệu phát quang chế tạo sơn phát quang đánh dấu ranh giới đường cao tốc, biển hiểm chung cư, tồn nhà Trong X % lưu huỳnh theo khối lượng 33,33% A ZnS B CdS C FeS D MnS Bài tập tự luận Bài 1: Lưu huỳnh đioxit chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường SO2 sinh đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt …), bầu khí nguyên nhân gây mưa axit Khơng khí có SO2 gây hại cho sức khỏe người Mặc dù vậy, lưu huỳnh đioxit có nhiều ứng dụng công nghiệp Trong công nghiệp người ta sử dụng 127 nguyên liệu khác để sản xuất lưu huỳnh đioxit Có thể từ lưu huỳnh, quặng pirit sắt, sắt sunfua, khí thải từ nhà máy luyện kim thạch cao… Còn PTN, SO2 điều chế cách đun nóng dung dịch H2SO4 với muối NaSO3 Câu 1: Tiêu chuẩn quốc tế quy định: Nếu lượng SO2 vượt 30.10-6 mol/m3 coi khơng khí nhiễm SO2 Tiến hành phân tích 100 lit khơng khí thành phố thấy có chứa 0,024 mg SO2 khơng khí có bị nhiễm SO2 hay khơng? Câu 2: Trong PTN SO2 điều chế cách đun nóng dung dịch H2SO4 với muối NaSO3 Em viết phương trình phản ứng xảy cho biết khí SO2 thu phương pháp nào? Tại sao? Câu 3: Nêu tượng dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S Hãy viết phương trình hóa học xảy Bài 2: Câu 1: Cho chất sau: FeS2, S, SO2, SO3, H2SO4, H2S, FeS, CuSO4 Em lập sơ đồ chuyển hóa chứa tất chất Viết phương trình minh họa Câu 2: Hịa tan 6,4 gam đồng dung dịch H2SO4 đặc, vừa đủ thu V lit khí X Dẫn khí X qua 150ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu m gam muối Tính m? Đáp án thang điểm Phần 1: Trắc nghiệm ( điểm) C C D A A D A A D 10 D 11 B 12 A 13 B 14 D 15 C 16 C 17 B 18 C 19 B 20 A Phần 2: Tự luận( điểm) Bài Nội dung Câu 1: Nồng độ khí H2S khơng khí là: CM  Điểm (1 đ) 0, 024.103  3, 75.105 (mol/m3) 3 64.100.10 => Khơng khí thành phố bị nhiễm Câu 2: Trong PTN SO2 điều chế theo phương trình sau: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑ 128 (1 đ) - Để thu khí SO2 người ta dùng phương pháp đẩy khơng khí SO2 nặng khơng khí Câu 3: Khí sục khí SO2 vào dung dịch H2S thấy xuất tượng (0,5 đ) kết tủa màu vàng (S) xảy phản ứng: SO2 + H2S → S↓ + H2O Câu 1: Sơ đồ chuyển hóa: (0,5 đ) FeS →H2S→S →SO2→SO3→H2SO4→CuSO4 FeS2 Các phương trình phản ứng xảy ra: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 2H2S + SO2 → 2S + H2O (1 đ) o t S + O2   SO2 o V O ,t   2SO3 2SO2 + O2  SO3 + H2O → H2SO4 Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O o t  2Fe2O3 + 8SO2 4FeS2 + 11O2  Câu 2: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O nSO2  nCu  6,  0,1(mol ) => V= 2,24 lit 64 (0,5 đ) nNaOH 0,15   1,5 => Tạo thành hỗn hợp muối nSO2 0,1 SO2 + NaOH → NaHSO3 x x (mol) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 y y (0,5 đ) (mol)  x  y  0,1  x  0,1 =>   x  y  0,15  y  0, 05 Theo đề ta có hệ:  => Khối lượng muối là: 110,4 gam 129 Phụ lục 7: Phiếu tự đánh giá phát triển NLVDKT vào thực tiễn HS Các tiêu chí thể NLVDKT vào thực tiễn HS Mức độ Mức 1 Hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học , hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội Định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp Hiểu, biết loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, sống, tự nhiên xã hội Phát ứng dụng hóa học vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, KH thường thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp môi trường Có khả sử dụng kiến thức hóa học lĩnh vực để giải thích vấn đề thực tiễn đặt Tìm mối liên hệ tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên môn khác Giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên môn khác 130 Mức Mức Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề 10.Có NL hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề 131 ... dựng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT 35 2.3 Hệ thống tập phần nguyên tố lưu huỳnh - Hóa học 10 nâng cao để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học. .. nguyên tố lưu huỳnh - Hóa học 10 nâng cao 30 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN NGUYÊN TỐ LƢU HUỲNH - HÓA HỌC 10 NÂNG CAO 2.1... học sinh 36 2.3.1 Hệ thống tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh – Hóa học 10 nâng cao 36 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học phần nguyên tố lưu huỳnh? ?? Hóa học 10 nâng cao

Ngày đăng: 20/03/2019, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan