Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
5,87 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔIMỚIVIỆCDẠYHỌCLỊCHSỬVÀĐỊALÍĐỊAPHƯƠNGỞTRƯỜNGTIỂUHỌC Người thực hiện: Phạm Thị Mai Hoa Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường TH Điện Biên SKKN thuộc lĩnh mực: Quản lí THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 3.1 3.2 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểuhọc Thực trạng việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểuhọc Các giải pháp nhằm tổ chức tốt việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểuhọc Nâng cao nhận thức cán giáo viên việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương Bổ sung kiến thức LịchsửĐịalí cho cán giáo viên Lựa chọn nội dung dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương phù hợp Lựa chọn hình thức dạyhọc phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạyLịchsửĐịalíđịaphương Đánh giá kết tiếp thu kiến thức vê LịchsửĐịalíđịaphươnghọc sinh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 2 5 12 17 18 19 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng "đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" triển khai thực nước; nhiên địaphương có đặc điểm riêng kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng - an ninh, cần có định hướng cụ thể, phù hợp để đổi giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu giai đoạn Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo thành phố Thanh Hóa giai đoạn góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nhanh nguồn nhân lực Việc xây dựng thực Đề án “Đổi giáo dục đào tạo thành phố Thanh Hoá giai đoạn 20172020, định hướng đến năm 2025” nhiệm vụ cần thiết, đảm bảo cho phát triển bền vững thành phố Một mục tiêu đề án đổi giáo dục thành phố Thanh Hóa là: Đổidạyhọc để giáo dục tồn diện cho học sinh tính tự lập; thích học, học theo lực sở trường; chăm chỉ, yêu lao động, có khả làm nhiều cải vật chất cho gia đình xã hội; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, ý thức cộng đồng có kỹ sống Trong có mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có 100% học sinh cấp học thành phố hiểu biết đầy đủ lịchsử đất nước, biển đảo, tỉnh Thanh Hóa thành phố Thanh Hóa Một thực tế diễn xã hội ngành giáo dục nhiều người nhiều học sinh khơng thích họcLịchsửĐịalí Nội dung mơn Lịch sử, Địalí cấp học khác hay LịchsửĐịalí bậc Tiểuhọc nặng kiến thức, phương pháp hình thức tổ chức dạyhọc chưa phong phú, thời lượng dành cho giáo dục LịchsửĐịalíđịaphương bậc Tiểuhọc q (4 tiết/năm học) Chính giáo dục LịchsửĐịalíđịaphương chưa thực coi trọng Để thực Đề án đổi Giáo dục Đào tạo thành phố, đạt mục tiêu giáo dục LịchsửĐịalíđịaphương Thanh Hóa, cán quản lí, giáo viên nhà trườngTiểuhọc trăn trở nhằm tìm giải pháp để việcdạyLịchsửĐịalíđịaphương Thanh Hóa đạt hiệu cao Bản thân tơi người quản lítrườngTiểuhọc ln suy nghĩ, ln tìm tòi để dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương Thanh Hóa tạo hứng thú đồng thời lơi giáo viên học sinh Vì tơi chọn đề tài “Đổi việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểu học” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểuhọc theo hướng đổi mới, chủ động, tích cực từ cán quản lí đến giáo viên, học sinh ViệcdạyLịchsửĐịalíđịaphương tuân thủ theo phân phối Bộ GD&ĐT qui định, nội dung thực theo nội dung mà Sở GD&ĐT biên soạn Ngồi để có hiệu cao dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương cần có cập nhật, bổ sung nội dung để phù hợp với giai đoạn phát triển địa phương, cần có đổiphương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc để biến việchọcLịchsửĐịalíđịaphương thành nhu cầu học sinh ViệcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương ngồi việc cung cấp kiến thức lịch sử, địalí góp phần nâng cao lực chủ động, tìm tòi, sáng tạo cho cán quản lí, giáo viên học sinh DạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương nhằm tạo đổi nội dung, chất lượng đào tạo đưa hiệu giáo dục ngày lên Qua bồi dưỡng cho cán giáo viên học sinh tình u q hương đất nước, có trách nhiệm việc xây dựng quê hương DạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương yêu cầu bắt buộc nhà trườngTiểuhọcĐối với cán quản lí, giáo viên giai đoạn tổ chức dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương cách hiệu trách nhiệm nhiệm vụ Bản thân người quản lí giáo dục, thấy rõ tầm quan trọng việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương nhà trườngTiểuhọc nhằm bổ sung kiến thức, hình thành phát triển phẩm chất cho học sinh Nhưng làm để việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương đạt hiệu cao nhất? Đó trăn trở thân, chọn đề tài “Đổi việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểu học” để nghiên cứu thực nhằm thực tốt Đề án đổi giáo dục đào tạo thành phố Thanh Hóa Qua nâng cao vai trò, trách nhiệm, nhiệm vụ người quản líviệc quản lí chun mơn, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ thời gian có hạn, tơi xin tập trung vào nghiên số nội dung, hình thức tổ chức dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểuhọc Điện Biên 1- Thành phố Thanh Hóa tác dụng chúng việc hình thành phát triển tình yêu quê hương đất nước cho học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, thân sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận việcđổidạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngtiểuhọc Sinh thời nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng viết: “Học sử làm gì? Họcđịa làm gì? Họcđịa để sống với non sơng đất nước Họcsử để sống với người chết” Một quốc gia mà biết đến tại, không am hiểu tơn trọng q khứ quốc gia khơng có tương lai Khơng biết tơn vinh, tưởng nhớ xót thương trước người khuất, trước kiện vinh quang hay biến cố đau thương đất nước, dân tộc khơng thể trưởng thành phát triển Không hiểu biết non sông, đất nước, láng giềng giới biết đâu đường lên đất nước, hội nhập với giới Không hiểu lịchsử khơi dậy trì lòng u nước? Khơng có lòng u nước dám đứng lên bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia Gần gũi gắn liền với người lại LịchsửĐịalíđịaphương Có thể nói, Lịchsửđịaphương dựng lại khứ lòng yêu nước, truyền thống đấu tranh bất khuất địaphương dựng nước giữ nước, ghi lại nét văn hóa truyền thống, tinh thần nhân đạo sâu sắc đại phương trình hình thành phát triển Địalíđịaphương giúp học sinh hiểu địalíđịa phương, vận dụng kiến thức vào sống để biết cách ứng xử với môitrường tự nhiên xã hội xung quanh, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước Theo dự thảo Bộ GD&ĐT, chương trình giáo dục phổ thơng mơn LịchsửĐịalítiểuhọc mơn học bắt buộc, dạyhọc lớp lớp Môn học xây dựng sở kế thừa phát triển từ môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, sở để học môn LịchsửĐịa lý cấp Trung học sở Các kiến thức lịchsửđịa lý tích hợp chủ đề địa phương, vùng miền, đất nước giới theo mở rộng không gian địa lý xã hội, địa phương, vùng miền, đến đất nước giới Như vậy, nói, theo dự thảo chương trình sách giáo khoa dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương bậc Tiểuhọc coi trọng nhiều Vậy mạch kiến thức LịchsửĐịalí lựa chọn kiện, nhân vật lịchsửtiêu biểu địa phương, vùng miền, quốc gia, khu vực, giới Như vậy, chương trình LịchsửĐịalí coi trọng phát triển LịchsửĐịalíđịa phương, đặt nội dung dạyLịchsửĐịalíđịaphương lên vị trí chương trình mơn LịchsửĐịalí Hiệu dạy - họcLịchsửĐịalíđịaphương nâng lên qua việc cung cấp kiến thức, giáo dục học sinh niềm tin vững vào lý tưởng cách mạng, hiểu môitrường sống xung quanh Từ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc trình dựng nước giữ nước, em tự hào ý thức tình yêu quê hương, đất nước Qua đó, em sức học tập, rèn luyện để trở thành người có ích góp phần xây dựng quê hương, đất nước DạyLịchsửĐịalíđịaphương nằm hệ thống dạyLịchsửĐịalítrườngTiểuhọc có nét riêng Mỗiđịaphương có đặc điểm riêng địalí có truyền thống lịchsử hào hùng khác Muốn hiểu biết LịchsửĐịa lí, trước tiên phải biết LịchsửĐịalí nơi sinh lớn lên Trên đất nước Việt nam ta, địaphương có thần phả vị Thành hồng làng có cơng giúp dân khai phá, gây dựng nghiệp vùng đất Thanh Hoá tỉnh lớn thứ sáu diện tích, đứng thứ dân số Địa hình có đầy đủ: Vùng núi, trung du; đồng ven biển Thanh Hóa vùng đất địa linh nhân kiệt, gắn với lịchsử phát triển lồi người Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ” Vùng Ái Châu, tức Thanh Hóa xem nơi phát tích hầu hết dòng họ vua, chúa Việt xưa Thanh Hóa ln người dân nước biết đến phong cảnh hữu tình, người dân cần cù lao động, đỗ đạt học hành Là người dân Thanh Hóa khơng thể khơng biết LịchsửĐịalí q hương Việc giúp học sinh hiểu LịchsửĐịalí Thanh Hóa để tự hào q hương mình, đồng thời có trách nhiệm việc xây dựng quê hương trách nhiệm nhà trường, giáo viên ĐổidạyhọcLịchsửĐịa lý theo hướng tiếp cận lực trọng tâm Phương pháp dạyhọc môn LịchsửĐịa lý cấp tiểuhọc theo hướng phát triển lực trọng tổ chức hoạt động dạyhọc để giúp học sinh tự tìm hiểu, tự khám phá, khơng thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn; trọng rèn luyện cho học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới; tăng cường phối hợp tự học với học tập, thảo luận theo nhóm, đóng vai, dự án; đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng việcdạyhọc lớp hoạt động xã hội 2.2.Thực trạng việcDạyHọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểuhọc 2.2.1 Thực trạng việcdạyLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểuhọc - Chương trình dạyLịchsửĐịalíđịaphương bố trí tiết/năm/phân mơn (Lịch sử, Địa lí) bố trí tuần học 31, 32 Việc bố trí dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương thời điểm gần kết thúc năm học làm giảm tác dụng việcdạyhọc nội dung Lí thời điểm giáo viên học sinh tập trung cho việc ôn, chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm thường ý đến môn, nội dung kiểm tra cuối năm - Chương trình dạyLịchsửĐịalíđịaphương Sở GD&ĐT Tỉnh Thanh Hóa biên soạn, khơng có thiết kế dạy Giáo viên phải tự soạn giáo án, tự tìm đồ dùng dạy học, tự xây dựng hình thức tổ chức dạy học, tự tìm hiểu thêm kiến thức nên tâm lí giáo viên có phần ngại dạy phần LịchsửĐịalíđịaphương - Hình thức tổ chức dạyhọc giáo viên dạyLịchsửĐịalíđịaphương chưa lôi học sinh 2.2.1 Thực trạng việchọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểuhọc - Học sinh có tâm lí ngại học mơn LịchsửĐịalí nói chung họcLịchsửĐịalíđịaphương khơng nằm ngồi tâm líhọc sinh - Học sinh phải sưu tầm thêm tài liệu nên tâm lí ngại Mặt khác khơng phải địaphương có di tích lịchsử xếp hạng nên học sinh lại biết Trước thực trạng dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểuhọc vậy, cán quản lí, tơi trăn trở thấy rõ trách nhiệm thân đạo hoạt động dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểuhọc nên đúc rút kinh nghiệm “Đổi việcdạyhọcLịchsửĐịalíđiaphươngtrườngTiểu học” Qua đây, giáo viên học sinh bổ sung kiến thức LịchsửĐịa lí, lòng tự hào dân tộc, tình u q hương đất nước nâng lên 2.3.Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngtiểuhọc 2.3.1 Nâng cao nhận thức cán giáo viên việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương Gần đây, tình trạng học sinh lơ với mơn họclịch sử, địalítrường phổ thơng nói chung mơn LịchsửĐịalíTiểuhọc nói chung, có nguyên nhân giáo viên chưa đầu tư dạy cho môn mức Trong vai trò dạyhọc mơn LịchsửĐịa lí, có nội dung LịchsửĐịalíđịaphương vơ to lớn Chính việc giảng dạyLịchsửĐịa lý địaphương tạo điều kiện cho hệ trẻ tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế - xã hội, giá trị lịchsử văn hóa địaphương từ giúp họ định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất, giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương Những kiến thức LịchsửĐịa lý địaphương mà nhà trường trang bị cho học sinh có giá trị thực tiễn hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh, giúp học sinh thấy rõ trách nhiệm thân việc tham gia xây dựng quê hương thêm giàu đẹp Nếu cán giáo viên nhận thức tốt việcdạyLịchsửĐịalíđịaphương chất lượng hiệu nhiều Vậy cần thiết phải nâng cao nhận thức cán giáo viên việcdạyLịchsửĐịalíđịaphương Để có hiệu việc nâng cao nhận thức cán giáo viên việcdạyLịchsửĐịa lí, nhà trường cần: Đầu tiên, người quản lí cần nghiên cứu để hiểu biết LịchsửĐịalíđịaphương thơng qua việc tìm tòi tài liệu Đồng thời nghiên cứu kĩ vai trò dạyLịchsửĐịalíđịaphươngviệc hình thành, phát triển kiến thức, lực phẩm chất học sinh Tiểuhọc Từ tuyên truyền để giáo viên hiểu dạyhọcLịchsửĐịalíđịa phương, tác dụng cách tổ chức dạyhọc cho hiệu Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên LịchsửĐịalíđịaphương hình thức: a Qua thực tế hiểu biết tham khảo tài liệu để hiểu rõ vai trò dạyLịchsửĐịalíđịa phương, đồng thời tích cực tuyên truyền tới phụ huynh, học sinh Muốn dạyhọc có hiệu cán giáo viên phải nắm thật vững LịchsửĐịalíđịa phương, có lịchsử phát triển nhà trường Nhà trường phát động cán giáo viên phải tự tìm tòi, học hỏi để hiểu rõ nội dung, vai trò, vị trí dạyLịchsửĐịalíđịaphương - nơi sinh ra, nuôi dưỡng, học tập, làm việc Thật thiếu sót khơng hiểu địaphương Nhà trường yêu cầu bắt buộc cán giáo viên đưa vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên nội dung LịchsửĐịalíđịa phương, vai trò việcdạyLịchsửĐịalíđịaphương Nội dung cụ thể: - Địalí Thanh Hóa - Lịchsửtiêu biểu Thanh Hóa - Lịchsử phát triển nhà trường - Vai trò dạyLịchsửĐịalíđịaphương Tác dụng cụ thể học sinh lớp dạy - Kế hoạch thân việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương lớp Mỗi giáo viên sau nắm vững LịchsửĐịalíđịaphương Thanh Hóa, hiểu rõ vai trò việcdạyLịchsửĐịalíđịaphương tích cực tuyên truyền đến phụ huynh, học sinh Từ đó, giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm hiểu LịchsửĐịalí Thanh Hóa, tìm hiểu truyền thống nhà trường b Tổ chức thực nghiêm túc phân phối chương trình dạy mơn LịchsửĐịa lí, có LịchsửĐịalíđịaphương Các tuần từ 31 32 khối lớp bậc Tiểuhọc thực dạyLịchsửĐịalíđịaphương Như tổng cộng có tiết cho phân mơn LịchsửĐịalí Thời điểm dạyLịchsửĐịalíđịaphương vào cuối năm nên dễ dẫn đến việc giáo viên dạy qua loa, dành thời gian tiết cho việc ôn tập mơn tốn, tiếng Việt DạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương cách nghiêm túc thể việc giáo viên hiểu rõ vai trò việc hình thành phát triển kiến thức, kĩ năng, lực, phẩm chất cho học sinh Do vậy, để khắc phục tình trạng dạyhọc cách qua loa, để giáo viên thấy rõ việc cần thiết việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịa phương, nhà trường cần: - Tổ chức cho giáo viên khối soạn chung để thống mục tiêu tiết dạy, thống hình thức tổ chức dạy học, chuẩn bị đồ dùng dạy học,…Soạn giáo án điện tử để dùng chung cho khối tư liệu cho năm học sau - Kiểm tra việcdạyLịchsửĐịalíđịaphương qua việc thực lịch báo giảng, soạn bài, dự giờ,… - Khảo sát, hỏi đáp học sinh sau tiết dạy để kiểm tra chất lượng dạy giáo viên chất lượng họchọc sinh - Đánh giá việcdạyLịchsửĐịalíđịaphương giáo viên qua buổi sinh hoạt chuyên môn Đánh giá tiết dạyLịchsửĐịalíđịaphương giáo viên theo thang điểm phiếu đánh giá dạy Sở GD&ĐT qui định Ngoài ra, nhà trường đánh giá thêm phần cập nhật, liên hệ thực tiễn thông tin địaphươngdạy giáo viên Nhận thức cán giáo viên dạyLịchsửĐịalíđịaphương nâng lên rõ rệt nhờ hoạt động chuyên mơn hoạt động tự tìm hiểu, học hỏi Mỗi cán giáo viên thấy rõ tác dụng việcdạyLịchsửĐịalíđịaphươngviệc giáo dục học sinh lòng tự hào tình yêu quê hương đất nước Việchọchọc sinh góp phần tun truyền việc tìm hiểu LịchsửĐịalíđịaphương đến với bậc phụ huynh Mỗi cán giáo viên có trách nhiệm tuyên truyền phụ huynh, học sinh việc tìm hiểu địaphương Phối hợp với phụ huynh, học sinh việc chuẩn bị tư liệu cho tiết dạyLịchsửĐịalíđịaphương 2.3.2 Bổ sung kiến thức LịchsửĐịalí cho cán giáo viên Mỗi cán quản lí giáo viên nắm vững nội dung kiến thức tự tin cơng tác quản lí tự tin dạy tốt tiết LịchsửĐịalíđịaphương Chất lượng đội ngũ giáo viên định chất lượng giáo dục học sinh Việc tìm hiểu, bổ sung kiến thức địaphương thời điểm định mà cập nhật hàng ngày trình sống, lao động, học tập Việc bổ sung kiến thức bao gồm: Mỗi cán giáo viên tự bồi dưỡng kiến thức địaphương cho thân, đồng nghiệp trao đổi bổ sung kiến thức cho thông qua việchọc tập, Đối với việc bổ sung kiến thức LịchsửĐịalíđịaphương cho giáo viên trườngTiểuhọc Điện Biên tiến hành hình thức sau: a Mỗi cán giáo viên tự học tự bồi dưỡng kiến thức LịchsửĐịalíđịaphương Nhà trường yêu cầu giáo viên phải đưa vào chương trình học bồi dưỡng thường xuyên nội dung địaphương Giáo viên vào lực, hiểu biết thân để tự chọn nội dung để bồi dưỡng cho phù hợp Cuối năm học, nhà trường có kiểm tra phần hiểu biết cán giáo viên thơng qua đề kiểm tra bồi dưỡng thường xun Ngồi việc tự họcLịchsửĐịalíđịaphương qua chương trình bồi dưỡng thường xuyên, giáo viên bổ sung kiến thức qua lần thăm quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địaphươngTrườngTiểuhọc Điện Biên 1, năm học tổ chức thăm tặng quà cho học sinh vùng cao khó khăn tỉnh nhà Cùng với chuyến từ thiện, nhà trường kết hợp cho giáo viên, học sinh thăm quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tỉnh nhà Trước chuyến đi, nhà trường yêu cầu cán giáo viên, học sinh tự tìm hiểu di tích lịchsử danh lam thắng cảnh đến thăm sau đến thăm rút hiểu biết cho thân Trong năm học gần đây, nhà trường tổ chức cho cán giáo viên học sinh thăm tặng quà cho học sinh huyện: Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Như Xuân Đồng thời chuyến từ thiện đó, học sinh thăm quan danh lam thắng cảnh di tích lịch sử: Khu di tích Lam Kinh, đền thần phi Trịnh Thị Ngọc Lữ, chiến khu Ngọc Trạo, thác Ma Hao, đền Đồng Cổ, làng cổ Đông Sơn, làng văn hóa dân tộc Việt Nam,… Sau chuyến thăm quan, giáo viên tiếp thu nhiều kiến thức cách tự nhiên, kiến thức đọng lại nhớ lâu a Cán giáo viên bồi dưỡng kiến thức LịchsửĐịalíđịaphương qua buổi sinh hoạt chuyên môn Kiến thức tiếp thu từ buổi sinh hoạt chun mơn có thống nhất, đồng bộ, giúp ích lớn cho cơng tác giảng dạy Đầu năm học, nhà trường lên kế hoạch tổ chức chuyên đề chuyên môn giao cho khối chủ trì thực hiện, trường tiếp thu Ví dụ số chun đề chun mơn có liên quan đến dạyhọcLịchsửĐịalíđịa phương: * Chuyên đề “Dạy họcLịchsửĐịalíđịa phương”: Năm 2015 hưởng ứng năm du lịch Quốc gia, mở Thanh hóa, nhà trường tổ chức chuyên đề “Dạy họcLịchsửĐịalíđịa phương” Chuyên đề tổ chức buổi sinh hoạt chun mơn tồn trường, khối thực Hình thức sinh hoạt chun mơn tổ chức theo hướng đổi mới, khối chủ trì, định hướng vấn đề xoay quanh chủ đề “Dạy họcLịchsửĐịalíđịa phương”, thành viên tham gia thảo luận, kết luận vấn đề đưa đến thống bao gồm hoạt động sau: - Tầm quan trọng dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương - Lựa chọn nội dung dạyLịchsửĐịalíđịaphương - Các phương pháp hình thức tổ chức dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương - Dự đoán kết dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương Sau chuyên đề, giáo viên bổ sung thêm kiến thức, bổ sung phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương Giáo viên tự tin thấy rõ trách nhiệm thân việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương cho học sinh *Chuyên đề “Giáo viên tự tin sáng tạo”: Chuyên đề tổ chức vào năm 2017 hình thức Hội thi tất khối nhà trườngMỗi khối thực nội dung: - Tìm hiểu, sưu tầm thuyết minh “Truyền thống nhà trường” - Xây dựng kế hoạch “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” cho học sinh khối Nội dung “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” học sinh thăm quan, học tập, lao động địaphương tỉnh nhà Qua chuyên đề, tất giáo viên hiểu biết truyền thống, trình bày truyền thống nhà trường Video, PowerPoint phần thuyết minh đạt giải Nhất lưu lại phòng truyền thống trường phổ biến tới toàn thể học sinh c Bồi dưỡng kiến thức LịchsửĐịalíđịaphương cho cán giáo viên qua buổi hội họp Hàng tháng, cấp ủy chi bộ, ban giám hiệu nhà trường bổ sung kiến thức, cập nhật tin tức thời sự, trị, văn hóa, kinh tế địaphương cho đảng viên, cán giáo viên qua buổi sinh hoạt chuyên môn, họp hội đồng, sinh hoạt chi Nội dung LịchsửĐịalíđịa phương, cập nhật tình hình địaphương lấy tài liệu: “Thông báo nội bộ” Ban tun giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa, “Thơng tin Thành phố Thanh Hóa” thành ủy thành phố Thanh Hóa, trang báo địa phương, báo trung ương, Trong buổi sinh hoạt chi bộ, sau phần đóng đảng phí nội dung thơng tin tình hình thời bật nước, quốc tế địa phương, quan, đơn vị bí thư chi đồng chí cấp ủy thực Để tiếp tục tăng hiểu biết cho đảng viên tình hình địa phương, chi trườngTiểuhọc Điện Biên 1, yêu cầu tháng, đảng viên trình bày tin thời tỉnh (thành phố) Việc giáo viên bổ sung kiến thức địaphương làm cho vốn kiến thức giáo viên ngày dày thêm Giáo viên tự tin với hiểu biết giao tiếp, tự tin việc truyền tải kiến thức đến với học sinh Bản thân giáo viên thấy tự hào yêu quê hương mình, thấy trách nhiệm việc xây dựng q hương Đồng thời truyền cảm hứng tình yêu quê hương đất nước cho học sinh 2.3.3 Lựa chọn nội dung dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương phù hợp Đối với cấp Tiểu học, mơn LịchsửĐịalí lớp phần dành cho dạyLịchsửĐịalíđịaphương bố trí tuần 31, 32 theo phân phối Bộ GD&ĐT Nội dung dạyLịchsửĐịalíđịaphương thực theo tài liệu Sở GD&ĐT ban hành Thời lượng dành cho việchọcLịchsửĐịalíđịaphươnghọc sinh lớp bậc Tiểuhọc tiết Thời lượng dạyLịchsửĐịalíđịaphương dành cho học sinh lớp tương đối hạn chế nội dung LịchsửĐịalíđịaphương nói chung Thanh Hóa nói riêng phong phú, đa dạng Vì vậy, để tất học sinh trường cập nhật làm phong phú thêm lượng nội dung LịchsửĐịalíđịaphương cần cung cấp thêm số nội dung nội dung mà Sở GD&ĐT biên soạn Mặt khác, lịchsửĐịalíđịaphương có biến đổi theo thời gian, cần có cập nhật thông tin Các nội dung cập nhật cần chọn lựa cho phù hợp với nhận thức, phù hợp với tâm lí lứa tuổi gây hứng thú cho học sinh Tiểuhọc a Nội dung dạyLịchsửĐịalíđịaphương tiết/năm học theo phân phối chương trình Bộ GD&ĐT DạyLịchsửĐịalíđịaphương tuân thủ theo phân phối chương trình Bộ GD&ĐT dạy vào tuần 31 32 lớp Tổng cộng phân mơn lịchsử có tiết, phân mơn địalí có tiết Ngồi phân mơn Lịchsử có đọc thêm Nội dung giảng dạyLịchsửĐịalíđịaphương Sở GD&ĐT Hóa biên soạn bao gồm: Tuần Bài dạy phân môn Lịchsử Bài dạy phân mơn Địalí 31 Thanh Hóa – Vùng đất “Địa linh nhân kệt” Tự nhiên dân cư 32 Thanh Hóa – Vùng quê giàu truyền thống Các ngành kinh tế yêu nước, cách mạng Nghĩa quân Lam Sơn năm Bài tháng chiến đấu Thanh Hóa (1418 – đọc 1423) thêm Bác Hồ với Thanh Hóa Nhân dân Thanh Hóa làm theo lời Bác Nhà trường thực nghiêm túc nội dung chương trình dạyLịchsửĐịalíđịaphương Sở GD&ĐT biên soạn Cần truyền tải hết nội dung đến học sinh nội dung địaphương Thanh Hóa Ngồi ra, trình giảng dạy cần liên hệ để học sinh áp dụng kíp thời vào thực tế sống b Nội dung dạyLịchsửĐịalí thơng qua kênh khác Chương trình LịchsửĐịalíđịaphương theo phân phối Bộ GD&ĐT đến cuối lớp học sinh học tiết cho phân môn lịch sử, địalí Như vậy, xét mặt thức học sinh lớp chưa tiếp cận với LịchsửĐịalíđịaphương Nếu có tiếp cận khơng phải học thành tiết riêng biệt Thời lượng dạyhọc môn LịchsửĐịalíđịaphương so với nguồn tài liệu Thanh Hóa Mặt khác, khơng học sinh lớp cần tiếp cận thông tin địaphương mà tất học sinh nhà trườngTiểuhọc có quyền biết LịchsửĐịalíđịaphươngHọc sinh từ lớp đến lớp cung cấp LịchsửĐịalíđịaphương phù hợp với độ tuổi phát triển tư trẻ Chính điều đó, nhà trường lựa chọn nội dung LịchsửĐịalí Thanh Hóa để cung cấp cho tất học sinh nhà trường Cần linh hoạt sáng tạo việc lựa chọn nội dung nhằm đảm bảo tất học sinh cung cấp kiến thức LịchsửĐịalíđịaphương Nội dung lựa chọn cần đơn giản, dễ hiểu Qua giáo dục học sinh tình yêu quê hương, giúp em vận dụng vào thực tiễn, biến tình cảm quê hương thành việc làm có ích để xây dựng q hương Để có nội dung hợp lí, nhà trường yêu cầu: - Các khối chuyên môn thảo luận bàn bạc, thống nội dung LịchsửĐịalíđịaphương - Thuyết minh tác dụng, ý nghĩa nội dung lựa chọn - Thống toàn trường nội dung giới thiệu cho học sinh năm họcMỗi năm học, nhà trường cung cấp cho học sinh lượng kiến thức LịchsửĐịalíđịaphương vừa đủ để học sinh tiếp thu hiểu Kiến thức LịchsửĐịalí tích hợp nội dung lựa chọn Ở bậc Tiểu học, theo định hướng chương trình sách giáo khoa (đang dự thảo lấy ý kiến), kiến 10 thức LịchsửĐịalí tích hợp thành mơn tích hợp chủ đề địa phương, vùng miền, đất nước giới Vì để tiến tới tiếp cận với chương trình mới, nhà trường lựa chọn giới thiệu tích hợp kiến thức LịchsửĐịalíđịaphương vào nội dung Các kiện chính, điển hình tỉnh ưu tiên giới thiệu năm học, năm học sau, năm có bổ sung thêm Sau khối thảo luận đưa ý kiến, nhà trường thống năm học 2017 – 2018, lựa chọn 10 điểm nhấn LịchsửĐịalíđịaphương để cung cấp cho học sinh sau: THANH HĨA: Đất rộng người đơng NÚI ĐỌ - LÀNG ĐƠNG SƠN – KHU DI TÍCH HÀM RỒNG NGÀN NƯA: Nơi Bà Triệu khởi binh chống giặc Ngơ THÀNH NHÀ HỒ: Cơng trình kiến trúc độc đáo, Di sản Văn hoá giới LAM SƠN: Vùng đất Lê Lợi dấy nghĩa đánh giặc Minh (lập nên nhà Hậu Lê) HÀ TRUNG: Quý hương Nhà Nguyễn (triều đại có cơng mở cõi tạo lập nên dáng hình Tổ quốc ngày nay) BA ĐÌNH (Nga Sơn): Chiến khu chống Pháp, địa danh Bác Hồ đặt tên cho nơi Bác đọc tuyên ngôn độc lập SẦM SƠN: Danh thắng biển tiếng CỬA ĐẶT: Thắng tích hữu tình, cơng trình thủy điện 10 NGHI SƠN: Đặc khu kinh tế tầm vóc quốc tế Sau lựa chọn 10 điểm nhấn Lịchsửđịalíđịaphương lựa chọn nét, hình ảnh đặc trưng để giới thiệu cho học sinh Ví dụ phần 1: Giới thiệu Thanh Hóa Có thể giới thiệu diện tích, số dân, dân tộc tỉnh Giới thiệu giới hạn địalí tỉnh Các huyện, thị xã, thành phố tỉnh Các huyện, thị xã, thành phố thuộc đồng bằng, trung du, miền núi Ngoài giới thiệu thêm thành phố Thanh Hóa bao gồm phường, xã, thị trấn Ví dụ phần 2: Núi Đọ, Làng Đơng Sơn – di tích Hàm Rồng Có thể giới thiệu phát triển văn hóa qua thời kì Thanh Hóa Cách khoảng 6000 năm có người sinh sống Thanh Hóa Thanh Hóa trải qua tiến trình phát triển với giai đoạn văn hoá Minh họa hình ảnh lời giới thiệu cho hình ảnh: Vết chân tiên (núi Đọ), làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng), nhà tưởng niệm bà mẹ Việt Nam anh hùng, cầu Hàm rồng, trống đồng Đơng Sơn,… Ví dụ phần 3: Ngàn Nưa - Nơi Bà Triệu khởi binh chống giặc Ngô: Giới thiệu thân thế, nghiệp Triệu Thị Trinh khởi nghĩa Bà Triệu Minh họa hình ảnh bà Triệu cưỡi voi đánh giặc, hình ảnh Núi Nưa Ví dụ phần 4: Thành Nhà Hồ - Cơng trình kiến trúc độc đáo, Di sản Văn hoá giới: Giới thiệu Thành Nhà Hồ triều nhà Hồ Thành Nhà Hồ Hồ 11 Quý Ly xây dựng vào năm 1397 Đây thành cổ xây dựng đá, gắn với triều vua có cách tân đáng ghi nhận cải cách thi cử, mở mang trường học, đề cao chữ nôm, phát hành tiền bạc giấy,… Thành Nhà Hồ công nhận di sản văn hóa giới Minh họa hình ảnh Thành Nhà Hồ hình ảnh mơ máy bắn đá Ví dụ phần 5: Lam Sơn - Vùng đất Lê Lợi dấy nghĩa đánh giặc Minh (lập nên nhà Hậu Lê): Giới thiệu khởi nghĩa Lam Sơn khu di tích Lam Kinh Minh họa kèm hình ảnh: Nghĩa binh Lam Sơn trận, hình ảnh”Rùa Vàng trả kiếm”, hình bia Vĩnh Lăng, hình ảnh tái hào khí Lam Sơn,… Ví dụ phần 7: Khởi nghĩa Ba Đình: Giới thiệu khởi nghĩa Ba Đình khởi nghĩa phong trào Cần Vương chống lại ách đô hộ thực dân Pháp, diễn vào năm 1886-1887 Ba Đình, huyện Nga Sơn Cuộc khởi nghĩa Ba Đình lịchsử đánh giá cao Chủ tịch Hồ Chí Minh sau chọn tên Ba Đình để đặt lại cho Quảng trường nơi Bác đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Minh Họa hình ảnh: Sơ đồ trận chiến Ba Đình, bia chiến khu Ba Đình, lễ đài Ba Đình – nơi Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập, quảng trường Ba Đình ngày Ví dụ phần 8: Sầm Sơn: Giới thiệu khu du lịch Sầm Sơn nằm cách thành phố Thanh Hóa 16 km Đây vùng trời nước mênh mông, nhiều hải sản quý đặc biệt có dãy núi Trường Lệ với thắng tích Trống Mái, chùa Cô Tiên, đền Độc Cước với truyền thuyết đẹp Đặc biệt gần Sầm Sơn vươn trở thành Khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp mang tầm vóc quốc tế thu hút nhiều du khách Minh họa hình ảnh: Hòn Trống Mái, bãi biển Sầm Sơn, khu du lịch FLC,… 2.3.4 Lựa chọn hình thức dạyhọc phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạyLịchsửĐịalíđịaphương Để truyền tải hết nội dung tích hợp kiến thức LịchsửĐịalíđịaphương phong phú đến với học sinh, cần có đổi hình thức tổ chức dạyhọc Hình thức dạyhọc yếu tố định thành công việc truyền thụ tri thức Hình thức dạyhọc phong phú, hấp dẫn tạo ấn tượng tốt học sinh, gây ý, gây hứng thú, làm học sinh dễ tiếp thu kiến thức nhớ lâu Từ đó, học sinh thấy u thích họcLịchsửĐịalíđịaphương Hiểu tầm quan trọng hình thức tổ chức dạyhọcviệc truyền thụ tri thức, nhà trường sáng tạo việc tổ chức hình thức dạyhọc nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc Cụ thể sau: a.Tổ chức dạyhọc lớp: DạyhọclịchsửĐịalíđịaphương lớp thực với tiết dạy theo phân phối chương trình Bộ GD&ĐT (4 tiết, chương trình mơn LịchsửĐịalí lớp 5) phần cập nhật, liên hệ kiến thức địaphương Giáo viên khối thống hình thức dạy học, đồ dùng dạyhọc tiết LịchsửĐịalí Để tạo hứng thú, chủ động, linh hoạt học sinh việc tiếp thu kiến thức, nhà trường yêu cầu giáo 12 viên vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạyhọc tích cực giảng dạy Một số phương pháp, kĩ thuật dạyhọc tích cực áp dụng là: - Kĩ thuật “Đặt câu hỏi” - Kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Kĩ thuật “Các mảnh ghép” - Kĩ thuật “Tia chớp” - Kĩ thuật “Chia sẻ nhóm đơi”,… Với tiết họcLịchsửĐịalí – tiết mà học sinh thường ngại họcviệcsử dụng kĩ thuật dạyhọc tích cực giảng dạy lại cần thiết Các kĩ thuật dạyhọc làm thay đổi không khí lớp học, tạo tự tin, phát huy hết khả học sinh Từ gây hứng thú, kích thích tư học sinh, làm học sinh u thích mơn học b.Tổ chức tự tìm hiểu LịchsửĐịalíđịa phương: Thời lượng học lớp theo phân phối chương trình mà kiến thức LịchsửĐịalíđịaphương lại đa dạng Chính cần có thêm nhiều hình thức học tập khác, có việc tự học, tự tìm hiểu kiến thức Nhà trường tổ chức hình thức dạyhọc khác nhằm chuyển tải kiến thức đến với học sinh cách tự nhiên, là: * Hình thức học sinh tự tìm hiểu thơng qua cung cấp kiến thức nhà trường: Học sinh Tiểuhọc ln thích lạ, bắt mắt Năm học 2017 – 2018, sau nhà trường lựa chọn nội dung LịchsửĐịalíđịaphương (10 điểm nhấn nêu mục 3.3) in ấn thành Panel cho học sinh quan sát, tự tìm hiểu Các panel in liền thành bảng với kích thước 1,5m x 22m Để học sinh tiếp cận thông tin, nội dung LịchsửĐịalíđịaphương lựa chọn in ấn, việc trưng bày panel, đáp ứng yêu cầu sau: - Màu sắc bắt mắt, lôi học sinh - Chữ hình ảnh cần rõ nét, dễ đọc - Kênh chữ không nhiều, tránh gây chán cho học sinh - Vị trí đặt panel vừa tầm mắt học sinh đặt vị trí thuận tiện để học sinh đọc thường xuyên Căn vào đặc điểm khuôn viên yêu cầu trên, nhà trường đặt vị trí panel vị trí sân chơi, sát khu vực tường Việc đặt panel vị trí khơng làm ảnh hưởng đến chỗ vui chơi học sinh sân trường, đồng thời có tác dụng trang trí cho khn viên thêm sinh động Hàng ngày, học sinh vừa vui chơi vừa tự tìm hiểu thơng tin địaphương 13 Học sinh tìm hiểu kiến thức LịchsửĐịalíđịaphương giải lao *Hình thức tự đọc, tự trau dồi kiến thức: Để kích thích khả tự đọc, tự họchọc sinh, trước ngủ trưa, giáo viên lớp yêu cầu học sinh đọc truyện tranh lịchsử nhân vật: Lê Lợi, Bà Triệu, Lê Lai, Trạng Quỳnh,…Ngồi ra, nhà trường bố trí thư viện ngồi trời thống mát, có ghế sắt với đủ chỗ ngồi cho học sinh Danh mục sách thư viện có tài liệu LịchsửĐịalíđịaphươngMỗi đầu, cuối buổi học hay chơi, học sinh đọc sách truyện Kiến thức học sinh bổ sung hàng ngày Ngoài việchọc sinh bổ sung kiến thức tạo cho học sinh thói quen đọc sách hàng ngày Từ hình thành phát triển văn hóa đọc cho học sinh Học sinh đọc sách thư viện xanh nhà trường c Tổ chức tìm hiểu LịchsửĐịalíđịaphương qua hoạt động ngoại khóa: Học sinh Tiểuhọc thường thích hoạt động vui nhộn, hứng thú với kiến thức cung cấp thông qua hoạt động Nắm bắt tâm líhọc sinh, nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm bổ sung kiến thức, giáo dục học sinh Những kiến thức Lịchsửđịaphương chọn lọc ưu tiên giới thiệu chương trình ngoại khóa Các chương trình ngoại khóa nhà trường tổ chức: * Tổ chức hoạt động “Em u Thanh Hóa q em”: Tồn hoạt động nhằm giới thiệu quê hương Thanh Hóa Hoạt động cung cấp kiến thức cách nhẹ nhàng giúp học sinh dễ tiếp thu Ngoài kiến thức LịchsửĐịa lí, học sinh cung cấp kiến thức văn hóa địaphương Qua hoạt động, học sinh thâm yêu tự hào quê hương Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc lòng giáo viên, học sinh phụ huynh Cụ thể nội dung hoạt động sau: 14 - Văn nghệ: Tiết mục “Dòng máu lạc hồng” - Giao lưu trả lời câu hỏi địaphương lĩnh vực: Lịch sử, địa lí, văn hóa,…bằng hình thức phong phú, đa dạng: nhìn nhân vật, nhìn tranh, nghe câu nói tiếng để trả lời câu hỏi nhân vật lịch sử, địa danh,… - Kịch: Anh hùng Nguyễn Bá Ngọc - Hướng dẫn viên du lịch giới thiệu Thanh Hóa (Học sinh thể hiện) - Giới thiệu trang phục dân tộc địa bàn tỉnh - Trò chơi dân gian * Tổ chức hoạt động “Bác Hồ với Thanh Hóa anh đội Cụ Hồ”: Hoạt động tổ chức nhằm kỉ niệm 72 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2016) kỉ niệm 70 năm ngày Bác Hồ lần đầu thăm Thanh Hóa (20/02/1947 – 20/02/2017) Học sinh tồn trường tham gia với hoạt động như: - Trước diễn hoạt động: Nhà trường in Panel khổi 1,2mx1,5m với nội dung: thể viết, hình ảnh, nội dung tương ứng lần Bác Hồ thăm Thanh Hóa Tấm thứ thể nội dung: TrườngTiểuhọc Điện Biên làm theo lời Bác (Hình ảnh, viết báo nhà trường) Các Panel trưng bày sân trường - Trong hoạt động: + Học sinh nghe bác cựu chiến binh kể chuyện anh đội Cụ Hồ + Múa hát; sáng tác thơ; đọc thơ; kể chuyện anh đội Bác Hồ + Vẽ tranh; giao lưu trả lời câu hỏi; sưu tầm tranh ảnh, viết, vật Bác Hồ với Thanh Hóa + Thăm quan, đọc tư liệu Panel để hiểu thêm Bác Hồ với Thanh Hóa Hoạt động tổ chức ngày hội, giúp em giao lưu, học hỏi, bổ sung kiến thức, thể lực thân Hiểu tình cảm, niềm tin tưởng Bác Hồ dành cho Thanh Hóa Từ tình u, lòng tự hào quê hương nâng lên, sức học tập làm theo lời Bác * Hội thi Rung chuông vàng: Đây hoạt động thường niên nhà trường, tổ chức vào dịp 20/11, có lồng ghép cung cấp kiến thức địaphươngHọc sinh tham gia cần trả lời 20 câu hỏi nhiều lĩnh vực Trong có câu hỏi Lịch sử, câu hỏi địalíđịaphương Các kiến thức Lịchsửđịalí cập nhật đến với học sinh Ví dụ: Vào 19/4/2017, Sầm Sơn nâng cấp lên thành phố loại Hội thi Rung chng vàng năm đó, nhà trường có câu hỏi: Tỉnh Thanh Hóa có thành phố? Mấy thị xã? (2 Thành phố, thị xã) Sau học sinh trả lời, người dẫn chương trình cung cấp thông tin thành phố Sầm Sơn như: Ngày công nhận thành phố, thành phố loại mấy, giới thiệu ngắn gọn thành phố du lịch Qua đây, học sinh cập nhật kiến thức LịchsửĐịalíđịaphương thơng qua câu hỏi có nội dung phù hợp với trình độ nhận thức em 15 Tạo cho giáo viên, học sinh phụ huynh có ý thức cập nhật, tìm hiểu, bổ sung kiến thức địaphương lĩnh vực lúc nơi Trình diễn trang phục dân tộc Khơng khí Hội địa bàn Tỉnh Thanh Hóa hoạt động chng vàng năm 2017 “Em yêu Thanh Hóa quê em” thi Rung * Tổ chức du lịch giáo dục: Thực đề án đổi giáo dục thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến năm 2025, từ đầu năm học, nhà trường bàn bạc thống với phụ huynh tổ chức hoạt động du lịch giáo dục nhằm giới thiệu vùng miền, vẻ đẹp, nét văn hóa người dân xứ Thanh tới học sinh Thực tế cho thấy, không thiết qua sách người cung cấp kiến thức mà qua sống, người ta học nhiều điều Chính thế, thành phố xây dựng tuyến du lịch giáo dục hợp lí, bổ sung nhiều kiến thức địaphương cho học sinh Ngay từ đầu năm học, phụ huynh lớp tự nghiên cứu tuyến du lịch chương trình du lịch giáo dục, bàn bạc với nhà trường đứng tổ chức cho tham gia Phụ huynh nhà trường ủng hộ chủ trương du lịch giáo dục tích cực cho tham gia để mở mang kiến thức Ngoài việc mở mang kiến thức sau chuyến du lịch giáo dục, học sinh rèn kĩ sống, nâng cao số lực như: Tự lập, tinh thần tập thể, kĩ phối hợp, kĩ ứng phó, Mỗihọc sinh năm học thực chuyến du lịch giáo dục với địa điểm như: Khu di tích Lam Kinh, tượng đài bà mẹ Việt Nam anh hùng, làng văn hóa dân tộc Việt Nam, suối cá thần Cẩm Lương, Thành Nhà Hồ, thăm quan tập làm nông dân trang trại, thăm mộ Thần Phi Trịnh Thị Ngọc Lữ, HS dâng hương nhà tưởng niệm Bác Hồ HS tham gia nhổ lạc xã Thiệu Vân 16 * Tổ chức từ thiện kết hợp thăm quan địa danh tỉnh: Từ thiện nét truyền thống thầy trò trườngTiểuhọc Điện Biên Từ năm 2014 đến 2018 đến nay, năm nhà trường tổ chức chuyến thăm tặng quà cho học sinh vùng cao tỉnh nhà Các trường mà thầy trò nhà trường đến là: Tiểuhọc Vân Am (Ngọc Lặc), Tiểuhọc Trí Nang (Lang Chánh), Tiểuhọc Lũng Cao, Phổ thông Cao Sơn (Bá Thước), Tiểuhọc Thành Tân (Thạch Thành), Tiểuhọc Thanh Phong (Như Xuân) Qua chuyến thăm tặng quà cho học sinh vùng cao, thầy trò biết thêm huyện địa bàn tỉnh Qua chuyến đi, học sinh thấy vất vả, khó khăn bạn vùng cao đến trường, từ biết trân trọng giá trị sống Kết hợp với chuyến từ thiện, nhà trường thường tổ chức kết hợp cho giáo viên, học sinh thăm di tích lịch sử, địa danh, danh lam thắng cảnh huyện như: Khu di tích Lam Kinh, chiến khu Ngọc Trạo, thác Ma Hao, khu trồng công nghệ cao thuộc nhà máy đường Lam Sơn, đền Lê Hồn,…Việc chia sẻ khó khăn với giáo viên học sinh vùng cao giúp học sinh, giáo viên hiểu thêm điều kiện kinh tế, địalí vùng miền Từ thấy cần có trách nhiệm việc xây dựng quê hương để quê hương ngày đổi giàu đẹp thêm 2.3.5 Đánh giá kết tiếp thu kiến thức vê LịchsửĐịalíđịaphươnghọc sinh Việc đánh giá kết việc tiếp thu kiến thức LịchsửĐịalíđịaphươnghọc sinh vô cần thiết Đây khâu cuối kế hoạch hoạt động truyền thụ kiến thức cho học sinh Có đánh giá kết khẳng định chất lượng việc tiếp thu kiến thức học sinh Từ kết giáo dục học sinh, nhà trường có điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc để ngày nâng cao chất lượng Việc đánh giá kết học tập LịchsửĐịalíđịaphươnghọc sinh nhà trường tiến hành nhiều hình thức khác nhau: - Đặt câu hỏi đề kiểm tra (Trong đề kiểm tra nhà trường, thường xuyên có câu hỏi, đề có nội dung liên quan đến địa phương) Ví dụ: + Em thấy mơitrường xung quanh em có bị nhiễm khơng? Em có ý tưởng việc khắc phục nhiễm đó? + Thanh Hóa có địaphương có tiềm du lịch biển? + Lam Kinh nằm huyện tỉnh Thanh Hóa? + Hãy viết lễ hội tỉnh mà em tham gia - Đặt câu hỏi thi, buổi tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động lên lớp: Các câu hỏi nhằm đánh giá việc tiếp thu kiến thức cảu học sinh qua hoạt động Ví dụ: + Thanh Hóa có huyện, thị xã, thành phố? + Thành phố Thanh Hóa có xã, phường, thị trấn? 17 + Thành Nhà Hồ cơng nhận di sản văn hóa vào năm nào? + Đền thờ Cầm Bá Thước thuộc huyện tỉnh ta? + Bà Triệu có câu nói tiếng thể khí phách anh hùng người phụ nữ? - Tổ chức thi: “Em yêu quê hương em” cho học sinh lớp 4, Nội dung thi: Học sinh viết, vẽ quê hương Học sinh nêu cảm nhận quê hương Các viết, vẽ hay đẹp nhà trường trưng bày, giới thiệu đến học sinh Tranh Nguyễn Phạm Đức Anh lớp 4E Tranh Mai Hồng Anh lớp 4E Sau hình thức kiểm tra kiến thức học sinh LịchsửĐịalíđịa phương, nhà trường rút kinh nghiệm việc giảng dạy đến với giáo viên Mỗi giáo viên thấy rõ tác dụng, cần thiết việcdạyLịchsửĐịa lí, từ tự rút kinh nghiệm việcsử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc để đạt hiệu cao dạyhọc Chính kiểm tra nghiêm túc nội dung dạyhọc giáo dục học sinh mà chất lượng việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương nâng lên rõ rệt Tất cán giáo viên, học sinh, phụ huynh thấy hào hứng với việc tiếp cận thông tin địaphương Trước thi nhà trường tổ chức, bậc phụ huynh dành thời gian để ơn tập kiến thức cho con, tà giúp trẻ nắm vững kiến thức 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong năm qua, trườngTiểuhọc Điện Biên 1, thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa ln nỗ lực việcdạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngViệc lựa chọn nội dung phù hợp sử dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạyhọc đem lại hiệu cao cho chất lượng dạyhọc nhà trườngHọc sinh cung cấp nhiều kiến thức bổ ích địaphương Thanh Hóa Các hình thức dạyhọc đa dạng, phong phú giúp học sinh nắm kiến thức với tâm lí thoải mái, kiến thức học sinh nhớ lâu vận dụng tốt Các kĩ sống lực học sinh phát triển rèn luyện bền vững Vốn sống kiến thức LịchsửĐịalíhọc sinh vững vàng giúp cho học sinh tự tin học tốt môn học khác Qua việc tiếp thu kiến thức nhiều hình thức khác nhau, học sinh linh hoạt, chủ động, hứng thú học tập Các lực, kĩ như: Hoạt động nhóm, lên kế hoạch học tập, phân chia cơng việc, trình bày trước đám đông,…được củng cố thường xuyên Thông qua hoạt động, học sinh tự tin vào thân, tích lũy nhiều kinh nghiệm 18 hợp tác, tự học giải vấn đề Sự kiên trì, lòng dũng cảm, sẻ chia hình thành phát triển Chất lượng giáo dục nhà trường bền vững Trường ln có 100% học sinh đánh giá “Hồn thành” trở lên tất mơn học đánh giá “Đạt” trở lên lực phẩm chất Việchọc sinh bổ sung kiến thức địaphương cách đầy đủ giúp cho em thêm yêu quê hương, tự hào quê hương Từ tình yêu quê hương, học sinh thấy rõ trách nhiệm thân việc xây dựng quê hương từ học sinh TiểuhọcHọc sinh trườngTiểuhọc Điện Biên thể trách nhiệm thân việc xây dựng quê hương qua hoạt động: Lao động chăm sóc hoa hàng ngày, nhặt rau xếp khay nhà bếp vào đầu buổi học, dọn vệ sinh lớp học vào cuối tuần, giữ gìn lớp học sẽ, tiết kiệm điện nước Sách thư viện xanh học sinh bảo quản, giữ gìn cẩn thận Ý thức bảo vệ cơng học sinh nâng lên Nhà trường phát động phong trào thi đua “Trường học khơng có rác” học sinh hưởng ứng thực tốt Khuôn viên nhà trường sẽ, thân thiện Trường đề nghị công nhận “Đơn vị kiểu mẫu cấp Tỉnh” Thơng qua hình thức dạy học, giao tiếp mở rộng, tình cảm thành viên lớp, trường gắn kết Việc lựa chọn nội dung giảng dạy, tổ chức hình thức dạyhọc phong phú dạyhọcLịchsửĐịa lí, giáo viên cung cấp nhiều kiến thức, nghiệp vụ sư phạm kĩ sống nâng lên Việc nắm vững kiến thức địaphương giúp giáo viên tự tin trình giảng dạy, giáo dục học sinh tự tin sống Việc tổ chức cho giáo viên học sinh dạyhọcLịchsửĐịalí làm tăng khả tư duy, linh hoạt cán quản lí nhà trườngMỗi lãnh đạo nhà trường thấy tự tin, vững vàng cơng tác quản lí Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Trong xã hội nay, kiến thức LịchsửĐịalí nói chung địaphương nói riêng dần xa lạ với học sinh Một phận học sinh thờ với vấn đề diễn xung quanh, địaphương Thực trạng lối sống phận học sinh đáng để xã hội quan tâm Tình yêu quê hương, đất nước phận học sinh có nhãng ViệcđổidạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương giúp học sinh nắm bắt kiến thức cách tự nhiên tự chủ, nhờ mà kiến thức lưu lại lâu học sinh Việchọc trở thành nhu cầu thiết yếu người khơng bắt buộc Học sinh hăng say khám phá, tự tin trao đổi suy nghĩ của thân tự tin thể lực Mỗi kiến thức, kĩ tiếp thu được học sinh mạnh dạn vận dụng vào sống hàng ngày, giúp sống trở nên gần gũi Năng lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển thơng qua hình thức dạyhọc phong phú Tình yêu người, thiên nhiên, quê hương, đất nước hình thành bền vững qua hoạt động dạyhọc lớp, hoạt động ngoại khóa, thăm quan, từ thiện,…Sự chia sẻ, phối hợp, tương tác, tinh thần tập thể,… hình thành phát triển qua việc học, qua thi, giao lưu Nhà trường tổ chức đổi cách dạyLịchsửĐịalíđịaphương ln tạo môitrường thân thiện 19 Bản thân cán quản lí giáo viên nâng cao nghiệp vụ sư phạm, rèn nhiều kĩ qua việcđổi hoạt động dạyhọcMỗi cán giáo viên thấy rõ trách nhiệm nghề nghiệp việc giáo dục học sinh tình yêu quê hương Từ cán giáo viên thấy cần thiết phải nỗ lực công tác để đáp ứng với yêu cầu giáo dục giai đoạn Yêu cầu giáo dục giai đoạn ngồi việc đào tạo người có kiến thức cần đào tạo người động, tự tin sáng tạo Có vậy, lớp người mới đưa đất nước phát triển theo kịp nước tiên tiến giới ViệcđổidạyhọcLịchsửĐịalíđịaphươngtrườngTiểuhọc Điện Biên thành nhiệm vụ công tác thường xuyên tuần, tháng, năm đem lại hiệu cao giáo dục toàn diện học sinh Tất trườngTiểuhọc thực để đem lại hiệu cao giảng dạy giáo dục học sinh tùy theo điều kiện trường 3.2 Kiến nghị: Đề nghị Phòng GD&ĐT tạo hội học tập kinh nghiệm cho nhà trườngviệcđổidạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương Hình thức học tập kinh nghiệm là: - Tổ chức dự tiết dạyhọcLịchsửĐịalíđịaphương nhà trường theo cụm trường - Tập hợp hình thức dạyhọcLịchsửĐịalíđịa phương, giới thiệu cho tồn thể trườngđịa bàn học tập XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2018 Phó Hiệu trưởng Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Mai Hoa 20 ... Lịch sử Địa lí địa phương trường Tiểu học 2.2.1 Thực trạng việc dạy Lịch sử Địa lí địa phương trường Tiểu học - Chương trình dạy Lịch sử Địa lí địa phương bố trí tiết/năm/phân mơn (Lịch sử, Địa. .. trình Lịch sử Địa lí coi trọng phát triển Lịch sử Địa lí địa phương, đặt nội dung dạy Lịch sử Địa lí địa phương lên vị trí chương trình mơn Lịch sử Địa lí Hiệu dạy - học Lịch sử Địa lí địa phương. .. trạng việc dạy học Lịch sử Địa lí địa phương trường Tiểu học Các giải pháp nhằm tổ chức tốt việc dạy học Lịch sử Địa lí địa phương trường Tiểu học Nâng cao nhận thức cán giáo viên việc dạy học Lịch