Một số biện pháp huớng dẫn học sinh lớp 1 luyện nói thành câu

12 71 0
Một số biện pháp huớng dẫn học sinh lớp 1 luyện nói thành câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mỗi biết ngơn ngữ có chức vô quan trọng sống người Nó phương tiện để giao tiếp ngày diễn đạt ta muốn Song để diễn đạt để người hiểu ý nghĩ cần phải nắm vốn từ ngữ, ngữ pháp định Học sinh lớp lứa tuổi bắt đầu học nên em chưa có vốn ngữ pháp để nói thành câu Vì người giáo viên cần có biện pháp giúp học sinh phát triển lời nói cách đắn Ngôn ngữ Tiếng Việt vô phong phú sáng, ta nói sai lỗi hay nói chưa thành câu dẫn tới người nghe khó hiểu nội dung thông báo Trong Tiếng Việt, dạy phân môn Tập đọc môn rèn cho học sinh kĩ nghe - đọc - nói - viết qua rèn kĩ sống cho học sinh Bản chất kĩ sống kĩ tự quản lí thân kĩ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác kĩ sống khả ứng xử phù hợp với người khác vµ với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Học nói kĩ cần thiết học sinh đặc biệt học sinh lớp Mặt khác, mục tiêu giáo dục hướng tới giáo dục toàn diện, đề cao giáo dục kĩ sống để giúp học sinh hồn thiện cách tồn diện Mơn Tiếng Việt mơn học rèn cho học sinh kĩ ban đầu để em có sở học mơn khác Việc giúp học sinh phát triển lời nói tự nhiên mục tiêu thiếu mơn học Nó giúp em làm quen với khơng khí học tập mới, khơng rụt rè, nhút nhát, mạnh dạn nói cho bạn nghe nghe bạn nói theo hướng dẫn giáo viên mơi trường giao tiếp - giao tiếp văn hoá, giao tiếp học đường Nếu em nói sai dẫn đến viết sai ảnh hưởng đến kết học tập môn học khác Xuất phát từ tầm quan trọng ngơn ngữ nói đặc biệt trẻ em bắt đầu học, giáo viên dạy lớp muốn đưa “Biện pháp hướng dẫn học sinh lớp luyện nói thành câu đạt hiệu quả” mà áp dụng trình dạy học để trao đổi với đồng nghiệp, học hỏi thêm kinh nghiệm để giúp học sinh luyện nói tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Góp phần nâng cao chất lượng dạy phân môn tập đọc lớp nói chung, đổi phương pháp dạy học tiếng việt tiểu học 1.3 Đói tượng nghiên cứu - Học sinh lớp trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Ngơn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp, để tiếp thu kinh nghiệm, phát triển tư tìm hiểu giới xung quanh phương tiện để phát triển chức tâm lý khác Những trình tâm lý trẻ tri giác, tư trí nhớ…đều phát triển ảnh hưởng ngơn ngữ Chính điều bước vào trường Tiểu học trẻ em tờ giấy trắng Tờ giấy phụ thuộc nhiều vào thầy cô giáo, lớp khơng chuẩn kiến thức mà phải chuẩn chữ viết, lời nói Nếu sách giáo khoa Tiếng Việt trước kĩ nghe, nói bị xem nhẹ sách giáo viên Tiếng Việt kĩ nghe, nói ý mức Cụ thể sách có phần dành cho luyện nói theo hệ thống chủ đề Giai đoạn này, phần luyện nói tranh tương đối tự dựa vào gợi ý qua chủ đề tranh, khơng gò bó âm thanh, vừa học Mục tiêu phần luyện nói giai đoạn giúp học sinh làm quen với khơng khí học tập mới, không rụt rè, nhút nhát, mạnh dạn nói cho bạn nghe nghe bạn nói theo hướng dẫn giáo viên môi trường giao tiếp mới, giao