Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
209 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài: Bậc Tiểu học bậc hệ thống giáo dục thuộc văn minh nhà trường quốc gia Là bậc học tạo sở ban đầu bền vững cho trẻ tiếp tục học lên bậc học trên, hình thànhsở ban đầu bền vững tạo người có “tài” có “đức” Những thuộc trí thức kỹ hành vi tình người định hình bậc Tiểu học theo suốt đời em như: chữ viết, kỹ sống ngày,… Những hình thành định hình trẻ khó thay đổi, cải tạo lại Chính mơn Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ chohọcsinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Mơn Tiếng Việt tiểu học gồm nhiều phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Chính tả, kể chuyện Trong phân mơn tập đọc phân mơn có vị trí đặc biệt đảm nhiệm việc hình thành phát triển chohọcsinh kĩ đọc – kĩ quan trọng hàng đầu họcsinh bậc tiểu học; có nhiệm vụ trau dồi kiến thức Tiếng Việt chohọcsinh Trong trình học tập phát triển họcsinh tiểu học Kĩ sử dụng tiếng Việt: Nghe – nói - đọc - viết đóng vai trò quan trọng then chốt, tầm quan trọng kĩ vượt ngồi phạm vi mơn tiếng Việt Nó có quan hệ chặt chẽ, tương tác, hỗ trợ cho không hình thành phát triển kĩ giao tiếp, môi trường hoạt động lứa tuổi, sống ngày, mà phương tiện để giúp em học tốt môn khác Trong bốn kĩ kĩ đọc đóng vai trò chủ đạo đọc cách có ý thức tác động trực tiếp tới trình độ ngơn ngữ tư họcsinh Qua Tập đọc HS cung cấp thêm vốn từ ngữ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học, từ nâng cao trình độ văn hố nói chung trình độ Tiếng Việt nói riêng Dạyđọc có ý nghĩa to lớn tiểu họcĐọc trở thành đòi hỏi trẻ em Đầu tiên em phải học đọc, sau phải đọc để họcĐọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp học tập Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ năng: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức đọc hay Mức độ kĩ tăng dần, chúng hỗ trợ lẫn đạt đích cuối kĩ đọc hiểu tức đọc hiểu văn Họcsinh có hiểu văn giáo dục lòng ham đọc sách Từ giúp em làm giàu kiến thức ngôn ngữ đời sống kiến thức văn học Ngồi dạyđọc giáo dục tính cách, thị hiếu thẩm mĩ, rèn luyện chohọcsinh tư trừu tượng, tư lôgic Như nhiệm vụ môn Tập đọc tập đọc thật không đơn giản chút Bản thân giáo viên dạylớp nhiều năm, đặc biệt năm gần dạy theo chuyên đề Nói chuẩn – viết chuẩn tiếng phổ thơng, tơi nhận thấy: Có sốhọcsinhđọc đạt theo yêu cầu đa sốhọcsinh nhiều hạn chế Họcsinh chưa đọc theo yêu cầu mong muốn Kết đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các em chưa nắm công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng tình cảm tác giả chứa đựng văn đọc, như: - Mộtsốhọcsinh phát âm chưa chuẩn tiếng phổ thông ( l, n; tr, ch; d-gi; rd Vần át-ác; an- ang; iu-iêu; ưu- ươu; iêng- iên;…) - Mộtsố em ngắt tùy tiện, không theo ý nghĩa logic câu, đoạn - Mộtsố em đọc chậm, ấp úng, ê a đọc, số em đọc nhỏ, không gây hứng thú cho người nghe Ngược lại số em đọc to ( gào lên) làm cho người nghe cảm thấy mệt mỏi Xuất phát từ điều mạnh dạn đưa Mộtsốphươngphápdạyđọcthànhtiếngchohọcsinhlớp nhằm nâng cao chất lượng dạyhọcchohọcsinh 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đề tài “Một sốphươngphápdạyđọcthànhtiếngchohọcsinhlớp 4”nhằm nâng cao chất lượng đọcthànhtiếngchohọcsinh - Giúp em đọc đúng, đọc nhanh đọc diễn cảm - Tạo động lực mới, giúp em có hứng thú học tốt môn học khác - Tạo cho em khả giao tiếp tốt, giúp em tự tin 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Quá trình dạyđọcthànhtiếng Tiểu học - Mộtsốphươngphápdạyđọcthànhtiếngchohọcsinhlớp 1.4 Phươngpháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu, sách tham khảo, sách báo,… - Phươngpháp khảo sát, điều tra: Tìm hiểu thực trạng, chất lượng họcsinh - Phươngpháp thực nghiệm: Khảo sát đầu năm để nắm bắt khó khăn, nhược điểm mà họcsinh thường mắc phải để có hướng khắc phục - Phươngpháp thống kê: Thống kê kết đầu năm, cuối năm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: - Họcsinh Tiểu học hồn nhiên, ngây thơ, sáng, hiếu động, tò mò, thích hoạt động hồn nhiên, khám phá, tự lực làm việc theo hứng thú - Thầy hình tượng mẫu mực trẻ tôn sùng nhất, điều trẻ nhất nghe theo, phát triển nhân cách họcsinh Tiểu học phụ thuộc phần lớn vào trình dạyhọc giáo dục thầy nhà trường Tiểu học - Đọc, viết có nhờ học Tập đọcDạy Tập đọc đặc biệt dạychohọcsinhđọc đúng, xác hiểu văn đòi hỏi người thầy phải có phươngphápdạyhọc phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí họcsinh tiểu học, phù hợp với phát triển tiến khoa học, xã hội, đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết họcsinh Tiểu học tăng cường giáo dục đạo đức nhân cách cho trẻ -Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọcchohọcsinh Năng lực yêu cầu: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (đọc hiểu) đọc hay (đọc diễn cảm) Cần phải hiểu kĩ đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác - Nhận thức điều thấy rõ khó khăn bản, thực số biện phápDạyđọcthànhtiếngchohọcsinhlớp để em có điều kiện đọc tốt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Qua khảo sát chất lượng đầu năm học 2017 – 2018 - lớp 4A – Trường tiểu học Minh Khai thu kết sau: Tổng số HS Đọc đúng, lưu loát, diễn cảm SL 42 em TL 12% Đọc chưa lưu loát ST 15 TL 35% Phát âm chưa chuẩn, ngắc ngứ, tốc độ chưa phù hợp SL TL 22 53% Căn vào việc khảo sát chất lượng đọcthànhtiếng đầu năm phát lỗi sai họcsinh mắc phải là: - Đọc sai sốtiếng có ngun âm đơi - Đọc sai tiếngđọc theo thói quen - Đọc lẫn tiếng có hỏi ngã - Ngắt nghỉ số câu văn dài chưa đúng, đọc sai nhịp thơ đọc chưa ngữ điệu… - Mộtsố em đọc chậm, đọc diễn cảm chưa đạt yêu cầu Trước thực trạng băn khoăn lo lắng để em đọc đúng, đọc nhanh, đọc rõ ràng hay đọc diễn cảm,… Chính tơi mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm giúp em có kĩ đọc tốt 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Biện pháp 1: Luyện đọc đúng: Đọc tái mặt âm học cách xác, khơng có lỗi Đọc khơng đọc thừa khơng sót tiếngĐọc phải thể hệ thống ngữ âm chuẩn, tức đọc âm, đọc bao gồm đọc âm, thanh, đọc trọng âm, ngắt nghỉ chỗ Luyện âm 1.1 Luyện đọctiếng có hỏi, ngã địa phương nơi tơi cơng tác em đọctiếng có hỏi ngã thànhtiếng có hỏi, khơng phân biệt rõ ràng hỏi hay ngã Ví dụ: “Lá đơn lí lẽ viết rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan xét nỗi oan cho bà cụ Nào ngờ chữ ông xấu quan đọc không nên thét lính đuổi bà cụ khỏi huyện đường” Đây đoạn “Văn hay chữ tốt” ( SGK Tiếng Việt – Tập – Trang 129) họcsinhđọc thành: “Lá đơn lí lẻ viết rỏ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẻ xét nỗi oan cho bà cụ Nào ngờ chử ông xấu quá, quan không đọc nên đuổi bà cụ khỏi huyện đường” Hay “Chợ Tết”( SGK Tiếng Việt – Tập – Trang 38) họcsinhđọc thành: “Con bò vàng ngộ nghỉnh đuổi theo sau Sương trắng rõ đầu cành giọt sửa…” Các biện pháp sửa lỗi: - Vấn đề đặt giáo viên phải rèn chohọcsinhđọctiếng có ngã đoạn văn Giáo viên đọc mẫu xác để họcsinh lắng nghe tìm khác âm tiếng có hỏi tiếng có chứa ngã như: lẻ/ lẽ , sẻ/ sẽ, nổi/ nỗi … - Hướng dẫn em cách phát âm: Những tiếng có ngã âm phát nhẹ hơn, âm vang hơn, ngân - Cho nhiều họcsinh phát âm tiếng có chứa ngã nhiều lần luyện đọc câu Ngồi cách sửa lỗi ta hướng dẫn sửa lỗi chohọcsinh cách sau: + Đầu tiên chắp tiếng có thanh, vần với tên gọi Ví dụ: Hỏi: Sỏi, thỏi, gỏi… Ngã: Bã, đã, giã… + Tiếp theo chắp tiếng thanh, loại âm tiết với tên gọi Ví dụ: Hỏi: Thảo, phải, kẻo… Ngã: Sẽ, ngõ, khẽ, cũ… + Cuối chắp âm đầu vào vần với chohọcsinhđọc lại nhiều lần để trở thành kỹ xảo I.2 Sửa lỗi phát âm tiếng địa phương Để luyện phát âm chohọc sinh, trước hết thực chất phải giải vấn đề phương ngữ Mục tiêu đặt luyện chohọcsinh vươn đến tiếng nói dân tộc Việt thống nhất, đẹp đẽ mặt âm Muốn cần phải luyện chohọcsinhđọc đúng, hay phạm vi giao tiếp rộng phương ngữ hẹp Trong lớp nhiều họcsinhđọc theo thói quen Ví dụ: “Nhà” đọcthành “nhề” “Giàu đẹp” đọcthành “giầu đẹp” “Cảm ơn” đọcthành “cám ơn”… Các biện pháp sửa là: + Để khắc phục lỗi phát âm đọc lưu ý họcsinh ý nhìn tiếngđọc bài, khơng đọc tuỳ tiện tiếng nói hay dùng sai thói quen Nếu phát em đọc sai em đọc lại, sửa lại cho Nếu trường hợp em đọc sai giáo viên giúp đỡ để em đánh vần lại Ví dụ: Tiếng “nhà” đánh vần là: Nhờ- a- nha- huyền- nhà Tiếng “giàu” đánh vần là:Gi- au- giau- huyền- giàu + Ngồi tơi giải nghĩa từ để họcsinh phân biệt nghĩa, nhớ theo nghĩa để lần sau đọc không mắc lại lỗi trước I.3 Sửa lỗi đọc sai phụ âm đầu, âm cuối: Đọc khơng phải đọc thừa, khơng sót âm Đọc phải thể hệ thống ngữ âm chuẩn tức đọc âm Đọc để đạt yêu cầu rèn đọc trình dạy tập đọcchohọcsinh cần tập trung khăc phục số hạn chế phát âm sai phụ âm đầu, âm cuối Ví dụ: Khi dạy bài: “Truyện cổ tích lồi người” ( SGK Tiếng Việt – Tập – Trang 9) họcsinh thường đọc sai phụ âm đầu dấu “Truyện cổ” đọcthành “Chuyện cỗ” Hay “Đường Sa Pa” ( SGK Tiếng Việt – Tập – Trang 102) “Sa Pa” đọcthành “Sa Pha” Ví dụ: Đọc từ “bát ngát” họcsinh thường đọc sai âm cuối đọcthành “bác ngác” Các biện pháp sửa lỗi: - Đọc mẫu chuẩn chohọcsinhđọc theo - Khi sửa chohọcsinh phát âm phụ âm đầu “tr”, “ch” hướng dẫn họcsinh sau: + Khi đọc phụ âm đầu “tr” lưỡi cong chạm nhẹ vào hàm trên, độ mở miệng rộng + Khi đọc phụ âm đầu “tr” lưỡi không cong, hàm chạm vào lưỡi nhiều, độ mở miệng hẹp - Khi sửa chohọcsinh phát âm phụ âm đầu “p”, “ph” thì: + Luyện phát âm “p” biện pháp cấu âm Tôi chohọcsinh thấy hai âm “p” “ph” khác mặt âm tính nên cách đọc khác Khi đọc âm “ph” đặt lòng bàn tay trước miệng, tay đặt lên quản phát âm em cảm nhận độ rung nhẹ quản không thấy luồng phát Còn đọc âm “p” bặm hai mơi lại bật qua môi mạnh tạo âm “p-p” thấy dây rung mạnh có luồng từ miệng phát đập vào lòng bàn tay Cho em làm lại đọcthành tiếng: pin, pa pa, phà, pha… -Khi sửa chohọcsinh phát âm từ “bát ngát” thường đọc mẫu sau hướng dẫn em phát âm so sánh: đọc từ “bát ngát” đầu lưỡi chạm lên hàm trên, độ mở miệng hẹp, em đọc độ mở miệng rộng, không cong đầu lưỡi đọcthành “bác ngác” nên dẫn đến đọc sai - Luyện chohọcsinhđọc nối tiếp nhiều lần, ý đến em đọc yếu hay đọc sai để chỉnh sửa, uốn nắn dần Giáo viên cần lắng nghe để phát âm vướng mắc tập trung rèn luyện để em đọc Nếu em có tiến giáo viên động viên khen kịp thời để lần sau không mắc sai lầm I.4 Sửa lỗi đọc sai tiếng có chứa ngun âm đơi Ví dụ: Khi dạy bài: “Trung thu độc lập” ( SGK Tiếng Việt – Tập – Trang 66) họcsinh thường đọc sai nguyên âm đôi “Tiên” đọcthành “tin” “Yêu” đọcthành “iu” Ví dụ: Khi dạy bài: “Khuất phục tên cướp biển” ( SGK Tiếng Việt – Tập – Trang 66) họcsinh thường đọc sai từ: “Rượu” đọcthành “rựu”… Các biện pháp sửa lỗi: + Đầu tiên sử dụng biện pháp luyện theo mẫu để rèn luyện chohọcsinh Sau sử dụng kiến thức ngữ âm học để phân tích khác lỗi phát âm chuẩn Từ tìm phương hướng sửa chữa Ví dụ: “Tiên” nhấn giọng vào “i” đọcthành “tin”, nhấn giọng vào “ê” đọcthành “tên” Vì đọctiếng “tiên” em cần đọc “i” “ê” ngang + Chohọcsinhđọcsố từ tương phản với tiếng có chứa ngun âm đơi Chính tương phản giúp em nhận biết chỗ sai dễ sửa lỗi phát âm phát âm Họcsinhđọc sai tiếng có chứa nguyên âm đôi, nguyên nhân chủ yếu đọc nhấn giọng vào âm mà khơng đọc hai âm cần phải chohọcsinh thấy em đọc sai chỗ sửa chữa sao? Và hướng dẫn phải tỉ mỉ Tóm lại: Những lỗi kể lỗi cần phải ý phần luyện đọcdạy phân môn Tập đọc Chính dạy phân mơn Tập đọc điều tơi trọng luyện âm chohọcsinh Về cách thức luyện tập nêu số biện pháp cụ thể phần sửa lỗi Các biện pháp luyện âm mà thân sử dụng là: Biện pháp luyện theo mẫu, biện pháp cấu âm, kết hợp số biện pháp khác như: đọc nối tiếp, luyện đọc theo chữ viết … Luyện đọc ngữ điệu Luyện đọcthànhtiếng không dừng lại việc luyện âm (phát âm âm vị) mà cần phải đọc ngữ điệu, họcsinh phải làm chủ thông số âm giọng, tạo cường độ cách điều khiển đọc to, nhỏ, nhấn giọng, lơi giọng tạo tốc độ cách điều khiển độ nhanh, chậm chỗ ngắt nghỉ lời, tạo cao độ cách nâng giọng, hạ giọng Tạo trường độ cách kéo dài giọng hay không kéo dài 2.1 Đọcchỗ ngắt giọng câu văn dài Để đọc ngữ điệu trước hết cần đọcchỗ ngắt nghỉ Chỗ ngắt giọng mà nói ngắt giọng lơgic Trong thực tế dạyhọc nhận thấy họcsinh ngắt giọng nhiều câu văn dài văn xuôi chưa đúng, chưa hợp lí Nhiều em thường ngắt giọng để lấy cách tuỳ tiện mà khơng tính đến nghĩa câu văn Ví dụ: Những đám mây/ trắng nhỏ sà xuống cửa kính/ tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh/ huyền ảo// (Bài đường Sa Pa) Nếu họcsinhđọc nội dung câu văn hiểu sai lệch “ô tô” tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khơng phải đám mây tạo nên cảm giác Các biện pháp sửa lỗi - Luyện chohọcsinh khơng đọc tách từ làm hai ví dụ không đọc: Cái cối xinh/ xinh xuất giấc mộng; không tách từ loại với danh từ kèm ví dụ khơng đọc: …Cẩu Khây thấy một/ cậu bé vạm vỡ dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập dẫn nước vào ruộng Khơng tách giới từ với danh từ sau Khơng tách động từ ‘‘là’’ với danh từ sau nó, ví dụ khơng đọc “Trần Đại Nghĩa tên thật là/ Phạm Quang Lễ, quê tỉnh Vĩnh Long ” - Hướng dẫn em ngắt phải phù hợp dấu câu, em nhận biết thời gian nghỉ dấu câu khác nhau: Nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm Có thể định lượng: Sau dấu chấm nghỉ lâu hai lần so với chỗ ngừng sau dấy phẩy Sau dấu chấm xuống dòng báo hiệu kết đoạn phải ngừng gấp đơi so với chỗ ngừng sau dấu chấm kết thúc câu - Giáo viên cần lưu ý chohọcsinh rằng: Thời gian ngừng sau dấu phẩy lúc Dấu phẩy dùng ngăn cách vế câu câu ghép đẳng lập dừng lâu dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ đọc lâu dấu phẩy ngăn cách phận song song - Đặc biệt để tránh cách đọc nhấn vào tiếng nghe khơng tự nhiên hướng dẫn họcsinh ngừng dấu phẩy phân cách phận đẳng lập có tính chất liệt kê ngắn nên ngắt ngắn nhẹ Ví dụ: Không ngừng lâu sau dấu phẩy câu: “Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận” (Đường Sa Pa) 2.2 Luyện ngắt giọng đọc thơ Khác với văn xuôi, đọc thơ họcsinh mắc lỗi ngắt nhịp khơng tính đến nghĩa mà đọc theo áp lực nhịp thơ Dường cách tự nhiên không lưu ý nghĩa, họcsinh ngắt nhịp tạo cân đối mặt âm đọc câu thơ Với thơ tiếng em ngắt nhịp 2/2, với thơ tiếng em ngắt nhịp 4/3 2/2/3, thơ lục bát ngắt theo nhịp chẵn 2/2/2, với thơ tiếng em ngắt nhịp 2/3 3/2 Vì em ngắt nhịp sai như: + Nhà im ắng tiếng chân/ nhẹ Gió hồi mái/ ùa qua (Mẹ ốm) + Vừa nhân/ hậu lại tuyệt vời sâu xa (Truyện cổ nước tôi) + Nếu chúng/ có phép lạ Hái triệu / xuống cùng… ( Nếu có phép lạ) Những trường hợp xem ngắt giọng sai tách từ làm hai, tách từ loại với danh từ, tách danh từ khỏi định ngữ kèm … ý nghĩa yếu tố gắn chặt với Biện pháp sửa lỗi là: - Dự kiến chỗ ngắt nhịp sai họcsinh để xác định điểm cần luyện ngắt giọng - Đọc mẫu xác - Dựa vào nghĩa câu để giúp họcsinh sửa sai lỗi ngắt nhịp 2.3 Luyện đọc kiểu câu Trong phát ngơn, ngữ điệu có chức phân biệt kiểu thông báo phân biệt phận phát ngôn Một lỗi sai họcsinh không đọc ngữ điệu kiểu câu cuối câu hỏi phải lên giọng, câu cảm phải bộc lộ cảm xúc…Mỗi kiểu câu có ngữ điệu riêng.Trong tập đọc gặp kiểu câu để đọc ngữ điệu khó với họcsinh tiểu học em đọc với giọng đều Biện pháp sửa là: - Hướng dẫn họcsinhđọc nhìn chữ viết thấy dấu “…” ngập ngừng chưa nói hết đọc với ngữ điệu yếu Ví dụ: Đọc với ngữ điệu yếu câu: “Chuyện … có bờ tre xanh” - Hướng dẫn em đọc câu cảm, câu cầu khiến yêu cầu mạnh mà chữ viết biểu thị dấu chấm cảm phải đọc với ngữ điệu mạnh - Những câu có hình thức câu hỏi mà đích thơng báo thực chất câu mệnh lệnh đọc với ngữ điệu mạnh - Khi đọc câu tường thuật hướng dẫn em đến kết thúc câu đọc với ngữ điệu yếu Vì đọc đoạn câu tường thuật, ta khơng hạ giọng cuối câu không tạo luân chuyển nhịp nhàng cao độ câu, chóng mệt làm cho người nghe khó theo dõi ý - Phân tích rõ ràng chohọcsinh thấy phận giải thích câu cần phải đọc hạ giọng câu giải thích phải đọc hạ giọng thấp Ví dụ: Rồi cảnh tuyệt đẹp đất nước ra: Cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sơng với đồn thuyền ngược xuôi (Con chuồn nước- Tiếng Việt lớp tập 2) Khi đọc câu phận sau dấu hai chấm cần hạ thấp giọng - Nếu đọc đoạn có lời tác giả xen lẫn lời nhân vật, lời tác giả lọt vào lời nhân vật phải đọc hạ thấp giọng Ví dụ: Dẫn vào- nhà vua phấn khởi lệnh (Vương quốc vắng nụ cườiTiếng Việt tập 2) đọc đến “ nhà vua phấn khởi lệnh” phải hạ thấp giọng - Những câu hỏi, câu hỏi khơng có từ để hỏi, câu mệnh lệnh có yêu cầu mạnh đọc với ngữ điệu lên cao Ví dụ: - Được, cởi trói ra! -Bắt lấy Yết Kiêu! Bắt lấy Yết Kiêu! Tuy nhiên phải lưu ý câu cầu khiến có u cầu nhẹ nhàng lại cần phải đọc với giọng nhẹ nhàng Ví dụ: - Em chỗ ngồi - Để thay đổi hình thức luyện đọc câu tránh nhàm chán Tập đọc, gây hứng thú chohọcsinh tổ chức chohọcsinh luyện đọc phân vai Đây hình thức giúp họcsinhđọc kiểu câu cách tự nhiên mà khơng gò bó Ví dụ: Bài Yết Kiêu : Một em vai người dẫn chuyện Một em vai yết Kiêu Một em vai người cha Một em vai vua Một em vai tướng giặc Các em họcsinh khác theo dõi, nhận xét, rút kinh nghiệm để đến lượt đọcđọc tốt Có thể cho đổi vai để xem khả thay đổi ngữ điệu họcsinhđọc kiểu câu để kịp thời điều chỉnh 2.3.1 Biện pháp 2: Luyện đọc to Để giao tiếp lời có hiệu đồng thời để tơn trọng người nghe, người nói, làm chủ âm lượng giọng nói cho tất người nghe nghe rõ Đọcthànhtiếng giao tiếp trước đơng người họcsinhđọcthànhtiếng ta phải giúp họcsinh hiểu em thực giao tiếp trước đông người Dù họcsinh có đọc kiểu câu, âm hay ngữ điệu mà đọc nhỏ không đạt yêu cầu việc luyện đọcthànhtiếng Trong thực tế việc dạyhọc nhiều họcsinhđọc nhỏ lí nhí Để khắc phục tình trạng tơi thực biện pháp sau: - Bản thân không đến gần em để nghe cho rõ Tập cho em đọc to đến bạn xa lớp nghe rõ thơi.Tránh tình trạng họcsinh hiểu rằng: Khi đọc cần cho cô giáo nghe đủ - Tơi động viên khuyến khích, dạycho em tự tin trước tập thể lớp, đứng trước bạn nhiều lần em thích đọc, đọc to, dõng dạc - Hầu hết em đọc nhỏ thường đọc với ngữ điệu thấp, cường độ lớn phải kèm với cao độ cao Chính cho em đọc nâng giọng cao hơn, luyện cho em thở sâu lấy lâu chỗ ngắt nghỉ đọc - Ngược lại họcsinhđọc to, gào lên làm người nghe khó chịu lại cần phải điều chỉnh cho em đọc nhỏ lại cách đọc mẫu để em nhận rõ độ lớn giọng vừa phải Tóm lại: Trong luyện đọcthànhtiếng luyện chohọcsinhđọc to rõ ràng cần thiết, giúp cho em giao tiếp cách tự tin trước đông người, thân giáo viên không nên trọng đến việc luyện từ, câu mà bỏ qua việc rèn đọc to chohọcsinh 2.3.2.Biện pháp 3: Luyện đọc nhanh Đọc nhanh gọi (đọc lưu lốt, trơi chảy) Luyện đọc nhanh đặt sau luyện đọc Đối với họcsinhđọc hầu hết họcsinh làm chủ tốc độ nhiên phần đa số em đọc chậm, số em lại đọc liến thoắng Biện pháp sửa lỗi: - Để hướng dẫn họcsinh làm chủ tốc độ trước tiên giáo viên đọc mẫu để em theo dõi tốc độ định - Tập trung theo dõi tốc độ đọchọc sinh, phải biết nhắc nhở kịp thời để em giữ tốc độ, ổn định tốc độ đọc cách hiệu lệnh: “Đọc nhanh nào!”, “Đọc chậm lại!” - Dự định thời gian đọc cách cho em đếm tiếng giáo viên nên định lượng thời gian đọc - Tuy nhiên thời gian đọc phụ thuộc vào khó đọc hay dễ đọc thể loại văn Mặt khác, có nội dung khó cách đọc chậm có nội dung dễ - Việc bố trợ cho luyện đọc nhanh là: Tôi ghi câu có âm nói nhanh thường hay bị lẫn bảng phụ để luyện đọccho em tập đọc nhanh câu trước đọc Tóm lại: Việc đọc nhanh họcsinh phụ thuộc nhiều vào việc luyện đọc Tuy nhiên đọc nhanh nói tốc độ phát âm mà tốc độ tiếp nhận nội dung Chính mà tránh tình trạng họcsinhđọc q nhanh làm người nghe khơng kịp hiểu 2.3.4 Biện pháp 4: Luyện đọc diễn cảm Chúng ta biết giọng đọc văn công vụ hành chính, mẩu tin khác với giọng đọc văn nghệ thuật Khi đọc văn nghệ thuật giọng đọc truyện khác giọng đọc kịch, đọc thơ; giọng đọc văn miêu tả khác giọng đọc văn tường thuật Đây vấn đề nan giải họcsinh tiểu học Nhiều em đạt yêu cầu đọc đúng, to, nhanh khó luyện đọc diễn cảm khó Để giúp em đọc hay tập đọc (văn văn chương) luyện cho em theo nội dung sau: Nội dung luyện đọc điễn cảm: 1.1 Ngắt giọng biểu cảm: 10 phần luyện đọc ta đề cập đến việc ngắt giọng theo quan hệ ngữ nghĩa - ngữ pháp, phần luyện đọc hay (đọc diễn cảm) tơi muốn đề cập đến việc ngắt giọng biểu cảm Ngắt giọng biểu cảm chỗ ngừng lâu bình thường chỗ ngừng không lôgic ngữ nghĩa mà dụng ý người đọc nhằm gây ấn tượng cảm xúc Hầu hết em họcsinhđọc ngắt giọng theo lơgic tức hồn tồn phụ thuộc vào ý nghĩa quan hệ từ mà em ngắt giọng biểu cảm Khi dạychohọcsinh ngắt giọng biểu cảm thường dạy theo nội dung sau: - Các dấu ngắt câu có thể ngắt giọng lơgic, có thể việc ngắt giọng biểu cảm Ví dụ: Cậu bé ấp úng: - Chẳng hạn, sáng bệ hạ quên lau miệng (Vương quốc vắng nụ cười – Tiếng việt tập 2) - Đọc đến dấu ( ) ví dụ hướng dẫn họcsinh phải đọc với giọng ngập ngừng e ngại để người nghe cảm nhận ngại ngần cậu bé nói với nhà vua -Ngắt giọng biểu cảm thể chỗ ngừng, chỗ lắng, im lặng có tác dụng truyền cảm, gây ý người nghe vào sau chỗ ngừng, góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao Ví dụ: “Tuổi ngựa” Có câu thơ: Gió xanh miền trung du Gió hồng vùng đất đỏ Gió đen lướt đại ngàn Ta ngắt giọng: Gió / xanh miền trung du Gió / hồng vùng đất đỏ Gió / đen lướt đại ngàn Ngắt giọng nhằm tạo chỗ ngừng, tập trung ý người nghe vào từ ngữ sau chỗ ngừng “xanh”, “hồng”, “đen” Lúc từ “xanh”, “hồng”, “đen” tính từ mà trở thành động từ nói lên tác dụng, hoạt động gió.) 1.2 Tốc độ: Tốc độ chi phối diễn cảm, có ảnh hưởng đến việc thể ý nghĩa, cảm xúc - Trước nói đến làm chủ tốc độ để đọc diễn cảm cần phải rèn kỹ đọc nhanh (còn gọi đọc lưu lốt, trơi chảy, đọc không ê a ngắc ngứ) Tôi trình bày biện phápđọc nhanh phần III - Khi đọc văn có nội dung miêu tả công việc dồn dập, khẩn trương cần đọc nhịp nhanh đơi với cảm xúc vui: 11 Ví dụ: Mưa rả đêm ngày, mưa tối tăm mặt mũi, mưa thối đất thối cát trận chưa qua, trận khác tới, riết tợn Tưởng biển có nước trời hút lên đổ xuống đất liền (Giữ đê) -Ngoài thay đổi tốc độ đọc gây ý, có giá trị biểu cảm tốt Ví dụ: Hai câu thơ thơ “Tiểu đội xe khơng kính” Gặp bạn bè dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Khi đọc câu thơ chậm lại , nhịp dãn gây ấn tượng “cảm động” cho người đọcđọc bình thường nhanh - Trong bàiTập đọc thường có câu ngắn, câu dài đọc câu ngắn thường phải đọc nhịp nhanh gấp gáp, câu dài đọc với nhịp trải dài Ví dụ: Trong “Chú chuồn chuồn nước” Những câu: “ Rơì đột nhiên, chuồn chuồn nước tung cánh bay lên Cái bóng nhỏ xíu lướt nhanh mặt hồ Mặt hồ trải rộng xanh gợn sóng Chú bay lên cao xa hơn.” đọc với nhịp nhanh câu “Rồi cảnh đẹp đất nước ra: Cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sơng với đồn thuyền ngược xi.” đọc chậm lại, nhịp dãn để câu văn trải dài hạ thấp giọng sau dấu hai chấm (:) nhằm thể trước mắt người đọc cảnh đẹp bình đất nước - Tốc độ đọc văn xuôi khác thơ Khi đọc thơ chi phối nhạc điệu Chính đọc thơ khơng phải đọc chậm mà phải dùng trường độ, kéo dài giọng đọctiếng (còn gọi đọc ngâm) câu thơ ngân lên 1.3 Cường độ: Khi đọc văn nghệ thuật hay văn phi nghệ thuật không đọc với giọng to bé mà phải có cường độ hợp lí để thu hút người nghe Vậy cường độ đọc có giá trị diễn cảm Cường độ phối hợp với cao độ tạo giọng vang hay giọng lắng Ví dụ: Khổ thơ: Em cu tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) Khi đọc khổ thơ ta không ngắt phách mạnh mà dùng trường độ kéo dài giọng để tạo đường ranh giới ngắt nhịp, đồng thời phải đọc với giọng nhẹ nhàng tha thiết lời ru Nhưng đọc câu: “Nào/ nung nung/ ” (Chú Đất Nung) cần phải đọc với cường độ mạnh thể mạnh dạn, táo bạo 1.4 Cao độ: 12 Khi nói đến việc sử dụng cao độ để đọc diễn cảm nói đến chỗ lên giọng, xuống giọng có dụng ý nghệ thuật Ví dụ: Khi đọc khổ thơ thứ thơ “Tiểu đội xe khơng kính” Khơng có kính ướt áo Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngưng, gió lùa mau khơ thơi Cần đọc lên giọng thể tinh thần lạc quan chiến sĩ lái xe năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, họ coi thường khó khăn gian khổ Những câu thơ nâng giọng đọc ngược lại nhiều trường hợp hạ giọng có dụng ý nghệ thuật - Khi đọc văn kể chuyện cần kết hợp cao độ cường độ giọng đọc Để phân biệt lời tác giả (lời dẫn chuyện) lời nhân vật đọc lời dẫn chuyện cần đọc nhỏ thấp lời nói trực tiếp nhân vật có chuyển giọng người đọc mà lời dẫn thấp cho lời hội thoại lên Ví dụ: Khi đọc văn chuyện “Chú Đất Nung” hay văn kịch “Yết kiêu” Những lỗi họcsinhđọc diễn cảm: Ở nội dung mà áp dụng để dạy luyện đọc diễn cảm chohọcsinh tiểu học Trong trình luyện đọccho em tơi thấy em thường mắc lỗi sau: - Nhiều họcsinhđọc mức giải mã kí tự trơn âm tiết, đọc rời rạc đếm tiếng một, trọng âm từ, khơng có trọng âm câu, khơng có cảm xúc - Có họcsinhđọc “diễn cảm” lại thể không cảm xúc Đọc với giọng thổn thức thiết tha hay đọc với giọng to hùng hồn - Họcsinh thường đọc với giọng đều không kết hợp cao độ, trường độ, nhấn giọng hay lơi giọng Đọc nội dung Biện pháp sửa lỗi: + Cần hiểu đọc diễn cảm đọccho điệu thiếu tự nhiên, dựa vào ý thích chủ quan người đọcĐọc diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phơ diễn cảm xúc đọc Chính thân tơi dạychohọcsinh phải hồ nhập với câu chuyện, văn, thơ có cảm xúc tìm thấy ngữ điệu, giọng đọc thích hợp + Sau hiểu sâu sắc đọc để họcsinh tự nhiên nêu cách đọc chưa áp đặt Hiểu, có ấn tượng với đọc chưa đủ, tơi hướng họcsinh cần có mong nuốn tha thiết chia sẻ với người ấn tượng đọc hay + Tơi tổ chức chohọcsinh đàm thoại, nhận thể loại văn hiểu ý đồ tác giả, thảo luận với họcsinh để xác định giọng điệu chung Nếu 13 đọc thơ cần ý đến tính nhịp điệu ngơn ngữ thơ ca, tức truyền đạt chất nhạc thơ Đọc văn xi ý đến vận động tư tưởng tác giả + Trong phần tìm hiểu thơ tơi phải phân tích kĩ nội dung tập đọc giúp họcsinh xác định giọng đọc chung bài: nhẹ nhàng, tha thiết, vui tươi, ngợi ca, mạnh mẽ, trầm lắng, buồn thương nhịp điệu nhanh, nhanh, chậm, chậm + Cùng họcsinh phân tích thể hiện, lập dàn ý xác định giọng đọc Ví dụ:Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Khổ thơ 1: Hai dòng đầu đọc với giọng kể bình thản, hai dòng sau thể thái độ ung dung Nhấn giọng từ ngữ: Khơng phải, bom giật, bom rung, ung dung, nhìn Khổ 2: Đọc với giọng vui, nhanh nhấn giọng từ ngữ: Xoa mắt, chạy thẳng, vào tim, sa, ùa Khổ thơ 3: Đọc với giọng thư thái, nâng giọng vui thể việc coi thường khó khăn gian khổ, nhấn giọng từ ngữ: ướt áo, mưa tuôn, mưa rơi, chưa cần thay, mau khơ Khổ 4:Đọc vớigiọng nhẹ nhàng, tình cảm + Luyện đọccho em để em thành công đọc trước người nghe Tôi tổ chức cho em luyện đọc theo hình thức nhóm đơi, nhóm sáu cá nhân Khi luyện tập tơi chohọcsinhchỗ khó đọc, “điểm nút” đòi hỏi họcsinh phải hiểu tìm cách thể điều qua giọng đọc Ví dụ: Khi đọc đoạn: “Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhanh lao xuống đá rơi trước mõm chó Lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết Nó nhảy hai ba bước phía mõm há rọng đầychó Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ Giọng yếu ớt khản đặc Trước mắt nó, chó quỷ khổng lồ Nó hi sinh Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất” (Con sẻ – TV4 Tập 2) + Tôi hướng dẫn họcsinh luyện đọc đoạn diễn cảm theo câu hỏi sau: - Nội dung đoạn gì? (kể lại đối đầu sẻ mẹ bé nhỏ chó khổng lồ) - Để thực nội dung ta cần đọc với giọng nào? nhấn giọng từ ngữ nào? (đọc với giọng hồi hộp căng thẳng, nhấn giọng từ ngữ: dựng ngược, rít, tuyệt vọng, thảm thiết, lao đến, phủ kín, dữ, khản đặc, hi sinh, nó, để người đọc thấy chó phải dừng lại thấy tình yêu tha thiết sẻ mẹ thông qua việc dũng cảm cưú con) +Sau tìm hiểu kĩ đoạn luyện đọc diễn cảm tơi đọc mẫu rõ cho em đọc nhóm đơi, thi đọc hay nhóm Họcsinh nhận xét giải 14 thích cholớp nghe đọc với giọng hay, đọc chưa hay, chỗ cách đọc bạn mà em thích + Chúng ta cần phải ý điều, đọc diễn cảm kết việc hiểu thấu đáo đọc nên tách rời với luyện đọc hiểu Chính tác phẩm quy định ngữ điệu Sau tơi làm rõ số kỹ đọc diễn cảm qua tập đọc “Chợ Tết” ( TV Lớp – Tâp 2) Giọng đọc câu thơ đầu Dải mây trắng đỏ dần đỉnh núi Sương hồng lam ơm ấp nhà gianh Trên đường viền trắng núp đồi xanh Người ấp tưng bừng chợ tết chậm rãi, nhẹ nhàng nhấn giọng từ ngữ nói lên khung cảnh bình minh tráng lệ hơm có phiên chợ “ Mây trắng đỏ dần ” “ Sương hồng lam” “ vầng trắng mép đồi xanh” Đối với câu thơ “ Người ấp tưng bừng chợ tết” đọc nhanh, mạnh để người đọc cảm nhận khơng khí bao quát chợ tết câu thơ tiếp theo: Họ vui vẻ kéo hàng cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước lom khom Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người thơn gánh lợn chạy đầu Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau - Đọc với nhiệp điệu nhanh, giọng vui nhộn, rộn ràng, thể khơng khí vui vẻ, đông vui người chợ, với câu thơ “Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ” đọc chậm lại chút so với câu thơ lại để thể rụt rè sợ hãi em bé lần đầu chợ Nhấn giọng vào từ ngữ tả hình dáng vẻ riêng người chợ như: Quần áo, hoạt động, vui cười Ví dụ: yếm thắm, áo đỏ, lon xon, lom khom, lặng lẽ, nép đầu, ngộ nghĩnh, đuổi theo sau câu thơ: Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa Tia nắng tía nháy hồi ruộng lúa Núi uốn áo the xanh Đồi thoa son nằm ánh bình minh Cảnh vật nhân hố mang tính người, hồn người khoe sắc, chia vui với bà đọc ta phải nhấn giọng danh từ mà tác giả sử dụng đắt “ Rỏ” “ Cháy hồi” “ Uốn mình” “ Thoa” “ Nằm” Kết thúc thơ hình ảnh đơng vui phiên chợ tết “Người mua bán vào đường cổng chợ ” câu thơ cần đọc với giọng mạnh mẽ 15 Nhờ nhạc điệu thơ, nhờ phối hợp cao độ, có ngắt nhịp mà đọc loại thơ “Chợ tết” ta bộc lộ cảm xúc vui vẻ, rộn ràng hoà với khung cảnh vui tươi chợ tết * Qua phân tích ta thấy: Việc xem xét bình diện âm ngôn ngữ - mặt âm văn giúp có để từ ngữ, câu, cần luyện đọcchohọcsinh xác định chúng cần đọc lên Tiếp tục kết việc đọc hiểu (Tìm hiểu bài)thì việc xem xét bình điện âm ngôn ngữ giúp xác định giọng điệu chung làm chủ ngữ điệu văn, thơ - Như việc luyện đọc âm, trọng âm, ngữ điệu, cao độ, trường độ Giúp họcsinhđọcthành thạo văn hoàn chỉnh thànhtiếng theo yêu cầu 2.3.5 Biện pháp 5: Đọc mẫu giáo viên ghi bảng : Đọc mẫu giáo viên : - Muốn rèn chohọcsinhđọc diễn cảm tốt trước hết giáo viên đọc mẫu phải chuẩn , hay, có sức hút họcsinh bước rèn đọc việc đọc mẫu thầy có ảnh hưởng lớn họcsinh Các em theo dõi lắng nghe thầy đọc coi làm chuẩn mực để bắt chước so sánh với giọng đọc Chính thầy phải có chuẩn bị chu đáo, từ ngữ cô đọc nói phải chuẩn mực Có nhiều cách đọc mẫu : + Đọc mẫu toàn bài: để giới thiệu, gây hứng thú chohọcsinh + Đọc câu, đoạn : Giúp họcsinh nhận xét, giải thích, tìm cách đọc Vậy là, tuỳ theo mà giáo viên đọc đoạn Đọc vào đầu tiết hay cuối tiết … Cách trình bày bảng : Bảng lớp đồ dùng trực quan giúp họcsinhđọc tốt Chính vậy, tơi ln trình bày bảng gọn, rõ, đảm bảo tính đặc trưng mơn để họcsinh nhìn vào có cách đọc Ví dụ Tiếng cười liều thuốc bổ( SGK Tiếng Việt T2-Trang 153) tơi trình bày bảng sau : Luyện đọc Từ ngữ cần luyện đọc Tìm hiểu Từ ngữ , hình ảnh, chi tiết bật cần nhớ Câu , đoạn ( khổ thơ ) cần hướng dẫn cách đọc, lưu ý đọc diễn cảm Ý đoạn ( khổ thơ ), 16 cần ghi nhớ Tơi chuẩn bị bảng phụ, chép sẵn nắn nót đẹp câu văn dài đoạn văn khó đọc để gọi họcsinh lên dấu chỗ ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng …trước đọc cá nhân đọc diễn cảm Họcsinhlớp quen thuộc dùng tốt ký hiệu để ghi lại ngữ điệu Ví dụ: Dấu “ / ’’ dùng ngắt hơi; “ // ’’ để nghỉ dài; “ … ’’ lên giọng; “ …….’’ xuống giọng; “ …….’’ đọc chậm lại, kéo dài giọng, dấu gạch biểu thị nhấn giọng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường Trong trình áp dụng biện pháp rèn kĩ đọcthànhtiếngchohọcsinhlớp nhận thấy rõ kết bước đầu thu tương đối khả quan Khi áp dụng biện pháp tất họcsinh hoạt động tức cá nhân họcsinhđọc hướng dẫn giáo viên - Đã bước đầu biểu tiến hoạt động học tập em Trong suốt học em hào hứng luyện đọc nhận xét giúp bạn sửa sai đọc lỗi Các em trao đổi, thảo luận nêu ý kiến cách tự tin giọng đọc - So với đầu năm họcsố lượng họcsinhđọc đúng, đọc hay tăng lên rõ rệt Những họcsinh hay mắc lỗi sai phát âm tiếng địa phương như: em Phạm Đinh Nhật Hoàng; Nguyễn Văn Đức; Nguyễn Đức Minh; Tạ Thị Ngọc Diệp;… phát âm chuẩn Gặp có câu dài em biết cách tìm cách ngắt nhịp nhiều em biết cách ngắt giọng biểu cảm Tôi tiến hành khảo sát với đối tượng hocsinh đầu năm, nội dung khảo sát là: Mỗi họcsinhđọcthànhtiếng bài: Truyện cổ nước (thơ) ( SGK Tiếng Việt 4-Tập 1-trang 19) Vương quốc vắng nụ cười (văn xuôi) (SGK Tiếng Việt 4-Tập 2trang 132) Kết sau: Tổng Đọc đúng, lưu loát, Đọc đúng, chưa Đọc chưa chuẩn, ngắc số HS diễn cảm lưu loát ngứ, tốc độ chưa phù hợp SL TL ST TL SL TL 42 em 30 72% 12 28% 0 Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: Đọc hội trẻ em bắt đầu đến trường họcĐọc giúp em chiếm lĩnh tri thức, dùng giao tiếp công cụ để học 17 học khác Vì tập đọc việc rèn kỹ đọcchohọcsinh quan trọng Các em có đọc có sở để hiểu ngược lại em khơng hiểu đọc khơng thể đọc đúng, đọc mà đọc khơng hay không nêu bật nội dung bài, ý tác giả tác phẩm luyện đọcthànhtiếngchohọcsinhlớp giáo viên nên phải lưu ý số vấn đề sau: - Khảo sát để nắm vững đặc điểm, thực trạng phát âm họcsinhlớp địa phương mình, để tìm điểm yếu em đọcthànhtiếng Từ có biện pháp khắc phục lỗi cách linh hoạt tập đọc - Luyện đọc lấy họcsinh làm trung tâm, cần luyện đọcchỗ em mắc lỗi bài, đối tượng cụ thể tránh hình thức luyện chung, luyện từ dễ đến khó, tiêu chí thực trình Nguyên tắc việc việc luyện đọc luyện nhiều tốt nội dung luyện tập phải nhắc nhắc lại nhiều lần ngữ liệu khác để họcsinh trở thành kỹ xảo - Khi soạn lên lớp mục tiêu luyện tập phải rõ ràng tường minh, trực quan lượng hoá được: Tức thông số âm lời phải đo đếm được, quan sát ?) Phải lựa chọn ngữ liệu( Từ, ngữ, câu, đoạn, để luyện đọccho tiết kiệm thời gian.) - Trong luyện tập cần phối hợp đồng tối đa biện pháp, hình thức luyện đọc khơng nên bó hẹp phươngphápdạyhọc truyền thống, phải có nhiều hình thức Ngồi hình thức đọc cá nhân cần phải kết hợp với đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn, đọc theo nhóm, đọc thi tổ, đọc phân vai - Giáo viên phải biết làm mẫu làm mẫu cách xác, biết quan sát cách đọc em để nhận rõ chỗ sai lệch Ngồi giáo viên phải biết tái lời đọchọcsinh đối chiếu với lời đọc mẫu để hướng dẫn: “Em đọc cần đọc !” - Trước đọc phải chuẩn bị chohọcsinh tâm đọc Khi ngồi đọc em phải ngồi ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách nằm khoảng 30 cm – 35 cm, cổ đầu thẳng, phải thở sâu thở chậm để lấy Nên tạo cho em tự tin mà không hấp tấp đọc để đọc to, rõ ràng - Đối với phần đọc diễn cảm giáo viên nên để họcsinh thơng qua việc tìm hiểu bài, lắng nghe đọc mẫu thầy để tự tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài, tính cách nhân vật Như luyện đọcthànhtiếng hướng dẫn kĩ chohọcsinh nâng cao chất lượng việc đọc đúng, đọc hay tập đọc Việc phân bước luyện đọc đúng, đọc to, đọc nhanh, đọc diễn cảm mục đích để làm rõ biện phápdạy học, sửa lỗi số nội dung cần dạychohọcsinh Tuy nhiên trình luyện đọc diễn cảm cần sửa lỗi phát âm, luyện đọcchỗ ngắt giọng tạo cách đọc diễn 18 cảm Kết thúc trình luyện đọcthànhtiếnghọcsinh phải đọc toàn trình độ đúng, diễn cảm Song tuỳ theo vùng, lớp mà ta đặt mức độ khác 3.2 kiến nghị: Đối với giáo viên: - Bản thân giáo viên phải người Nói chuẩn – Viết chuẩn tiếng phổ thơng họcsinhhọc tập làm theo cách xác - Cần dành nhiều thời gian tâm huyết cho việc chuẩn bị dạy lớp, nghiên cứu thật sâu dạy, chuẩn bị đồ dùng dạyhọc chu đáo trước lên lớp - Giáo viên cần tích cực việc tự học, tự bồi dưỡng tham khảo nghiên cứu nhiều tài liệu để đổi phươngpháp sáng tạo vận dụng nhiều hình thức trình giảng dạy - Đối với tập đọc phải biết dự kiến tình họcsinhđọc sai Đối với nhà trường: - Chỉ đạo thường xuyên, dự thăm lớp giáo viên có danh hiệu phần thưởng để động viên khích lệ giáo viên có đóng góp việc nghiên cứu, đổi phươngpháp giảng dạy - Cần trang bị thêm trang thiết bị đồ dùng dạyhọc phân môn Tập đọc Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân để rèn kĩ đọcthànhtiếngchohọcsinhlớp Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp nhằm góp phần nâng cao chất lựợng dạyđọcchohọcsinhlớp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 04 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Thu 19 MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên đầu mục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu Những điểm SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 3.1 3.2 với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận - Kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 01 01 02 02 02 02 02 03 03 15 16 16 17 Tài liệu tham khảo TT Tên tài liệu Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp – Tập – Tập Biên soạn Nhà xuất 20 PhươngphápdạyhọcTiếng Việt Sách giáo viên Tiếng Việt 1, thiết kế Tiếng Việt lớp Sách giáo viên Tiếng Việt 4, thiết kế Tiếng Việt lớp giáo dục Lê Phương Nga Nhà xuất giáo dục Nhà xuất giáo dục DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thu 21 Chức vụ đơn vị công tác: giáo viên -Trường TH Minh Khai - TPThanh Hoá TT Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại đề tài SKKN loại đánh giá SỞTên GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH xếp HỐ (Phòng, (A, B, PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO THÀNH PHỐ xếp loại Sở,TẠO Tỉnh ) C) Thiết kế, sử dụng trò chơi học tập phân mơn tả Tỉnh C 2013-2014 lớp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐPHƯƠNGPHÁPDẠYĐỌCTHÀNHTIẾNGCHOHỌCSINHLỚP Người thực hiện: Lê Thị Thu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Minh Khai SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt N I MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để phù hợp với xu phát triển chương trình tiểu học khu vực giới, phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta thập kỷ đầu kỷ XXI Nhà nước ta đổi công tác giáo dục tiểu học Mục tiêu giáo dục sau năm 22 THANH HÓA NĂM 2018 2000 nhằm “Giúp họcsinh hình thànhsở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị chohọcsinh tiếp tục học trung học sở” (Điều 23 luật GD năm 1998) Muốn xây dựng người tồn diện mục tiêu trước hết phải có trình độ văn hố Để trở thành nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà thơ, bác sĩ … trước hết phải biết đọc Ngồi kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hoá, khoa học, tư tưởng tình cảm người trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Nếu đọc người không tiếp thu văn minh lồi người, khơng thể sống sống bình thường, có hạnh phúc với từ xã hội đại Biết đọc người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ họ biết tìm hiểu đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư Bản thân giáo viên dạylớp 1trong nhiều năm, nhận thấy: Có sốhọcsinhđọc đạt theo yêu cầu đa sốhọcsinh nhiều hạn chế Họcsinh chưa đọc theo yêu cầu mong muốn Kết đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các em chưa nắm công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng tình cảm tác giả chứa đựng văn đọc… Trước thực trạng băn khoăn lo lắng để em đọc đúng, đọc hay Chính tơi áp dụng sốphươngphápdạyđọcthànhtiếngchohọcsinh năm học n ày thu kết quả: Họcsinhđọc tốt lên cách rõ rệt việc phát âm, ngắt nhịp … Tôi mạnh dạn viết số kinh nghiệm mong đồng nghiệp góp ý thêm II KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Thời gian khảo sát Lần 1: Ngày 4/ 9/ 2007 Lần 2: Ngày 29/ 4/ 2008 Đối tượng khảo sát: Năm 2007 - 2008 Lớp IA Nội dung khảo sát: Đọc 23 ... Một số phương pháp dạy đọc thành tiếng cho học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đề tài Một số phương pháp dạy đọc thành tiếng cho học. .. trình dạy đọc thành tiếng Tiểu học - Một số phương pháp dạy đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1 .4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu, sách tham khảo, sách báo,… - Phương pháp. .. triển nhân cách học sinh Tiểu học phụ thuộc phần lớn vào q trình dạy học giáo dục thầy nhà trường Tiểu học - Đọc, viết có nhờ học Tập đọc Dạy Tập đọc đặc biệt dạy cho học sinh đọc đúng, xác hiểu