tiếp văn hoá, giao tiếp học đường Chúng ta biết, Giáo dục Tiểu học trình giáo dục mang tính chất tảng hệ thống giáo dục quốc dân Tiếng Việt môn học quan trọng rèn cho học sinh kĩ nghe, đọc, nói, viết giúp em học môn học khác giao tiếp ngày Dạy Tiếng Việt dạy cho học sinh kĩ đọc, nghe, nói viết giúp em phát triển lời nói tự nhiên cách đắn Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp tư em chưa phát triển Lời nói việc làm em mang tính tự nhiên vô tư chưa rèn rũa Các em dễ bắt chước việc làm lời nói người lớn.Vì hướng dẫn cho em nói đúng, nói chuẩn giao tiếp mục tiêu hàng đầu cần thực Để khắc phục khó khăn dạy học giáo viên phải thường xuyên uốn nắn để học sinh rèn luyện theo chuẩn mực Bản thân giáo viên cần trang bị cho kiến thức lời nói giao tiếp cách chuẩn mực để học sinh học tập noi theo 2.2 Thực trạng việc hướng dẫn học sinh lớp luyện nói thành câu trường Tiểu học 2.2 Thực trạng chương trình dạy học Tiếng Việt Trong chương trình dạy học Tiếng Việt lớp phần luyện nói đưa vào từ đầu năm học Q trình luyện nói lồng ghép tất phân môn đặc biệt phân môn học vần phân bố thời gian năm học Ở dạng học vần gồm 103 chia vào kì I kì II Mỗi dạy học hai tiết Phần luyện nói dạy tiết Trong học em học phần luyện nói theo chủ đề để phát triển lời nói tự nhiên 2.2.2 Thực trạng giáo viên Phần lớn giáo viên dạy học lớp quan tâm đến việc rèn kĩ nói cho học sinh học thường xuyên uốn nắn cách nói em hoạt động giao tiếp Mặt khác, học sinh lớp em nói chưa gọn chí có em nói tiếng phổ thơng chưa chuẩn nên gây khó khăn khơng cho giáo viên hướng dẫn em thực việc luyện nói 2.2 Thực trạng học sinh, phụ huynh Đối với học sinh lứa tuổi hồn nhiên vô tư Cách giao tiếp em xuất phát từ thói quen Thường em nói chưa đầy đủ câu, bí từ Khi hỏi em thường trả lời khơng có đầu có cuối Cũng có em rèn luyện cách giao tiếp cách ứng xử từ gia đình có ý thức tiếp thu từ học trường Mầm non nên có cách giao tiếp nói tương đối tốt - Học sinh lớp bỡ ngỡ tiếp xúc với môi trường nên em rụt rè chưa mạnh dạn giao tiếp với người nên có hội để luyện nói - Lời nói việc làm em mang tính tự nhiên vơ tư chưa rèn rũa, em dễ bắt chước việc làm lời nói người lớn - Một số em ảnh hưởng ngơn ngữ địa phương nên nói chưa chuẩn tiếng phổ thông - Một số phụ huynh quan tâm đến kết học tập môn văn hố mà trọng đến việc rèn kĩ giao tiếp cho em 2 Kết thực trạng Trước thực trạng trên, sau nhận lớp thời gian ngắn tiến hành vấn nhỏ học sinh hai lớp 1A 1B để điều tra cách trả lời, cách giao tiếp Cụ thể sau: Các câu hỏi vấn: Con có thích học không? Năm tuổi? Ngày học mang đến trường? Trong gia đình yêu quý nhất? Con thích học mơn học nhất? Ở nhà thường ăn ăn nào? Trước ăn cơm có rửa tay khơng? Hãy nói thấy đến trường? Khi học thích học mơn nhất? 10 Ở nhà người dạy học bài? Khi giáo viên đặt câu hỏi phần lớn học sinh trả lời ý trả lời chưa đủ câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Các em trả lời theo thói quen nghĩ nói Ví dụ: Khi nghe giáo viên hỏi “con có thích học khơng?” đa số học sinh trả lời “có” “khơng” em trả lời đầy đủ như: Thưa cơ, em thích học ạ! Hay nghe câu hỏi: Ở nhà thường dạy học học sinh trả lời “bố ạ” “mẹ ạ” em trả lời như: Thưa cô, nhà bố em thường dạy cho em học ạ! Bảng 1: Kết khảo sát chất lượng luyện nói học sinh lớp đầu năm học: 2017 – 2018 thống kê sau: Lớp Lớp 1A (Đối chứng) Lớp 1B (Thực nghiệm) Tổng số HS HS nói tốt HS nói thành câu SL TL HS nói chưa thành câu SL TL SL TL 40 12,5% 22,5% 26 65% 41 17,1 % 10 24,4% 24 58,5% Nhìn vào kết khảo sát ta thấy chất lượng học sinh nói tốt nói thành câu hai lớp thấp, chủ yếu học sinh nói chưa thành câu, có tới 65% , mà nguyên nhân chủ yếu là: - Một số em gia đình rèn luyện thành thói quen nên có câu trả lời tốt - Đa số em chưa hiểu biết rõ cách nói nên trả lời chưa đủ câu nói chưa được, tức em nói theo thói quen Nhiều câu diễn đạt em nói lắp, nói ngọng Học sinh chưa rèn luyện, tư óc tưởng tưởng chưa lôgic Nhiều em chưa uốn nắn, rèn luyện từ gia đình - Một số ảnh hưởng ngơn ngữ địa phương em nói tiếng địa phương … Trước thực trạng đó, để học sinh nói thành câu đạt hiệu cao tơi sử dụng biện pháp trình dạy học sau: 2.3 Các Biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hướng dẫn học sinh luyện nói thành câu qua mơn Tiếng Việt Phân mơn Học vần phân môn chiếm nhiều thời gian chương trình Tiếng Việt lớp Vì dạy tơi nghiên cứu kĩ mục đích, u cầu để đưa phương pháp, đồ dùng dạy học cho thích hợp hiệu Ở giai đoạn đầu, dạy dạng thứ (dạng làm quen với âm chữ) phần luyện nói theo tranh tương đối tự do, theo chủ đề tranh, khơng gò bó âm vừa học nên giáo viên gợi ý theo định hướng câu hỏi hướng dẫn cho học sinh trả lời câu đơn giản, nội dung gần gũi với em Ví dụ: Khi dạy Bài ( dấu / ) Tiết Mục tiêu phần luyện nói giúp em phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác trẻ em Đây luyện nói hoạt động sinh hoạt thường gặp bé độ tuổi đến trường giáo viên cần chuẩn bị tranh minh hoạ hoạt động bé như: học, vui chơi, làm việc nhỏ giúp gia đình Khi hướng dẫn học sinh luyện nói trước hết cho học sinh quan sát tranh minh hoạ yêu cầu học sinh nêu thấy tranh giáo viên nêu câu hỏi như: Quan sát tranh em thấy gì? HS thường nêu câu trả lời như: thấy bạn ngồi học lớp, bạn nhảy dây, bạn nhỏ tưới rau, Khi học sinh trả lời mà ý chưa thành câu giáo viên cần nắm bắt sửa cách trả lời cho học sinh như: Thưa cơ, tranh em thấy có bạn ngồi học ạ! Thưa cô, em thấy bạn chơi nhảy dây ạ! Cần tạo cho học sinh thói quen biết kính thưa trả lời với người nói có đầu có cuối cho đủ câu Sau học sinh trả lời hình ảnh có tranh giáo viên hỏi thêm: Các tranh có giống nhau? Em thích tranh sao? Học sinh nêu câu trả lời nói lên hoạt động bạn nhỏ Từ hoạt động bạn có tranh giáo viên phát triển thêm chủ đề luyện nói câu hỏi như: Ngoài hoạt động kể em bạn có hoạt động khác nữa? Học sinh nêu câu trả lời khác hoạt động khác mà bạn đà làm như: đá cầu, đọc truyện tranh, hay chơi đá bóng Từ em có nhiều hội để nói cho bạn cho nghe nghe bạn nói Qua cách thể lời nói học sinh, giáo viên nghe sửa cách nói cho em cho câu nghĩa để người nghe dễ hiểu tạo thói quen nói lịch giao tiếp Ở dạng “Dạy học âm vần mới”: Ở phần luyện nói giáo viên dựa vào chủ đề gợi ý tranh tiến hành linh hoạt biện pháp nhằm đạt yêu cầu nói theo chủ đề ý đến từ ngữ có âm học mở rộng từ ngữ có âm vần chưa học Ví dụ: Khi dạy luyện nói 29: ia Yêu cầu đặt giúp học sinh phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Chia quà” Giáo viên cho học sinh quan sát tranh nêu tên chủ đề luyện nói Giáo viên đưa câu hỏi nội dung tranh cho học sinh trả lời như: Tranh vẽ gì? Ai chia quà cho em nhỏ tranh? Bà chia quà gì? Các em nhỏ tranh có vui khơng? Khi bà chia q cho em bà có vui khơng? Ở nhà em hay chia quà cho em? Khi chia q em có thích khơng? Nếu có em nhỏ em lấy phần q hay phần nhiều? Dựa theo câu trả lời học sinh, giáo viên nắm bắt giáo dục cho học sinh phải biết chia sẻ với người, biết nhường nhịn em nhỏ, biết kính trọng người trên, biết lịch nói lời cảm ơn người khác cho q Từ rèn cho học sinh thói quen khơng nói đủ câu mà biết lịch giao tiếp Đối với dạng “Bài ôn tập âm, vần”, giáo viên cần cho học sinh tự ghép âm đầu học vần Củng cố cho học sinh cách đánh vần đọc vần Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vừa ôn vào thực hành đọc từ dễ đến khó Đọc tiếng, đọc từ, cụm từ, đọc câu, đọc toàn Sau phần luyện đọc luyện viết phần kể chuyện Tên truyện gắn với âm vần học Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe kể chuyện, hiểu truyện tập kể lại câu chuyện Từ cách kể chuyện học sinh giáo viên rèn cho em kĩ thể trước tập thể Luyện nói mạnh dạn trước bạn bè, cảm nhận nội dung câu chuyện biết ý nghĩa câu chuyện giáo dục để từ vận dụng vào sống thân Khi dạy luyện nói cho học sinh lớp Một, nội dung thường xếp vào cuối tiết lại nội dung khó học sinh Vì vậy, tơi chuẩn bị cho học sinh hứng thú học tập thường khởi động từ trò chơi tiết hát hay để thay đổi khơng khí Thêm vào chuẩn bị chu đáo đồ dùng cho đề tài thât hấp dẫn để em có hứng thú học tập Ngồi phân mơn học vần phân môn tập đọc giúp học sinh luyện nói nhiều Qua Tập đọc, học sinh rèn kĩ đọc nghe đọc trả lời câu hỏi qua đọc giúp em luyện nói thành câu cách xác Ví dụ: Khi dạy tập đọc “Hoa ngọc lan”, trước hết giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, ngắt nghỉ dấu câu, ý câu văn Khi học sinh đọc câu lúc em rèn kĩ nói câu Sau phần luyện đọc từ đến phần đọc câu đọc đoạn Trong trình đọc giáo viên đồng thời uốn nắn cách phát âm cách ngắt nghỉ cho học sinh Khi học sinh luyện đọc câu đoạn tốt giáo viên cho em đọc tồn chuyển sang phần tìm hiểu trả lời câu hỏi nội dung Khi học sinh trả lời câu hỏi nội dung giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách trả lời đủ ý, đủ câu Ví dụ với câu hỏi “Hương hoa lan thơm nào?” thường học sinh trả lời “thơm ngát ạ” nói chưa thành câu Giáo viên cần sửa thành: “thưa cô, hương hoa lan thơm ngát ạ” Tức học sinh trả lời theo thói quen câu chưa đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ giáo viên cần thường xuyên sửa cho học sinh nói tốt sửa cho bạn Tránh để em nói sai lâu ngày thành “tật” khơng sửa 2.3.2 Tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khố để rèn kĩ nói, kĩ giao tiếp cho học sinh Trong tiết hoạt động tập thể, lớp giáo viên tạo điều kiện cho học sinh giao lưu với bạn bạn nói triển khai nội dung sinh hoạt, bạn khác nghe trao đổi ý kiến Như bạn nói cho bạn nghe nghe bạn nói Ví dụ: Khi sinh hoạt lớp cuối tuần thông thường lớp trưởng người lên triển khai báo cáo mặt hoạt động tuần lớp, bạn lớp đóng góp ý kiến Trong học sinh trao đổi giáo viên lắng nghe uốn nắn cho học sinh cách xưng hô như: gọi bạn, xưng tơi, rèn cho em cách nói lịch tôn trọng người khác rèn cho em thói quen biết bày tỏ ý kiến trước người Hoặc báo cáo với thầy cô giáo cần phải có câu thưa cơ, thưa thầy Giáo viên thường xuyên cho nhiều học sinh khác đảm nhiệm vai trò lớp trưởng để em có hội thể khả giao tiếp trước tập thể Khi hướng dẫn cho học sinh, sinh hoạt theo chủ đề tháng thường triển khai nội dung sinh hoạt tổ chức hoạt động múa hát, kể chuyện thường tổ chức hình thức thi đua tạo ý chí phấn đấu cho học sinh Qua thi học sinh rèn luyện kĩ nói, kĩ ứng xử giao tiếp luyện ý chí thi đấu Ngồi ra, tuần thường có tiết hoạt động tập thể xếp vào buổi sáng hoạt động theo chủ đề tháng, vận dụng thời gian cho học sinh hoạt động thể lời nói diễn đạt trước tập thể để có hội uốn nắn rèn luyện nói cho em nhiều Bên cạnh đó, tơi tổ chức cho học sinh lớp hưởng ứng nhiệt tình thi giao lưu văn nghệ, kể chuyện nhà trường tổ chức tạo hội cho học sinh thể kĩ nói, diễn đạt trước tập thể Hoặc tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử địa phương hướng dẫn cho học sinh phát biểu cảm tưởng trước di tích lịch sử Qua cách phát biểu giáo viên có hội uốn nắn cách nói cho học sinh đồng thời giáo dục em tình yêu quê hương đất nước lòng tự hào dân tộc góp phần làm giàu vốn từ cho học sinh 2.3.3 Tổ chức hoạt động vui chơi để rèn kĩ nói, kĩ giao tiếp phát triển lời nói tự nhiên cho học sinh Vui chơi hoạt động tích cực trẻ Vui chơi giúp em vui khoẻ hứng thú học tập Qua vui chơi em mở rộng ngơn ngữ nói giao tiếp Tuỳ loại hình hoạt động trò chơi mà làm cho em phát triển lời nói tự nhiên Để giúp em vui chơi họat động học tập, sử dụng ngôn ngữ cách thống nhất, có trò chơi tơi hồ nhập sắm vai, học sinh làm trọng tài để chơi em Mỗi lần tham gia ý tạo cho em vui vẻ, thoải mái cần khéo léo nhắc nhở em sửa lỗi nói lỗi cư xử chưa hợp lí với bạn Có lúc em chơi với tinh thần hăng say quá, nên có em nói vài lời chưa tế nhị, có lúc em vừa nói vừa cười khiến người nghe khơng rõ nội dung lúc tơi nhắc nhở học sinh nói lại cho đầy đủ Tóm lại giáo viên cần tạo điều kiện để gần gũi học sinh, nơi lúc kịp thời uốn nắn cho em có thói quen nói cách xác, đầy đủ câu hoạt động giao tiếp 2.3.4 Hướng dẫn học sinh luyện nói thành câu qua hoạt động học tập mơn học khác Ngồi việc luyện nói cho học sinh thơng qua mơn Tiếng Việt giáo viên hướng dẫn em luyện nói qua mơn học khác Ví dụ, mơn Tốn, hướng dẫn học sinh tìm hiểu u cầu toán giáo viên nêu câu hỏi: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu gì? Khi học sinh trả lời câu hỏi giáo viên phải hướng dẫn nhắc nhở cho học sinh cách trả lời là: thưa cơ, tốn cho biết tốn u cầu ta tìm môn học khác giáo viên nêu câu hỏi phải uốn nắn em cách trả lời cho đầy đủ ý, xưng hô lịch sự, lễ phép Trong dạy học cần ý đến khơng khí lớp học, tư thế, lời nói giáo viên, hoạt động nghe học sinh hoạt động khác chi phối đến hoạt động luyện nói Khi luyện nói , lớp ồn người nghe có thái độ khơng tơn trọng người nói, khơng có ý thức cộng tác người nói hứng Hoặc diễn đạt mà trước ánh mắt nghiêm khắc giáo viên hay thái độ xét nét bạn bè, làm người nói khó hồn thành Vì vậy, lúc luyện nói cần tạo động viên khích lệ học sinh, ánh mắt trìu mến cử thân thiện để học sinh có tâm sẵn sàng luyện nói Hướng cho bạn có thái độ tơn trọng bạn nói Khi học sinh nói, không tuỳ tiện ngắt lời kể em nói sai Vì đứt mạch suy nghĩ làm em lúng túng, gián đoạn Cần sửa cho học sinh lúc để em nói đạt hiệu cao Khi luyện nói cần hướng cho học sinh cách nói tự nhiên đề tài trọng tâm Nói chủ động tự tin sử dụng ngơn ngữ phù hợp văn minh Tránh cách nói đọc thuộc lòng, lời nói sáo rỗng khiến người nghe cảm thấy khó chịu 2.3.5 Phối hợp với phụ huynh để rèn kĩ nói cho học sinh Ngay từ họp phụ huynh đầu năm, nêu thực trạng vấn đề luyện nói học sinh cho phụ huynh biết Và tơi tìm hiểu kĩ ngun nhân dẫn đến thực trạng ấy, để có hướng với phụ huynh khắc phục Đồng thời cần cho họ thấy việc cần thiết luyện nói thành câu Nói thành câu người nói đầy đủ nội dung thông báo lịch mực với đối tượng giao tiếp Nếu nói chưa rõ ràng diễn đạt không đủ ý, dẫn đến người nghe khơng hiểu thơng tin tạo thói quen khơng tốt cho q trình giao tiếp em “Nói thành câu” sở để giúp em nói thành bài, kể câu chuyện mà đọc, nghe Nó giúp em rèn kĩ nói tốt với âm lượng rõ ràng, biết trình bày ý kiến chỗ, lúc Với nhiệm vụ đặt đây, tất môi trường học sinh tiếp xúc, người dìu dắt em nên cần giúp em rèn luyện thói quen nói cách chuẩn mực Gia đình người gần gũi giao tiếp với em nhiều Vì vậy, cách nói người gia đình ảnh hưởng lớn đến thói quen em Nếu phụ huynh quan tâm đến việc rèn kĩ nói cho em từ đầu chắn em học tập có thói quen nói đầy đủ câu cách xác Giáo viên cần thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh có kế hoạch giám sát em uốn nắn em việc luyện nói trường nhà tạo cho em có thói quen nói 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng số biện ph¸p hướng dẫn học sinh lớp luyện nãi thành câu, n cui hc kì I ã tin hành t chc dy thc nghim ti lp thu kết có nhiều tiến Số em biết nói thành câu theo chủ đề, nội dung tăng lên hẳn so với đầu năm Số em trả lời câu chưa đầy đủ giảm hẳn Do khn khổ đề tài có hạn tơi xin trình bày hoạt động luyện nói lớp tơi sau: Bài 63: em, êm Mục đích yêu cầu phần luyện nói: Giúp học sinh phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Anh chị em nhà Đồ dùng: Tranh minh hoạ chủ đề: Anh chị em nhà Các hoạt động giúp học sinh luyện nói: - Sau cho học sinh luyện đọc lại vần tiết 1, đọc câu ứng dụng, luyện viết vào tập viết, tiến hành cho em luyện nói theo chủ đề Nội dung Phương pháp, hình thức tiến hành - Cho học sinh quan sát tranh minh - HS quan sát tranh hoạ - nêu nội dung tranh nêu tên luyện nói - HS nêu: Thưa cô tranh vẽ hai anh em giúp mẹ rửa trái hình ảnh người mẹ vui nhìn thấy điều - HS nêu: Con thưa cơ: Chủ đề luyện nói hơm là: Anh chị em nhà - GV cho học sinh luyện nói theo gợi ý: - Anh chị em nhà gọi anh - HS trả lời: Anh chị em nhà em gọi anh chị em ruột - Tại mẹ lại vui thấy hai anh - HS nêu: Thưa mẹ thấy hai anh em làm việc giúp mẹ em thương yêu đoàn kết giúp đỡ ạ! - GV nhận xét tuyên dương học sinh - Em kể tên anh chị em gia - Nhiều HS xung phong kể đình cho lớp nghe - Ở nhà em có đồn kết u - HS tự nói: Thưa cơ, nhà em thương anh chị em khơng u thương anh chị, em ạ! - Các em làm để thể tình - Nhiều HS kể: cảm anh chị em +Thưa cô, em nhường đồ chơi đẹp cho em ạ! - GV yêu cầu HS tự nói câu nói +Thưa cơ, em giúp chị nhặt rau ạ! tình cảm anh em gia đình +Thưa cơ, em rửa bát với chị ạ! - HS thi nói câu theo chủ đề: + Em yêu quý anh, chị em +Khi em bé nhà em khóc em dỗ nhẹ nhàng +Mẹ cho quà em dành phần nhiều cho em em +Chị em lúc nhường nhịn em - GV nhận xét chốt lại câu HS nói hay thể tình cảm anh em - Tuyên dương HS có câu nói - HS lắng nghe thực tốt - Nhắc học sinh nhà thường xuyên luyện nói thành câu diễn đạt đủ ý để tạo thành thói quen nói Sau tiến hành thực nghiệm cho HS luyện nói theo chủ đề: “Anh chị em nhà” kiểm nghiệm hoạt động giao tiếp khác tiến hành khảo sát thực nghiệm hai lớp: 1A 1B, kết thu sau: HS nói HS nói chưa thành câu thành câu Lớp SL TL SL TL SL TL 1A 40 13 32,5 % 24 60% 7,5 1B 41 16 39 24 58,6% 2,4% Như vậy, nhìn vào kết nêu thấy kết hai lớp có khác biệt, lớp 1A lớp đối chứng hiệu đưa lại thấp, 1B(lớp thực nghiệm), sau sử dụng biện pháp nêu hiệu đưa lại cao Với nhiệt tình, linh hoạt với biện pháp sáng tạo, tổ chức hoạt động luyện nói học sinh lớp trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc đặc biệt qua kết thu nêu điều chứng tỏ biện pháp tơi thực mang tính thiết thực, khả thi cao Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Quá trình hướng dẫn luyện nói cho học sinh trình rèn luyện lâu dài đặc biệt học sinh lớp Nó diễn nhiều mơi trường khác có liên quan đến nhiều mối quan hệ Vì học sinh luyện nói tốt người giáo viên phải có tính kiên trì khéo léo tế nhị ứng xử Phải tìm hiểu sâu sắc đối tượng học sinh dành cho em tình cảm chân thành rèn luyện cách nói cho em hoạt động giao tiếp Qua nghiên cứu, vận dụng dạy học thấy việc làm có hiệu Nó góp phần làm thay đổi cách nói ứng xử cho học sinh lớp Từ lớp học có nhiều học sinh chưa nói thành câu rõ ràng em biết lựa chọn từ ngữ phù hợp hoạt động nói hoạt động giao tiếp khác Để đạt điều người giáo viên phải biết sáng tạo chuyển đổi cách dạy vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học giáo dục cho phù hợp với lứa tuổi học sinh phù hợp với đổi chương trình xã hội Ln gần gũi quan tâm đến đối tượng học sinh nắm bắt hoàn cảnh, đặc điểm tâm lí em để có biện pháp giáo dục kịp thời, uốn nắn cho em lỗi nhỏ để giúp em tiến Tạo cho em tin tưởng tuyệt đối giáo viên hướng cho em xem trường học ngơi nhà thứ hai Người giáo viên phải rèn luyện để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn có phương pháp sáng tạo giảng dạy - Để giúp học sinh nói tốt, người giáo viên phải ln rèn luyệnnói cho chuẩn mực Phải hiểu tâm lí lứa tuổi em, nắm khó khăn mà em gặp giao tiếp từ đưa biện pháp phù hợp - Phối hợp chặt chẽ mối quan hệ nhà trường gia đình xã hội để giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh tốt 3.2 Kiến nghị *Đối với giáo viên Tổng số HS HS nói tốt 10 - Khơng ngừng học hỏi tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên rèn luyện kĩ giao tiếp để hoàn thiện thân - Đầu tư vào việc nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức để tạo hứng thú học tập cho em - Cần xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc rèn luyện kĩ cho học sinh từ đầu năm học Tăng cường giáo dục tích hợp qua mơn học có liên quan Phát huy tốt vai trò giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với hoạt động nhà trường theo chủ điểm để có kế hoạch giáo dục học sinh * Đối với nhà trường, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - Cần tăng cường tổ chức sân chơi hoạt động có liên quan để học sinh có hội rèn kĩ giao tiếp - Hµng tuần, hµng tháng có kế hoạch hoạt động tổ chức sinh hoạt cờ để đánh giá học sinh giúp em thấy ưu điểm hạn chế để có hướng khắc phục Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân rút từ thực tế giảng dạy Với khả hạn chế thời gian nghiên cứu có hạn thân khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý chân thành Hội đồng khoa học cấp bạn bè đồng nghiệp để học tập rút kinh nghiệm lần viết sau XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TP Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Bích Phượng 11 MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng 2.3 Các Biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 1 1 2 10 10 10 12 ... cho em học ạ! Bảng 1: Kết khảo sát chất lượng luyện nói học sinh lớp đầu năm học: 2 017 – 2 018 thống kê sau: Lớp Lớp 1A (Đối chứng) Lớp 1B (Thực nghiệm) Tổng số HS HS nói tốt HS nói thành câu SL... HS nói chưa thành câu SL TL SL TL 40 12 ,5% 22,5% 26 65% 41 17 ,1 % 10 24,4% 24 58,5% Nhìn vào kết khảo sát ta thấy chất lượng học sinh nói tốt nói thành câu hai lớp thấp, chủ yếu học sinh nói. .. em nói tiếng địa phương … Trước thực trạng đó, để học sinh nói thành câu đạt hiệu cao sử dụng biện pháp trình dạy học sau: 2.3 Các Biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3 .1 Hướng dẫn học sinh luyện

Ngày đăng: 20/03/2019, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan